Phát triển hoạt động đầu tư tại ngân hàng công thương việt nam (tt)

19 2 0
Phát triển hoạt động đầu tư tại ngân hàng công thương việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Như ta biết ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Với hoạt động sau: Hoạt động huy động vốn, Hoạt động sử dụng vốn, Hoạt động trung gian Ngồi cịn hoạt động quan trọng, có ý nghĩa khơng thể thiếu ngân hàng thương mại hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn thường xuyên, lâu dài ngắn hạn vào danh mục đầu tư có mức độ rủi ro khác để mong kiếm thu nhập từ quyền sở hữu khoản đầu tư Để hoạt động đầu tư có hiệu thu nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Ngân hàng thương mại phải quan tâm, bám sát với N ội dung hoạt động đầu tƣ Ngân hàng thƣơng mại bao gồm: Thiết lập mục tiêu đầu tư, Thiết lập chiến lược đầu tư, Xây dựng danh mục, Giám sát, đo lường đánh giá kết hoạt động đầu tư Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ NHTM gồm nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan tác động đến hiệu hoạt động đầu tƣ Quy trình nghiệp vụ, Các NHTM tổ chức hoạt động theo mô hình khác nhau: mơ hình đa mơ hình chun doanh Trong mơ hình đa bao gồm đa tồn phần mơ hình đa phần Nhưng dù tổ chức mơ hình NHTM phải hiểu rõ mạnh, yếu điểm để làm tốt quy trình nghiệp vụ Nhân tố chủ quan thứ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư Con người công nghệ Thực tế chứng minh công việc từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp người yếu tố định thành công Đối với quản lý DMĐT NHTM, chất ii lượng đội ngũ nguồn nhân lực yếu tố định đến chất lượng hiệu hoạt động quản lý DMĐT Một phần tính chất hoạt động đầu tư trước thời đại thức với cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi người thức hoạt động phải có nhanh nhậy, xử lý thơng tin xác định sáng suốt đem lại lợi nhuận lớn cho NH Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trị quan trọng, trợ giúp cho NHTM trình thẩm định, định, thực hoạt động đầu tư Nhân tố chủ quan thứ Sự phát triển hoạt động khác Ngân hàng guồng máy hoạt động ngân hàng có trơi chảy có nhanh chóng giúp cho hoạt động đầu tư thuận lợi Nhân tố khách quan chủ yếu ảnh hƣởng tới hoạt động đầu tƣ ngân hàng Nhân tố pháp lý Định chế tài CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thƣơng VN 2.1.1 Khái quát Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Quá trình hình thành phát triển NHCT VN thành lập từ năm 1988, sở tách từ NHNN VN, theo Quyết định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc đổi tổ chức hoạt động ngân hàng theo mơ hình cấp thành lập Ngân hàng chuyên doanh: NHNN làm chức quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; Ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh doanh itền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng Đây bước ngoặt quan trọng, mang tính đột phá nghiệp đổi kinh tế nói chung hệ thống iii ngân hàng VN nói riêng Để có tầm vóc NHCT VN ngày hôm chặng đường gian nan vất vả mà bao hệ cán công tác hệ thống NHCT VN góp sức làm nên thành tích đáng tự hào Cơ cấu, tổ chức mạng lƣới Hệ thống mạng lưới NHCT VN gồm Trụ sở chính, 02 văn phòng đại diện, 02 Sở giao dịch lớn (tại Hà Nội TP HCM), 140 Chi nhánh cấp cấp 2, 150 Phòng giao dịch, 425 điểm giao dịch Quỹ tiết kiệm, 336 máy rút tiền tự động, Trung tâm công nghệ thông tin Trường Đào tạo phát triển nhân lực Tuy nhiên nay, NHCT VN hoàn thành việc nâng cấp tấtcả chi nhánh cấp trực thuộc chi nhánh cấp thành chi nhánh cấp NHCT VN chủ sở hữu 03 Công ty : Công ty Cho th tài NHCT, Cơng ty Chứng khốn NHCT, Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản NHCT Ngồi ra, NHCT VN cịn cổ đơng sáng lập cổ đông lớn liên doanh : Ngân hàng INDOVINA, Cơng ty Cho th tài quốc tế, Công ty liên doanh Bảo hiểm Châu Á-NHCT, NHTM CP Sài Gịn Cơng thương, Cơng ty Cổ phần chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam 2.1.2 Hoạt động kinh doanh NHCT VN Trong năm qua NHCT VN đạt kết đáng khích lệ hoạt động kinh doanh, điều thể tăng trưởng loạt tiêu quy mô tổng tài sản, dư nợ cho vay kinh tế, dư đầu tư chứng khoán, tổng vốn huy động, vốn chủ sở hữu Chi tiết sau : iv Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh NHCT VN Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Tổng tài sản 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 80 887 100 93 270 804 116373 386 137089 698 51 778 532 64 159 522 75 885 674 79 276 813 920 500 10 230 410 12 522 039 15 139 069 100571 938 103524 307 Dư nợ cho vay kinh tế Dư đầu tư chứng khoán Vốn huy động 71 146 192 81 596 865 Vốn chủ sở hữu 154 083 908 773 071 631 604 626 Lợi nhuận sau thuế 205 186 206 869 403 177 573 713 (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN) Cho vay đầu tƣ Tại thời điểm 31/12/2006, tổng dư nợ cho vay (dư nợ cho vay kinh tế - khoản cấp tín dụng cho doanh nghiệp) đầu tư (đầu tư bao gồm khoản cho vay/gửi vốn định chế tài khoản đầu tư chứng khoán) đạt 125.089 tỷ đồng, tăng 21.684 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 21% chiếm tỷ trọng 92,4% tổng tài sản, đó: dư nợ cho vay kinh tế đạt 80.152 tỷ đồng, tốc độ tăng 7,4%, chiếm 12% thị phần toàn ngành ngân hàng; dư nợ đầu tư kinh doanh đạt 44.937 tỷ đồng, tốc độ tăng 56%, chiếm tỷ trọng 36% tổng dư nợ cho vay đầu tư v Bảng 2.2: Huy động vốn cho vay- đầu tƣ năm 2003 – 2006 Đơn vị: tỷ đồng 2003 Số dư 2004 % +/- Số dư 2005 % +/- Số dư 2006 % +/- Số dư % +/- Huy động vốn 87.416 23,5 92.530 5,8 108.605 17 126.624 16,6 - VNĐ 74.206 30 76.869 3,6 91.179 18,6 104.805 15 - Ng.tệ quy VNĐ 13.210 - 4,5 15.661 18 17.426 11 21.819 25 Cho vay +đầu tƣ 84.261 21 90.703 103.405 14,6 125.089 21 - CV kinh tế 62.414 13 69.239 11 74.632 7,8 80.152 7,4 - Đầu tư 21.847 53 20.947 -4 28.773 37 44.937 56 (Nguồn: Báo cáo thường niên NHCT năm 2003 – 2006) 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tƣ NHCT VN 2.2.1 Quy mô hoạt động đầu tƣ chứng khoán Số dư đầu tư chứng khoán qua năm không ngừng tăng lên, đến 31/12/2006 số dư đầu tư chứng khoán NHCT VN đạt 15.139,069 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,04% tổng tài sản mức cao từ năm 2003 tới Tốc độ tăng trưởng bình quân năm từ 2004-2006 đầu tư chứng khốn đạt 24,1%, năm 2006 đạt tốc độ tăng trưởng 26,57%/năm Trong năm 2006, nguồn vốn huy động dư nợ cho vay ninh tế tăng trưởng chậm lại nhiều so với năm 2005 dư đầu tư chứng khốn đạt tốc độ tăng trưởng cao vi Bảng 2.3 Tốc độ tăng trƣởng số tiêu Đơn vị: % Chỉ tiêu STT Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay kinh tế Tốc độ tăng trưởng dư đầu tư chứng khoán Tốc độ tăng trưởng huy động vốn 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 15.31% 24.77% 17.80% 23.91% 18.28% 4.47% 29.16% 16.92% 26.57% 14.69% 23.25% 2.94% (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN) Sự tăng trưởng dư đầu tư chứng khốn nói chung hợp lý, lẽ dư nợ cho vay kinh tế không tăng trưởng được, nguồn vốn cho vay tăng trưởng tốt dư đầu tư chứng khốn phải tăng trưởng mạnh nhằm giảm bớt áp lực cho khối tín dụng, đồng thời đảm bảo lợi nhuận định từ việc đầu tư chứng khoán, tỷ suất lợi nhuận nói chung đầu tư vào chứng khốn khơng thể cao đầu tư vào hoạt động tín dụng Tuy nhiên, cấu hoạt động đầu tư chứng khốn NHCTVN chứng khốn nợ chiếm tỷ trọng gần tuyệt đối, chứng khoán vốn chiếm tỷ trọng nhỏ, mức cao đạt 0,40% tổng chứng khoán đầu tư Đến 31/12/2006 số dư chứng khoán vốn 59,831 tỷ đồng, số dư chứng khoán nợ 15.079 tỷ đồng, tỷ trọng chứng khoán nợ chiếm 99,60%, tỷ trọng chứng khoán vốn chiếm 0,4% 2.2.1.1 Chứng khoán nợ Như phần đề cập, chứng khoán nợ chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư chứng khoán NHCT VN vii Chứng khoán nợ đến cuối năm 2006 đạt lớn từ trước đến nay, với số dư 15 079 tỷ đồng Từ năm 2003 đến năm 2006, chứng khoán nợ tăng trưởng đặn, năm sau cao năm trước Cơ cấu chứng khoán nợ đầu tư bao gồm: Tín phiếu trái phiếu Tín phiếu gồm tín phiếu kho bạc Nhà nước tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; trái phiếu gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đặc biệt, trái phiếu Tổ chức tín dụng khác trái phiếu doanh nghiệp Trong dư đầu tư vào tín phiếu có xu hướng giảm qua năm dư đầu tư vào trái phiếu lại có xu hướng tăng mạnh Đến cuối năm 2006, tổng dư đầu tư vào chứng khoán nợ NHCT VN đạt 15.079 tỷ đồng, tín phiếu đạt 2.929 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,42% tổng chứng khốn nợ Tín phiếu kho bạc nhà nước tín phiếu Ngân hàng Nhà nước loại giấy tờ có giá ngắn hạn, thời hạn 364 ngày, Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước phát hành thơng qua hình thức đấu thầu lãi suất Tuỳ thời điểm năm nhu cầu vốn NHTM mà lãi suất trúng thầu thay đổi Thông thường vào thời điểm đầu năm dương lịch gần tết âm lịch, NHTM nói chung nằm tình trạng căng thẳng vốn, lãi suất thường cao Ngược lại, lãi suất có xu hướng thấp dần cuối năm Mặc dù lãi suất tín phiếu thấp, chí có phiên lãi suất trúng thầu đạt 2%/năm, NHTM, đặc biệt NHTM lớn phải trì lượng tín phiếu định nhằm đảm bảo tính khoản cho Ngân hàng, thời điểm căng thẳng vốn tín phiếu dùng để cầm cố vay vốn thị trường mở Trái phiếu đạt 12.151 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80,58% tổng chứng khoán nợ Bao gồm loại sau: viii Bảng 2.4 Các loại trái phiếu đầu tƣ Đơn vị: triệu đồng STT a b c Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Trái phiếu 945 700 284 810 995 955 12 150 738 Trái phiếu đặc biệt 800 000 200 000 200 000 200 000 Trái phiếu CP, công trái 895 700 834 810 231 410 108 110 Khác 250 000 250 000 564 545 842 628 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN) Trái phiếu đặc biệt loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 20 năm, lãi suất 3,3%/năm, điều đặc biệt chỗ NHTM phép tính trái phiếu đặc biệt vào vốn tự có Ngân hàng tính hệ số an tồn vốn Thực tế giải pháp tình Nhà nước nhằm giúp NHTM quốc doanh cải thiện tình hình tài thực tế theo chuẩn mực quốc tế hệ số an tồn vốn tối thiểu NHTM phải đạt 8%, 04 NHTM quốc doanh lớn Việt Nam không đạt tới ngưỡng 8% Trái phiếu khác đến cuối năm 2006, NHCT VN có số dư 1.843 tỷ đồng, tăng gấp 3,26 lần so với năm 2005 Sở dĩ có tăng trưởng lớn năm 2006 NHCT VN bắt đầu đầu tư vào Trái phiếu Tổng công ty Điện lực Việt Nam, với số dư đến cuối năm 600 tỷ đồng trái phiếu thị TP Hồ Chí Minh với số dư 600 tỷ đồng Ngoài cịn có trái phiếu số tổ chức tín dụng, doanh nghiệp trái phiếu xây dựng thủ đô Trái phiếu Chính phủ cơng trái đến 31/12/2006 có số dư 8.108 tỷ đồng, số dư công trái giáo dục gần 693 tỷ đồng Trái phiếu Chính phủ cơng trái chiếm 66,73% tổng dư trái phiếu Từ năm 2004 đến năm 2006 số tăng tuyệt đối qua năm không ngừng tăng mạnh Năm 2006, trái phiếu phủ cơng trái tăng lượng 2.837 tỷ đồng, năm 2005 tăng 1.835,7 tỷ đồng, năm 2004 tăng 939 tỷ đồng ix Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng năm 2006 có thấp chút so với năm 2005, năm 2004 32,43%, năm 2005 47,87% năm 2006 42,99% Bảng 2.5 Doanh số mua bán, trái phiếu Chính phủ Đơn vị: Triệu đồng Năm Doanh số mua Doanh số Bán ra/đến Số dƣ cuối vào hạn năm Năm 2003 341 800 50 000 702 700 Năm 2004 578 110 639 000 641 810 Năm 2005 896 600 560 900 977 510 Năm 2006 247 600 110 000 415 110 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN) Trong doanh số bán ra, đến hạn năm 2003,2004,2005 tất doanh số bảng doanh số trái phiếu đến hạn, NHCT VN chưa thực việc mua trái phiếu bán lại trước đến hạn Từ tháng 10/2006, NHCT VN bắt đầu triển khai hoạt động kinh doanh trái phiếu để hưởng chênh lệch, doanh số mua vào, doanh số bán đến hạn năm 2006 có 300 tỷ đồng trái phiếu mua vào sau bán lại cho đối tác khác để hưởng chênh lệch giá 2.2.1.2 Chứng khoán vốn Chứng khoán vốn chiếm tỷ nhỏ cấu tổng tài sản, tổng đầu tư chứng khoán NHCT VN Tính theo số doanh nghiệp mà NHCT VN tham gia mua cổ phần đến 31/12/2006 doanh nghiệp, có doanh nghiệp NHCT VN tham gia từ năm 2004 Công ty cổ phần chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam với số vốn cổ phần 15 tỷ đồng vốn điều lệ 94,5 tỷ đồng Tính theo tỷ trọng tổng tài sản tổng vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ NHCT VN số vốn mua cổ phần chiếm tỷ trọng x nhỏ Năm 2006 năm đạt tỷ trọng lớn song chiếm 0,04% tổng tài sản 1,62% vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Bảng 2.6 Chứng khoán vốn Đơn vị : Triệu đồng 31/12/200 STT Đơn vị NHTMCP Sài Gịn Cơng thương NHTM CP Gia Định 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 17 800 17 800 23 674 39 772 000 000 000 059 15000 15 000 15 000 34 800 40 674 59 831 Cơng ty CP Chuyển mạch tài QGVN Tổng số 19 800 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN) NHCT VN cổ đông lớn doanh nghiệp với tỷ lệ cổ phần NHCT VN cho phép người đại diện vốn NHCT VN tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp Cụ thể tỷ lệ vốn cổ phần NHCT doanh nghiệp thời điểm 31/12/2006 sau : Bảng 2.7 Tỷ lệ nắm giữ NHCT Đơn vị : triệu đồng, % Vốn cổ STT Chỉ tiêu phần NHCT NHTMCP Sài Gịn Cơng thương Vốn điều lệ DN Tỷ lệ vốn CP NHCT VN nắm giữ 39 772 700 000 5,68% NHTM CP Gia Định 059 100 000 5,00% Công ty CP CMTC QG VN 15 000 94 500 15,87% ( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN) xi  Hiệu việc đầu tư vào cổ phiếu Trong số doanh nghiệp mà NHCT VN mua cổ phần có Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương hoạt động có hiệu tốt chia cổ tức đặn hàng năm Tỷ lệ chia cổ tức NHTM CP Sài Gịn Cơng thương năm 2003 13%, năm 2004 14%, năm 2005 15% năm 2006 đặt kế hoạch 15% Ngân hàng TMCP Gia Định, đến bù đắp lỗ luỹ kế từ năm trước hậu vụ án Thái Kim Liêng, song ngân hàng nhỏ so với NHTM CP Việt Nam quy mô hoạt động, mạng lưới, Vốn chủ sở hữu Và kể từ NHCT VN tham gia góp vốn năm 1994 đến nay, NHCT VN chưa nhận khoản lợi từ việc góp vốn Đối với Cơng ty Cổ phần chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam, thành lập vào hoạt động từ năm 2004, song Công ty chưa triển khai việc cung cấp dịch vụ kết nối thẻ thành viên, Cơng ty chưa có thu nhập từ hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ Doanh thu Công ty từ hoạt động tài chính, với số vốn điều lệ 94,5 tỷ đồng, Cơng ty sử dụng để gửi có kỳ hạn Ngân hàng mua trái phiếu Chính phủ, khoản thu đủ để bù đắp chi phí quản lý doanh nghiệp Sang năm 2007, sau hệ thống chuyển mạch vào hoạt động, Cơng ty có nguồn thu từ việc cung cấp dịch vụ hy vọng kết kinh doanh Công ty ổn định tăng trưởng từ Cổ đơng có hội nhận cổ tức hàng năm Tuy nhiên, đầu tư vào cổ phiếu, cổ tức ra, nhà đầu tư kỳ vọng có chênh lệch giá Hiện giá thị trường cổ phiếu NHTM CP Sài Gịn Cơng thương tăng gấp 12 lần mệnh giá, giá thị trường cổ phiếu NHTM CP Gia Định gấp lần mệnh giá Như NHCT VN có nhu cầu bán số cổ phần nắm giữ thu khoản chênh lệch giá lớn xii Đứng trước thực trạng hoạt động đơn vị mà NHCTVN có mua cổ phần, NHCT VN định làm thủ tục cần thiết để chuyển nhượng cổ phần NHTM CP Gia Định 2.2.2 Phƣơng thức đầu tƣ, loại chứng khoán đầu tƣ NHCT VN thực đầu tư qua phương thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp thông qua hoạt động uỷ thác đầu tư với Cơng ty chứng khốn NHCT Tuy nhiên hoạt động uỷ thác đầu tư yếu, thể doanh số, số dư uỷ thác thấp, thực uỷ thác đầu tư trái phiếu Bảng 2.8: Hoạt động uỷ thác đầu tƣ qua cơng ty chứng khốn NHCT Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền uỷ thác 500 1010 2527 Số uỷ thác 10 32 (Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng ty chứng khốn NHCT VN) Năm 2006 năm có doanh số uỷ thác lớn song doanh số uỷ thác năm 2006 đạt 2.527 tỷ đồng, với tổng số 32 uỷ thác, tăng gấp 2,5 lần so với doanh số năm 2005 Số tiền uỷ thác lần dao động từ 30 đến 200 tỷ đồng Thời gian uỷ thác đầu tư đa dạng, tối thiểu tuần tối đa tới tháng, kỳ hạn uỷ thác thông thường từ đến tháng Lãi suất uỷ thác đầu tư tuỳ thuộc vào thời hạn uỷ thác đầu tư, nhìn chung cao lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng thời kỳ Các khoản uỷ thác đầu tư thường có kỳ hạn nằm năm, thơng thường cuối năm dương lịch thời điểm căng thẳng vốn, nên vào tháng cuối năm hoạt động uỷ thác đầu tư thu hẹp lại, đến thời điểm cuối năm, số dư uỷ thác đầu tư thường không xiii Hoạt động tạo lập thị trường bước đầu thực với trái phiếu, song triển khai nên doanh số giao dịch cịn hạn chế 2.2.3 Quy mơ, tính chất danh mục đầu tƣ Như vậy, danh mục đầu tư chứng khoán NHCT VN bao gồm nhiều loại chứng khốn khác nhau: trái phiếu phủ, tín phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu Tuy nhiên danh mục đầu tư chưa đa dạng phong phú chứng khoán thuộc loại ngành nghề, doanh nghiệp khác nhau, mà tập trung chủ yếu trái phiếu phủ, tín phiếu Kho bạc NHNN, cổ phiếu ít, cổ phiếu NHTM cổ phần cổ phiếu Công ty cổ phần Trong đó, số lượng Tổng Cơng ty, doanh nghiệp thực cổ phần hoá thời gian qua lớn đặc biệt có nhiều đơn vị Tổng Cơng ty mạnh, có thiện chí mời NHCT VN tham gia với tư cách cổ đơng chiến lược 2.2.4 Mức độ chun mơn hố, chun nghiệp hoá hoạt động đầu tƣ chứng khoán Quy trình đầu tư, tổ chức hoạt động đầu tư chứng khốn NHCT VN nhìn chung thực theo bước sau: B-íc1 : X©y dùng kế hoạch, chiÕn l-ợc đầu t- B-ớc : Khai thác, tìm kiếm hội đầu tB-ớc 3: Phân tích, đánh giá chất l-ợng hội đầu tB-ớc : Thực đầu tB-ớc : Quản lý đầu t- thu hồi vèn 2.2.5 Chất lƣợng hoạt động đầu tƣ Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán qua năm đạt xiv tăng trưởng định Bảng 2.9 Thu nhập từ hoạt động đầu tƣ chứng khoán Đơn vị: triệu đồng, % STT Chỉ tiêu Thu lãi đầu tư chứng khoán 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 491 203 Tăng trưởng lãi đầu tư CK 644 376 707 739 958 986 31.18% 9.83% 35.50% ( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN) Số liệu thu lãi từ đầu tư chứng khoán tăng qua năm Năm 2006, tổng thu lãi từ đầu tư chứng khoán đạt 958,986 tỷ đồng, tăng 35,5% so với năm 2005 Tỷ suất lợi nhuận thu lãi đầu tư chứng khoán tổng số tiền đầu tư chứng khoán đạt 6,93% năm 2006 Tuy nhiên, việc tính tốn tỷ suất lợi nhuận khơng xác, lẽ để tính xác tỷ suất lợi nhuận địi hỏi phải tính số dư đầu tư chứng khốn bình qn năm sở số dư đầu tư hàng ngày, tạm tính tỷ suất lợi nhuận sở số dư bình quân đầu năm cuối năm Đối với danh mục đầu tư cổ phiếu, có 03 loại cổ phiếu có 01 mang lại cổ tức hàng năm khoảng 15%, mức cổ tức khiêm tốn so với NHTM CP khác Việt Nam; lại hiệu kinh doanh đơn vị chưa tốt chưa triển khai việc cung ứng sản phẩm thị trường nên chưa có cổ tức Bảng 2.10 Cơ cấu đầu tƣ chứng khoán Đơn vị: triệu đồng, % STT Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Đầu tư Chứng khoán 920 500 10 230 410 12 522 039 15 139 069 Tỷ trọng tổng tài sản 9.79% 10.97% 10.76% 11.04% Chứng khoán vốn 19 800 34 800 40 674 59 831 Tỷ trọng đầu tư CK 0.25% 0.34% 0.32% 0.40% Chứng khoán nợ 900 700 10 195 610 12 481 365 15 079 238 Tỷ trọng đầu tư CK 99.75% 99.66% 99.68% 99.60% 1.1 1.2 xv ( Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCT VN) Các cổ phiếu Ngân hàng đầu tư đến chưa giao dịch trung tâm giao dịch Tp Hồ Chí Minh Hà Nội, giá thị trường cao nhiều lần mệnh giá, biến động mạnh khó lường, coi phần vốn nhà nước doanh nghiệp khác nên thủ tục cần thiết để bán chúng phức tạp nhiều thời gian 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ NHCT VN 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Hoạt động đầu tư chứng khốn nói riêng hoạt động đầu tư nói chung NHCT VN đạt số kết chủ yếu sau: 2.3.1.1 Quy mô đầu tư 2.3.1.2 Loại chứng khoán đầu tư, danh mục đầu tư Danh mục đầu tư cấu lại nhằm tăng hiệu đầu tư đáp ứng yêu cầu khoản cho hệ thống NHCT VN Ngoài kỳ hạn năm trái phiếu phủ, NHCT VN bắt đầu quan tâm đến kỳ hạn dài từ 10-15 năm với mức lãi suất cao Chú trọng nhiều đến việc đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu thị sản phẩm có lãi suất cao hơn, mức độ rủi ro thuộc loại tương đối thấp 2.3.1.3 Phương thức đầu tư Bên cạnh việc trực tiếp thực đầu tư, NHCT VN thực việc uỷ thác đầu tư qua cơng ty chứng khốn NHCT với doanh số đầu tư ngày lớn nhằm tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời thu lãi suất đầu tư tương đối cao so với việc cho vay thị trường liên ngân hàng Đầu tư chứng khoán thực dạng đầu cơ, đầu tư chênh lệch giá đầu tư phòng vệ Cách thức tiến hành đầu tư trước NHCT VN chủ yếu mua chứng khoán trực tiếp từ tổ chức phát hành sau nắm xvi giữ chứng khốn đến hạn 2.3.1.4 Tổ chức hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư chứng khoán NHCT VN tổ chức quản lý ngày chuyên nghiệp Từ tháng năm 2006, NHCT VN thành lập Phòng Đầu tư với chức thực quản lý tập trung tất hoạt động đầu tư NHCT VN, bao gồm đầu tư nội tệ, ngoại tệ, đầu tư thị trường liên ngân hàng nước quốc tế, đầu tư chứng khoán nợ, chứng khoán vốn 2.3.1.5 Chất lượng hoạt động đầu tư Chất lượng hoạt động đầu tư trọng Thu lãi từ đầu tư chứng khoán chiếm tỷ lệ 5,66% tổng thu ngân hàng Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ 2.3.2 Hạn chế Mặc dù đạt số kết định, hoạt động đầu tư chứng khoán NHCT chưa phát triển, chưa tương xứng với tiềm yêu cầu phát triển NHCT thành tập đồn tài chính, cụ thể: 2.3.2.1 Quy mô đầu tư nhỏ, phạm vi hẹp, nước 2.3.2.2 Phương thức đầu tư đơn điệu, danh mục đầu tư chưa hợp lý 2.3.2.3 Tổ chức hoạt động đầu tư chưa khoa học 2.3.2.4 Tính chuyên nghiệp, chun mơn hố hoạt động đầu tư 2.3.2.5 Chất lượng hiệu đầu tư chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, quan điểm chưa lãnh đạo ngân hàng phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán Thứ hai, tổ chức công tác đầu tư chưa chun nghiệp chun mơn hố cao xvii Thứ ba, nguồn vốn đầu tư cịn hạn chế Thứ tư, trình độ đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu Thứ năm, hỗ trợ phát triển hoạt động khác ngân hàng hạn chế Thứ sáu, sở vật chất kỹ thuật Ngân hàng yếu Thứ bảy, nguyên nhân khác 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, sách nhà nước hoạt động đầu tư chứng khoán Ngân hàng thương mại Nhà nước chưa cụ thể Thứ hai, chế sách chưa hồn thiện, đầy đủ thống Thứ ba, thị trường chứng khoán chưa phát triển Thứ tư, hệ thống thông tin chưa phát triển Thứ năm, sách phát triển thị trường chứng khốn chưa quán CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động đầu tƣ Ngân hàng Công thƣơng Việt nam 3.1.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng Cơng thƣơng Vi ệt nam Trë thµnh ngân hàng đại, đa năng, phát triển bền vững, đ-ợc xếp hạng ngân hàng th-ơng mại tốt Việt Nam, t-ơng đ-ơng mức trung bình khu vực; có th-ơng hiệu mạnh; lực tài khá, có nguồn nhân lực, trình độ kỹ thuật công nghệ, quản trị ngân hàng đạt mức tiªn tiÕn 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động nói chung Với mục tiêu trở thành tập đồn tài vững mạnh tương lai, xviii hoạt động đầu tư có tính chun nghiệp chun mơn hố cao, quy mô đầu tư lớn, chất lượng đầu tư tốt Hoạt động đầu tư đảm bảo an toàn vốn tuân thủ quy định pháp luật 3.1.3 Định hƣớng cho hoạt động đầu tƣ nói riêng Tăng tỷ trọng đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ lên khoảng 23-24% vào năm 2010 Xây dựng danh mục đầu tư hợp lý với kỳ hạn mức độ rủi ro hợp lý nhằm tối đa hoá lợi nhuận 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động đầu tƣ Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam 3.2.1 Phát triển hoạt động đầu tƣ trái phiếu 3.2.2 Hồn thiện quy trình đầu tƣ, phân định rõ chức quyền hạn Phòng đầu tƣ tổ chức liên quan đến hoạt động đầu tƣ thành lập công ty quản lý quỹ đầu tư 3.2.3.Tăng cƣờng hoạt động đầu tƣ cổ phiếu, góp vốn liên doanh mua cổ phần 3.2.4 Tăng cƣờng huy động vốn cho hoạt động đầu tƣ §Ĩ huy động vốn có hiệu quả, NHCT cần xây dựng hệ thống sản phẩm dịch vụ huy động vốn đa dạng, tiên tiến sở phát triển sản phẩm dịch vụ truyền thống, đồng thời triển khai sản phẩm huy động vốn phù hợp với đặc điểm nhóm khách hàng thị tr-ờng mục tiêu, dựa tảng hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin đại 3.2.5 Nõng cao nng lc quản lý danh mục đầu tƣ Xây dựng sách quản lý danh mục đầu tƣ tổng thể sách quản lý tài sản nợ ngân hàng Phát triển hoạt động đầu tƣ trực tiếp Phòng đầu tƣ ( trái phiếu chủ yếu), phát triển hoạt động đầu tƣ gián tiếp qua công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tƣ chứng khốn xix 3.2.6 Phát triên nguồn nhân lực 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với nhà nƣớc 3.3.2.Ki ến nghị với ngân hàng nhà nƣớc 3.3.3 Kiến nghị v ới ngân hàng khác ... hƣớng phát triển hoạt động đầu tƣ Ngân hàng Công thƣơng Việt nam 3.1.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng Công thƣơng Vi ệt nam Trở thành ngân hàng đại, đa năng, phát triển bền vững, đ-ợc xếp hạng ngân. .. hƣởng tới hoạt động đầu tƣ ngân hàng Nhân tố pháp lý Định chế tài CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thƣơng... chưa phát triển Thứ tư, hệ thống thông tin chưa phát triển Thứ năm, sách phát triển thị trường chứng khoán chưa quán CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:39