1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp dạy học luyện từ và câu lớp 4

22 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu tình hình học Tiếng Việt phân môn Luyện từ và câu, thực hành xác định phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập luyện từ và câu. Đề xuất một số biện pháp thực hiện trong khi dạy học sinh dạng bài này.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Phương pháp dạy học luyện từ câu lớp Tác giả sáng kiến: Đinh Thị Thu Địa tác giả sáng kiến: Trường TH Hoàng Hoa Số điện thoại:.0978635038 E_mail:.cuongthu103@gmail.com Vĩnh Phúc, năm 2018 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến:Phương pháp dạy học luyện từ câu lớp Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao kĩ phát triển yếu tố hình học cho học sinh lớp 4-5 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Đủ Địa tác giả sáng kiến: Trường TH Hoàng Hoa Số điện thoại:.0987465248 E_mail:.vandu8376@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Vĩnh Phúc, năm 2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Từ xa xưa, ông cha ta đã sử dụng tiếng Việt cách tự giác nhằm để giáo dục trẻ nhỏ Từ thuở nằm nôi, em được bao bọc tiếng hát ru mẹ, bà, lớn lên chút nữa những câu chuyện kể có tác dụng to lớn, dòng sữa ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện em thành người có nhân cách, có sắc dân tộc góp phần hình thành người mới, đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ phát triển Cùng với sự phát triển xã hội, giáo dục nhà trường xuất điều tất yếu Kho tàng văn minh nhân loại được chuyển giao từ những điều sơ đẳng nhất qua loại phương tiện đặc biết nhất, tiện lợi nhất đó ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng nhất thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ thứ công cụ có tác dụng vô cùng to lớn Nó phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa - lịch sử từ hệ sang hệ khác Nó có thể diễn tả tất những người nghĩ ra, nhìn thấy, biết được những giá trị trừu tượng mà giác quan vươn tới được Q trình giáo dục ngơn ngữ được thể ở lúc nơi, tất môn học Nhất môn học ở tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhằm giáo dục cho học sinh cách toàn diện Đặc biệt, phân môn Luyện từ và câu phân môn chiếm thời lượng lớn môn Tiếng Việt ở Tiểu học, đã góp phần rất quan trọng việc hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ vào hoạt động học tập giao tiếp cách chính xác, phù hợp Học tốt môn học sẽ tạo tiền đề cho em học tốt môn học khác Chúng ta vẫn thường nói với rằng: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” Nên việc giải dạng tập Luyện từ và câu lớp cho có hiệu vấn đề đơn giản đặt cho giáo viên tiểu học Qua thực tế dạy đã gặp phải không ít những khó khăn Đối với chương trình nay, từ ngữ ngữ pháp đều đảm nhiệm cung cấp vốn từ cho học sinh, việc hướng dẫn làm tập Luyện từ và câu mang tính chất máy móc, không mở rộng cho học sinh nắm sâu kiến thức Về phía học sinh, đa số học sinh làm tập biết làm mà không hiểu làm vậy, học sinh không có hứng thú việc giải kiến thức Do vậy, việc tổ chức cho học sinh giải tập Luyện từ và câu vấn đề trăn trở cho giáo viên thân tơi Trong q trình dạy học, cũng số giáo viên khác dạy đến tiết Luyện từ câu, đặc biệt khái niệm về từ đơn, từ ghép, kiểu từ ghép… bộc lộ không ít hạn chế Về nội dung chương trình dạy phần sách giáo khoa rất ít Chính vậy, học sinh rất khó xác định, dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán không thu hút được học sinh Để tháo gỡ khó khăn đó rất cần có phương pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu nhất cho tiết dạy dạng tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp Từ những lý khách quan chủ quan đã nêu trên, thông qua việc học tập, giảng dạy những năm qua, đã chọn đề tài để nghiên cứu sâu về phương pháp tổ chức dạy dạng tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, nhằm tìm được phương pháp, hình thức tở chức thích hợp nhất, vận dụng tốt nhất trình giảng dạy Vì điều kiện, khả nghiên cứu có hạn xin mạnh dạn trình bày kết nghiên cứu thông qua đề tài “Phương pháp dạy luyện từ và câu lớp 4” Tên sáng kiến: “Phương pháp dạy luyện từ và câu lớp 4” Tác giả sáng kiến: Họ tên: Đinh Thị Thu Địa chỉ: Trường tiểu học Hoàng Hoa – Tam Dương - Vĩnh phúc Số điện thoại: 0978635038 Email: cuongthu103@gmail.com 4, Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nhà giáo Đinh Thị Thu – Giáo viên Trường Tiểu học Hoàng Hoa – Tam Dương – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tìm hiểu tình hình học Tiếng Việt phân mơn Lụn từ và câu, thực hành xác định phương pháp tổ chức dạy dạng tập luyện từ câu Đề xuất số biện pháp thực dạy học sinh dạng Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: ngày 20/10/2017 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt nền móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Cùng với môn học khác, môn Tiếng Việt góp phần cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bời dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người Trong môn Tiếng Việt, Luyện từ câu được tách thành phân môn độc lập, có vị trí ngang bằng với phân môn Tập đọc, Tập làm văn…song song tồn với môn học khác Đó môn khoa học cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt bằng đường quy nạp rèn kĩ dùng từ đặt câu, kĩ diễn đạt cho học sinh Điều đó thể việc cung cấp vốn từ cho học sinh rất cần thiết nó có thể mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sở hình thành ngơn ngữ cho hoạt động giao tiếp cũng chiếm lĩnh nguồn tri thức môn học khác Tầm quan trọng đó đã được rèn giũa luyện tập nhuần nhuyễn trình giải dạng tập môn Luyện từ và câu lớp 4, nhằm góp phần giữ gìn sự sáng Tiếng Việt Những thuận lợi khó khăn: * Về phía nhà trường Chúng nhận được sự quan tâm, đạo sát sao, thường xuyên động viên, kiểm tra, nhắc nhở cũng bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ từ phía Ban giám hiệu tổ chức tập huấn chuyên đề dịp hè năm học, giúp giáo viên có hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn Đồng thời, nhà trường đã trang bị sở vật chất, cung cấp đầy đủ phương tiện thiết bị phục vụ cho công tác dạy - học * Về phía chương trình sách giáo khoa Số tiết Luyện từ câu sách giáo khoa lớp gồm tiết/tuần Sau mỗi tiết hình thành kiến thức loạt tập củng cố, kiểm tra Mà việc xác định phương pháp tổ chức cho tiết dạy vậy hết sức cần thiết Việc xác định yêu cầu hướng giải còn mang tính thụ động, chưa phát huy triệt để vốn kiến thức luyện tập, thực hành *Về phía giáo viên Phân môn “Luyện từ và câu” tạo cho học sinh môi trường giao tiếp để học sinh mở rộng vốn từ có định hướng, trang bị cho học sinh kiến thức về tiếng Việt gắn với tình giao tiếp thường gặp Từ đó, nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh Giáo viên nhân tố cần được xem xét trình dạy học “Luyện từ và câu”, nhân tố định sự thành cơng q trình dạy học Khi nghiên cứu trình hướng dẫn học sinh làm dạng tập “Luyện từ và câu” cho học sinh lớp 4, thấy thực trạng giáo viên sau: Phần lớn giáo viên trẻ, nhiệt tình, chuyên môn vững vàng Song còn tồn số vấn đề sau: - Phân môn “Luyện từ và câu” có kiến thức khó hướng dẫn học sinh nắm được yêu cầu vận dụng vào việc làm tập nên dẫn đến tâm lý giáo viên ngại bởi việc vận dụng giáo viên còn lúng túng - Một số rất ít giáo viên không đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức tìm phương pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án, gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn - Cách dạy số giáo viên còn đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáo khoa, hầu ít sáng tạo, chưa thu hút lôi học sinh - Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú về tiếng Việt - Mặc dù thường rất tích cực đổi phương pháp dạy cho nó có hiệu nhất ở môn học kết giảng dạy hiệu còn bộc lộ không ít những hạn chế * Về phía học sinh Phần lớn học sinh ngoan, có ý thức khả học tập, rèn luyện tốt; được sự quan tâm, đầu tư nhắc nhở bậc phụ huynh Song bên cạnh đó còn phận học sinh lười học, không có ý thức vươn lên, chưa có sự quan tâm đứng mức từ phía gia đình Nhất q trình học tập phân mơn “Lụn từ và câu”, hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng nó nên chưa giành thời gian thích đáng không có hứng thú học phân môn Các em đều cho phân môn vừa “khô” vừa “kho” Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm từ, câu… Từ đó dẫn đến việc nhận diện phân loại, xác định hướng làm lệch lạc Việc xác định còn nhầm lẫn nhiều Học sinh chưa có thói quen phân tích dữ kiện đầu bài, thường hay bỏ sót, làm sai hoặc không làm hết yêu cầu đề Thực tế cho thấy nhiều học sinh hỏi đến lý thuyết trả lời rất trôi chảy, chính xác, làm tập thực hành lúng túng làm khơng đạt yêu cầu Điều đó cho thấy học sinh nắm kiến thức cách máy móc, thụ động tỏ yếu kém thiếu chắc chắn Do vậy, dạy tới phần từ láy, từ ghép… Tôi đã tiến hành khảo sát học sinh lớp 4C bằng tập sau: Đề bài: Xác định từ ghép và từ láy đoạn văn sau “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên cứng cáp Dẻo dai, vững chắc Tre trông cao, giản dị, chí khí người” Qua khảo sát ở lớp có 35 học sinh, kết khảo sát sau: Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % 25 71,4 10 28,6 Qua giảng dạy nhận thấy kết chưa cao nguyên nhân hai phía: người dạy người học Do vậy, cần phải trau dời kiến thức tìm phương pháp đởi hướng dẫn giảng dạy để khắc phục thực trạng để kết dạy học được nâng lên, thu hút sự ý học sinh vào hoạt động học * Sơ lược một số dạng bài tập “Luyện từ và câu” điển hình + Phân tích cấu tạo tiếng + Tìm từ ngữ nói về chủ để + Tìm lời khuyên câu tục ngữ, ca dao + Đặt dấu chấm phẩy vào đoạn văn cho phù hợp + Tìm từ đơn, từ phức đặt câu với từ tìm được + Tìm từ ghép, từ láy đặt câu với từ đó + Phân biệt động từ, danh từ, tính từ đoạn văn + Phân biệt kiểu câu chia theo mục đích nói, tác dụng nó + Viết thêm trạng ngữ cho câu… 7.2 Khả áp dụng sáng kiến: 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu Với đặc trưng môn “Luyện từ và câu” cùng mâu thuẫn giữa yêu cầu xã hội, nhu cầu hiểu biết học sinh với thực trạng giảng dạy giáo viên, việc học học sinh trường tôi, đồng thời để củng cố nâng cao kiến thức, kỹ làm tập “Luyện từ và câu” cho học sinh lớp Tôi đã nghiên cứu rút được nhiều kinh nghiệm thông qua học lớp, trước hết yêu cầu học sinh thực theo bước sau Đọc kỹ đề Nắm chắc yêu cầu đề Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố đã cho yếu tố phải tìm Vận dụng kiến thức đã học để thực lần lượt yêu cầu đề Kiểm tra đánh giá Đặc biệt cũng mạnh dạn đưa bước hướng dẫn phương pháp rèn luyện kỹ làm dạng tập “Luyện từ và câu” Muốn học sinh làm cách có hiệu quả, trước hết em phải nắm chắc kiến thức, đó bước quan trọng cho giáo viên học sinh Mỗi dạng tập cụ thể đều có hình thức tở chức riêng Có thể theo nhóm, làm việc lớp hoặc làm việc cá nhân Song song với hình thức đó phương pháp hình thành kỹ giải vấn đề cho học sinh Muốn làm được việc đó trước tiên học sinh phải hiểu rõ đặc điểm nội dung chủ điểm mà phân môn “Luyện từ và câu” cần cung cấp - Qua mở rộng vốn từ, học sinh được: cung cấp thêm từ ngữ theo chủ điểm hoặc nghĩa yếu tố Hán Việt; rèn luyện khả huy động vốn từ theo chủ điểm; rèn luyện sử dụng từ, sử dụng thành ngữ tục ngữ - Thông qua tập cấu tạo tiếng, cấu tạo từ, học sinh được: tìm hiểu về cấu tạo tiếng, nhận diện được tượng bắt vần thơ, tìm hiểu phương thức tạo từ để phục vụ cho nhu cầu giao tiếp Học sinh cần tìm hiểu được: Có cách để tạo từ phức: Cách Ghép những tiếng có nghĩa lại với từ ghép Cách Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống đó từ láy - Thông qua tập về từ loại: Học sinh được cung cấp kiến thức sơ giản về danh từ, động từ, tính từ gắn bó với tình sử dụng Cần lưu ý: + Tạo từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho + Thêm vào từ rất, quá, lắm… vào trước hoặc sau tính từ + Tạo phép so sánh Thông qua tập về câu, học sinh được rèn luyện lực sử dụng kiểu câu tùy theo nhu cầu, lĩnh vực giao tiếp Ví dụ: Nhiều ta có thể sử dụng câu hỏi để thực hiện: Thái độ khen, chê Sự khẳng định, phủ định Yêu cầu, mong muốn - Đặc biệt cần trọng đến việc dạy học sinh biết giữ gìn phép lịch sự giao tiếp Cụ thể: Câu hỏi: Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa với người được hỏi Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác Câu khiến: Khi yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự Muốn cho lời yêu cầu, lời đề nghị lịch sự, cần có cách xưng hô cho phù hợp thêm vào trước hoặc sau động từ: làm ơn, giùm, giúp… Có thể dùng câu hỏi yêu cầu đề nghị 7.2.2 Phương pháp tổ chức dạy cho học sinh làm tập “Luyện từ và câu” Các kiểu hình thức kỹ cần học phân môn “Luyện từ và câu” được rèn luyện thơng qua nhiều tập với tình giao tiếp tự nhiên * Đối với các dạng bài tập mở rợng vớn từ Ví du: Tìm từ ngữ: - Thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại - Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương - Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại - Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ Ngoài ra, việc sử dụng hướng dẫn mẫu sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (4 nhom) Mỗi nhóm yêu cầu, sau đại diện nhóm trả lời cho học sinh làm việc ở lớp Nhóm 1: lòng thương người, đùm bọc, giúp đỡ… Nêu ý nghĩa cá từ em tìm được Các nhóm cùng bở sung, giáo viên chốt lại ý kiến Sau đấy giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu nêu tình sử dụng cụ thể để giúp học sinh dùng từ ngữ cảnh Liên hệ giữa tình học sinh đã làm được sống, trình học tập * Rèn luyện kỹ cấu tạo từ - dạng bài tập tìm từ ghép, từ láy Ví du: Tìm từ láy, từ ghép chứa tiếng sau - Ngay - Thẳng - Thật Đối với dạng tập tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm phiếu giáo viên có thể sử dụng phương pháp động não thu nạp rất nhiều từ từ trình làm việc học sinh, mỗi nhóm hoạt động nhiệm vụ với từ (Ngay, thẳng, thật) Từ Từ láy Từ ghép Ngay Ngay ngáy… Ngay thẳng, Thẳng Thẳng thắn… Thẳng tắp Thật Thật thà… Sự thật, Cùng yêu cầu đã cho học sinh chọn từ để đặt câu với từ đó Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân * Cho học sinh so sánh từ láy, từ ghép: Giáo viên chốt: Từ cũng có nghĩa nó đơn vị nhỏ nhất để đặt câu Từ láy, từ ghép đều từ có nghĩa Từ láy phối hợp những tiếng có phụ âm đầu, vần hoặc âm đầu vần giống Từ ghép từ ghép những tiếng có nghĩa lại với dựa vào cấu tạo mà học sinh có thể xác định từ nghép từ láy Giáo viên có thể lấy thêm ví dụ: + Từ ghép: Cơn mưa, nhà cửa, hoa… + Từ láy: Luộm thuộm, chăm chỉ… Song có số trường hợp học sinh lúng túng việc xác định đó từ ghép hay từ láy Ví dụ tập sau: Các từ êm ái, ấm áp, ốm o, ầm ĩ, oc ách, inh ỏi, yên ả có phải từ láy khơng? Thoạt nhìn đối chứng với định nghĩa về từ láy sách giáo khoa Tiếng Việt 4, ta có thể nghĩ rằng từ từ láy Nhưng quan sát kĩ, ta thấy từ đều giống về hình thức ngữ âm: tiếng từ đều khuyết phụ âm đầu (Nên trước hết phải hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của các tiếng để thấy được các từ đo mang nét giống với từ láy về mặt hình thức ngữ âm) Bên cạnh đó đặc trưng ngữ nghĩa từ cũng gần giống với đặc trưng ngữ nghĩa nói chung từ láy (co tác dụng giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh về mặt ngữ nghĩa: Ví dụ: êm êm (giảm nhẹ), êm ái (nhấn mạnh)) Nếu phải giải thích cho học sinh lớp 4, giáo viên có thể nói: từ láy, từ láy đặc biệt (đặc biệt ở chỗ no không giống từ láy bình thường về hình thức ngữ âm) Cũng có trường hợp sau: Các từ: công kênh, cuống quýt từ láy hay từ ghép? Để hướng dẫn cho học sinh làm tập này, giáo viên phải gợi ý cho học sinh: phụ âm đầu “cờ” tiếng Việt được ghi bằng ba chữ cái: “c”, “k”, “q” Như vậy có thể kết luận: từ láy phụ âm đầu “cờ” (Bài tập mở rộng cho học sinh khá giỏi) *Luyện tập các bài tập về danh từ, đợng từ, tính từ Tơi thấy chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt cũng đã lựa chọn những tập phù hợp với tình giao tiếp gần gũi, gắn bó với sống học sinh Ví du 1: Viết họ tên ba bạn nam, ba bạn nữ lớp em Họ tên bạn ấy danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? Với yêu cầu học sinh nhắc lại danh từ riêng gì? Danh từ chung gì? Rời gợi ý cho học sinh: Xác định tên bạn mình, viết quy tắc chính tả Lưu ý đó danh từ chung hay danh từ riêng Cho học sinh làm việc cá nhân Phần trả lời câu hỏi phía sau cho nêu miệng Ví du 2: gạch động từ có đoạn văn sau: Yết Kiêu đến kinh đô yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: Trẫm cho nhà nhận một loại binh khí Yết Kiêu: Thần xin một chiếc dùi sắt Nhà vua: Để làm gì? Yết Kiêu: Để dùi những chiếc thuyền của giặc vì thần co thể lặn hàng giờ dưới nước Tôi đã cho học sinh làm việc theo nhóm Học sinh nhóm thảo ḷn rời trình bày kết trước lớp Lưu ý có hai từ “dùi”, từ động từ? Lấy ví dụ trường hợp khác Bác Tư dùng cái khoan để khoan tường Ví du 3: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất đươc gạch chân đoạn văn sau: Hoa cà phê thơm đậm nên mùi hương thường theo gió bay rất xa Nhà thơ Xuân Diệu lần đến ngắm nhìn vẻ đẹp cà phê đã phải lên 10 Hoa cà phê thơm lắm em Hoa cùng một điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc xinh và sáng Như miệng em cười Đây tập liên quan đến tính từ trừu tượng với học sinh Giáo viên cho em phân tích đề trước yêu cầu khơng quen thuộc với em Tìm những từ miêu tả mức độ đặc điểm, tính chất (được gạch chân) đoạn văn Cụ thể là: Hoa cà phê thơm nào? (thơm đậm và ngọt) Lần lượt học sinh tìm (trả lời cá nhân) Thơm - lắm Trong - ngà Trắng - ngọc Dần dần em sẽ thấy quen thuộc với cách làm Ví du 4: Xác định từ loại từ được gạch chân: Lá lành đùm lá rách Bước 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về danh từ, động từ, tính từ Bước 2: Lần lượt xét xem từ được gạch chân gì? (lá: sự vật; đùm: hành động; rách: đặc điểm) từ đó xác định chính xác từ loại từ * Đối với số tập mở rộng, nâng cao về xác định từ loại từ, có nhiều trường hợp khiến học sinh lúng túng Bởi có những từ đứng mình, tách khỏi ngữ cảnh, học sinh vẫn dễ dàng nhận giá trị từ loại chúng Ví dụ: xe đạp, đi, to, nhỏ bởi em dễ nắm được ý nghĩa khái quát chúng Nhưng lại có những từ đứng mình, tách chúng khỏi ngữ cảnh khó xác định từ loại chúng, ví dụ từ: kỉ niệm, ảnh hưởng Đối với những này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đặt chúng vào ngữ cảnh, vào trường hợp sử dụng cụ thể Ví dụ: - “Tôi vẫn nhớ in những kỉ niệm của thuở học trò”: “kỉ niệm” danh từ - “Tớ kỉ niệm cậu tấm hình này”: “kỉ niệm” động từ Bảng tóm tắt kiến thức sau được xem “chìa khóa” để học sinh có thể làm tốt tập về xác định từ loại: Từ đứng trước Từ đứng sau Ví dụ 11 Danh từ Động từ Tính từ - Số từ (một, hai, - Những nỗi buồn ba…) DT - Chiếc, cái, con, - Tôi buồn những, tất cả… ĐT Hãy, đừng, chớ, - Rồi, nữa, mãi… - Tôi buồn lắm đã, sẽ, đang… TT - Rất, hơi… - Lắm, quá… - Cực kì, tuyệt vời… * Củng cố, khắc sâu, mở rộng các dạng bài tập về câu Với dạng cũng được lựa chọn với thực tiễn sinh động để học sinh biết đặt câu phù hợp với tình giao tiếp, đảm bảo tính lịch sự a Câu kê Ví du 1: Đặt vài câu kể để: a Kể việc làm hằng ngày sau học về b Tả bút em dùng c Trình bày ý kiến em về tình bạn d Nói lên niềm vui em nhận được điểm tốt - Trước hết phải giúp học sinh hiểu được: yêu cầu khác nhau: Tả, bày tỏ ý kiến, nói lên niềm vui Giáo viên có thể gợi ý sau: + Khi tả phải sử dụng những từ ngữ gợi tả, biện pháp nghệ thuật + Bày tỏ ý kiến: yêu mến, gắn bó nào? + Nói lên niềm vui: Vui sướng được điểm tốt? - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, viết rồi đọc (Lưu ý viết hết câu phải có đấu chấm (.)), bạn khác nhận xét, bổ sung Ví du 2: Khi muốn mượn bút bạn, em có thể chọn những cách nói nào? a Cho mượn bút b Lan ơi, cho tớ mượn bút! c Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn bút được ko? Cho học sinh trả lời cá nhân: chọn cách c, nó thể tính lịch sự giao tiếp Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động tiếp nối Trao đổi theo cặp, thực hành lời yêu cầu lịch sự b Câu hỏi Đối với việc giữ lịch sự đặt câu hỏi, dạng tập cho phần cũng rất cụ thể 12 Ví du: So sánh câu hỏi đoạn văn sau: Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác khơng? Vì sao? Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ về Tiếng noi cười ríu rít Bỗng các bạn dừng lại thấy một cụ già ngồi ở vệ đường Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu - Chuyện gì đã xảy với ông cụ thế nhỉ? Một em trai hỏi, - Đám trẻ tiếp lời sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay là cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi? Các em tới chỗ cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu co thể giúp gì cho cụ không? Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Trước hết học sinh phải xác định câu câu hỏi, câu câu bạn phỏng đoán với nhau: cho học sinh so sánh Các câu em hỏi nhau: - Chuyện gì xảy với ông cụ nhỉ? - Chắc là cụ bị ốm - Hay cụ đánh mất cái gì? Câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già: - Thưa cụ, chúng cháu co thể giúp gì cụ không? Hướng dẫn học sinh nhận xét về câu hỏi bạn nhỏ với cụ già rất phù hợp trường hợp đó vì: Nếu khơng biết ngun nhân ơng cụ mà hỏi cụ bị ốm hay cụ đánh mất gì… sẽ tởn thương đến ơng cụ (chẳng may ông cụ rơi vào hoàn cảnh vậy) Qua tập củng cố khắc sâu cho học sinh về cần đặt những câu hỏi lịch sự, tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác Học sinh còn bỡ ngỡ việc phân tích câu hỏi Tôi đã hướng dẫn em phải đặt nó văn cảnh cụ thể Hoạt động liên hệ: cho học sinh đặt câu hỏi phù hợp gặp tình tập ở thực tế c Câu khiến - Dạng tập cho mảng kiến thức gồm: + Chuyển câu thành câu cầu khiến + Đặt câu khiến phù hợp với tình + Đặt câu khiến theo yêu cầu có “hãy” trước động từ 13 “đi” hoặc “nào” sau động từ “xin” hoặc “mong” trước chủ ngữ - Nêu tình có thể dùng câu khiến nói Ví dụ 1: Chuyển câu thành câu cầu khiến: - Thanh lao động Với tập trước hết cho học sinh phân tích mẫu: - Thanh lao động - Thanh phải lao động! - Thanh hãy lao động! Cho học sinh nhận xét mẫu so với câu ban đầu: thêm từ “đi”, “phải”, “hãy” ứng với lời yêu cầu ở mức nặng - nhẹ tùy thuộc vào mỗi lời yêu cầu - Thanh lao động! (yêu cầu nhẹ nhàng) - Thanh phải lao động! (yêu cầu bắt buộc) - Thanh hãy lao động! (yêu cầu mang tính lệnh) Sau tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 nhom ứng với tổ), mỗi tổ câu rồi nêu miệng nhận xét Tôi chốt lại học sinh: Muốn đặt câu khiến có thể dùng cách sau: Thêm từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ… cuối câu dùng dấu chấm than (!) Cùng phương pháp tổ chức cho học sinh làm ví dụ Ví dụ 2: Đặt câu khiến cho những yêu cầu đây: a Câu khiến có hãy ở trước động từ b Câu khiến có hoặc nào ở trước động từ c câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ Phần học sinh không còn bỡ ngỡ về cách đặt câu khiến a Bạn hãy làm tập đi! b Mong bạn làm tập thật tốt! d Câu cảm: (câu cảm thán) Yêu cầu học sinh hiểu câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xot, ngạc nhiên ) người nói Lưu ý câu cảm thường có từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật Khi viết câu cảm cuối câu thường có dấu chấm than (!) Ví du 1: Đặt câu cảm cho tình sau: a Cơ giáo tốn khó, lớp bạn làm được Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục 14 b Vào ngày sinh nhật em, có bạn cũ đã chuyển trường từ lâu bống nhiên đến chúc mừng em Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên vui mừng Tôi đã tổ chức cho học sinh làm việc cặp đơi đóng vai trò tình huống, bạn nêu, bạn trả lời, lớp nhận xét bở sung a Ơi, bạn giỏi q! b Ơi, bất ngờ quá, tớ cảm ơn bạn! Tôi cho học sinh suy nghĩ tìm thêm tình khác đặt câu cảm, nêu cá nhân để bạn nhận xét Ví du 2: Những câu cảm sau bộc lộ cảm xúc gì? a Ơi, bạn Nam đến kìa! b Ồ, bạn Nam thông minh quá! c Trời, thật kinh khủng! Theo phần cho học sinh làm việc cá nhân: - B1: Nhận xét ý nghĩa câu cảm - B2: Tìm cảm xúc được thể mỗi câu - B3: Rút kết luận chung về câu cảm e Mở rộng khắc sâu cách dùng trạng ngữ câu Dạng tập: - Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu - Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Thêm trạng ngữ mục đích cho câu - Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu Ví du 1: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu: a, , em giúp bố mẹ làm những cơng việc gia đình b, , em rất chăm nghe giảng hăng hái phát biểu c, , hoa đã nở Đối với dạng tập sẽ tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 nhóm tương ứng với tổ), mỗi tổ câu Tôi có gợi ý (với học sinh yếu): Em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình tại đâu? Học sinh rất dễ phát tình rất quen thuộc với học sinh nên cũng không nhất thiết phải hướng dẫn cụ thể Tương tự vậy trạng ngữ thời gian cũng rất đơn giản Trong q trình giảng dạy, tơi cũng đưa số tình khó để học sinh giỏi có thể phát huy lực tích lũy kiến thức Ví dụ tập sau: Các từ ngữ được in đậm có phải trạng ngữ không? 15 - Chim kêu ríu rít cành - Anh ấy bị ho vì lạnh - Chúng em được nghỉ học hôm Trước hết, sẽ cho học sinh thảo luận rồi phát biểu ý kiến Sau đó, sẽ giúp học sinh nắm được: dấu hiệu hình thức giúp dễ nhận biết giúp ta xác định được trạng ngữ đứng cuối câu, đó là: trạng ngữ được tách với khối chủ - vị bằng quãng nghỉ ngắn hoặc được ngăn cách bằng dấu phẩy (,) Các cụm từ in đậm ở ví dụ không có những đặc điểm này, nên nó trạng ngữ Thực từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm đứng phía trước Cụ thể, “trên cánh cây” bổ sung ý nghĩa về địa điểm, nơi chốn cho động từ “kêu”; “vì lạnh” bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho động từ sự tiếp thụ “bị”; “hôm nay” bổ sung ý nghĩa về thời gian cho “được nghỉ học” Nếu những cụm từ được tách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy nó hiển nhiên nó trạng ngữ Với trạng ngữ mục đích học sinh cần lưu ý những điểm sau: Ví du 2: Tìm trạng ngữ thích hợp mục đích để điền vào chỗ trống: a, , xã em vừa đào mương b, , chúng em tâm học tập rèn luyện tốt c, , em phải tập thể dục Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đến việc hiểu: + Mục đích đào mương để làm gì? + Quyết tâm học tập rèn luyện tốt để làm gì? + Tập thể dục có lợi gì? Ví du 3: Trạng ngữ phương tiện có dạng tập: Tìm trạng ngữ thời gian câu sau - Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm đầy đủ - Với óc quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng Học sinh đã biết: Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu bằng từ “bằng, với” trả lời cho câu hỏi: bằng gì, với gì? Nên thơ tơi cho học sinh dùng bút chì gạch chân trạng ngữ cá nhân nêu miệng trước lớp, theo tơi học sinh sẽ khơng khó khăn gì? Như vậy, mức độ khó tập không phụ thuộc vào loại, dạng tập mà phụ thuộc vào chính ngữ điệu đưa cho học sinh Với tập Luyện từ và câu học sinh lớp Nhiều yêu cầu sách giáo khoa cũng cần phân tích cho nhiều đối tượng học sinh Đối với học sinh khá, giỏi thường gài thêm hoạt động tiếp nối Với học sinh trung bình, học sinh yếu chọn những ngữ liệu cụ thể rõ ràng để học sinh dễ xác nhận 16 Ví du: Với dạng tập mở rộng vốn từ ý chí, nghị lực Viết đoạn văn ngắn nói về người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công Với học sinh khá, giỏi cho học sinh phân tích yêu cầu đề sau đó viết vào nháp Với học sinh trung bình yếu tơi gợi mở cho học sinh sau: - Hãy kể tên tập đọc có chủ đề “Co chí thì nên”? - Các tập đọc đó nói về tấm gương nào? Con học tập được ở những tấm gương đó? Sau học sinh xác định được nhân vật sẽ viết, sẽ tiếp tục hướng dẫn sau: - Hãy kể từ nói về ý chí, nghị lực người? - Trong những từ vừa tìm được, từ phù hợp với yêu cầu đề bài: “người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành cơng.”? Trong q trình học sinh viết sẽ giúp đỡ để em lựa chọn từ cách diễn đạt phù hợp nhất Quan tâm đến đối tượng học sinh giảng dạy chính ý đến việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi để bồi dưỡng nâng cao chất lượng đại trà Đó việc làm quan trọng thiếu q trình giảng dạy Một điều tơi cũng rất quan tâm đó việc trình bày học sinh Các em làm có thể tốt cách trình bày bố cục làm học sinh còn vấn đề cần chấn chỉnh Trong trình nghiên cứu, thử nghiệm tích cực tìm tòi phương pháp tổ chức cho học sinh làm dạng tập Luyện từ câu Trải qua học kì ơn tập cùng thời gian áp dụng phương pháp nghiên cứu đã tiến hành khảo sát để xem sự chuyển biến học sinh sau đạt được hoạt động sôi nổi Luyện từ câu giải tập với lớp 4C chủ nhiệm Đề bài: đọc thầm “về thăm bà” trả lời câu hỏi sau: 1, Trong “về thăm bà” từ cùng nghĩa với từ “hiền” 2, Câu “lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy yên và thong thả thế” có mấy động từ, tính từ? a Một động từ, tính từ Các từ đó là: - Động từ: - Tính từ: b Hai động từ, tính từ Các từ đó là: - Động từ: - Tính từ: c Hai động từ, tính từ Các từ đó là: - Động từ: - Tính từ: 17 3, Câu “Cháu đã về đấy ư?” được dùng để làm gì? a Dùng để hỏi b Dùng để yêu cầu, để nghị c Dùng thay lời chào 4, Trong câu “sự im lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khe” phận chủ ngữ? a Thanh b Sự yên lặng c Sự yên lặng làm Thanh Kết thu được: tổng số lớp 4B có 30 em Hoàn thành Chưa hoàn thành Sl % sl % 28 93,3 6,7 Những thông tin cần bảo mật : Các điều kiện cần thiết đê áp dụng sáng kiến: - Vì thời gian có hạn lực thân còn nhiều hạn chế nên tơi nghiên cứu, tìm được số phương pháp tổ chức dạy tập “Luyện từ và câu” cho học sinh lớp Phần nghiên cứu có thể chưa sâu, chưa sát, thiết nghĩ nghiên cứu phạm vi đề tài chưa đủ, tương lai có điều kiện nghiên cứu, hứa sẽ nghiên cứu hoàn thiện - Đề tài có thể vận dụng phạm vi tiết dạy “Luyện từ và câu” lớp 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 10.1: Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: -Thực đề tài này, học sinh đã được củng cố, khắc sâu, mở rộng rèn kĩ luyện tập thực hành về dạng tập “Luyện từ và câu” lớp 4, thấy kết việc làm đó cụ thể sau: - Học sinh được tổ chức hoạt động cách độc lập, tìm tòi kiến thức, tầm nhận thức đối tượng học sinh phù hợp, nên học sinh tiếp thu cách có hiệu - Các em biết dựa vào kiến thức lý thuyết để vận dụng làm tập cách chủ động - Với phương pháp tổ chức học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc, có sở, được đối chứng qua nhận xét bạn, giáo viên 18 - Các em đã hình thành được thói quen đọc kỹ bài, xác định yêu cầu Không còn tình trạng bỏ sót yêu cầu đề - Học sinh có ý thức rèn cách trình bày sẽ, khoa học, biết dùng từ đạt câu hợp lý Ngoài học sinh còn có thêm thói quen kiểm tra, sốt lại - Qua việc giảng dạy, theo dõi kết học sinh qua kiểm tra, kiểm tra định kì học sinh thấy: Học sinh sẵn sàng đón nhận môn “Luyện từ và câu” bất kỳ lúc Đó cũng điều nói lên học sinh đã bắt đầu yêu thích môn học - Tuy nhiên, kết nêu hết sức sơ lược ở quy mô nhỏ, song nó cũng góp phần động viên công tác giảng dạy, hỗ trợ việc tháo gỡ khó khăn, việc tìm phương pháp tở chức dạy dạng tập “Luyện từ và câu” cho học sinh 10.2 Đánh giá thu theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sau thời gian hướng dẫn lớp 4C, cho lớp đề khảo sát sau: Đề bài: “Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm Màu vàng lưng chú lấp lánh, bốn cánh mỏng giấy bong Cái đầu tròn và hai mắt long lanh thủy tinh.” Hãy xác định: Từ đơn, từ ghép, từ láy Trong từ đó đâu danh từ, động từ, tính từ Đặt câu với từ đơn, từ láy, từ ghép em vừa tìm được Kết đạt sau: Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 23 65,7 12 34,3 0 Với kết thu được ở việc dạy thực nghiệm lớp đối chứng tin tưởng vào việc vận dụng phương pháp tổ chức dạy tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp có hiệu 11 Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá nhân TT Đinh Thị Thu Địa Giáo viên dạy lớp 4C - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn Tiếng việt lớp 19 Hoàng Hoa, ngày 22 tháng 02 năm 2018 Hoàng Hoa, ngày 20 tháng 02 năm 2018 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đinh Thị Thu Trần Trung Kiên 20 ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG Tổng điêm: Xếp loại: Hoàng Hoa, ngày tháng năm 2018 T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 21 ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH HUYỆN Tổng điêm: Xếp loại: Tam Dương, ngày tháng năm 2018 T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 22 ...TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Phương pháp dạy học luyện. .. động từ, tính từ? a Một động từ, tính từ Các từ đó là: - Động từ: - Tính từ: b Hai động từ, tính từ Các từ đó là: - Động từ: - Tính từ: c Hai động từ, tính từ Các từ đó là: - Động từ: ... luyện từ câu Đề xuất số biện pháp thực dạy học sinh dạng Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: ngày 20/10/2017 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Tiểu

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w