su tich tet trung thu

10 20 0
su tich tet trung thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trước đây ở miền Bắc , khi còn trong thời kỳ bao cấp , các đồ chơi cho trẻ em vào dịp tết trung thu rất hiếm, phần lớn các gia đình thường tự làm lấy đồ chơi như trống bỏi , đèn ông [r]

(1)

Sự tích Tết Trung Thu H ng nà ăm, tới ng y rà ằm tháng tám âm-lịch, trẻ khắp nước Việt-Nam được người lớn cho rước đèn, ăn bánh trung-thu v múa lân thà ật là vui Ng y là ễấy gọi l Tà ếtTrung-Thu, hay l Tà ết Nhi-Đồng Thực ra, tục vui Tết Trung-Thu đã có từ thời Đường Minh Ho ng bên Trung-Hoa, v o à à đầu thế kỷ thứ tám (713-755)

Sách xưa chép rằng, nhân một đêm rằm tháng tám, quan ngắm trăng, vua Đường ao-ước được lên thăm cung trăng một lần cho biết Pháp-sư Diệu Pháp Thiên tâu xin l m phép à đưa vua lên cung trăng Lên tới cung trăng, Minh Ho ng à được chúa tiên tiếp rước, b y tià ệc đãi đằng v cho h ng trà à ăm tiên nữ xinh tươi mặc áo lụa mỏng nhiều m u sà ắc rực rỡ, tay cầm tấm lụa trắng tung múa sân, vừa múa vừa hát, gọi l khúc Nghê-Thà ường vũ y Vua Đường thích q; nhờ có khiếu thẩm âm nên vừa trầm trồ khen ngợi vừa lẩm nhẩm học thuộc lòng b i hát à v àđiệu múa mong đem về ho ng cung b y cho cung nà à ữ trình diễn Cuối năm đó, quan Tiết Độ Sứ cai trị xứ Tây Lương mang về triều tiến dâng một đo n và ũ nữ với điệu múa B -la-môn Vua thà ấy điệu múa có nhiều chỗ giống Nghê-Thường vũ y, liền chỉnh đốn hai b i hát v hai à à điệu l m th nh Nghê-Thà à ường vũ y khúc Về sau quan cũng bắt chước vua mang điệu múa hát về phiên trấn xa xôi nơi họ cai trị rồi dần dần phổ biến khắp dân gian Tục ngắm trăng, xem ca múa sau biến th nh thú vui chà ơi đêm rằm Trung Thu

Về sau tết Trung Thu lan rộng sang nước láng giềng v thuà ộc địa của Trung Hoa Sách sử Việt khơng nói rõ dân ta bắt đầu chơi Tết Trung Thu từ bao giờ, chỉ biết h ngà mấy trăm năm trước, tổ tiên ta đã theo tục n y Ngay tà ừđầu tháng tám âm lịch, chợ búa bắt đầu có m u sà ắc Trung Thu Lồng đèn, bánh nướng, bánh dẻo đã được b yà bán la liệt cửa hiệu rực rỡ ánh đèn Người mua lẫn người đi xem đông chen như hội

Ngo i loà ại đèn giấy, bánh kẹo cịn có giống đầu lân, mặt ơng địa b y à bán đầy chợ Những nh gi u b y cà à à ỗ Trung Thu để khoe t i nà ấu nướng của cô gái tới tuổi lấy chồng Đúng v o ng y rà à ằm, th nh phà ố lớn như H Nà ội, Huế, S i Gòn à đều có múa sư tử, múa lân rất náo nhiệt.

Sự tích Thỏ Ngọc

(2)

trở nhà

Thỏ tiên đem câu chuyện Hằng Nga kể với vợ nói muốn đưa thỏ làm bạn Hằng Nga Thỏ vợ vô thông cảm với Hằng Nga, lại không nỡ rời xa yêu! Các thỏ khơng muốn rời xa cha mẹ, thỏ khóc Thỏ cha nói: “Nếu ta bị nhốt, có chịu với ta khơng? Hằng Nga giải cứu bách tính mà bị liên lụy, lại không thương nàng? Các con, nghĩ đến thân!”

