Đánh giá đặc điểm về môi trường sinh thái vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện sơn la

88 1 0
Đánh giá đặc điểm về môi trường sinh thái vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÔNG Á HUÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG ĐẤT BÁN NGẬP LƯU VỰC THỦY ĐIỆN SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Địa Mơi trường : Quản lý tài nguyên : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÔNG Á HUÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG ĐẤT BÁN NGẬP LƯU VỰC THỦY ĐIỆN SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Địa Mơi trường : Quản lý tài nguyên : K43 - ĐCMT - N01 : 2011 - 2015 : PGS.TS Đàm Xuân Vận THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ÔNG Á HUÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG ĐẤT BÁN NGẬP LƯU VỰC THỦY ĐIỆN SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Địa Mơi trường : Quản lý tài ngun : K43 - ĐCMT - N01 : 2011 - 2015 : PGS.TS Đàm Xuân Vận THÁI NGUYÊN - 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các thông số phân tích mẫu đất .29 Bảng 3.2: Các thơng số phân tích mẫu nước 30 Bảng 4.1: Cơ cấu dân tộc khu vực dự án .39 Bảng 4.2: Tổng hợp diện tích đất bán ngập hồ Sơn La .47 Bảng 4.3: Diện tích đất bán ngập có khả sử dụng trồng trọt Phân theo địa bàn xã có tái định cư ven hồ Sơn La 48 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu đất đồi 51 Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu đất đất nương rẫy 52 Bảng 4.6: Kết phân tích mẫu đất lúa nước 52 Bảng 4.7: Các tiêu đánh giá độ chua tiềm tàng đất (pHKCl) 52 Bảng 4.8: Thang đánh giá tiêu; mùn, đạm tổng số, lân tổng số, kali 53 Bảng 4.9: Kết phân tích nước theo độ sâu vùng đất bán ngập thủy điện Sơn La .59 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 4.1: Vị trí lưu vực thủy điện Sơn La 32 Hình 4.2: Cổng vào nhà máy thủy điện Sơn La 42 Hình 4.3: Đập tràn thủy điện Sơn La 43 Hình 4.4: Vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La sau nước rút .46 Hình 4.5: Hàm lượng pHKCL loại đất bán ngập .53 Hình 4.6: Hàm lượng Mùn loại đất bán ngập 54 Hình 4.7: Hàm lượng Nitơ, P2O5, K2O, loại đất bán ngập 55 Hình 4.8: Nồng độ As so với QCVN 03 Hình 4.9: Nồng độ Pb so với QCVN 03 55 Hình 4.10: Hồ thủy điện Sơn La cao trình cao cao trình thấp 56 Hình 4.11: Diễn biến, biến đổi theo độ sâu môi trường nước lưu vực thủy điện Sơn La .60 Hình 4.12: Thực vật bán ngập vùng thủy điện sơn la cao trình 210 - 215m 62 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐNN : Đất ngập nước DO : Hàm lượng oxy hòa tan nước MNC : Mực nước chết MNDTB : Mực nước dâng trung bình MT : Mơi trường MTST : Môi trường sinh thái PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TĐC : Tái định cư TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân VN : Việt Nam HST : Hệ sinh thái BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH .iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.3.1 Yêu cầu chung 1.3.2 Yêu cầu cụ thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tế PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm môi trường sinh thái 2.1.1.2 Khái niệm đất ngập, bán ngập nước 2.1.2 Căn pháp lý 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 2.2.1 Phân loại đất ngập nước giới 2.2.1.1 Phân loại đất ngập nước bang New South Wales - Australia 10 2.2.1.2 Phân loại đất ngập nước Canada 11 vi 2.2.1.3 Hệ thống phân loại đất ngập nước tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN wetland classification, Dugan, 1999) 12 2.2.1.4 Phân loại ĐNN công ước Ramsar 12 2.2.2 Phân loại đất ngập nước Việt Nam 13 2.2.2.1 Công ước Ramsar phân loại đất ngập nước Việt Nam/ Cục Bảo vệ Môi trường 13 2.2.2.2 Phân loại/ Kiểm kê đất ngập nước Lê Diên Dực (1989) 14 2.2.2.3 Phân loại đất ngập nước theo tiêu chuẩn ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 2.2.2.4 Phân loại đất ngập nước Phan Nguyên Hồng cộng (1996) 16 2.3 Cơ sở thực tiễn 17 2.3.1 Hiện trạng môi trường sinh thái Việt Nam 17 2.3.2 Hiện trạng, môi trường sinh thái vùng đất bán ngập thủy điện Sơn La 20 2.3.3 Hiện trạng sử dụng đất bán ngập nước hồ chứa cơng trình thủy điện Việt Nam 23 2.3.3.1 Vùng lịng hồ thủy điện Hịa Bình 24 2.3.3.2 Vùng hồ công trình thủy điện Trị An 25 2.3.3.3 Vùng hồ cơng trình thủy điện Ialy 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.1.3 Địa điểm thực thời gian thực 27 3.2 Nôi dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Các phương pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc 27 3.3.1.1 Đối với lấy mẫu đất vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 28 3.3.1.2 Đối với lấy mẫu nước vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 29 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Đàm Xuân Vận tận tình giúp đỡ em việc nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo khoa quản lý tài nguyên khoa môi trường, Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun phịng ban chức tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô anh chị Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học ứng dụng, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tận tình hướng dẫn bảo em việc thu thập số liệu khảo sát thực tế Ngồi em xin trân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người động viên khích lệ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! viii 4.4.3.2 Đất nương rẫy 51 4.4.3.3 Đất lúa nước 52 4.4.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá 52 4.4.4 Nhận xét đánh giá kết phân tích mẫu đất 53 4.4.4.1 Về độ pH đất vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 53 4.4.4.2 Về hàm lượng mùn loại đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 54 4.4.4.3 Hàm lượng Nitơ, P2O5, K2O, loại đất bán ngập thủy điện Sơn La 55 4.4.4.4 Về Hàm lượng As, Pb, loại đất bán ngập thủy điện Sơn La 55 4.5 Xác định đặc điểm môi trường nước vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 56 4.5.1 Biến đổi chất lượng nước theo thời gian 56 4.5.2 Đánh giá chất lượng nước theo khu vưc hồ chứa 58 4.5.3 Đánh giá chất lượng nước theo tiêu hóa học 59 4.5.4 So sánh, nhận xét kết vị trí 60 4.6 Xác định đặc điểm môi trường hệ động - thực vật vùng bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 61 4.6.1 Phân chia đặc điểm môi trường sinh thái hệ động thực vật 62 4.6.1.1 Phân chia theo thời gian hình thành 62 4.6.1.2 Phân chia theo mực nước dâng 63 4.6.2 Đặc trưng ban đầu hệ thực vật vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 63 4.6.3 Thực vật 64 4.6.4 Động vật 64 4.6.5 Động vật đáy 65 4.6.6 Các loài cá 65 4.7 Các giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái 66 4.7.1 Giải pháp môi trường sinh thái đất vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 66 4.7.2.Giải pháp môi trường nước vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La67 4.7.3 Các giải pháp bảo vệ động thực