Nguồn gốctếtTrungThu Theo sỏch cổ thỡ tục vui Tết Trung-Thu đó cú từ thời Đường Minh Hoàng bên Trung-Hoa, thời vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh, vào đầu thế kỷ thứ tám (713-755). Năm ấy vào đêm Rằm tháng tám, trời thật là đẹp, trăng trũn sỏng tỏ, giú mỏt hõy hõy. Thấy cảnh đẹp của đất trời, nhà vua ngự chơi ngoài thành tới mói trời khuya. Lỳc đó có một ông già đầu bạc phơ trắng như tuyết, chống gậy tới bên nhà vua. Trông người và theo cử chỉ, nhà vua đoán ngay là một vị thượng tiên giáng thế. Ông già kính cẩn chào nhà vua rồi hỏi: - Bệ hạ có muốn lên thăm cung trăng không? Nhà vua liền trả lời “có” Vị tiên liền đưa chiếc gậy lên trời, hoá phép ra một chiếc cầu vồng, một đầu giáp cung trăng, cũn đầu kia chạm mặt đất. Tiên ông đưa nhà vua trèo lên cầu vồng, chẳng bao lâu đó đến cung trăng. Phong cảnh nơi đây thật đẹp, một vẻ đẹp khác xa nơi trần thế. Có những nàng tiên nữ xinh đẹp, xiêm y lộng lẫy, múa những điệu múa quyến rũ, và có muôn vàn mầu sắc. Nhà vua đang say sưa với những cảnh đẹp thỡ tiờn ụng lại đưa nhà vua trở lại cung điện. Trở về trần thế, vua luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng. Để kỷ niệm cái ngày du Nguyệt điện, nhà vua đặt ra TếtTrung thu. Trong ngày Tết này, người ta uống rượu thưởng trăng, và vỡ vậy Tết này cũn được gọi là Tết Trông trăng. TếtTrungThu lan rộng sang các nước láng giềng và thuộc địa của Trung Hoa. Sách sử Việt không nói rừ dõn ta bắt đầu chơi Tết TrungThu từ bao giờ, chỉ biết hàng mấy trăm năm trước, tổ tiên ta đó theo tục này. Ngay từ đầu tháng tám âm lịch, chợ búa bắt đầu có màu sắc Trung Thu. Đèn ông sao, đèn kéo quân, và bánh nướng, bánh dẻo đó được bày bán la liệt trong các cửa hiệu rực rỡ ánh đèn. Người mua lẫn người đi xem đông chen như hội. Ngoài các loại đèn giấy và bánh kẹo cũn cú cỏc con giống đầu lân, mặt ông địa, bày bán đầy các chợ. Những nhà giàu cũn bày cỗ TrungThu để khoe tài nấu nướng của các cô con gái tới tuổi lấy chồng. Đúng vào ngày rằm, các thành phố lớn như Hà Nội, Huế, Sài Gũn đều có múa sư tử, múa lân rất nỏo nhiệt. [2] 1 ý nghĩa của Tết trungthu ở Việt Nam Trẻ em rất mong đợi được đón tếttrungthu vỡ thường được người lớn tặng các món đồ chơi truyền thống như: đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, mũ sư tử . rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi, người ta cũn tổ chức mỳa lõn, mỳa sư tử để các em vui chơi thoả thích. TếtTrungThu của người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với TếtTrungThu của người Trung Quốc. Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung thu, mua và làm đèn kéo quân thắp bằng nến bên trong để treo trong nhà và trẻ con được chơi rước đèn kéo quân (hoặc đèn ông sao). Cỗ mừng trungthu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi và các thứ hoa quả khác nữa. Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc quí mến của cha mẹ đối với mỡnh một cỏch cụ thể. Vỡ thế, tỡnh cảm gia đỡnh lại càng gắn bú thêm. Nhân dịp này người ta thường mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng và các ân nhân khác. Người Việt Nam tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân trong dịp TếtTrung Thu, nhưng người Trung Quốc lại tổ chức Múa Lân trong dịp Tết Nguyên Đán. Con Lân tượng trưng cho điềm lành. Người Trung Quốc không có những phong tục này. Thời xưa, người Việt cũn tổ chức hỏt Trống Quõn trong dịp TếtTrung Thu. Điệu hát trống quân theo nhịp ba "thỡnh, thựng, thỡnh". Trai gỏi dựng điệu hát trống quân để hát trong những đêm trăng rằm, nhất là vào rằm tháng tám. Trai gái hát đối đáp với nhau vừa để vui chơi vừa để kén chọn bạn trăm năm. Người ta dùng những bài thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát. Tục hát trống quân, theo truyền thuyết, có từ thời vua Lạc Long Quân đời Hồng Bàng. Ngoài ý nghĩa vui chơi cho trẻ em và người lớn, TếtTrungThu cũn là dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia. Nếu trăng thu màu vàng thỡ năm đó sẽ trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu màu xanh hay lục thỡ năm đó sẽ có thiên tai, và nếu trăng thu màu cam trong sáng thỡ đất nước sẽ thịnh trị v.v. Người Trung Quốc không có phong tục này [3]. 2 . Nguồn gốc tết Trung Thu Theo sỏch cổ thỡ tục vui Tết Trung- Thu đó cú từ thời Đường Minh Hoàng bên Trung- Hoa, thời vua Duệ Tôn, niên. để các em vui chơi thoả thích. Tết Trung Thu của người Việt có nhiều điểm đặc biệt khác với Tết Trung Thu của người Trung Quốc. Theo phong tục người Việt,