Các thỏ hiểu lòng cha, nên đồng ý Hai vợ chồng thỏ nước mắt lưng trịng, nhìn mỉm cười Chúng định để thỏ út Thỏ út từ biệt cha mẹ chị, lên cung trăng Hằng Nga

-Sự tích bánh trung thu

Bánh trung thu tượng trưng cho đồn viên, thứ khơng thể thiếu để cúng trăng thổ địa công vào mùa Trung thu Phong tục ăn bánh trung thu vào Tết Trung thu cuối đời nhà Nguyên bên Trung Quốc đến

Tương truyền vào thời đó, người Trung Nguyên không chịu ách thống trị người Mông Cổ, người có chí khí muốn khởi nghĩa chống nhà Nguyên Để tập hợp lực lượng đấu tranh, điều kiện truyền tin đi, Lưu Bá Ôn nghĩ cách truyền tin rộng rãi bảo đảm, kêu gọi người mua bánh trung thu ăn vào Tết Trung thu để tránh họa Sau người mua bánh cắt ra, nhìn thấy bên có giấu mảnh giấy viết “đêm 15 tháng khởi nghĩa”, nhờ người dân hưởng ứng, lật đổ nhà Nguyên Cũng từ đó, bánh trung thu trở thành ăn khơng thể thiếu vào Tết Trung thu

-Sự tích chị Hằng Nga

Tương truyền, vào thời xa xưa, trời xuất mười ông mặt trời, chiếu xuống mặt đất nóng đến bốc khói, biển hồ khô cạn, người dân gần sống Chuyện làm kinh động đến anh hùng tên Hậu Nghệ Anh trèo lên đỉnh núi Côn Lôn, dùng thần lực giương nỏ thần bắn rụng chín ơng mặt trời Hậu Nghệ lập nên thần cơng thế, nhận tơn kính u mến người, nhiều chí sĩ mộ danh tìm đến tầm sư học đạo, có Bồng Mơng kẻ tâm thuật bất

Không lâu sau, Hậu Nghệ lấy người vợ xinh đẹp, tốt bụng, tên Hằng Nga Ngoài dạy học săn bắn, ngày Hậu Nghệ bên cạnh vợ, người ngưỡng mộ đôi vợ chồng trai tài gái sắc

Một hôm, Hậu Nghệ đến núi Cơn Lơn thăm bạn, đường tình cờ gặp Vương mẫu nương nương ngang qua, xin Vương mẫu thuốc trường sinh Nghe nói, uống thuốc vào, bay lên trời thành tiên Nhưng Hậu Nghệ không nỡ rời xa vợ hiền, đành tạm thời đưa thuốc cho Hằng Nga cất giữ Hằng Nga cất thuốc vào hộp đựng gương lược mình, khơng ngờ bị Bồng Mơng nhìn thấy

(3)

uống hết Hằng Nga uống thuốc xong, thấy người nhẹ rời khỏi mặt đất, hướng cửa sổ bay lên trời Nhưng Hằng Nga nhớ chồng, nên bay đến mặt trăng nơi gần với nhân gian trở thành tiên

Tối hơm đó, Hậu Nghệ đến nhà, thị nữ vừa khóc vừa kể lại câu chuyện xảy lúc sáng Hậu Nghệ vừa lo vừa giận, rút kiếm tìm giết nghịch đồ, Bồng Mông trốn từ lâu Hậu Nghệ giận biết vỗ ngực giậm chân kêu khóc Trong lúc đau khổ, Hậu Nghệ ngửa cổ lên trời đêm gọi tên vợ hiền Khi đó, anh kinh ngạc phát ra, trăng hôm đặc biệt sáng ngời, mà cịn có thêm bóng người cử động trông giống Hằng Nga Hậu Nghệ vội sai người đến hậu hoa viên nơi Hằng Nga yêu thích, lập bàn hương án, đặt lên ăn trái mà bình thường Hằng Nga thích ăn nhất, để tế Hằng Nga nơi cung trăng nhớ đến

Sau người nghe tin Hằng Nga lên cung trăng thành tiên nữ, bày hương án ánh trăng, cầu xin Hằng Nga tốt bụng ban cho may mắn bình an Từ đó, phong tục “bái nguyệt” vào tết trung thu truyền dân gian

-Sự tích Ngơ Cương đốn cây

Mỗi ngẩng đầu nhìn trăng vào đêm trăng trịn, thường thấy có bóng màu đen giống người đứng gốc Tương truyền vào đời Đường (Trung Quốc) có truyền thuyết này: mặt trăng có quế cao đến 500 trượng Vào thời đó, có người họ Ngô tên Cương vốn tiều phu, muốn trở thành tiên lại không chịu học hành Ngọc Hoàng tức giận, bảo rằng: "Nếu đốn ngã quế mặt trăng nghĩ đến chuyện đắc đạo thành tiên" Thế Ngô Cương bắt tay vào việc đốn ngã quế thần kỳ Nhưng nhát chém vào thân vết chém lại liền Ngày qua ngày, ước mơ đắc đạo thành tiên Ngô Cương chưa thực Cái bóng mà thấy nơi mặt trăng hình ảnh Ngơ Cương miệt mài đốn với hy vọng ngày thực nguyện vọng

-Sự tích "Đèn kéo quân"

Ngày xưa, gần đến dịp tết Trung thu, theo lệnh Vua, dân chúng nô nức thi chế đèn kỳ lạ khơng có đèn làm cho vua vừa ý Bấy giờ, có nơng dân nghèo khó tên Lục Đức mồ cơi cha, ăn với mẹ hiếu thảo Một hôm nằm mơ, Lục Đức thấy vị thần râu tóc bạc phơ phán rằng: "Ta Thái Thượng Lãn Quân, thấy nhà nghèo khó ăn hiếu thảo với mẹ, ta bày cho cách làm đèn dâng Vua"

Hôm sau theo lời dặn Thần, Lục Đức mẹ lấy thân trúc trắng giấy màu để làm đèn Thời gian qua mau, đèn làm xong ngày rằm tháng vừa đến Chàng vui mừng mẹ đem đèn vào kinh thành dâng vua Nhà vua xem, thấy đèn vừa lạ, vừa nhiều màu sắc lại biết chuyển động nên hài lòng Khi Vua hỏi ý nghĩa đèn, Lục Đức theo lời Thần tâu rằng: "Thưa bệ hạ, thân trúc đèn biểu trục khơn, chong chóng quay sáu mặt biểu tượng cho sáu cá tính người: thương, ghét, giận, buồn, vui, hờn Cái chong chóng quay ln luôn, tượng trưng cho người hay thay đổi có do, đạo làm người Chong chóng quay nhờ ánh đèn soi sáng, người tốt lành nhờ đạo đức Sáu mặt đèn làm giấy tươi sáng biểu cá tính người"

(4)

đèn làm giấy Vua ban thưởng cho mẹ Lục Đức hậu phong làm Vạn Hộ Hầu Từ đó, mối đến Tết Trung thu, nhớ lại tích người hiếu thảo Lục Đức, dân chúng đua bắt chước chàng làm nên đèn màu rực rỡ gọi đèn kéo quân

Tết Trung Thu (Hán Nôm: 節中秋) theo âm lịch ngày rằm tháng năm Đây ngày tết trẻ em, cịn gọi "Tết trơng Trăng" Trẻ em mong đợi đón tết thường người lớn tặng đồ chơi, thường đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước bánh nướng, bánh dẻo Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng Thời điểm trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ Ở số nơi người ta tổ chức múa lân, múa sư tử,

múa rồng để em vui ch i tho thích.ơ ả

Mục lục

[ẩn]

 Ý nghĩa tết Trung Thu

 Tết Trung thu văn học - nghệ thuật

o 2.1 Thơ Tết Trung Thu o 2.2 Câu hát Tết Trung thu

 Thử xem

o 3.1 Làm đồ chơi Trung Thu o 3.2 Rước đèn

o 3.3 Múa lân o 3.4 Bày cỗ o 3.5 Các loại bánh o 3.6 Hát trống quân

 Tặng quà Trung thu

 Sản xuất đồ chơi Trung thu  Chú thích

 Liên kết

[sửa] Ý nghĩa tết Trung Thu

(5)

Cũng dịp người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng ân nhân khác

Người Trung Hoa thường tổ chức múa rồng vào dịp Trung Thu, người Việt múa sư tử hay múa lân Con Lân tượng trưng cho may mắn, thịnh vượng điềm lành cho nhà Thời xưa, người Việt tổ chức hát Trống Quân dịp Tết Trung Thu Điệu hát trống quân theo nhịp ba "thình, thùng, thình"

Ngồi ý nghĩa vui chơi cho trẻ em người lớn, Tết Trung Thu dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng vận mệnh quốc gia Nếu trăng thu màu vàng năm trúng mùa tằm tơ, trăng thu màu xanh hay lục năm có thiên tai, trăng thu màu cam sáng đất nước thịnh trị

Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng rằm tháng Tám.

Tỏ trăng Mười Bốn tằm, đục trăng hơm Rằm lúa chiêm.

[sửa] Tết Trung thu văn học - nghệ thuật

[sửa] Thơ Tết Trung Thu

Trung Thu vốn nguốn cảm hứng lớn cho thi sĩ từ xưa đến nay, có nhà thơ đời Đường

Đỗ Phủ với Trung thu:

Thu cảnh kim tiêu bán Thiên cao nguyệt bội minh Nam lâu thùy yến hưởng Ty trúc tấu thanh

Bản dịch Thái Giang:

Cảnh thu nửa rồi

Trăng thu thêm sáng, khung trời thêm cao Lầu nam rót rượu đào

Tiếng tơ, tiếng trúc tao nhịp nhàng[1]

Nhà thơ Tản Đà nhắc đến ngày Trung thu với câu thơ:

Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió mây vui Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian cười.

[sửa] Câu hát Tết Trung thu Bài Chiếc đèn ông sao:

(6)

Em cầm đèn em hát vang vang

Đèn tươi màu đêm rằm liên hoan tùng dinh dinh tùng tùng dinh

Bài Múa sư tử:

Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngồi đình Có sư tử vui múa quanh vịng quanh

Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng Dưới ánh trăng vàng em cất tiếng hát vang

Bài Rước đèn tháng tám

Tết Trung Thu rước đèn chơi Em rước đèn khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn tay Em múa ca ánh trăng rằm Đèn ông với đèn cá chép Đèn thiên nga với đèn bướm bướm Em rước đèn đến cung trăng Đèn xanh lơ với đèn tím tím Đèn xanh lam với đèn trắng trắng Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu

Nhạc sĩ Lê Thương có Thằng Cuội viết chủ đề này, hát có đoạn "Có dế mèn, suốt đêm thâu, hát xẩm không tiền, nên nghèo xác xơ "

Nhạc sĩ Ngọc Lễ có tác phẩm Cắc tùng cắc tùng ngày Tết Trung thu cho em thiếu nhi

[sửa] Thử xem

[sửa] Làm đồ chơi Trung Thu

Đèn ông sao, đồ chơi trẻ em phổ thông lễ rước đèn Tết Trung Thu

(7)

chơi Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc, loại mặt nạ làm nhựa mỏng, không đẹp mặt nạ thời trước

[sửa] Rước đèn [sửa] Múa lân

Múa lân Tết Trung Thu

Múa lân (ở miền Bắc thường gọi múa sư tử sư tử khơng có sừng) thường tổ chức vào trước tết Trung Thu nhộn nhịp hai đêm 14 15

[sửa] Bày cỗ

Mâm cỗ Trung Thu thơng thường có trọng tâm chó[cần dẫn nguồn] làm tép bưởi, gắn hạt đậu đen làm mắt Xung quanh có bày thêm hoa loại bánh nướng, bánh dẻo thập cẩm loại bánh chay có hình lợn mẹ với đàn lợn bép múp míp, hình cá chép hình phổ biến Hạt bưởi thường bóc vỏ xiên vào dây thép, phơi khô từ 2-3 tuần trước đến hôm rằm, đến đêm Trung Thu, sợi dây hạt bưởi đem đốt sáng Những loại quả, thức ăn đặc trưng dịp chuối cốm, thị, hồng đỏ hồng ngâm màu xanh, vài na dai bưởi thứ thiếu Đến trăng lên tới đỉnh đầu giây phút phá cỗ, người thưởng thức hương vị Tết Trung Thu Phong tục trông trăng liên quan đến tích Chú Cuội cung trăng, hơm Cuội vắng, đa quý bị bật gốc bay lên trời, Cuội bám vào rễ níu kéo lại không bị bay lên cung trăng với Nhìn lên mặt trăng, thấy vết đen rõ hình cổ thụ có người ngồi gốc, trẻ em tin rằng, hình Cuội ngồi gốc đa

[sửa] Các loại bánh

(8)

Bánh nướng ngày tết Trung thu Bánh nướng

Bánh dẻo

[sửa] Hát trống quân

Tết Trung Thu miền Bắc cịn có tục hát trống qn Đôi bên nam nữ vừa hát đối đáp với nhau, vừa đánh nhịp vào sợi dây gai dây thép căng thùng rỗng, bật tiếng "thình thùng thình" làm nhịp cho câu hát Những câu hát vận tức hát theo vần, theo ý hát đố có có sẵn, có lúc hát ứng đặt Cuộc đối đáp buổi hát trống quân vui nhiều gay go câu đố hiểm hóc

[sửa] Tặng quà Trung thu

Trước tết Trung thu người ta thường tặng quà cho Quà thường hộp bánh, lồng đèn, áo quần, tiền Các quan, doanh nghiệp tặng quà cho khách hàng, cán cơng nhân viên có mua xe tải bánh trung thu Nhiều cơng ty có hàng ngàn cơng nhân, đặt hàng ngàn hộp bánh với số tiền hoa hồng hậu hĩnh[2]

Tính tổng lượng bánh trung thu tiêu thụ năm 2006 (thống kê từ nhà sản xuất) ước khoảng 6.500- 6.800 tấn, lấy mức giá bình quân hộp bánh loại 220 - 250gr khoảng 100.000 - 130.000đ, người tiêu dùng tiêu pha hết 800 tỉ đồng cho khoảng triệu hộp bánh.[3] Và hộp bánh đắt

như vàng, người nghèo khơng mua nổi[4] chạy lịng vịng từ người sang người

Đối tượng tặng quà người lớn thường bề cha mẹ, cấp trên, người cần nhờ vả, thầy cô giáo hàng xóm, bạn bè cháu nhà Thường đối tượng nhận quà quan trọng giá trị q phải cao Việc tặng quà Trung thu thói quen phổ biến đời sống lên sau đổi mới, hình thức tiêu cực giá trị quà lớn

Đối với doanh nghiệp cá nhân việc khơng có q Tết biếu bị đánh giá lơ đễnh coi thường chi phí khơng nhỏ đến dịp trung thu Chi phí tặng quà thường chi từ chi phí tiếp khách tiền Do mức hoa hồng chiết khấu hiệu bánh cao (có thể lên đến 35%)[5] nên nhiều người thích dùng tiền quan biếu xén để hưởng lợi

Việc tặng quà trung thu đắt tiền dịp "ơn nghĩa" người lớn tết trẻ Khơng người thường lợi dụng dịp để biếu xen quà cáp nhằm mua quan bán chức Những hộp bánh Trung thu đặc mà bên nhân bánh "là vàng", "là đô la" làm mờ mắt nhiều quan tham biếu xén dịp Tết Trung thu lệ thành phần này[6]

[sửa] Sản xuất đồ chơi Trung thu

(9)

Theo Văn công Lý sống Hội An, ơng tổ ngành làm đèn lồng tên gọi Xã Đường Đèn Hội An độc đáo nơi có, đèn lồng Hội An đẹp nhờ có đủ hình thù, kiểu dáng, to nhỏ Vải bọc đèn thay giấy loại lụa Hà Đông tiếng, làm cho ánh sáng thêm huyền ảo lung linh

Tại Sài Gòn, từ trước năm 1975 tới bây giờ, Phú Bình thuộc quận 11 Đơ Thành, trung tâm sản xuất lồng đèn trung thu lớn miền nam VN, cung cấp cho vùng Đây làng di cư năm 1954, nguyên gốc từ Làng Báo Đáp thuộc tỉnh Nam Định Làng Bắc Phần vốn tiếng với nghề thợ nhuộm Khi vào nam, dân chúng sống quây quần với nghề nhuộm, dệt vải làm giầy dép Phú Bình sau năm 1975 nằm điạ bàn Phường 19, quận Tân Bình phường 5, quận 11, cách khu du lịch Đầm Sen chừng nửa số Lúc đầu vào nam, Phú Bình chuyên sản xuất loại đèn Trung Thu đơn giản đèn ống sáo, cá, cố ý học sinh vui chơi đêm lễ mà thơi Từ năm 1960-1975, Phú Bình năm sản xuất nửa triệu đèn lồng trung thu, cung cấp khắp tỉnh thành từ Bến Hải vào tới Cà Mau Sau dân chúng dây tiếp tục nghề cũ Năm 1994, lồng đèn Trung quốc ạt xâm nhập thị trường Việt Nam khắp nước, chèn ép đèn Phú Bình, làm cho dân chúng lâm cảnh điêu đứng đói khổ, hàng bị ế ẩm lồng đèn Trung quốc đẹp, kiểu cách lạ, lại tiện lợi gió khơng sợ cháy dùng pin, giá thành lại rẻ, nên muốn mua[7]

Ở thị trường Việt Nam ngành công nghệ sản xuất đồ chơi cho trẻ em dịp trung thu giúp tạo việc làm lợi nhuận cho nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, nguyên liệu thơng dụng cơng nghệ đơn giản, vốn ít, sau thời gian để đồ chơi Trung quốc thống lĩnh thị trường đến năm 2006 ngành hàng sản xuất lồng đèn Việt Nam hồi phục chiếm lĩnh lại thị trường nội địa

Nguồn gốc tết Trung Thu

Tết Trung Thu Việt Nam khơng biết có tự bao giờ, khơng có sử liệu nói rõ gốc tích ngày lễ rằm tháng Tám Nhiều người cho nét văn hóa du nhập từ Trung Quốc thời gian Việt Nam bị phương Bắc đô hộ

Ở Trung Hoa, Tết Trung Thu có từ thời Đường Huyền Tơng (Đường Minh Hoàng), đầu kỷ thứ Theo truyền thuyết, sau dẹp xong An Lộc Sơn, Đường Minh Hoàng nhớ thương Dương Quý Phi không nguôi Đêm rằm tháng tám, gió mát, trăng trịn thật đẹp, vị tiên xuất tình nguyện đưa vua gặp quý phi Vị tiên hóa phép tạo cầu vồng, đầu giáp cung trăng, đầu chấm mặt đất, nhà vua trèo lên cầu vồng lên cung Quảng, nhìn thấy quý phi xưa đoàn vũ Trở trần thế, vua luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng, đặt tết Trung Thu Trong ngày tết này, lúc đầu uống rượu thưởng trăng nên gọi Tết Ngắm Trăng

Ở Việt Nam, ngày tết Trung Thu diễn tả tục: “ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng Nguyệt Đầu cỗ bánh mặt trăng, dùng nhiều thứ bánh trái hoa quả, nhuộm màu sắc, sặc sỡ xanh, đỏ, trắng, vàng Con gái hàng phố thi tài khéo, gọt đu đủ thành thứ hoa hoa kia, nặn bột làm tôm cá coi đẹp”

(10)

một cặp vợ chồng Họ quan niệm Mặt Trăng sum họp với Mặt Trời lần tháng (vào cuối tuần trăng) Sau đó, từ ánh sáng chồng, nàng trăng mãn nguyện nhận ánh dương quang – trở thành trăng non, trăng tròn, để lại sang chu kỳ Do vậy, trăng âm tính, nữ đời sống vợ chồng Và ngày Rằm tháng Tám, nàng trăng đẹp nhất, lộng lẫy nhất, nên dân gian làm lễ mở hội ăn Tết mừng trăng Cịn theo sách “Thái Bình hồn vũ ký” thì: “Người Lạc Việt mùa thu tháng Tám mở hội, trai gái giao duyên, ưng ý lấy nhau” Như vậy, mùa thu mùa thành hôn.[1]

Việt Nam nước nông nghiệp nên nhân lúc tháng Tám gieo trồng xong, thời tiết dịu đi, lúc “muôn vật thảnh thơi” (bia chùa Đọi 1121), người ta mở hội cầu mùa, ca hát vui chơi Tết Trung Thu

o âm lịch rằm bánh , bánh dẻo múa lân , múa sư tử múa rồng 1 Ý nghĩa tết Trung Thu 2 Tết Trung thu văn học - nghệ thuật 2.1 Thơ Tết Trung Thu 2.2 Câu hát Tết Trung thu 3 Thử xem 3.1 Làm đồ chơi Trung Thu 3.2 Rước đèn 3.3 Múa lân 3.4 Bày cỗ 3.5 Các loại bánh 3.6 Hát trống quân 4 Tặng quà Trung thu 5 Sản xuất đồ chơi Trung thu 6 Chú thích 7 Liên kết Con Lân hát Trống Quân ó nhà thơ Đỗ Phủ vớ nhàng[1] Tản Đà Lê Thương Ngọc Lễ miền Bắc kỳ bao cấp trống bỏi , đèn ông sư , đèn ông sao , đèn , mặt nạ , tò he Tôn Ngộ Không , Trư Bát Giới , Bạch Cốt Tinh [ Chú Cuội cung trăng nh[2] nh.[3] nổi[4] u đổi mới tiêu cực 35%)[5] tết trẻ mua quan bán chức y[6] phố Hội An Sài Gòn ua[7]

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan