Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông nhà lê đoạn chảy qua thành phố thanh hóa và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

73 8 0
Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông nhà lê đoạn chảy qua thành phố thanh hóa và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHÀ LÊ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 – 2014 Người hướng dẫn : TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên, năm 2014 67 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố lại kiến thức học đồng thời tiếp xúc với thực tế, làm quen với công việc sau Được trí Ban Giám Hiệu Nhà trường, khoa Môi Trường em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sơng nhà Lê đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” Trong trình thực đề tài em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, thầy cô giáo khoa đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo TS Phan Thị Thu Hằng, em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị Chi cục Bảo Vệ Mơi Trường tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Nhân cho phép em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên em suốt thời gian qua Trong trình thực đề tài, cố gắng trình độ cịn hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 13 tháng 08 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tài nguyên nước giới 12 Bảng 2.2.Chất lượng nước mặt giới 14 Bảng 2.3 Một số đặc trưng hệ thống sơng Việt Nam 16 Bảng 2.4 Định mức tải lượng nhiễm trung bình cho người ngày.đêm 21 Bảng 2.5 Tổng lượng nước thải sinh hoạt thuộc thành phố Thanh Hóa 22 Bảng 2.6 Lượng phân bón hóa chất BVTV tồn dư 1ha đất nơng nghiệp vụ Thanh Hóa 24 Bảng 3.1 Tọa độ lấy mẫu quan trắc sông nhà Lê 26 Bảng 4.1.Kết phân tích thông sốtrong nước sông nhà Lê tháng 3/2014 (Đợt 2/2014) 41 Bảng 4.2 Kết phân tích thơng số vật lý nước sơng nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 42 Bảng 4.3 Kết phân tích thơng số hữu nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 44 Bảng 4.4 Kết phân tích thơng số dinh dưỡng nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 49 Bảng 4.5 Kết phân tích thông số sinh học nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 57 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Vị trí Thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa 30 Hình 4.2 Nước bột đá sở sản xuất đá thải xuống sơng nhà Lê 37 Hình 4.3 Hoạt động ngâm tre luồng sông nhà Lê 37 Hình 4.4 Đường ống nước thải đổ trực tiếp xuống sông nhà Lê 38 Hình 4.5 Rác thải đổ xuống sơng nhà Lê cầu phường Lam Sơn 38 Hình 4.6.Các lồi thủy sinh mọc lấn chiếm lịng sơnggây cản trở dịng chảy sơng nhà Lê 39 Hình 4.7.Biểu đồ biểu diễn hàm lượng pHtrong quan trắc nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 42 Hình 4.8.Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS (mg/l) quan trắc nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 43 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng DO (mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 45 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD5(mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 46 Hình 4.11 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD (mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 48 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO2-(mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 50 Hình 4.13 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO3-(mg/l) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 52 Hình 4.14 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NH4+(mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 53 Hình 4.15 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng PO43-(mg/l) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 55 Hình 4.16 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Tổng dầu mỡ (mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 56 Hình 4.17 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng E.coli (MPN/100ml) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 58 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT BVMT BVTV BOD5 COD DO HCBVTV HTMT MPN/100ml NMN QCVN TCVN TSS TN&MT UNEP UNESCO UBND VLXD Bộ tài nguyên môi trường Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học) Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) Hàm lượng oxy hịa tan nước Hóa chất bảo vệ thực vật Hiện trạng môi trường Most probable number 100 mililiters Nhà máy nước Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Tài nguyên môi trường United Nations Environmemt Programme United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Ủy ban nhân dân Vật liệu xây dựng 71 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước, quan trắc môi trường, tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường 2.1.2 Khái niệm nước thải, nguồn thải 2.1.3 Một số ảnh hưởng ô nhiễm nước đến môi trường sức khỏe người 2.1.4 Đánh giá chất lượng nước 2.2 Cơ sở pháp lý 11 2.3 Cơ sở thực tiễn 12 2.3.1 Các vấn đề môi trường nước mặt Thế Giới 12 2.3.2 Các vấn đề môi trường nước mặt Việt Nam 16 2.3.3 Tổng quan sông Nhà Lê 18 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông nhà Lê 20 4.3.1 Nước thải sinh hoạt 20 4.3.2 Nước thải sản xuất làng nghề 22 4.3.3 Nước mưa 23 4.3.4 Nước thải sản xuất nông nghiệp 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 72 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 25 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.4.4 Phương pháp kế thừa 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, KT - XH địa bàn nghiên cứu 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 4.1.3 Các áp lực tác động đến nước sông nhà Lê - Đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 36 4.1.4 Hiện trạng môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nước sông nhà Lê 39 4.2 Đánh giá trạng môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn Thành phố Thanh Hóa 40 4.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn Thành phố Thanh Hóa 59 4.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, tích cực thực xã hội hóa nghiệp bảo vệ dịng sơng lưu vực 60 4.4.2 Gắn kết bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế-xã hội 60 4.4.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước tỉnh, tạo khung thể chế phù hợp quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững 61 4.4.4 Tăng cường công tác khoa học công nghệ 61 4.4.5 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước nguồn hoạt động địa bàn tỉnh 61 4.4.6 Đảm bảo nguồn vốn đầu tư, sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước 62 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước tài nguyên thiết yếu quan trọng cho sống, giữ vai trò định đến tồn phát triển bền vững Thế giới Nước tự nhiên bao gồm tồn đại dương, biển, vịnh, sơng, ao, hồ, nước ngầm, băng tuyết, ẩm đất khơng khí Gần 94% nước Trái Đất nước mặn, tính nước bị nhiễm mặn tỉ lệ lên tới 97,5% nước chiếm - 3% mà phần lớn lại dạng đóng băng hai cực Nước đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu cho sống Là dung mơi hịa tan, phân bố chất vô hữu làm nguồn dinh dưỡng trao đổi chất, tham gia vào nhiều trình hóa học thể người sinh vật 70 - 75% thể người nước, người khơng ăn nhiều ngày nước 12% bị hôn mê chết Trong sản xuất, để có sản phẩm lượng nước cần tiêu thụ sau: Than cần từ - nước, dầu mỏ cần 30 - 50 nước, Thép từ 50 - 150 nước, Giấy từ 200 - 300 nước, gạo từ 5000 - 10000 nước, Thịt từ 20000 - 30000 nước Nhìn chung, khối lượng nước tiêu thụ giới phân phối sau: từ - 9% dùng cho nhu cầu sinh hoạt, 15 - 17% dùng cho sản xuất cơng nghiệp, cịn lại 80% dùng cho sản xuất nông nghiệp Nước tài nguyên thiết yếu quan trọng cho sống, giữ vai trò định đến tồn phát triển bền vững Thế giới Việt nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, có 13 hệ thống sơng lớn có diện tích 10.000km2, chiếm 80% diện tích lãnh thổ, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy sông giới Tuy nhiên, nước mặt Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, đáng kể tình trạng suy kiệt ô nhiễm diện rộng Mà nguyên nhân phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, áp lực q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, gia tăng dân số kéo theo tác động tiêu cực môi trường đất - nước - khơng khí, đặc biệt vấn đề suy thoái tài nguyên nước Trong tình hình đó, cơng tác quản lý mơi trường lưu vực sơng nói chung sơng nói riêng triển khai thực Việt Nam nhằm đối phó với thách thức khan nước, gia tăng tình trạng nhiễm, suy thối nguồn tài ngun mơi trường lưu vực sông Việc đánh giá trạng môi trường sông cần thiết để từ đưa giải pháp tối ưu nhằm giảm thiểu, cải tạo dịng sơng bị nhiễm Hiện nay, số nước giới có giải pháp cải tạo sông bị ô nhiễm trả lại dịng sơng xanh - - đẹp phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Tỉnh Thanh Hóa tỉnh nằm hệ thống sông Nhà Lê tuyến giao thông đường thủy quan trọng nối Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh Hệ thống sông Nhà Lê chảy qua phía nam thành phố Thanh Hóa trước đổ vào sông Mã, nằm vùng kinh tế trọng điểm kinh tế, trị tỉnh Thanh Hóa Trong xu phát triển kinh tế - xã hội, tác động yếu tố tự nhiên hoạt động người hệ thống sông Nhà Lê tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước mặt chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa Với nhiều vấn đề môi trường cấp bách diễn phức tạp quy mô địa phương toàn hệ thống cần xem xét xử lý, khắc phục phòng ngừa Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố tỉnh, vấn đề nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo xu diễn biến môi trường nước hệ thống sông Nhà Lê nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nâng cao lực quản lý chất lượng môi trường hệ thống vấn đề xúc, có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Xuất phát từ vấn đề trên, trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn TS Phan Thị Thu Hằng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông nhà Lê đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước hệ thống sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa qua đợt quan trắc - Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nước hệ thống sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá trạng diễn biến môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa - Số liệu thu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số trạng chất lượng nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa, so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT - Kiến nghị biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường phù hợp với tình hình địa phương 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu + Nâng cao nhận thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Bổ sung tư liệu cho học tập sau + Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường - Ý nghĩa thực tế: + Đưa đánh giá chung chất lượng môi trường nước, giúp cho quan quản lý nhà nước mơi trường có biện pháp thích hợp bảo vệ mơi trường + Tạo số liệu làm sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng sách bảo vệ môi trường + Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư ... trạng môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn Thành phố Thanh Hóa 40 4.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn Thành. .. cứu đề tài: ? ?Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông nhà Lê đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài... nghiên cứu đề tài:? ?Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông nhà Lê đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm? ?? Trong q trình thực đề tài em xin chân thành cảm

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:19

Tài liệu liên quan