1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyen de toan 7

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Tác dụng: Vẫn như các bài toán tính bình thường nhưng nếu tổ chức thành trò chơi đã giúp cho học sinh cảm thấy thích làm bài hơn, nhu cầu phải tính thật nhanh và chính xác cao hơn thì[r]

(1)

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy giáo, cơ giáo tham dự chun đề tốn 7

(2)

:

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:

(3)

1) Trò chơi thứ mang

tên : “Sự xếp ngẫu

nhiên”

Trò chơi áp dụng sau học sinh

học định lí chương trình hình học lớp Từ áp dụng cho tất bài có định lí, tính chất chương trình hình học từ lớp trở

Chuẩn bị: Những mẫu giấy ghi sẵn từ “Nếu”

hoặc từ “thì”.

Cách chơi: Chia làm đội:

Đội 1: Điền nội dung sau chữ “nếu” ( nội

dung liên quan đến định lí, tính chất học)

Đội 2: Điền nội dung sau chữ “thì” ( nội

dung liên quan đến định lí, tính chất học)

(4)

Ví dụ : Bài “Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác” – Hình học 7

Đội 1 Đội 2

Nếu Tam giác ABC có AB < AC

Thì

Góc C < góc B Góc A > góc B Cạnh AB > AC ….

Tác dụng: Trò chơi giúp em khẳng định

(5)

2- Trò chơi thứ hai mang tên :

“Xây tường”

Trò chơi lấy theo tập 53 sách giáo khoa lớp tập trang 30.

Trò chơi sử dụng

giảng phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong N, Z, Q, R Tùy theo từng giáo viên đưa quy tắc “xây tường” khác nhau

Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị tờ

giấy to có kẻ sẵn viên gạch hình Sgk trang 30 để học sinh lên điền nội dung thích hợp ( tính thẩm mỹ chưa cao, gây hứng thú cho học sinh).

Giáo viên chuẩn bị viên gạch màu gắn nam châm lên bảng ( sử dụng nhựa ghép hình học sinh mẫu giáo làm viên

gạch, đặc biệt giáo viên sử dụng nhiều lần)

Cách chơi: Chia làm đôi (2 nội dung tương

(6)

Ví dụ : Bài luyện tập phép cộng phân số ( Số học 6)

Bài phép trừ phân số, phép nhân phân số, cộng số nguyên, trừ số nguyên, nhân số nguyên…

Tác dụng: Trò chơi giúp em phải vận dụng khả năng tính tốn nhanh, xác, khéo léo chiến thắng.

(7)

3- Trò chơi thứ ba mang tên : “Ai nhanh hơn”

Trò chơi phát triển từ trò chơi “cướp cờ” mà em vẫn chơi từ nhỏ.

Giáo viên sử dụng nhiều dạy với yêu cầu lần lên cờ yêu cầu khác nhau.

(8)

Ví dụ : Bài “Phép cộng phân số” chương trình số học 6.

Giáo viên lấy mẫu 48 sách giáo khoa 6 tập trang 28

Đố em đặt miếng bìa cắt cạnh để được hình chữ nhật…

Chuẩn bị: Những miếng bìa màu biểu

nhiều phân số dạng hình Sgk trang 28 tập 2

Cách chơi: Chia làm đôi, đội từ đến

học sinh

Yêu cầu lần học sinh đội lên chọn các bìa theo yêu cầu người chủ trò

(9)(10)

Ví dụ 2: Bài “Luyện tập ” sau Quy đồng mẫu số nhiều phân số Giáo viên lấy 36 SGK tốn tập trang 20

Giáo viên chuẩn bị nội dung hình Sgk, chữ N, H, I … giáo viên cho miếng bìa màu đính vào Cho em lên làm theo yêu cầu trò chơi bóc chữ dán vào trống

9 20 18 18 N 10 H O Y 20 M 3 S 18 I A 14 … … … … … … … … 12 11 40 10 10 11 14 11 12 18

H O I A N M Y S O N

(11)

Trò chơi áp dụng gần tất các chương trình tốn học

Chuẩn bị: những miếng bìa mica mầu có gắn sẵn nam châm Với miếng bìa giáo viên ghi tất nội dung cần học sinh quan tâm Dụng cụ sử dụng nhiều lần.

Cách chơi: Chia làm đôi cho học sinh chơi Ai nhanh lấy nhiều miếng bìa theo yêu cầu chủ trị đội ( hay người đó) thắng

(12)

Ví dụ: Bài luyện tập cộng hai số nguyên dấu (Số học 6)-4-16-15-77-3-10-2-10123916

Giáo viên gắn miếng bìa bảng hình vẽ sau:

Câu hỏi:

Tìm số đối -3 Tìm số đối 16

Tìm số đối | -15 |

Tìm số có giá trị tuyệt đối Tìm số liền sau số -11

Tìm số liền trước số -3

Tìm số nguyên x thỏa mãn -2 ≤ x <

(13)

Tác dụng: Học sinh lại có thêm trị chơi lí thú, trị chơi em tự làm tự tổ

chức chơi với áp dụng cho tất mơn học Qua trò chơi em rèn khả

nghe tốt, phản xạ nhanh đặc biệt cách thú vị để em rèn luyện phần học Giáo viên lấy dạng tập trắc nghiệm điền khuyết làm trò chơi loại cách phần nội

(14)

Ví dụ: Bài cộng hai số nguyên dấu (Số học 6) Chia làm hai đội chới, đội học sinh lên lật miếng bìa để ghép vào chỗ bảng

Đội 1:

1) Tổng số nguyên âm số nguyên âm

2) Tổng số nguyên dương sô nguyên

dương

3) ( – 13) + ( - 17) = - 30

4) |-15| + = 20

5) Giảm 50C tức cộng với -

Đội 2:

1) Tổng n số nguyên dương sô nguyên dương 2) Tổng n số nguyên âm số nguyên âm

3) ( + 13) + ( + 17) = + 30

4) | - 15 | + 35 = - 20

(15)

5) Trò chơi thứ năm mang tên “Ngắm mục tiêu”

Chuẩn bì: Những phi tiêu có gắn nam châm đầu

bảng có vịng trịn đồng tâm hình 52 Sgk trang 91 sách Toán lớp tập ( Hoặc mua ln hàng bán đồ chơi trẻ em)

Cách chơi: Cho hay nhiều học sinh chơi

(16)

Ví dụ: Cách chơi 81 trang 91 sách Toán tập thay bắn bi ta phi mũi tiêu Sau em tính điểm theo luật đề

Tác dụng: Qua trò chơi rèn cho em phép tính cộng,

nhân số nguyên Ở trò chơi muốn chiến thắng em phải biết ngắm mục tiêu, rèn cho em khả tập trung tình huống…

(17)

6 Trò chơi thứ sáu mang tên: “Trò chơi ô chữ”

Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bảng kẻ gắn miếng

bìa chữ số lên Đồ dùng cịn sử dụng cho số nguyên tố, hợp số lớp ( Sàng số nguyên tố)

Cách chơi: Có thể cho học sinh tồn lớp chơi

(18)

1 H Ơ P S Ô

2 T Â P R Ô N G

3 G I A O H O A N

4 K Ê T H Ơ P

5 S Ô N G U Y Ê N T Ô

6 X

7 S Ô T Ư N H I Ê N

8 V E N

9 N         

(19)

7.Trò chơi thứ bảy mang tên “Đuổi hình bắt chữ”

Chuẩn bì: Các tờ giấy khổ A4, vẽ hình lên (các hình

tùy theo nội dung kiến thức mà giáo viên cần học sinh phát ra)

Cách chơi: Cho học sinh tồn lớp đốn

Tác dụng: Qua trị chơi học sinh ơn lại định lí, kiến

thức học Từ hình vẽ em phát định lí học

Ví dụ: Dạy “Quan hệ đường vng góc đường xiên,

(20)

HS dự đốn: Trong đường xiên đường vng góc kẻ từ một điểm đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vng góc đường ngắn nhất.

(21)

HS dự đoán: Trong hai đường xiên kẻ từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xiên lớn có hình chiếu lớn

HS dự đoán: Trong hai đường xiên kẻ từ điểm nằm

(22)

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:12

w