vật 69 63 ngập nước 4.6.1.2 Phân chia theo mực nước dâng Theo mực nước dâng, hồ có cao trình lên xuống điều tiết theo ngày tháng năm, dựa vào ta có chia sau: • Giai đoạn mực nước dâng: Khi nước ngập lên thực vật khơng sống độ sâu từ 1m xuống tính từ mép xuống, có số thực vật sống trôi bèo, số loại rong rêu…, số thích nghi sống như; sậy, xấu hổ, lau,…, động vật sống nước có số lồi khơng sống mực nước sâu dần vào bờ sống như; cá con, cua, ốc…, tất nhiên nước dâng lên hệ sinh thái ngập nước ngắn ngày bị chìm xuống từ sinh thối rữa, hình thành khí phopho, lưu huỳnh…, gây nhiễm mơi trường nước • Giai đoạn mực nước rút: Khi mực nước rút để lại khoảng đất chống trơ, số vùng xác chết loài động vật bị mắc kẹ lại Nhưng khoảng 10 ngày trở lên thực vật xuất loại cỏ dại, dây bìm bịp…, thời gian người dân sử dụng để canh tác hoa màu,…, thời gian thực vật phát triển nhanh mực nước rút cao trình chất dinh dưỡng trơi từ xuống 4.6.2 Đặc trưng ban đầu hệ thực vật vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La Trong năm đầu tích nước, nguồn gây nhiễm lớn thực vật bị ngập nước lịng hồ Tổng diện tích đất bị ngập 23.333 ha, đất nơng nghiệp 7.670 ha, đất lâm nghiệp có rừng 3.170 ha, đất chuyên dùng 879 ha, đất chưa sử dụng 11.087 Sau chặt thu dọn lòng hồ, nhiều chủng loại thực vật mọc lại Đất rừng, chồi, đồng cỏ nguồn thực vật bị ngập lòng hồ Sơn La 64 Hồ chưa thủy điện Sơn La hồ điều tiết năm Hàng năm, hồ khai thác từ mực nước dâng bình thường đến mực nước chết Từ đầu tháng đến đầu tháng hàng năm, khoảng 8000 đất vùng bán ngập khô cạn Trong mùa cạn, người dân sử dụng đất vùng bán ngập để sản xuất nông nghiệp Các loài canh tác phổ biến vùng lúa, ngơ, hoa màu… Ngồi ra, thực vật nước như; lau, sậy, bìm bìm… có điều kiện để khơi phục với lồi khác như; rong, bèo… Vùng bán ngập hồ chứa lồi cỏ dại, lùm bụi… Sau thời kỳ khơ hạn, nước lên, loài thực vật lại bị ngập nước, phân hủy nguồn bổ sung chất hữu vi sinh vật Như vậy, hàng năm, lượng lớn xác thực vật đất canh tác vùng bán ngập nước bổ sung vào lòng hồ chứa chất hữu Khối lượng yếu tố phụ thuộc vào cấu sử dụng đất vùng đất bán ngập 4.6.3 Thực vật Theo tài liệu nghiên cứu, sau hoàn thành hồ thủy điện có, 175 lồi thực vật nổi, có 125 lồi thực vật thuộc ngành tảo Silic (có số lượng lồi đơng 53 lồi, chiến 42,4% tổng số loài), tảo Lục (43 loài, chiến 34,4%), tảo Lam 25 loài chiếm 20% tổng số loài), tảo Giáp, tảo Vàng Tảo Mắt (4 loài chiếm tỉ lệ 3,2%) Các nghiên cứu thời kỳ thiết kế cơng trình phát thấy nước hồ có lồi tảo gây màu xanh cho nước như: Closterium, Deccimideum có màu xanh Lồi tảo thường phát triển tốt nước có hàm lượng nitơ phốtpho cao Trong năm đầu tích nước hồ chứa, hàm lượng chứa hợp chất nitơ phốtpho cao phân hủy xác thực vật làm tăng sinh khối loài tảo độc nước hồ Sự có mặt q mức lồi tảo có nghĩa tính đa dạng sinh thái học hồ chứa suy giảm, chất lượng nguồn nước bị nhiễm, có dấu hiệu tượng phú dưỡng nước 4.6.4 Động vật Đến nay, khu vực vùng lòng hồ thống kê 55 lồi động vật thuộc nhóm trùng bánh xe (Rotatoria), giáp xác râu ngành (Cladocera), giáp xác 65 chân chèo (Copepoda), có bao (Ostracoda), nhiên, số lượng thống kê chưa đủ để phản ảnh hết khu hệ động vật thủy vực nước Thành phần lồi thực vật hồ thường khơng phong phú Trong hồ có khoảng 15 lồi thuộc nhóm trùng bánh xe, râu ngành chân chèo; ngồi cịn thấy nhóm ấu trùng trùng, tơm, cá động vật Thành phần động vật bao gồm loài nhiệt đới phân bố rộng