1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá đặc điểm, điều kiện môi trường sinh thái vùng bán ngập lòng hồ thủy điện sơn la

93 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG BÁN NGẬP LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG BÁN NGẬP LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÙNG BÁN NGẬP LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đàm Xuân Vận tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Mường La - tỉnh Sơn La, Viện kỹ thuật công nghệ môi trường Xin cảm ơn quan, tổ chức, thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 04 năm 2017 Tác giả HOÀNG THỊ THU HƯỜNG iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu đất vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La 18 Bảng 2.2 Các thông số phân tích mẫu đất .19 Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu nước vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La 21 Bảng 2.4 Các thông số phân tích mẫu nước 21 Bảng 3.1 Cơ cấu dân tộc khu vực dự án .30 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tây Bắc 33 Bảng 3.3 Tổn thất sở hạ tầng 34 Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích đất bán ngập hồ Sơn La địa bàn huyện có tái định cư ven hồ 38 Bảng 3.4 Diện tích đất bán ngập có khả sử dụng trồng trọt phân theo địa bàn xã có tái định cư ven hồ Sơn La 39 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu đất vùng bán ngập xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La 44 Bảng 3.6 Phân tích theo cao trình ngập thị trấn Ích Ong, xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 48 Bảng 3.7 Kết phân tích nước theo độ sâu vùng bán ngập xã Mường Trai 58 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Thể giá trị PH đất loại đất 44 Hình 3.2 Hàm lượng Mùn đất bán ngập xã Mường Trai 45 Hình 3.3 Hàm lượng Nitơ, P2O5, K2O, loại đất bán ngập xã Mường Trai 45 Hình 3.4 Nồng độ As so với QCVN 03 46 Hình 3.5 Nồng độ Pb so với QCVN 03 46 Bảng 3.6 Phân tích theo cao trình ngập thị trấn Ích Ong, xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 48 Hình 3.6 Hàm lượng cát, limon sét thị trấn Ích Ong, xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 49 Hình 3.7 Giá trị pH theo cao trình ngập thị trấn Ích Ong, xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 50 Hình 3.8 Hàm lượng đạm theo cao trình ngập thị trấn Ích Ong, 51 xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 51 Hình 3.9 Hàm lượng Mùn theo cao trình ngập thị trấn Ích Ong, xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 51 Hình 3.10 Hàm lượng Ca2+, Mg2+, Al3+ thị trấn Ích Ong, xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 52 Hình 3.11 Hàm lượng K2O P2O5 thị trấn Ích Ong, xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 54 Hình 3.12 Diễn biến, biến đổi theo độ sâu môi trường nước vùng bán ngập xã Mường Trai .58 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Cơ sở khoa học .4 1.1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.2 Căn pháp lý 1.2 Nghiên cứu môi trường sinh thái đất ngập nước giới Việt Nam 11 1.2.1 Sinh thái đất ngập nước giới 11 1.2.2 Sinh thái đất ngập nước Việt Nam .12 1.2.3 Đất ngập nước Sơn La 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.1.3 Địa điểm thực thời gian thực 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Các phương pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc 17 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 21 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .22 2.3.4 Phương pháp so sánh .22 2.3.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 vi 3.2 Đặc điểm, điều kiện môi trường đất bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La 42 3.2.1 Đặc điểm phân chia môi trường sinh thái đất vùng đất bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .42 3.2.2 Nhận xét đánh giá đặc điểm, tính chất đất bán ngập xã Mường Trai 44 3.2.3 Đặc điểm, tính chất đất theo cao trình ngập vùng bán ngập thị trấn Ích Ong, xã Mường Trai, xã Mường Sại xã Cà Nàng 47 3.3 Đặc điểm, điều kiện môi trường nước vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .55 3.4 Đặc điểm, điều kiện môi trường hệ động - thực vật vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .60 3.4.1 Đặc trưng ban đầu hệ thực vật vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La .60 3.4.2 Thực vật vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La 62 3.4.3 Động vật vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La 65 3.5 Các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .67 3.5.1 Giải pháp môi trường sinh thái đất vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .67 3.5.2 Giải pháp môi trường nước vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .68 3.5.3 Giải pháp bảo vệ động thực vật vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La 69 3.5.4 Đề xuất giải pháp sinh kế cho người dân vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 I Kết luận 73 II Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đàm Xuân Vận Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Học viên HOÀNG THỊ THU HƯỜNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trái Đất nhà chung giới, nơi sống người sinh sôi nảy nở Sự phát triển mạnh mẽ liên tục Cách mạng công nghiệp, Cách mạng khoa học kỹ thuật với trình Công nghiệp hoá kỷ qua làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc không mặt xã hội, loài người tự nhiên Những biến đổi mặt đất thúc đẩy văn minh đại tiến nhanh giai đoạn lịch sử trước đây, song mặt khác bộc lộ tất mâu thuẫn gay gắt chưa thể điều hoà tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ với việc bảo vệ điều kiện tự nhiên cần cho tồn phát triển xã hội loài người Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế suy thoái trầm trọng môi trường sinh thái Đó không vấn đề riêng quốc gia mà ô nhiễm môi trường, suy thoái sinh thái trở thành mối quan tâm, lo lắng toàn nhân loại sống giới Việt Nam bước vào đường phát triển kinh tế phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng Từ thực tiễn nghiên cứu giải vấn đề sinh thái thời đại điều kiện cụ thể nước ta nảy sinh nhu cầu cấp thiết cần phải có sở lí luận - phương pháp luận chung làm tảng cho việc xem xét mối quan hệ tự nhiên - người - xã hội, đặc biệt vai trò ngày to lớn người việc làm biến đổi tự nhiên Như biết, dự án thủy điện thường nằm vùng rừng núi nên xây dựng cần phải khai quang diện tích lớn để xây công trình như: đường sá, đập, nhà máy, đường dây dẫn điện Phần lòng hồ bị ngập nước phải khai quang, dân cư vùng phải dời chỗ khác Những hoạt động ảnh hưởng lên môi trường thiên nhiên có sẵn trước tác động lên hệ sinh thái khu vực Đời sống dân cư vùng giá trị văn hóa lịch sử khu vực dự án bị thay đổi biến hoàn toàn Để đánh giá đắn lợi ích dự án thủy điện, tất yếu tố nêu cần phân tích đầy đủ, kể thiệt hại hay lợi ích khó định lượng theo tiêu giá trị 70 Theo sách, nhà máy Thuỷ điện phải nộp - 12% tổng giá trị sản lượng điện theo thương phẩm thuế sử dụng tài nguyên nước, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, năm nộp khoảmg 40 tỷ đồng thuế tài nguyên nước cho tỉnh Hoà Bình Sơn La Với chế này, khu rừng phòng hộ bán “nước” cho nhà máy thuỷ điện 3.5.4 Đề xuất giải pháp sinh kế cho người dân vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La LIKE VOV Nhận thấy điều kiện đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp hạn chế, năm gần đây, huyện Mường La, tỉnh Sơn La định hướng người dân chuyển dịch cấu sản xuất sang phát triển nuôi trồng thủy sản, tận dụng lợi vùng hồ thủy điện Sơn La Huyện Mường La, tỉnh Sơn La có nhiều công trình thủy điện xây dựng địa bàn, lớn nhà máy thủy điện Sơn La Từ nhà máy vào hoạt động, diện tích hồ chứa lớn trở thành mạnh để huyện phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, khí hậu điều kiện tự nhiên đánh giá phù hợp cho sinh trưởng, phát triển loài cá như: Diêu hồng, cá Trắm, Rô phi, nhiều loài cá có giá trị cá Tầm, cá Lăng, cá Chiên, cá Ngạnh…Từ vận động hỗ trợ huyện nhận thức tiềm năng, mạnh này, nhiều hộ gia đình Mường La mạnh dạn đầu tư phát triển nghề nuôi trồng thủy sản[27] - Sản xuất đất bán ngập hình thức canh tác mẻ đồng bào dân tộc vùng hồ thủy điện Sơn La, công tác hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao tiến khoa học giống, bảo vệ thực vật, kinh nghiệm làm đất, gieo hồng, cấu mùa vụ cho nông dân thời gian đầu để làm quen với quy hình canh tác bán ngập cần thiết, cần hướng dẫn chuyển giao cho người dân chủ yếu theo hướng sau: + Hướng dẫn cho người dân mùa vụ sản xuất hợp lý, chọn giống phù hợp cho vụ chân đất bán ngập, quy trình canh tác làm đất, cày bừa, chọn giống, kỹ thuật gieo sạ lúa, trồng ngô đất bán ngập Tổ chức tập huấn theo 71 địa bàn thôn bản, nơi có điều kiện sản xuất đất bán ngập Phân loại hộ gia đình theo nhóm hộ canh tác lúa nương, lúa nước, ngô, đậu đỗ, rau, + Tổ chức cho đại diện nhóm trưởng hộ TĐC ven hồ tham quan mô hình sản xuất bán ngập địa phương vùng hồ để họ trực tiếp quan sát, lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm sản xuất nông dân Thời gian tham quan tổ chức vào đầu vụ đông xuân hè thu [12] + Tổ chức nghiên cứu tuyển chọn, thử nghiệm giống trồng ngắn ngày phù hợp với thời gian hở đất thời vụ bán ngập Tập trung tuyển chọn, khảo nghiệm giống lúa, ngô Công tác quan chuyên ngành đảm nhận Trung tâm khuyến nông, Trung tâm giống trồng tỉnh, Phòng nông nghiệp huyện thực địa bàn liên kết với quan Trung ương lĩnh vực giống trồng Viện lương thực, Viện ngô nhằm xác định giống ổn định có hiệu sản xuất + Đầu tư khuyến nông cho nhân dân vùng đất bán ngập đa số hộ dân nghèo chưa quen canh tác đất bán ngập nên tâm lý sợ thất bại ảnh hưởng đến kinh tế Công tác khuyến nông hướng dẫn trực tiếp cho nông dân đồng ruộng vụ sản xuất, loại giống ữồng áp dụng sản xuất, sở đầu tư cấp giống, vật tư phân bón (thông qua chi phí hỗ trợ sản xuất cho hộ TĐC) + Xây dựng mô hình canh tác trình diễn để hộ TĐC trực tiếp tham khảo áp dụng đất bán ngập địa bàn Mô hình canh tác trồng đất bán ngâp triển khai cao trình ngập: tháng, tháng, tháng theo thời vụ gieo trồng năm mô hình sản xuất lúa vụ xuân sớm, xuân vụ, mô hình sản xuất ngô xuân, ngô hè thu Ban hành quy chế quản lý khai thác vùng hồ chứa nói chung vùng đất bán ngập nói riêng quy định hoạt động phép sử dụng đất bán ngập để nuôi trồng đánh bắt thủy sản, canh tác nông nghiệp, ví dụ: xây dựng đồng ruộng, kênh mương, trồng hàng năm hoạt động không phép thu hẹp diện tích, cản trở hạn chế đến dung lượng hồ chứa 72 Có cam kết người dân sử dụng đất bán ngập Ban quản lý nhà máy thủy điện phải có trách nhiệm với giữ gìn, bảo vệ môi trường vùng hồ ven hồ Ban quản lý thông báo thường xuyên tình trạng vùng hồ, người dân đảm bảo sử dụng đất mục đích Việc triển khai chương trình tái định cư cần thực cách đồng bộ, có trọng điểm, có trật tự phải thực địa bàn tái định cư, tránh xáo trộn lớn đến vùng nhận dân tái định cư [12] Theo nhà khoa học Canada : “ĐNN đất bão hoà nước thời gian dài đủ để hỗ trợ cho trình thuỷ sinh Đó nơi khó tiêu thoát nước (có thực vật thuỷ sinh) hoạt động sinh học thích hợp với môi trường ẩm ướt Theo nhà khoa học New Zealand : “ĐNN khái niệm chung để vùng đất ẩm ướt thời kỳ thường xuyên Những vùng ngập nước mức cạn vùng chuyển tiếp đất nước Nước nước ngọt, nước lợ nước mặn ĐNN trạng thái tự nhiên đặc trưng loại thực vật động vật thích hợp với điều kiện sống ẩm ướt” [7] a Phân loại đất ngập nước giới • Phân loại hành Hoa Kỳ - Kiểm kê đất ngập nước quốc gia Phân loại sử dụng kiểm kê đất ngập nước nơi cư trú nước sâu Hoa Kỳ tập trung vào mô tả nhóm phân loại sinh thái học, xếp chúng thành hệ thống có ích nhà quản lý tài nguyên, trang bị cho đơn vị thành lập đồ, cung cấp đồng khái niệm thuật ngữ Phân loại dựa tiếp cận thứ bậc giống mặt phân loại học sử dụng để nhận dạng loại động vật, thực vật Mức rộng hệ thống: “Sự phức tạp đất ngập nước nơi cư trú nước sâu mà chúng có ảnh hưởng nhân tố thuỷ lực, địa mạo, hóa học hay sinh học” Các hạng rộng bao gồm sau:(1)Biển, (2)Cửa sông, (3)Ven sông, (4)Hồ, (5)Đầm, (6)Các hệ thống phụ bao gồm: bán thuỷ triều, triều, gian triều,gián đoạn, thủy triều, nước ngọt, triều,ven biển Lớp đất ngập nước cụ thể hay nơi cư trú nước sâu mô tả xuất nói chung hệ sinh thái dạng thực vật ưu kiểu dạng chất Khi độ che phủ thảm thực vật vượt 30% lớp thảm thực vật sử dụng (ví dụ, đất ngập nước bụi – bụi) Nếu chất bị che phủ thảm thực vật nhỏ 30% lớp chất sử dụng (ví dụ, đáy không vững chắc) [9] 74 Hàm lượng mùn tổng số tăng theo cao trình cụ thể; Hàm lượng mùn Đ01,Đ05, Đ09, Đ13 có hàm lượng mùn thấp khoảng 0,63 – 0,75 % Các Ca2+ trao đổi thấp trung bình dao động khoảng 2,21 - 5,98 meq/100g đất Các Mg2+ nằm mức thấp dao động khoảng 0,36 - 0,99 meq/100g đất, Đ02 có hàm lượng Mg2+ thấp 0,36 meq/100g đất, cao trình có hàm lượng Mg2+ cao Đ09 0,99 meq/100g đất Hàm lượng kali dễ tiêu đa phần nằm mức nghèo Hàm lượng lân dễ tiêu tương tự kali dễ tiêu mức nghèo, nghèo Môi trường nước vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La Xã Mường Trai: : Chỉ tiêu pH giảm từ 7,9 xuống 7,5 xuống đến 7,3 Hàm lượng oxy hòa tan DO giảm từ 6,6mg/l xuống 6,2mg/l, xuống 5,5mg/l Hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS trái với pH, DO, lại tăng từ 26,01mg/l đến 28,66 mg/l tăng đến 30,23mg/l Đã đưa giải pháp vùng đất, nước, động thực vật; giải pháp sinh kế cho người dân vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La II Kiến nghị Cần thực giải pháp tăng cường hoạt động BVMT, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường khu vực bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La Vì điều kiện thực tập tốt nghiệp ngắn đề tài chưa sâu phân tích, đánh giá sâu sắc biện pháp khắc phục Vì cần có nghiên cứu sâu, rộng để có giải pháp xử lý ô nhiễm, công nghệ xử lý ô nhiễm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ tài nguyên môi trường (2014), Luật bảo vệ môi trường 2014 [2] Cục Bảo vệ môi trường (2006), Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam [3] Công ước Ramsar, ( 02/02/1971) [4] Cục bảo vệ môi trường Việt Nam (2005) Tổng quan trạng đất ngập nước việt nam sau 15 năm thực công ước Ramsar [5] Dương Công Tý (2004) - Vấn đề xây dựng ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc nước ta Luận văn thạc sỹ -Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị - Đại học Quốc Gia Hà Nội [6] Mai Nhật Thành(2014) - Luận văn thạc sỹ môi trường:“Đánh giá ảnh hưởng việc tích nước lòng hồ đến thay đổi thời tiết huyện Mường La, tỉnh Sơn La” [7] Lê Văn Khoa(Chủ biên)(2005) – Nguyễn Cử - Trần Thiện Cường - Trần Xuân Huân, Đất ngập nước, Nxb Giáo dục [8] Lê Huy Bá (2003), Sinh thái Môi Trường đất, Nxb Đại học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh [9] Lê Diên Dực Hoàng Văn Thắng (2005), Những hoạt động Trung tâm Tài nguyên Môi trường lĩnh vực đất ngập nước [10] Lê Huy Bá - Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trường ứng dụng (Applied Environmemtal Ecology), Nxb Khoa học kỹ thuật [11] Lê Thạc Cán(2009) ,“Báo cáo tổng hợp diễn biến môi trường liên quan đến công trình thủy điện Sơn La” [12] Nguyễn Hưng Nam (2013) - Luận văn thạc sỹ kinh tế: “465 Khôi phục sinh kế bền vững cho người dân tái định cư công trình thuỷ điện Sơn La” [13] Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2007), Quy hoạch bố trí cấu trồng hợp lý vùng bán ngập công trình Thuỷ điện Sơn La, Hà Nội 76 [14] Nghị Quyết 52/2012/NQ-HĐND: Nghị thông qua rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường La giai đoạn 2012-2020 [15] Hồ Minh Lý ( 2011), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước tài nguyên đất phục vụ cho công trình thủy điện Trị An, Báo cáo tốt nghiệp - Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM [16] Nguyễn Minh Hằng, “Môi trường sinh thái - vấn đề người”, http//www.hcmush.edu.vn [17] Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Quyết định 2140/QĐ-UBND tỉnh Sơn La, ngày 25 tháng năm 2013 Quyết định phê duyệt đề án khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản lòng hồ thủy điện Hòa Bình thủy điện Sơn La [20] Nguyễn Quang Trung, “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông ĐGà” ( Mã số: KC-08-04) năm 2004” [21] Phạm Văn Hoàng (2015), Luận văn thạc sỹ môi trường:“Đánh giá khả phát thải khí nhà kính hồ thủy điện Sơn La” [22] Phạm Minh Hạnh (2009), Sinh kế hộ dân tái định cư vùng bán ngập huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ kinh tế -Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU INTERNET [23] Nhà thầu thị trường xây dựng, số 1(2005), Tác động công trình thuỷ điện đến môi trường xung quanh biện pháp bảo vệ thiên nhiên, http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp? ID=403&langid=1, 26/07/2015 [24] Đặng Huy Huỳnh - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nguyễn Minh Đức - Đại học Thủy Lợi (2012), Hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam: số liệu trạng, http://phantichmoitruong.com/detail/he-sinh-thai-dat-ngapnuoc-o-viet-nam-so-lieu-hien-trang.html, 09/02/2017 77 [25] Nguyễn Thị Thùy(2015), tiểu luận hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam, http://123doc.org/document/3119567-tieu-luan-he-sinh-thai-dat-ngap-nuoco-viet-nam.htm, 09/02/2017 [26] Thường Nga (2015), Năm vùng đầm lầy lớn giới cạn khô, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/moi-truong/20100522/5-vung-damlay-lon-tren-the-gioi-sap-can-kho/379912.html, 09/02/2017 [27] Hoàng Long(2016), Người dân khơi dậy tiềm lòng hồ thủy điện Sơn La (http://vov.vn/xa-hoi/nguoi-dan-khoi-day-tiem-nang-long-ho-thuy-dien-sonla-552688.vov, 23/04/2017 [28] Wikipedia(2013),https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_m%C3%A1y_t h%E1%BB%A7y_%C4%91i%E1%BB%87n_S%C6%A1n_La,08/02/2017 PHỤ LỤC Bảng PL 3.1 Các tiêu đánh giá độ chua tiềm tàng đất( pHKCl) STT pHKCl Đánh giá 6,5 Trung bình Bảng PL 3.2 Thang đánh giá tiêu: mùn, đạm tổng số, lân tổng số, kali STT Mức Chỉ tiêu Mùn Rất nghèo 8% • Phân loại ĐNN công ước Ramsar Vào năm đầu thập kỷ 70, Công ước Ramsar (1971) phân ĐNN thành 22 kiểu mà không chia thành hệ lớp Trong trình thực Công ước thực tiễn áp dụng vào vùng quốc gia khác nhau, phân hạng thay đổi Vào năm 1994, phụ lục 2B Công ước Ramsar chia ĐNN thành nhóm là: 1) ĐNN ven biển biển (11 loại hình); 2) ĐNN nội địa (16 loại hình); 3) ĐNN nhân tạo (8 loại hình) (Davis, 1994 - Ramsar Convention Bureau) với tổng cộng 35 loại hình Cũng theo Ramsar Convention Bureau (1997a,b - 2nd edition), loại hình ĐNN xem xét lại chia thành 40 kiểu khác Trong năm gần đây, hệ thống phân loại ĐNN xem xét, chỉnh sửa, bổ sung thành 42 kiểu [9] a Phân loại đất ngập nước Việt Nam • Công ước Ramsar phân loại đất ngập nước Việt Nam/ Cục Bảo vệ Môi trường Năm 2001, Cục Môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường) công bố tài liệu “Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam” Trong tài liệu này, người biên soạn đưa bảng phân loại đất ngập nước tạm thời để tham khảo dựa cách phân loại đất ngập nước Ramsar (Classification System for “Wetland Types”) Kèm theo danh sách 68 khu đất ngập nước kiểm kê theo tiêu chí có giá trị cao đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Việt Nam Bảng phân loại đất ngập nước Cục Môi trường gồm có 39 loại hình đất ngập nước (wetland type) Hệ thống phân loại dựa vào Hệ thống phân loại vùng ĐNN (Classification System for "Wetland Type") Ramsar chấp nhận Bản khuyến nghị 4.7 (Recommendation 4.7) sửa đổi Nghị VI.5 Hội nghị Cam kết Các bên Tham gia Nhưng hệ thống phân loại lược bỏ số kiểu ĐNN Việt Nam[9] Hình PL 2.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất thị trấn Ích Ong Hình PL 2.3 Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất xã Mường Sại Hình PL 2.4 Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất xã Mường Sại Dưới số hình ảnh vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La Hình ảnh đất bán ngập lúa nước lên rút Hình ảnh đất bán ngập mực nước nhập nước ngập lên Hình ảnh sinh kế người dân Hình ảnh thực tế khu vực nghiên cứu ... vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá, phân tích đặc điểm, điều kiện môi trường đất vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La - Đánh giá, phân tích đặc điểm, điều kiện. .. môi trường sinh thái vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .67 3.5.1 Giải pháp môi trường sinh thái đất vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .67 3.5.2 Giải pháp môi. .. kiện môi trường nước vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .55 3.4 Đặc điểm, điều kiện môi trường hệ động - thực vật vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La .60 3.4.1 Đặc

Ngày đăng: 15/08/2017, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w