1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[File Word] Đề Thi Học Sinh Giỏi Lịch Sử 12 Chuyên Quảng Nam 2019-2020 Có Đáp Án

7 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 69,61 KB

Nội dung

+ Sự kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược là kết hợp chặt chẽ giữa quân sự, quốc phòng với chính trị, kinh tế, đối ngoại, khoa học, công nghệ, văn hóa, xã hội; giữa phát triển kinh tế - xã hộ[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC

GIA

Năm học 2019 – 2020

(Đề thi gồm có 01 trang)

Môn thi : LỊCH SỬ

Thời gian : 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 09/10/2019

Câu (3.0 điểm)

Việt Nam gia nhập tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bối cảnh lịch sử nào? Từ gia nhập ASEAN, Việt Nam có đóng góp cho phát triển tổ chức?

Câu (2.5 điểm)

Hãy nêu nguyên nhân chung dẫn đến phát triển kinh tế Mĩ, Tây Âu Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Tại khẳng định khoa học kĩ thuật yếu tố đóng vai trị quan trọng phát triển nước tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai?

Câu (3.0 điểm)

Qua trình bày phân hóa cấu giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất, nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng Cương lĩnh trị (đầu năm 1930) Đảng Cộng sản Việt Nam Luận cương trị (10 – 1930) Đảng Cộng sản Đông Dương

Câu (3.0 điểm)

Hãy làm rõ phát triển chủ trương giải nhiệm vụ dân tộc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1939) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (5 - 1941) Đảng Cộng sản Đông Dương

Câu (3.0 điểm)

Phân tích mối quan hệ hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chế độ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ ngày - - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946) Trình bày suy nghĩ anh (chị) mối quan hệ hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Câu (3.0 điểm)

Trình bày khái quát thất bại kế hoạch Nava Hãy nêu vai trò Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)

Câu (2.5 điểm)

So sánh công đổi Việt Nam (từ 1986) cải tổ Liên Xô (từ 1985) bối cảnh lịch sử, nội dung kết Qua đó, trình bày suy nghĩ anh (chị) thành công công đổi Việt Nam từ 1986 đến

- HẾT -(Giám thị khơng giải thích thêm)

(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN

VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Năm học 2019 - 2020

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: LỊCH SỬ

(Hướng dẫn chấm gồm có 07 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG

1 Hướng dẫn chấm nêu yêu cầu nội dung, thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo xác, lơgíc,…tuỳ mức độ điểm cho phù hợp

2 Điểm tồn tính đến 0,25 điểm II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

CÂU Việt Nam gia nhập tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bối cảnh lịch sử nào?

3,0 a Bối cảnh Việt Nam gia nhập ASEAN:

- Chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình giới chuyển biến theo xu hướng hòa dịu, đối đầu nhóm nước khu vực ĐNA khơng cịn

- Vấn đề Campuchiađược giải (1991) chấm dứt thời kì băng giá hệ Việt Nam – ASEAN, mở thời kì quan hệ hợp tác xu hướng liên kết khu vực - ASEAN cần tăng cường sức mạnh thông qua hợp tác nước khu vực Việc phát triển quan hệ với Việt Nam sách ASEAN

- Sự phát triển KHKT xu toàn cầu hóa

- Đại hội thứ VII (1991) Đảng khẳng định đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam muốn làm bạn nước giới Đẩy mạnh hợp tác với ASEAN mục tiêu hàng đầu giúp Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp hội nhập vào phát triển động khu vực

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

b Đóng góp

- Việt Nam tham gia tổ chức mở thời kì ASEAN, chấm dứt tình trạng đối đầu căng thẳng thực mục tiêu biến ASEAN thành tổ chức toàn khu vực, tạo thuận lợi cho Lào, Mianma, Campuchia gia nhập vào tổ chức

0,25

- Việt Nam góp phần quan trọng mở rộng hợp tác quốc tế ASEAN, góp phần tăng mối quan hệ ASEAN với Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, EU Mĩ Việt Nam đóng góp vào việc cân chiến lược ảnh hưởng nước lớn, đặc biệt cân chiến lược Mĩ - Trung Quốc, góp phần trì hịa bình, ổn định hợp tác ĐNA

0,25

- Việt Nam khơng tham gia tích cực vào chương trình hợp tác sẵn có, mà cịn

đóng góp quan trọng cho hình thành sáng kiến chế hợp tác ASEAN: 0,25 + Khi chưa gia nhập ASEAN, Việt Nam tham gia vào ARF (diễn đàn an ninh khu vực)

+ Khi thành viên, Việt Nam cam kết tiến hành thực chế hợp tác ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự (AFTA); tham gia chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO) góp phần khắc phục yếu tổ chức, thúc đẩy hợp tác khu vực phát triển

0,25

+ Tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN lần Hà Nội (1998) thông qua chương trình hành động Hà Nội đóng góp ý tưởng biện pháp nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển tiểu vùng

+ Tạo dựng ý tưởng xây dựng cộng đồng dựa ba trụ cột cộng đồng văn hóa – xã hội Việt Nam đề xuất

0,25

(3)

không gian hợp tác với nước Đông Á qua chế ASEAN + (Trung Quốc), ASEAN + (3 nước Đông Á)

CÂU Hãy nêu nguyên nhân chung dẫn đến phát triển kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Tại khẳng định khoa học kĩ thuật là yếu tố đóng vai trò quan trọng phát triển nước tư sau chiến tranh?

2,5

a Khái quát phát triển Mĩ, Tây Âu Nhật Bản (các nước từ sau CTTG2 đều tập trung vào phát triển kinh tế đến đàu TN70 hình thành trung tâm kinh tế- tài chính)

0,25 b Nguyên nhân chung

- Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất - Vai trò người lao động

- Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư cao công ty tư - Vai trị điều tiết, quản lí có hiệu nhà nước

1,0 (Mỗi ý

0,25) c Lí giải

- CM KHKT làm thay đổi nhân tố sản xuất, tổ chức quản lí, quy trình cơng nghệ làm cho kinh tế nước TB phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu

- Với khủng hoảng lượng 1973 báo hiệu cho giới nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nước tư Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu tập trung phát triển khoa học - kĩ thuật, tận dụng chất xám Do kinh tế họ phát triển mạnh nhiều trước

- Khi phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh giành thắng lợi, hệ thống thuộc địa CNTD sụp đổ, nguồn tài nguyên nhân công rẻ từ nước thuộc địa cung cấp cho quốc hết, kinh tế nước tư phát triển mạnh mẽ nhờ khoa học - kĩ thuật

- Các nước nghèo tài nguyên Nhật Bản, Tây Âu lại đạt thành tựu kì diệu kinh tế nhờ thành tựu khoa học - kĩ thuật Các nước có nhiều tài ngun lại khơng có kinh tế phát triển họ tận dụng khoa học - kĩ thuật

- Ngày nay, nước làm chủ khoa học - kĩ thuật nước vươn lên, nước không tận dụng khoa học - kĩ thuật tụt hậu

1,25 (Mỗi ý

0,25)

CÂU Từ phân hóa cấu giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất, nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng tham gia cách mạng Cương lĩnh trị (đầu năm 1930) Đảng Cộng sản Việt Nam Luận cương chính trị (10 – 1930) Đảng Cộng sản Đông Dương.

3,0

a Sự phân hóa giai cấp

- Giai cấp đại chủ phong kiến phân hoá thành phận: tiểu, trung đại địa chủ; phận thành công cụ tay sai cho thực dân, phận có lịng u nước, có ý thức dân tộc

0,25 - Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo, chiếm 90% dân số, bị tước đoạt ruộng đất,

bị bần hoá, căm thù sâu sắc thực dân, tay sai, hăng hái tham gia cách mạng

0,25 - Giai cấp tư sản: q trình phát triển bị Pháp chèn ép phân hố thành phận: tư

sản mại quyền lợi gắn liền với thực dân Pháp; tư sản dân tộc kinh doanh hàng nội hố, có tinh thần dân tộc, dân chủ

0,25

- Giai cấp cấp tiểu tư sản: sống bấp bênh, bị khinh miệt, bạc đãi, đa số người có học, nhạy cảm với thời cuộc; lực lượng quan trọng cách mạng

0,25 - Giai cấp công nhân: tăng nhanh số lượng (22 vạn) chất lượng Cơng nhân Việt

Nam có đặc điểm riêng

0,5 b Nhận xét

* Cương lĩnh

- Trình bày: Cương lĩnh trị xác định lực lượng cách mạng công nhân,

(4)

nông dân, tiểu tư sản, trí thức Đối với phú nơng, trung tiểu địa chủ tư sản dân tộc lợi dụng trung lập

- Nhận xét

+ Đó chủ trương đắn, phù hợp với thái độ trị khả cách mạng các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam khơng máy móc, giáo điều

+ Thể tinh thần đại đoàn kết dân tộc để giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa, tạo sở hình thành mặt trận dân tộc thống sau

0,25 0,25 * Luận cương trị tháng 10 – 1930

- Trình bày: Luận cương trị xác định động lực cách mạng công nhân, nông dân - Nhận xét:

+ Đánh giá chưa khả cách mạng giai cấp tiểu tư sản khả liên minh có điều kiện với tư sản dân tộc; không thấy khả phân hóa lơi kéo phận địa chủ cách mạng giải phóng dân tộc

+ Đây hạn chế Luận cương (máy móc, giáo điều ) điểm khác Luận cương Cương lĩnh

0,25

0,25 0,25 CÂU Hãy làm rõ phát triển chủ trương giải nhiệm vụ dân tộc Hội nghị

Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1939) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (5 - 1941) Đảng Cộng sản Đông Dương.

3,0

a Khái quát hồn cảnh giải thích lí đưa nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu (do thay đổi tình hình giới nước vậy, Đảng CSĐD chủ trương đề đường lối cách mạng cho phù hợp)

0,25

b Sự phát triển

Xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng: giải phóng dân tộc hàng đầu

- Hội nghị tháng 11-1939 xác định nhiệm vụ chiến lược giải phóng dân tộc Đơng Dương (trong khn khổ nước Đông Dương)

- Hội nghị tháng 5-1941 khẳng định: giải phóng dân tộc nhiệm vụ cấp bách chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ theo nước Đông Dương

- Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất

0,5

Chủ trương tập hợp lực lượng

- Hội nghị tháng 11-1939, chủ trương thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi tất giai cấp, đảng phái, phần tử phản đế muốn giải phóng cho dân tộc

- Hội nghị tháng 5-1941, chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, thành lập nước mặt trận riêng, nhằm đánh thức tinh thần dân tộc xưa nhân dân, Việt Nam độc lập đồng minh với đoàn thể quần chúng mang tên "cứu quốc" đời (chủ trương tập hợp lực lượng tồn dân tộc, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, tơn giáo, đảng phái )

0,5

Chủ trương khởi nghĩa vũ trang, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa * Hình thái khởi nghĩa:

- Hội nghị tháng 11-1939 đấu tranh trực tiếp đánh đổ đế quốc tay sai (chưa nêu rõ hính thái khởi nghĩa giành quyền)

- Hội nghị tháng 5-1941 khẳng định hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần lên Tổng khởi nghĩa

* Chuẩn bị:

- Hội nghị 11-1939: chủ trương khởi nghĩa vũ trang chưa có chuẩn bị cụ thể - Hội nghị 5-1941: Nhấn mạnh chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân (gồm có lực lượng trị, vũ trang )

0,75

* Chính quyền nhà nước:

(5)

hồ dân chủ phạm vi tồn Đơng Dương

- Hội nghị tháng 5-1941 giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương chủ trương sau đánh đuổi Pháp - Nhật thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - qùn cách mạng tồn thể dân tộc

0,5

c Đánh giá:

- Đây chủ trương đắn, sang tạo, phù hợp với thực tiển VN khắc phục hạn chế Luận Cương để lại học lịch sử vô quý báu cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày

- CMT8 thắng lợi kết hợp nhiều nhân tố khách quan chủ quan Trong đó, chủ trương giải đắn vấn đề dân tộc nhân tố định

0,25

0,25 CÂU 5 Phân tích mối quan hệ hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chế độ nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ ngày - - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946) Nêu suy nghĩ Anh/Chị mối quan hệ hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

3.0

a Khái quát bối cảnh

Cách mạng tháng Tám thành cơng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịara đời đất nước tình ngàn cân treo sợi tóc xây dựng củng cố chế độ nhiệm vụ cấp bách

0,25

b Xây dựng bảo vệ

*Nhiệm vụ xây dựng quyền cách mạng:

- Tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc Hội nước; bầu cử hội đồng nhân dân cấp kiện toàn buồn máy nhà nước; Quốc Hội thông qua hiến pháp

- Giải khó khăn kinh tế, tài chính, văn hóa giáo dục: + Kinh tế: trước mắt, lâu dài

+ Tài chính: Tuần lễ vàng, Quỹ Độc lập

+ Văn hóa, giáo dục: xóa mù chữ, trừ tệ nạn

0,5

- Nhiệm vụ bảo vệ chế độ mới, đấu tranh chống thù giặc + Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc tay sai phía Bắc + Đối phó với mưu chiếm Việt Nam Pháp miền Nam + Hịa hỗn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc nước

0,5

c Mối quan hệ

- Đây hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng, có quan hệ khắn khít với nhau, xây dựng để bảo vệ ngược lại bảo vệ để tạo sở xây dựng phát triển

- Xây dựng chế độ xây dựng quyền vững mạnh từ trung ương đến địa phương giải khó khăn đất nước, mang lại quyền lợi cho nhân dân thể tính ưu việt chế độ đồng thời tạo sức mạnh tổng hợp bảo vệ thành cách mạng tháng Tám, đủ lực để chống thù giặc ngồi

- Thành cơng việc xây dựng bảo vệ chế độ giáng đòn mạnh mẽ vào mưu toan chia rẽ lật đổ xâm lược lực đế quốc tay sai, giữ vững chế độ đồng thời tạo điều kiện cho công xây dựng chế độ

- Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm - nội phản để bảo vệ, giữ vững quyền, khơng thể xây dưng đất nước có chiến tranh, độc lập chủ quyền

1,0 (Mỗi ý

0,25)

d Ý kiến mối quan hệ ngày (HS có thể viết theo nhiều cách khác nhưng phải đảm bảo nội dung Nếu HS có liên hệ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo có thể cho điểm với điều kiện phần chưa đạt tổng điểm (0,75) - Ðảng ta xác định: "Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam” phải kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ vì:

0,25 + Sự ổn định phát triển mặt đời sống xã hội bảo đảm cho phát triển bền

(6)

Khơng có quốc phịng, an ninh mạnh, khơng thể có ổn định trị - xã hội khơng thể đối phó với âm mưu thủ đoạn lực thù địch Mặt khác, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội góp phần thiết thực tạo mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác cho phát triển kinh tế - xã hội

+ Sự kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược kết hợp chặt chẽ qn sự, quốc phịng với trị, kinh tế, đối ngoại, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, xã hội; phát triển kinh tế -xã hội với tăng cường quân sự, ngược lại; xây dựng quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân; kết hợp quốc phòng với an ninh hoạt động đối ngoại

0,25

0,25

CÂU Trình bày khái quát thất bại kế hoạch Nava Hãy nêu vai trò Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).

3,0

a Khái quát: Giữa 1953, Pháp vạch kế hoạch Nava gồm bước nhằm tìm lối thốt thắng lợi

0,25 b Sự thất bại kế hoạch Nava

* Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản

- Chủ trương Đảng: 9/1953, BCH TU Đảng họp phương hướng phương châm chiến lược cho tiến công chiến lược 1953 – 1954: “Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu ” - Thực chủ trương: Ta mở loạt chiến dịch khắp Đông Dương (4 chiến dịch lớn)

0,5

- Kết quả:

+ Tiêu diệt phận lớn sinh lực địch, giải phóng dân, đất đai,

+ Buộc Pháp phải phân tán lực lượng đối phó (thành nơi tập trung quân: ĐBBB, Điện Biên Phủ, Sêno, Luông Pha Bang Playcu) > Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản

0,5

* Kế hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn

- Kế hoạch Pháp: đầu tháng 12/1953, Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm => từ chỗ khơng có kế hoạch, Điện Biên Phủ trở thành trung tâm điểm kế hoạch Nava chọn làm trận chiến chiến lược với ta

0,25

- Chủ trương Đảng ta: định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, tâm tiêu diệt toàn quân địch với hiệu “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng” - Trải qua đợt, với 56 ngày đêm chiến đấu anh hùng, quân ta làm nên chiến thắng ĐBP, tiêu diệt tập đoàn điểm địch ĐBP

0,25

- Ý nghĩa:

+ Đã làm phá sản hồn tồn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, đánh bại âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh Pháp Mĩ;

+ Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi Giơnevơ

0,5

b.Vai trò Đại tướng Võ Nguyên Giáp:

- Tham mưu Bộ Chính trị, Trung ương Đảng vạch chủ trương, kế hoạch tác chiến

- Linh hoạt, sáng tạo thay đổi phương châm tác chiến chuyển phương châm tác chiến từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh tiến (trong chiến dịch Điện Biên Phủ)

- Là người trực tiếp huy chiến dịch, động viên tinh thần, đưa cách đánh sáng tạo, chủ động cho đợt cơng -> tạo nên tồn thắng chiến dịch

0,25 0,25

0,25 Câu So sánh công đổi Việt Nam (từ 1986) cải tổ Liên Xô (từ 1985) bối

cảnh lịch sử, nội dung kết Qua đó, trình bày suy nghĩ anh (chị) thành công công đổi Việt Nam từ 1986 đến nay.

2,5

(7)

* Về bối cảnh lịch sử

- Giống nhau: tiến hành hoàn cảnh đât nước gặp khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài cần phải thay đổi để tồn phát triển

- Khác nhau:

+ Liên Xô tiến hành cải tổ điều kiện đất nước có hịa bình, để xây dựng, phát triển thời gian dài Liên Xô nước công nghiệp

+ Việt Nam: tiến hành điều kiện đất nước chịu tác động lớn hậu chiến tranh kéo dài, nước nông nghiệp lạc hậu lại bị nhiều lực thù địch bao vây cấm vận

0,25

* Về nội dung đường lối - Giống nhau:

+ Đều Đảng Cộng sản lãnh đạo, hướng tới mục tiêu cao nhất, lâu dài xây dựng CNXH ưu việt chất

+ Chuyển từ mơ hình tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường - Khác nhau:

+ Liên Xô tiến hành cải tổ nóng vội triển khai, thực đa nguyên đa đảng

+ Việt Nam tiến hành bước vừa thực đổi mới, vừa bổ sung điều chỉnh , không đa nguyên đa Đảng, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm

0,75

* Kết quả

- Liên Xô: thất bại dẫn đến sụp đổ chế độ XHCN - Việt Nam: thành công, ổn dịnh phát triển

0,25 b Suy nghĩ

- Chứng tỏ đường lối đổi đắn, bước phù hợp với yêu cầu thực tiển Việt Nam phù hợp với xu chung giới

- Làm cho kinh tế - xã hội Việt Nam vượt qua khủng hoảng, ổn định phát triển nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Việt Nam thoát khỏi nước nghèo trị ổn định, tăng cường sức mạnh đoàn kết toàn dân tạo sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chủ quyền quốc gia

- Quan hệ đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế vị quốc gia nâng cao trường quốc tế (LHQ, ASEAN, tổ chức liên kết khu vực )

0,25

0,5

0,5

Ngày đăng: 28/04/2021, 05:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w