Tuy nhiên có vài lồi đặc trưng cho vùng nước cận nhiệt đới có nguồn gốc ơn đới Daphnia cuculata thuộc nhóm Râu ngành, lồi Phlyllodiptomus tunguidus thuộc nhóm chân mái chèo Mật độ động vật hồ Sơn La dao động từ 4.000 đến 1.00.000 con/m3 tương ứng với sinh khối 0,17 đến 3,6 g/m3 Đặc tính phân bố số lượng động vật có nét tương tự thực vật mùa khơ có mật độ sinh khối động vật cao so với mùa mưa Về phân bố không gian, mật độ cao tầng mặt (tầng 5m - 2m ), thấp dần tầng sâu hơn; nhiên mùa mưa, phân bố phân tầng động vật rõ nét so với mùa khô Tại khu vực bán ngập vào thời điểm ngập, lồi thuộc nhóm trùng bánh xe (nhóm thị mơi trường nước giầu chất hữu cơ) có số lượng đáng kể 4.6.5 Động vật đáy Động vật đáy hồ có khoảng lồi thuộc nhóm động vật thân mềm hai mảnh vỏ Bivalvia, ốc Gastropoda, tôm họ palaemonidae, Cua họ Potamidae Do cấu trúc đất sỏi đá, đất cứng độ dốc bờ cáo, cộng với độ sâu hồ lớn, thành phần sinh vật đáy không phong phú Trong thành phần động vật đáy, tơm có số lượng lớn chúng phân bố nhiều khu vực ven bờ, vùng cửa suối vào hồ Trong nhóm động vật thân mềm, loại hà bám có số lượng nhiều thường sống bám phao, thuyền sắt Khu hệ sinh vật đáy hồ Sơn La, chưa có số liệu đầy đủ thấy thành phần loài số lượng chúng không phong phú so với thời kỳ trước ngập nước Đây đặc điểm chung khu hệ động vật đáy hồ chứa nước lớn thời kỳ đầu ngập nước 4.6.6 Các loài cá Các loại cá phổ biến hồ như: cá chày tràng, cá chày đất, cá chiên, cá măng, cá bỗng, loài cá cỡ nhỏ đặc trưng cho miền núi cá chát, cá xỉnh, cá đục, chạch chấu Nhìn chung, thành phần giống lồi cá vùng hồ năm PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm môi trường sinh thái Môi trường sinh thái: vấn đề đề cập đến nhiều thời gian qua nước ta bình diện khác Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta có nhiều đóng góp quan trọng việc bảo vệ MTST Nhằm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, đảm bảo quyền người sống MT trong, sạch, đẹp, phục vụ nghiệp PTBV đất nước, Đảng Nhà nước nhiều văn luật, luật, thị, nghị MTST bảo vệ MTST Trong loạt văn quy phạm pháp luật “Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành”; “Luật Bảo vệ môi trường năm 2005”; “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia” Đảng Nhà nước ta khẳng định nhiều nội dung quan trọng MTST bảo vệ MTST Theo đó, bảo vệ MTST quan niệm bảo vệ yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người giống loài động thực vật Thực chất bảo vệ MTST bảo vệ MT nước, MT không khí, bảo vệ TNTN, bảo tồn đa dạng sinh học Tác giả Nguyễn Minh Hằng viết “Môi trường sinh thái - vấn đề người”[13] khẳng định, MTST mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với đất, nước, khơng khí thể sống phạm vi toàn cầu Trong trình sinh sống nhiều lý khác nhau, người làm suy thoái MTST, thể rõ suy thối tầng ơzon, gây “hiệu ứng nhà kính”, nhiễm nguồn nước Các giải pháp mà tác giả nêu nhằm khắc phục tình trạng nhiễm MTST là: xây dựng ý thức sinh thái, kết hợp mục tiêu kinh tế mục tiêu sinh thái trình sản xuất Tác giả Vũ Trọng Dung, sách “Đạo đức sinh thái giáo dục 67 Ở vùng dễ phù sa bồi tụ nên sản xuất lâu dài cần bảo vệ Nhưng vấn để sản xuất cho hợp lý, không ảnh hưởng tới môi trường cần quan tâm vào nhà khoa học nước để giúp ích cho lợi ích người dân, không ảnh hưởng đến môi trường hồ thủy điện Sơn La • Vùng có độ dốc thấp - 15o, thành giải hẹp: Diện tích khơng lớn có khả sử dụng trồng lúa, lúa nương, hoa màu mặt vùng đất bấp bênh so với phần đất vài mét Giá trị phần đất này, có chúng biến thành ruộng bậc thang dễ làm lúa nước hay trồng màu • Vùng có độ dốc cao từ 20o trở lên: Vì độ dốc cao nên giải đất bán ngập rộng vài ba chục mét Việc khai thác, trồng trọt đất đạt hiệu kinh tế Mặt khác đất dốc dễ bị xói mịn rửa trơi phá hủy sóng to, gây lấp hồ Vấn đề bảo vệ bờ dốc quan trọng trồng trọt Ngồi trồng số thực vật chống xói mịn, số thực vật trồng thủy điện thủy điện Thác Bà, Yên Bái trồng tràm úc, tràm ta, có khả sống điều kiện khô, ngập nước, cải tạo đất, mang lại kinh tế cho người dân • Vùng núi đá vơi: Diện tích đá vơi lớn sét vơi có vách dựng đứng Phần bán ngập khơng đáng kể khơng có giá trị nơng nghiệp Tuy nhiên, khu có nhiều thắng cảnh đẹp dành cho du lịch pháp triển “Du lịch sinh thái” 4.7.2.Giải pháp môi trường nước vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La Vấn đề vùng nước trình nước lên làm ngập thối rữa thực vật, canh tác ngô, lúa người dân dẫn đến ô nhiễm môi trường sinh thái nước, tăng hàm lượng chất hưu cơ, hóa học mà cịn 68 người dân sử dụng để bón cho cây, trồng trọt Vì vấn đề thu dọn chất thực vật, ruộng lúa, nương rẫy cần thiết Vần đề mặt nước số hộ dân tân dụng lịng hồ để ni thủy sản loại cá, khơng họ cịn chăn ni vùng ven hồ khơng có biệt pháp xử lý mà thải thẳng xuống nước hồ, dẫn đến tích tụ chất nhiễm đưa khu vực khác, đề chất thải sinh hoạt người dân thải ra, đất vùng cao nên người dân có thói quen từ trước Vì cần có giải pháp quy hoạch dân cư, quy hoạch làng nghề nuôi cá bè, chăn ni cho phù hợp Trên sở có núi có rừng, có núi đá, có nước nên ta quy hoạch mối quan hệ sinh thái, vấn đề chăn nuôi thủy sản (cá lồng) với du lịch sinh thái lịng hồ đem lại lợi ích cho ba tỉnh nói riêng, người dân nói chung, vấn đề mơi trường quan tâm mang lại lợi ích khơng nhỏ cho người dân Hồ thủy điện Sơn la diện tích mặt nước khoảng 43.760 km2 Trước thực trạng cư dân nhiều nơi sử dụng phương tiện cấm như: chất nổ, xung điện chất độc với ngư cụ có kích thước lưới nhỏ để khai thác, đánh bắt cá tràn lan gây ô nhiễm môi trường, làm suy giảm nguồn lợi thủy sản vùng Các quan nhà nước cần phối hợp ngành, địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ngư dân, đôi với việc kiểm tra, kiểm soát, xử lý vụ vi phạm pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản tổ chức điều tra cấp giấy phép hành nghề hộ cư dân lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Các tỉnh phối hợp với hội nông dân địa phương xây dựng chi hội nghề cá mơ hình kinh tế hợp tác huyện, tham gia đẩy mạnh công tác khuyến ngư, chuyển ngư giao kĩ thuật trồng, phịng chống dịch bệnh cho cá, tơm… mục tiêu chấm dứt tình trạng sử dụng thuốc nổ, xung điện, chất độc ngư cụ trái phép để đánh bắt, quy hoạch xếp lại hoạt động nghề cá theo hướng bền vững như: quan tâm tới biện phát bảo vệ cá mùa sinh nở, có sách thích hợp bảo vệ nguồn nước mặt hướng dẫn người đánh cá địa phương bảo vệ loài cá UBND tỉnh ban hành quy chế quản lý hồ chứa giao cho 69 đơn vị quản lý hồ chứa phải trích thu từ khai thác, ni trồng để thả cá bổ sung phối hợp với địa phương để tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản 4.7.3 Các giải pháp bảo vệ động thực vật Động - thực vật đây, cần vào chuyên nhà khoa học để nghiện cứu số thực vật, sống vùng đất bán ngập, để chống xói mịn đất, với mang lại kinh tế cho người dân Cần tạo điều kiện khôi phục, bảo tồn nguồn gen quý hiếm, cân sinh thái, bảo vệ hệ động thực vật phong phú đa dạng vốn có vùng Theo sách, nhà máy Thuỷ điện phải nộp - 12% tổng giá trị sản lượng điện theo thương phẩm thuế sử dụng tài nguyên nước, Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, năm nộp khoảmg 40 tỷ đồng thuế tài nguyên nước cho tỉnh Hồ Bình Sơn La Với chế này, khu rừng phòng hộ bán “nước” cho nhà máy thuỷ điện 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực đề tài, nhờ vào tài liệu tham khảo từ sách, báo, tài liệu hội thảo trang web có uy tín, đề tài đánh giá sơ lược vấn đề môi trường sinh thái vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La, từ đưa kết luận sau: 5.1.1 Kết luận môi trường đất vùng đất bán ngập thủy điện Sơn La Qua kết phân tích ta thấy ảnh hưởng địa hình cộng với việc canh tác, nên hàm lượng thành phần đất bán ngập cụ thể sau: Hàm lượng pH loại đất chua vừa, chua giao động khoảng 4,59 - 5,91% Hàm lượng mùn: có đất đồi có hàm lượng nghèo mùn 1,16% đất nương rẫy 2,58%, đất lúa nước 2,36% Hàm lượng Nitơ có đất đối 0,19%, đất lúa nước 0,18% nằm lượng khá, có đất nương rẫy có hàm lượng cao, giàu đạm với hàm lượng 0,22% Tổng hàm lượng P2O5 loại đất bán ngập, mức đất đồi 0,05%, đất nương rẫy 0,08%, đất lúa nước 0,07% Tổng hàm lượng K2O đất mức trung bình giao động từ 0,61% - 0,71% Kết phân tích hàm lượng kim loại As, Pb, có hàm lượng đất thấp từ - 5,7 lấn so với QCVN 03/2008, từ khẳng định vấn đề chứa nhiều kim loại nặng As, Pb không đáng kể 5.1.2 Kết luận môi trường nước vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La Qua kết phân tích cho ta biết, hàm lượng DO nước giảm dần theo chiều sâu (cụ thể DO từ 6,7mg/l giảm xuống 5,6mg/l) Không hàm lượng pH, nhiệt độ giảm theo độ sâu cụ thể pH từ 7,8 giảm xuống 7,2, nhiệt độ giảm từ 25,87oC xuống 22,69oC, theo độ sâu từ 3cm đến 3,5m có hàm lượng TSS lại tăng từ 26,87mg/l tăng lên 32,21mg/l, điều khẳng định việc lắng đọng chất rắn lơ lưng, hoạt động xả thải người dân chất chăn ni, lắng đọng xuống lịng hồ thủy điện, nước dâng lên, đưa chất nơi khác lắng đọng xuống 5.1.3 Kết luận động thực vât vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La Qua kết thống kê, tài liêu tham khảo, ta có sau: 71 Trong mùa cạn, người dân sử dụng đất vùng bán ngập để sản xuất nơng nghiệp Các lồi canh tác phổ biến vùng lúa, ngô, hoa màu… Ngoài ra, thực vật nước như; lau, sậy, bìm bìm… có điều kiện để khơi phục với loài khác như; rong, bèo Thực vật nổi: sau hồn thành hồ thủy điện có, 175 lồi thực vật nổi, có 125 lồi thực vật thuộc ngành tảo Silic (có số lượng lồi đơng 53 lồi, chiến 42,4% tổng số loài), tảo Lục (43 loài, chiến 34,4%), tảo Lam 25 loài chiếm 20% tổng số loài), tảo Giáp, tảo Vàng Tảo Mắt (4 loài chiếm tỉ lệ 3,2%) Động vật nổi: Đến nay, khu vực vùng lịng hồ thống kê 55 lồi động vật thuộc nhóm trùng bánh xe (Rotatoria), giáp xác râu ngành (Cladocera), giáp xác chân chèo (Copepoda), có bao (Ostracoda) Động vật đáy: Hồ có khoảng lồi thuộc nhóm động vật thân mềm hai mảnh vỏ Bivalvia, ốc Gastropoda, tôm họ palaemonidae, Cua họ Potamidae Về cá vùng hồ năm gần giảm mạnh; nhiều lồi có nguy cạn kiệt số lượng tình trạng báo động, nguồn lợi giảm sút rõ rệt, cịn 74 lồi thuộc 37 giống có loài nằm sách đỏ Việt Nam 5.2 Kiến nghị Vấn đề môi trường sinh thái vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn la, thể mối quan hệ người với yếu tố môi trường sinh thái Vì để nâng cao việc bảo vệ môi trường sinh thái vùng đất bán ngập thủy điện Sơn La, tác giả xin có số kiến nghị sau: 5.2.1 Kiến nghị công quản lý môi trường sinh thái vùng đất bán ngập thủy điện Sơn La 1) Ban hành chế tài xử phạt vấn đề môi trường sinh thái vùng đất bán ngập 2) Tuyên truyền người dân, sử dụng hợp lý đất, nước, với bảo vệ môi trường 3) Thực công tác quản lý quan trắc môi trường thường xuyên Kết hợp bảo vệ môi trường đất, bảo vệ môi trường nước, động - thực vật 4) Đưa giải pháp khắc phục tình trạng đất canh tác bị bạc màu, rửa trơi, lên xuống nước 72 5.2.2 Kiến nghị ý thức người dân bảo vệ môi trường sinh thái lưu vực vùng đất bán ngập thủy điện Sơn La 1) Mỗi người dân phải có ý thức việc bảo vệ môi trường 2) Việc sử dụng hợp lý đất bán ngập, việc trồng trọt người dân 3) Thay đổi thói quen chăn nuôi thủy sản, hồ thủy điện Sơn La 4) Thực sách cấp hành ban bảo vệ mơi trường đạo đức sinh thái”[11] quan niệm “môi trường sinh thái tất điều kiện xung quanh có liên quan đến sống sinh thể, người”[11, tr.153] Theo tác giả nguyên nhân gây tình trạng nhiễm MTST vấn đề cơng nghiệp hóa, kỹ thuật hóa, phát triển dân số… Không nhấn mạnh phương diện quan trọng việc giải vấn đề ô nhiễm MTST giáo dục đạo đức sinh thái, tức giáo dục thái độ, ý thức, hành vi tôn trọng yêu quý thiên nhiên, giữ gìn bảo vệ MTST cho chủ thể, tác giả khẳng định thống nghĩa vụ đạo đức với nghĩa vụ pháp lý việc giữ gìn bảo vệ MTST đòi hỏi cấp bách người giải pháp để giải vấn đề ô nhiễm MTST Việt Nam Như vậy, dù hiểu theo khía cạnh MTST quan niệm chỉnh thể trọn vẹn có quan hệ với ổn định phát triển xã hội Đó nơi cung cấp cho người sản phẩm vật chất với tính cách yếu tố đầu vào chứa đựng sản phẩm đầu trình sản xuất MTST không bao gồm hợp chất vô mà cịn có hợp chất hữu có sẵn từ tự nhiên tạo từ người Nếu trình sản xuất, người biết khai thác triệt để nguồn lợi từ tự nhiên mà khơng biết tái tạo, phục hồi, khơng kiểm sốt chặt chẽ đầu trình sản xuất, chất thải độc hại xả thẳng MT, dẫn đến huỷ hoại MTST Xuất phát từ quan điểm trên, nhận định: (1) Nói đến MTST nói đến phận giới tự nhiên có tồn sống; (2) MTST cấu thành từ yếu tố vô (đất, nước, TNTN ) hữu (động - thực vật…); (3) MTST gọi mơi trường sống xét mối tương quan với sống, tồn đối tượng vật chất sống định; (4) MTST gọi “môi trường tự nhiên”, “môi trường sinh thái tự nhiên” Ở nước ta, thuật ngữ “Bảo vệ môi trường sinh thái” Đảng Nhà nước đề cập từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhắc lại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Khi chưa xuất thuật ngữ này, người ta thường sử dụng thuật ngữ “Bảo vệ môi trường”, hiểu là: Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 15 Hội đồng biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Phi Hùng (2013), nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác hiệu đất bán ngập thủy điện Ialy Pleikrông huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 17 Lê Văn Khoa Đất ngập nước (Nhà xuất giáo dục) 18 Luật Điện lực ngày 14 tháng 12 năm 2004 19 Hồ Minh Lý (2011), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước tài ngun đất phục vụ cho cơng trình thủy điện Trị An, Báo cáo tốt nghiệp - Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM 20 Vũ Quang Mạnh (2005), Sinh thái học đất, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 21 Nghị Quyết 52/2012/NQ-HĐND: Nghị thông qua rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường La giai đoạn 2012 - 2020 22 Phịng phân tích hóa học - Viện Khoa học sống - Trường ĐHNLTN 23 Phịng thí nghiệm - Khoa Mơi trường - Trường ĐHNLTN 24 Quyết định 2140/QĐ-UBND tỉnh Sơn La, ngày 25 thang năm 2013 Quyết định phê duyệt đề án khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản lịng hồ thủy điện Hịa Bình thủy điện Sơn La 25 Nguyễn Thanh Sơn, Tính tốn thủy văn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 26 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2014), khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thơng tin địa lí (gis), đánh giá biến động trạng sử dụng đất lưu vực thủy điện Sơn La giai đoạn 2005 - 2010 27 Nguyễn Quang Trung (2004), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông đà (Mã số: KC-08 - 04)” 28 Phan Văn Tự, (2006), giảng khoa học đất(pedology soil science) 29 Hoàng Xuân Tý, với cộng tác Nguyễn Ngọc Bình (1991), Báo cáo khoa học Đánh giá tiền sản xuất thực tế vùng đất bán ngập ven hồ thủy điện Hịa Bình đề xuất hướng sử dụng 30 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2007), Quy hoạch bố trí cấu trồng hợp lý vùng bán ngập cơng trình Thuỷ điện Sơn La, Hà Nội 31 Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp (2008), Quy hoạch bố trí cấu trồng đất bán ngập vùng hồ chứa Hịa Bình 32 http://thuydiensonla.com II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 Cowardin, L.M., V Carter, F.C Golet, and E.T LaRoe (1979), Classification of wetlands and deepwater habitats of the United State, U.S Fish & Wildlife Service Pub FWS/OBS-79/31, Washington, D.C., pp 103 36 Le Dien Duc (1989), Socialist Republic of Vietnam, In Scott, D.A.(ed.), 1989 A Directory of Asian Wetland IUCN, Gland Swizerland and Cambridge UK 37 Mekong River Commision (2000), Study on the MRC wetlands classification system including recommendations for its further developmet, Inventory and Management of Wetlands in the Lower Mekong basin project, Phase II Reported by Mark Dubois 38 Ministry of Science, Technology and Environment (2001), Wetland sites with biodiversity and environment values in Viet Nam, Hanoi 35 Jan Van Schipfgarde (1994), Irrigation ablting or a curse, Agricultural Water Management, Tұp 94 34 Hoang Van Thang (1995), Assessment of the adequate of data on wetlands of Vietnam, Paper to the Idiana University Indiana, USA 39 The Socialist Republic of Viet Nam (2003), Management Strategy for A Protected Area System in Viet Nam to 2010 40 World Bank (a) Responding to RIO - World Bank (1995), Support to Agriculture and environment ESD, World Bank Washington PHỤ LỤC Dưới số hình ảnh đất bán ngập thủy điện Sơn La Hình ảnh đất bán ngập lúa nước lên rút Hình ảnh đất bán ngập mực nước thập nước ngập lên Hình ảnh hoạt động hồ, nước dâng rút Hình ảnh ni cá đánh bắt cá lịng hồ thủy điện ... tài? ?Đánh giá đặc điểm môi trường sinh thái vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá đặc điểm môi trường sinh thái vùng đất bán ngập lưu vực thủy. .. trường đất vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La - Đánh giá, phân tích đặc điểm mơi trường nước, vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La - Đánh giá, đặc điểm hệ động, thực vật, vùng đất. .. thủy điện Sơn La - Đặc điểm môi trường nước vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La - Đặc điểm môi trường động, thực vật vùng bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La - Các giải pháp bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan