giao an ngoai gio len lop 7

37 2 0
giao an ngoai gio len lop 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Hoïc sinh môøi caùc giaùo vieân boä moân hoaëc caùc hoïc sinh coù kinh nghieäm hoïc taäp toát ñeán trao ñoåi vôùi lôùp (Neáu khoâng theå môøi giaùo vieân boä moân hoaëc hoïc sinh gioûi[r]

(1)

Tuần 1: CHỦ ĐIỂM THÁNG 9

TUAÀN 1:

BẦU CÁN BỘ LỚP

I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh

 Hiểu cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cán lớp

 Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán

lớp

 Rèn luyện kỹ nhận nhiệm vụ kỹ tham gia hoạt động tập

thể

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a Noäi dung:

 Bầu đội ngũ cán lớp

 Xác định chức nhiệm vụ cán lớp  Cách thức làm việc đội ngũ cán lớp

b Hình thức:

 Nghiên cứu hồ sơ học sinh (lớp 7), thămhỏi qua GVCN lớp 6ø giáo viên

moân

 Cho học sinh giới thiệu

 Bầu cử giáo viên định

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a Phương tiện hoạt động:  Sơ đồ cấu tổ chức lớp

LỚP TRƯỞNG

LỚP PHÓ HỌC TẬP LỚP PHÓ TRẬT TỰ CÁC CÁN SỰ

(2)

 Các loại sổ cán lớp b Về tổ chức:

 Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng cho học sinh quan sát  Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu sơ đồ

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Giới thiệu sơ đồ cấu tổ chức

lớp mối quan hệ chúng

Nêu nhiệm vụ đội ngũ cán

lớp

Giáo viên ghi tên học sinh có khả

năng quản lí lớp mà tin tưởng lên bảng

Cho học sinh tự ứng cử thêm

có Ghi nhận

Cho học sinh bầu cử

Trao nhiệm vụ cho người

được đề cử

Hát bài: lớp

Nghe Nghe

Xem, tham khảo

Học sinh đề cử người mà tín

nhiệm

Giới thiệu đơi nét thành tích

và khả người đề cử

Giơ tay bỏ thăm kín

Bày tỏ tâm thực tốt

nhiệm vụ mà lớp giáo viên chủ nhiệm giao

Hát to vỗ tay theo nhịp

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

 Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia học sinh việc lựa chọn đội

ngũ cán lớp

(3)

TUAÀN 2:

GIÁO DỤC HỌC SINH THỰC HIỆN THÁNG AN TOÀN GIAO THƠNG

I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh

 Nhận biết cách điều khiển phương tiện giao thơng an tồn , qui định

Nắm nội dung Cơ an toàn giao thơng

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a Nội dung:

 Giáo dục HS ý thức tốt việc thực tháng an toàn giao thông  Giáo dục học sinh tự giác việc thực hành vi an toàn giao

thông , thực nghiêm túc Luật giao thông đường

 Ý thức trách nhiệm gia đình xã hội (tạo thành thói quen văn hóa, tự giác thực Luật lệ giao thông )

Hình thức:

 Sinh hoạt chung lớp

 Tuyên truyền đến học sinh phụ huynh Iii CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

 Tham khaûo qua báo, thông tin mạng Internet

 Đọc kỹ hướng dẫn cảnh sát giao thông , biển báo giao thông (qua

các tờ tuyên truyền) để hướng dẫn giải đáp thắc mắc cho HS, PH

 Phối hợp Giám thị , Đồn Đội để theo dõi, nhắc nhở, kịp thời phát

trường hợp vi phạm luật lệ giao thông

 Chia nhóm thảo luận tìm hiểu để trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Cho HS đọc nội dung tờ tuyên truyền, sau GV đặt câu hỏi:

1 Tại phải thực hiện tháng ATGT?

GV nhận xét câu trả lời các nhóm kết luận.

Chủ đề tháng ATGT 2010-2011” Văn hóa giao thơng an tồn của thiếu nhi cộng dồng “

- HS lắng nghe,

- HS trả lời:

Hạn chế tai nạn giao thông trình tham gia giao thoâng

Nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật lệ giao thông

Tạo mơi trường an tồn cho thiếu nhi cộng đồng q trình tham gia giao thơng

- Các HS khác lắng nghe, bổ sung cho nhận xét

(4)

GV nhận xét câu trả lời các nhóm kết luận.

3 Tác dụng việc thực tháng

an tồn giao thơng?

GV nhận xét câu trả lời các nhóm kết luận.

Cần lưu ý:

- Điều khiển phương tiện đường , phần đường qui định

- Đã uống rượu, bia khơng lái xe

Phải đội mũ bảo hiểm cho trẻ em xe môtô , xe gắn máy

-Không điều khiển phương tiện giao thông phân khối lớn luật định không cho phép

- Không tụ tập , lạng lách, đánh võng … gây trật tự thị

- Các HS khác lắng nghe, bổ sung cho

nhận xét - HS trả lời:

- Tạo môi trường an tồn cho người tham gia giao thơng

- Giảm thiểu tai nạn trình giao thông sai qui định gây

-Xây dựng nét đẹp văn hóa tham gia giao thơng

- Các HS khác lắng nghe, bổ sung cho nhận xeùt

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

(5)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 10

TUẦN 1:

VÂNG LỜI BÁC DẠY, EM GẮNG HỌC CHĂM

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Hiểu quan tâm, chăm lo Bác hệ trẻ

 Thông qua nội dung ý nghĩa lời dạy Bác thư gửi học sinh

nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng – 1945 thư gửi ngành giáo dục ngày 19 – 10 – 1968  học sinh có thái độ học tập đắn, tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy Bác Hồ kính yêu

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a Noäi dung:

 Hai thư trang 19 36 (sách giáo viên) b Hình thức hoạt động:

 Nghe giới thiệu  Trao đổi, thảo luận  Văn nghệ

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a Về phương tiện hoạt động:  Chuẩn bị hai thư Bác

 Chuẩn bị câu hỏi để học sinh thảo luận

Ví dụ:

1 Nội dung ý nghóa hai thư? Bác khuyên học sinh phải làm gì?

3 Những câu hỏi thư cần ý nhất?

4 Suy nghĩ nhiệm vụ học tập sau nghe giới thiệu nội dung hai thư

5 Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước số hát, câu chuyện Bác

b Về tổ chức:

 Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn cán lớp xây dựng chương trình hoạt động

(Gồm: nghe thư Bác, thảo luận thư Bác ca hát Bác Hồ kính yêu)

 Phân cơng: Nhóm trang trí lớp (kẻ hiệu, khăn bàn, lọ hoa, ảnh Bác…)  Kèm hai thư Bác

(6)

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

Các em học sinh

Ngày hơm ngày khai trường nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Tơi tưởng tượng thấy trước mắt cảnh nhộn nhịp tưng bừng ngày tựu trường khắp nơi Các em vui vẻ sau tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại gặp thầy gặp bạn Nhưng sung sướng nữa, từ phút trở em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam Trước cha anh em, năm ngoái em nữa, phải chịu nhận học vấn nơ lệ, nghĩa đào tạo nên kẻ làm tay sai, làm tớ cho bọn thực dân người Pháp Ngày em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn tồn lực sẵn có em

Các em hưởng may mắn nhờ hy sinh biết đồng bào em Vậy em nghĩ sao? Các em phải làm để đền bù lại công lao người khác không tiếc thân tiếc để chiếm lại độc lập cho nước nhà

Các em nghe lời tôi, lời người anh lớn lúc ân cần mong mỏi em giỏi giang Trong năm học tới đây, em cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong, chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em

Đối riêng với em lớn, khuyên thêm điềy này: đánh đuổi bọn thực dân, giành độc lập Nhưng giặc Pháp lăm le quay lại Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh mà gây với ta Tất nhiên chúng bị bại, tất quốc dân ta đồn kết chặt chẽ lịng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, bổn phận công dân Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, em nên, học trường, gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước

Tôi thành thực khuyên nhủ em Mong lời em luôn ghi nhớ

Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường em, biết chúc em năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp

Chào em thân yêu

(7)

THƯ GỬI CÁC CÁN BỘ, CÔ GIÁO, THẦY GIÁO, CÔNG NHÂN VIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN NHÂN DỊP BẮT ĐẦU NĂM HỌC MỚI

Các cô, cháu thân mên

Nhân dịp đầu năm học thứ tư chống Mĩ, cứu nước, Bác thân gửi lời thăm hỏi tất cô, cháu

Trong hồn cảnh nước có chiến tranh, nghiệp giáo dục phát triển nhanh, mạnh hết

Bác vui lịng biết hồn cảnh khó khăn, miền Bắc nước ta có vạn hai nghìn trường phổ thơng, xã có trường cấp I, nhiều xã có trường cấp II, huyện có trường cấp III Số người học sáu triệu, có triệu cán công nông học bổ túc văn hóa Số người vào học trường đại học trung học chuyên nghiệp tăng gần gấp ba lần so với trước chiến tranh chống Mỹ Hơn 30 trường đại học 200 trường trung học chuyên nghiệp phối hợp chặt chẽ với ngành địa phương, đẩy mạnh công tác đào tạo bộ, tập trung chức

Các trường có nhiều cố gắng việc thu đua dạy tốt học tốt, bảo đảm an toàn cho thầy trò, làm cho đời sống vật chất tinh thần ngày tiến

Mặc dù giặc Mỹ điên cuồng đánh phá miền Bắc ác liệt, chúng thất bại thảm hại mặt trận trị, quân sự, mà ta thắng chúng mặt trận giáo dục đào tạo cán

Làm nhờ Đảng ta có đường lối đắn, quân đội nhân dân ta anh hùng; co cô, chú, cháu trường học vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ

Nhân dịp này, Bác khen ngợi cố gắng thành tích mà cơ, cháu đạt

Nhưng đế quốc Mỹ ngoan cố Cách mạng nước ta phải khắc phục nhiều khó khăn gian khổ để đạt thắng lợi hồn tồn Hiện nay, Đảng nhân dân giao cho cô, chú, cháu nhiệm vụ lớn trước Vì vậy, Bác nhắc cô, cháu điều sau đây:

 Thầy trò phải nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng công nông, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho, luôn cố gắng cho xứng đáng với đồng bào miền Nam anh hùng

 Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật

 Các cô, chú, cháu phải tổ chức quản lý đời sống vật chất tinh thần trường học ngày tốt hơn, tăng cường bảo đảm sức khỏe an toàn

(8)

giữa thầy trò với nhau, các cấp, nhà trường nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ

Giáo dục nhàm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển

Bác mong chờ thành tích cơ, cháu

Chào thân thắng BÁC HỒ

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

-GV động viên em:Cô mong sau tiết học hơm em hiểu lịng Bác phấn đấu nhiều để đáp ứng lòng mong mỏi Bác Các em phải cố gắng học tập thật tốt, thi đua sôi để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ xứng đáng với người đổ xương máu tô thắm cho màu cờ tổ quốc

(9)

LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA

“TIẾT HỌC TỐT” - CHAØO MỪNG ĐẠI LỄ 1000 NĂM THĂNG LONG –

HAØ NỘI  Thực tốt giao ước thi đua

 Thông báo nội dung, chủ đề hoạt động tuần sau (thực sinh

(10)

TUẦN 2:

HỘI VUI HỌC TẬP

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Biết kinh nghiệm học tập tốt Thông qua đó, học sinh tự tin, chủ

động học hỏi vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt hiệu cao học tập II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a Noäi dung:

 Trao đổi kinh nghiệm học tập cấp trung học sở b Hình thức:

 Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập

 Trao đổi, thảo luận, giao lưu (có thể mời số học sinh giỏi khối 7, 8, để

các em học sinh lớp trao đổi học hỏi kinh nghiệm học tập tốt cấp trung học sở)

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a Về phương tiện hoạt động:

 Bản báo cáo kinh nghiệm học tập bạn trao đổi giáo viên  Các báo cáo kinh nghiệm học tập môn

 Văn nghệ b Về tổ chức:

 Giáo viên chủ nhiệm đề nghị giáo viên môn giới thiệu cử

các học sinh có kinh nghiệm học tập tốt đến trao đổi với lớp

 Phân công chuẩn bị:

 Người dẫn chương trình  Thư kí lớp

 Học sinh mời giáo viên môn học sinh có kinh nghiệm học tập tốt đến trao đổi với lớp (Nếu mời giáo viên môn học sinh giỏi đến giao lưu, trao đổi với lớp, giáo viên chủ nhiệm phân công cán môn gặp gỡ, trao đổi với giáo viên môn anh chị học sinh năm trước để thảo luận, trao đổi lại với lớp tiết sinh hoạt)

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Nhắc lại nội dung ý nghóa, chủ điểm T10 “Chăm ngoan học giỏi”

 Hỏi số câu hỏi:

1/ Cảm nghĩ em sau tháng học tập trường trung học sở?

2/ Những khó khăn em gặp phải trình học hỏi cấp trung học sở?

3/ Học tập cấp trung học sở khác với cấp tiểu học điểm nào?  Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh

 Lắng nghe

 Học sinh suy nghó phát biểu ý

kiến cá nhân

(11)

thấy u cầu học tập cấp trung học sở khác hẳn với cấp tiểu học Từ đó, yêu cầu em phải học hỏi, vận dụng kinh nghiệm học tập cấp trung học sở để đạt kết cao

 Sau giới thiệu nội dung sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm cho học sinh tiến hành hoạt động

 Giáo viên tham gia trao đổi phân tích , hướng dẫn cho em kinh nghiệm học tập môn

 Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, báo cáo viên, người tham dự chương trình hoạt động

 Mời giáo viên môn trao đổi học sinh học tập tốt khối 6, 7, 8, đến trao đổi với học sinh lớp (nếu khơng có điều kiện, cán mơn tham gia trao đổi kinh nghiệm học tập với bạn lớp)

 Học sinh trao đổi với tổ, nhóm để tự đề biện pháp để học tập tốt cho môn

 Thư kí ghi biên hoạt động lớp

 Người dẫn chương trình thay mặt lớp cám ơn giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm bạn trao đổi, giao lưu với lớp kinh nghiệm học tập cấp trung học sở

 Văn nghệ tổ để kết thúc chương trình hoạt động

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

 Giáo viên chủ nhiệm tổng kết thảo luận Rút học kinh nghiệm để

các em học tập tốt cấp trung học sở

 Thông báo nội dung hoạt động tuần sau

SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BAØI CA HỌC TẬP”

Về nhận thức, thái độ kết tham gia hoạt động, em tự xếp loại thân đạt đạt mức độ nào?

Tốt trung bình yếu Tổ đánh giá xếp loại:

Tốt trung bình yếu Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại:

(12)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 11:

TUẦN 1:

LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA

“HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ”

I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:

 Có hiểu biết tình nghĩa thầy trị , trách nhiệm người học sinh  Có thái độ kính trọng , yêu mến thầy cô giáo

 Phấn đấu thi đua học tập tổ

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a Nội dung:

 Học sinh chủ động, tích cực học tập  Hái hoa điểm mười dâng tặng thầy cô  Đặt tiêu phấn đấu cụ thể

b Hình thức:

 Các tổ tự đề tiêu  Cả lớp bàn bạc,thảo luận

 Thống ý kiến thực

III HOẠT ĐỘNG:

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

*Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu hoạt động, mục tiêu người điều khiển chương trình:

Lớp phó học tập điều khiển

chương trình

Chi đội phó làm thư kí

Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến

chỉ tiêu biện pháp thực ghi nhận tâm lớp

Cả lớp hát bài: “Bơng hồng tặng

cô”

Người điều khiển chương trình

giới thiệu lớp trưởng trình bày chương trình hành động lớp để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam (Nêu tiêu biện pháp thực hiện)

Các tổ thảo luận biện pháp có

ý kiến tiêu

Lớp trưởng thơng qua tiêu

các tổ trí với tiêu sữa đổi hợp lý

Lớp trưởng phát động thi đua

(13)(14)

TUẦN 2:

GIAO LƯU VỚI THẦY CƠ

I /YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:

 Có hiểu biết thêm tình nghĩa thầy trò , trách nhiệm người học sinh  Phấn đấu để thầy vui lịng

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

c Nội dung:  Hát tặng thầy cô

 Giao lưu, trị chuyện thầy  Thực hhiện chương trình văn nghệ d Hình thức:

 Trao đổi, tâm để hiểu thêm sống hàng ngày thầy cô  Phát biểu cảm tưởng

 Hát hát thầy

III / HOẠT ĐỘNG:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hát tập thể: “Chúc mừng

thầy giáo cô giáo”

Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu

hoạt động mục tiêu người điều khiển chương trình

Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý

kiến

- Lớp trường điều khiển chương trình

 Cả lớp hát “Mẹ cô”  Lớp trưởng đọc lời chào mừng  Các bạn tặng hoa

 Giao lưu, đặt câu hỏivới thầy cô  Văn nghệ giúp vui

 Lớp phó văn thể mỹ giới thiệu

các tiết mục văn nghệ giúp vui

 Lời cảm ơn chucù sức khỏe

lớp trưởng với thầy cô giáo

IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :

-GV bày tỏ tình cảm, xúc động trước tình cảm học sinh

 -Động viên em học tập tốt để tình cảm em thực có ý nghĩa

Giáo viên chủ nhiệm trao quà cho tổ cá nhân xuất sắc

3 Nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động lớp Học sinh tự đánh giá:

(15)

Tốt trung bình yếu Tổ đánh giá xếp loại:

Tốt trung bình yếu Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại:

Tốt trung bình yếu

(16)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12

TUẦN 1:

NHỮNG CON GNƯỜI ANH HÙNG CỦA Q HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Biết tìm hiểu thêm hát anh đội, truyền thống cách mạng

của quê hương, đất nước Qua động viên phát huy phong trào văn nghệ lớp

 Thêm tự hào yêu mến anh đội, tự hào truyền thống cách mạng

dân tộc

 Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể tiết mục văn nghệ tính mạnh

dạn, tự tin

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a Noäi dung:

 Những hát, thơ… anh đội, quê hương, đất nước, học sinh

sưu tầm sáng tác

b Hình thức:

 Biểu diễn văn nghệ lớp

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

 Giáo viên yêu cầu tổ chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ (Tối thiểu hai tiết

mục tổ – Hình thức: đơn ca, song ca, tam ca…)

 Cử người dẫn chương trình

 Xây dựng chương trình hoạt động (Bảng giới thiệu chương trình biểu diễn văn

nghệ)

 Các tổ, đội văn nghệ tập luyện  Chuẩn bị nhạc cụ (nếu có)  Dự kiến mời đại biểu

IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

 Nêu lý giới thiệu đại biểu

 Người dẫn chương trình mời tiết mục biểu diễn trước lớp

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

 Haùt tập thể

 Kết thúc hoạt động, dặn dị chương trình tháng tới “Tìm hiểu truyền

(17)

TUẦN 2:

TÌM HIỂU VỀ QUÊ HƯƠNG VAØ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Hiểu nét truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ

xây dựng q hương

 Có ý thức tự hào quê hương, đất nước thêm yêu tổ quốc  Biết giữ gìn phát huy truyền thống

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a Nội dung:

 Những truyền thống kiên cường, bất khuất đấu tranh cách mạng chống

ngoại xâm, bảo vệ quê hương

 Những thành tựu xây dựng, đổi quê hương  Những báo , ca, thơ… quê hương

b Hình thức:

 Sưu tầm, tìn hiểu trình bày kết sưu tầm, tìm hiểu “truyền thống

cách mạng quê hương em” III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

 Những tư liệu sưu tầm truyền thống cách mạng quê hương (Giáo

viên hướng dẫn học sinh sưu tầm qua sách báo, tranh ảnh, thơ ca…)

 Các tập hợp tư liệu, phân loại, phân cơng thành viên trình kết sưu

taàm

 Hội ý cán lớp để xây dựng thống chương trình

 Phân công điều khiển chương trình, trang trí, chuẩn bị tiết mục văn nghệ

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giáo viên động viên học sinh khác bổ sung thêm tư liệu đề tài chuẩn bị trình bày.(Kể gương anh hùng :Lê văn Tám, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, Lí Tự Trọng, Nguyễn Văn Trổi, Anh Kim Đồng …)

 GV Khái quát truyền thống cách mạng quê hương qua thời kì từ dựng nước ngày hôm để em tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc từ có ý thức

* Hát tập thể:

 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại

bieåu

 Các tổ (xung phong) lên

trình bày trình tìm hiểu, sưu tầm truyền thống cách mạng quê hương

 Đại diện tổ trình bày chi tiết (kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh…)

(18)

saün

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

(19)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 1,

TUẦN 1:

MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA

Q HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Hiểu phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp q hương,

của dân tộc ngày xuân, ngày tết

 Tự hào q hương phong tục truyền thống tốt đẹp

 Biết giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống quê hương

II TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên nêu chủ đề, yêu cầu,

nội dung hình thức hoạt động để giúp học sinh định hướng chuẩn bị tư tham gia hoạt động

Hướng dẫn cán lớp tập hợp kết

quả sưu tầm theo tổ

Giới thiệu giao quyền điều

khiển cho học sinh (phân công điều khiển)

Theo dõi cố vấn cho em Mời đại diện tổ lên giới

thieäu kết sưu tầm tổ

Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn

ban giám khảo đặt câu hỏi để tổ trả lời tư liệu mà học sinh sưu tầm

Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý

kiến nêu rõ hoạt động bổ ích giúp em hiểu rõ truyền thống,

 Học sinh nghe

 Chuẩn bị tranh ảnh hát, ca

dao, tục ngữ, trịchơi, phong tục truyền thống văn hóa ngày xn, ngày tết

 Tổ trưởng tập hợp tư liệu, cử

người trình bày

 Lớp trưởng điều khiển chương

trình

 Bầu ban giám khảo thi  Khởi động: cho lớp hát tập thể

“Mùa xuân thành phố HCMà”

 Người điều khiển chương trình:

 Tuyên bố lý  Giới thiệu đại biểu

 Giới thiệu chương trình sinh hoạt mời ban giám khảo lên làm việc

 Đại diện tổ trình bày kế hoạch tổ

(20)

thi

III KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

 Lớp trưởng đánh giá kết tiết hoạt động theo chủ đề  Công bố kết thi mời giáo viên chủ nhiệm lên phát phần

thưởng

 Giáo viên chủ nhiệm nhận xér nêu ý kiến, dặn dò chuẩn bị cho chủ điểm

(21)

TUẦN 2:

TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY

CỦA QUÊ HƯƠNG

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Tìm hiểu đời phẩm chất thành tích gương anh hùng

trong nghiệp xây dựng bảo vệ q hương

 Có lịng tự hào cảm phục yêu mến gương anh hùng

II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a Về phương tiện hoạt động:

 Các tư liệu truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng bảo vệ q

hương

 Các tư liệu gương anh hùng b Về tổ chức:

 Giáo viên chủ nhiệm: thông báo cho học sinh nội dung, hình thức hoạt

động “Sưu tầm lên báo cáo”

 Yêu cầu học sinh thảo luận sau nghe đọc báo cáo  Cử lớp trưởng lên điều khiển

 Chuẩn bị tiết mục văn nghệ  Mời đại biểu (nếu có)

 Phân cơng kẻ tiêu đề, trang trí…

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề

của hoạt động

Bắt nhịp cho em hát tập thể

bài hát Dậy mà

Giáo viên giao quyền, điều khiển

lại cho lớp trưởng theo dõi cố vấn cho em hoạt động

Trong trình báo cáo

xen lẫn văn nghệ

 Thu thập tư liệu gương anh

hùng, phong trào sinh viên học sinh

 Hát tập thể:Dây mà

 Lớp trưởng điều khiển chương

trình

 Mời báo cáo viên tổ lên nói

về gương anh hùnh mà em sưu tầm sách báo…

 Người dẫn chương trình đưa câu

hỏi cho báo cáo viên học sinh trả lời

 Cho hoïc sinh thi hát ca khúc

(22)(23)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “TRƯỜNG XANH SẠCH ĐẸP”

6 Học sinh tự đánh giá:

a) Qua hoạt động chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” em thu hoạch truyền thống vẻ vang cha ơng?

b) Về nhận thức, thái độ kết tham gia hoạt động, em tự xếp loại thân đạt đạt mức độ nào?

Tốt trung bình yếu Tổ đánh giá xếp loại:

Tốt trung bình yếu Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại:

(24)

CHỦ ĐIỂM THÁNG

TUẦN 1:

TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Hiểu ý nghĩa ngày thành lập lập đồn

 Có lịng tự hào truyền thống đồn, tơn trọng tổ chức đồn

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a Noäi dung:

 Lịch sử ngày thành lập đoàn

 Các truyền thống vẻ vang, gương đoàn viên tiêu biểu đồn b Hình thức:

 Nói chuyện, hỏi đáp văn nghệ…

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a Về phương tiện hoạt động:  Các tư liệu

 Đồ dùng trang trí  Các tiết mục văn nghệ b Về tổ chức:

 Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu buổi nói chuyện, học sinh viết

bài thu hoạch sau buổi nói chuyện

 Chọn người điều khiển Chuẩn bị tiết mục văn nghệ  Dự kiến mời báo cáo viên

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Giáo viên chủ nhiệm học sinh hát hát tập thể

 Mời đại diện dẫn chương trình lên làm việc

 Giáo viên chủ nhiệm gợi ý đặt câu hỏi cho học sinh

 Hát tập thể

 Nêu lý yêu cầu hoạt động  Giới thiệu báo cáo viên

 Dẫn chương trình mời báo cáo viên nói chuyện

 Học sinh hỏi, nêu vấn đề, kiện chưa rõ, thơng tin cần làm rõ

 Văn nghệ

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

(25)

TUẦN 2:

CHÚNG EM CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Hiểu ý nghĩa ngày –

 Ca hát mừng mẹ mừng cô thông thông điệp gửi gắm tình cảm, biết ơn,

kính trọng… với bà, với mẹ, với cô giáo…

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG;

a Nội dung:

 Ý nghóa ngày -3

 Chúc mừng, tặng hoa cô giáo bạn nữ  Hát, thơ, kể chuyện… mẹ, cô giáo

b Hình thức hoạt động:  Tặng hoa, chúc mừng  Văn nghệ

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a Về phương tiện hoạt động:  Bảng tóm tắt ý nghĩa ngày –

 Hoa tặng cô giáo, tặng phẩm cho bạn nữ  Văn nghệ

b Về tổ chức:

 Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung yêu cầu tổ chuẩn bị tiết mục

văn nghệ

 Phân công học sinh chuẩn bị chương trình dẫn chương trình, hoa tặng,

trang trí…

 Cử học sinh tặng hoa cô giáo, tặng phẩm cho bạn nữ

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

GIÁO VIEÂN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Cho học sinh tự hoạt động, giáo viên dự theo dõi trình hoạt động học sinh

 Hát tập thể  Tuyên bố lý

 Dẫn chương trình lên chúc mừng giáo đại biểu Đại diện tặng hoa cô giáo đại biểu

 Mời đại biểu phát biểu ý kiến

 Dẫn chương trình lên chúc mừng bạn nữ Đại diện học sinh nam tặng hoa bạn nữ

Đại diện học sinh nữ cám ơn học sinh nam lớp  Hát tập thể (lớp chúng mình…)

(26)

RÈN LUYỆN THEO GƯƠNG SÁNG ĐOAØN VIÊN

ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐIỂM THÁNG 3

9 Học sinh tự đánh giá:

c) Qua hoạt động chủ điểm “Tiến bước lên đoàn” em thu hoạch truyền thống vẻ vang Đồn, lý tưởng Đoàn?

d) Về nhận thức, thái độ kết tham gia hoạt động, em tự xếp loại thân đạt đạt mức độ nào?

Tốt trung bình yếu 10 Tổ đánh giá xếp loại:

Tốt trung bình yếu 11 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại:

(27)

CHỦ ĐIỂM THÁNG

TUẦN 1:

DI SẢN, DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA THIẾU NHI

I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh

 Có thể biết vẻ đẹp quê hương đất nước (vẻ đẹp thiên nhiên,

vẻ đẹp sống ngày, vẻ đẹp công trình văn hóa…)

 Tăng thêm tình cảm u mến gia đình, làng xóm, phố phường có thái độ trân

trọng giá trị, di sản văn hóa quê hương đất nước

 Có thói quen giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, tích cực

tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, mừng ngày 30/04 II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a Về phương tiện hoạt động:

 Tạp chí, báo chí, tranh ảnh, thơ, hát sưu tầm, câu chuyện kể

ngày chiến thắng lịch sử 30/04

b Về tổ chức: Phân công cho tổ chuẩn bị theo nội dung thống

nhaát

 Tổ 1: hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước

 Tổ 2: câu chuyện, câu ca dao, dân ca mô tả cảnh đẹp

quê hương, đất nước

 Tổ 3: sưu tầm, tranh ảnh, tranh phong cảh, tranh tự vẽ quê hương, đất

nước

 Tổ 4: thu lượm, thông tin danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di

sản văn hóa

 Cử người xây dựng chương trình hoạt động, người điều khiển, ban giám khảo

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Nêu chủ đề: vẻ đẹp quê hương đất nước

Nêu yêu cầu, nội dung, hình thức,

hoạt động để giúp học sinh định hướng chuẩn bị tư tham gia hoạt động (và giao quyền điều khiển lại cho)

2/ Giới thiệu người điều khiển chương trình theo dõi em thực hoạt động cố vấn, trợ thủ cho em

3/ Người điều khiển nêu lý buổi

1/ Chuẩn bị tập chí, tranh ảnh, thơ, hát sưu tầm

Tổ trưởng tập hợp tư liệu phân

cơng thành viên đại diện lên trình bày

2/ Người điều khiển chương trình lên làm việc cho lớp hát hát tập thể quen thuộc

(28)

4/ Giới thiệu trình diễn tổ hát chuẩn bị

Giới thiệu đại diện tổ khác

trình bày sưu tập tranh thu lượm

 Giáo viên chủ nhiệm gợi ý

Nêu câu hỏi thảo luận thay đổi

khơng khí, nêu số thiếu nhi quốc tế đến thăm quê hương bạn, bạn giới thiệu gì?

Tiếp tục chương trình giới thiệu

một học sinh tổ kể chuyện cảnh đẹp quê hương

Giới thiệu đại diện tổ lên trình

bày số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa biết 5/ Ban giám khảo tổng kết, đánh giá, tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân, tham gia hoạt động

ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước

Tổ 2: trình bày sưu tầm caùc

bức tranh quê hương đất nước

Cảnh tranh nói gì? Vẻ đẹp cảnh nào? Từng tổ lên trình bày ý kiến riêng

của tổ

Tổ 3: đại diện lên kể chuyện nói

về cảnh đẹp q hương

Nguồn gốc tên gọi, vị trí Công trình văn hóa

Di sản văn hóa

Lễ hội cổ truyền, đặc sản…

Một học sinh khác trình bày

những thay đổi sống địa phương kể từ thống đất nước 1975

Tổ 4: thông qua số tranh ảnh

để giới thiệu số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa mà tổ tìm hiểu

IV KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

(29)

TUAÀN 2:

HÁT MỪNG NGAØY CHIẾN THẮNG 30 – 4

I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh

 Ơn luyện kiến thức mơn học , chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm

học , đồng thời dịp đề em trao đổi king nghiệm học tập tốt

 Rèn luyện kĩ hoạt động tập thể cá nhân như: trình bày trước tập

thể , xử lí tình họt động Hội vui học tập II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a Noäi dung:

 Thi trả lời nhanh  Văn nghệ

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a Về phương tiện hoạt động:

 Phiếu câu hỏi môn học khác  Phần thưởng( có)

b Về tổ chức:

 Giáo viên chủ nhiệm:

+ Giao nhiệm vụ cho đội ngữ cán lớp tổ chức hoạt động ; trao đổi với em nhằm thống chọn mơn học mà lớp cịn yếu để xây dựng hệ tống câu hỏi phục vụ cho “ Hội vui để học”

+ Liên hệ với giáo viên mộn nghững môn học chọn , đề nghị họ họp tác cung cấp số câu hỏi ôn tập cụ thể

+ Định hướng cho học sinh nội dung ôn tập môn học

 Hoïc sinh:

+ Cán lớp họp bàn kế hoạch thực , phân công công việt cho tổ, giao nhiệm vụ cho cán môn học chuẩn bị đáp án trả lời, xây dưng chương trình Hội vui học tập

+ Từng tổ họp phân công chuẩn bị cho tửng thành viên cử người tham gia vào hội thi

+ Cử người mời giáo viên môn + Phân cơng trang trí lớp

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

 Bàn ghế kê theo hình chữ U Phía trước bàn ban giám khảo

Bên cạnh bàn đội dự thi

 Người điều khiển tuyên bố lí , giới thiệu đại biểu ban giám khảo lên làm việc

 Hoạt động trả lời nhanh :

(30)

 Cách thức thi: Người điểu khiển rút số câu hỏi đặt bàn ban giám

khảo , đọc to để đội suy nghĩ phút Khi có hiệu lệng , đội giơ tay trước đội trình bày ý kiến Nếu trả lời không mạch lạc , rỏ ràng kéo thời gian quy định người điều khiển định mời đội khác trả lời thay Điểm ghi cho đội trả lời Nếu đội thi khơng trả lời người điều khiển mời “ khán giả” lớp trả lời

 Trong trình thi , người điều khiển nên linh hoạt điều chỉnh để thi

diễn vui vẻ hấp dẫn

 Ban giám khảo theo dõi , ghi điểm đánh giá

 Kết thúc thi , ban giám khảo công bố điểm cho đội  Tuyên dươmh phát thưởng

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

 Nhận xét tinh thần tham gia lớp thông báo kết đạt sau “ Hội

vui học tập”

 Nhắc nhở , động viên ơn tập tốt để có kì thi cuối năm đạt kết

(31)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 5:

TUẦN 1:

ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Nâng cao hiểu biết sống sáng Bác, công lao to lớn

Bác dân tộc

 Tạo thói quen dạng dĩ trước đám đơng

 Biết kể chuyện diễn cảm lôi người nghe

II CHUẨN BỊ:

 Phân công, chuẩn bị:

 Ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn, trang trí lớp

 Chuẩn bị phần thưởng, cử người điều khiển chương trình Ban giám khảo

 Nội dung:

 Các câu chuyện kể Bác thể tình cảm Bác nhân dân làvới thiếu nhi

 Các thơ nói đời hoạt động cách mạng Bác  Rút đức tính mà ta học từ Bác

 Các hình ảnh hoạt động Bác

 Hình thức:

 Kể chuyện, ngâm thơ, thuyết trình qua ảnh

 u cầu học sinh:

 Mỗi tổ sưu tầm câu chuyện, thơ, ảnh (không bắt buộc) hoạt động Bác

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Theo dõi góp ý cần thiết

Người điều

khiển nêu lý hoạt động giới thiệu ban giám khảo

Ban giám

khảo lên bàn làm việc

Các tổ lên

trình bày theo trình tự:

 Các tổ

chuẩn bị cử đại diện lên trình bày

 Các tổ lên

(32)

qua ảnh

Ban giám

khảo đánh giá cho điểm phần

Ban giám

khảo tổng kết điểm tổ

mỗi phần hát Bác Hồ

IV KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

 Ban giám khảo tổng kết phát thưởng

(33)

TUAÀN 2:

BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ

I YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 Hiểu nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết liên

hệ thực tế để hiểu rõ nhiệm vụ thiếu nhi

 Có thói quen thực hành năm điều Bác Hồ dạy sống ngày  Phêphán thái độ, hành vi trái với lời dạy Bác Ủng hộ khen ngợi

hành vi thực tốt năm điều Bác dạy II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

 Phân công chuẩn bị:

 Aûnh Bác, lọ hoa, khăn bàn  Mua phần thưởng

 Bảng lớn ghi năm điều Bác Hồ dạy  Cây hoa gài câu hỏi

 Lập chương trình hoạt động

 Bầu chọn người dẫn chương trình ban giám khảo (các học sinh ưu tú)

 Giáo viên hướng dẫn học sinh soạn câu hỏi xung quanh năm điều Bác Hồ dạy

 Yêu cầu phía học sinh:

 Năm rõ năm điều Bác Hồ dạy  Tìm ví dụ thực tế có liên quan  Tìm hiểu hồn cảnh đời

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Theo dõi nhắc nhở học sinh thực

hiện theo chương trình

 Người

điều khiển nêu lý hoạt động giới thiệu ban giám khảo

Ban giám

khảo lên bàn làm việc

Mời đại

diện tổ lên hái hoa

Ban giaùm

Cả lớp hát

bài “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh”

Các tổ

chuẩn bị cử đại diện

Đại diện

trả lời câu hỏi

Thaønh

(34)

Giáo viên

bổ sung ý kiến cần thiết

Bác vào chương trình

Cuoäc thi

tiếp diễn hết thời gian

IV KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

 Ban giám khảo tuyên bố kết phát thưởng

(35)

CHỦ ĐIỂM THÁNG + + 8:

I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Hoạt động hè nhằm:

 Củng cố, mở rộng kiến thức văn hóa học

 Ơn tập – hệ thống kiến thức nhằm phát triển khiếu hứng thú

học tập

 Có ý thức trách nhiệm học tập

 Trang bị cho học sinh hiểu biết xã hội, phát triển vốn sống thực tế  Hình thành củng cố tình cảm quê hương đất nước, phát triển

tình cảm bạn bè, thầy trị, tình cảm người lao động xung quanh

 Rèn luyện kỹ giao tiếp, lực tổ chức, hoạt động tập thể

II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

 Sách hoạt động giáo dục lên lớp  Các loại hình hoạt động vui chơi – giải trí  Tính chất ơn tập văn hóa hè

 Nội dung kế hoạch

III HOẠT ĐỘNG HÈ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bàn giao học sinh trường

địa phương theo phiếu hoạt động hè trang 148

1 Nội dung kế hoạch hoạt động hè:

* Noäi dung:

a Hoạt động vui chơi giải trí tại cộng đồng:

Chơi đá bóng, đá cầu, chơi cầu

lông tập thể dục, đọc báo, truyện ca hát

b Hoạt động phát triển khiếu, sở thích , thể dục thể thao:

Cho tự đăng ký c Hoạt động văn nghệ:

Ca hát, múa kịch, nhạc họa, tập

sánh tác thơ ca

d Hoạt động văn học – khoa học kĩ thuật:

 Học sinh nộp phiếu hoạt động hè

theo địa phương nơi cư trú

 Từng môn học sinh tham gia  Học sinh tham gia theo

khiếu

 Hoạt động theo nhóm

 Học sinh tham gia lớp:

(36)

Rèn luyện cho em học sinh kó

năng tiếp cận với lĩnh vực chuyên môn

e Hoạt dộng tham quan du lịch: Tham quan danh lam thắng cảnh,

di tích lịch sử, di sản văn hóa…

Kết hợp tham quan du lịch

với tổ chức thảo luận thi vẽ làm thơ, viết cảm tưởng chuẩn bị cho sau hè

f Tổ chức buổi nghe nói chuyện, tọa đàm với chuyên gia, các nhà hoạt động xã hội người có thành tích sản xuất chiến đấu:

Mời báo cáo viên nói chuyện g Hoạt động lao động cơng ích, hoạt động xã hội

Tham gia trồng

Tham gia bảo vệ mơi trường tự

nhiên

Giữ gìn an ninh trật tự xã hội Giúp đỡ gia đình diện

sách

Tham gia tuyên truyền giáo dục… h Tổ chức cho em học sinh xem ca múa, múa tập thể:

Tổ chức loại hình văn hóa

nghệ thuaät

i Tổ chức thi thể dục thể thao, văn nghệ, thi tìm hiểu vấn đề xã hội:

Thi giải tình ứng

xử giao tiếp

Đài truyền hình TPHCM

Tổ chức thi tiếng hát truyền hình

măng non 2003 đài truyền hình TPHCM

j Một hoạt động cần lưu ý khuyến khích giai đoạn tổ chức cho em thăm họ hàng, bạn bè, quê quán, viếng mô tổ tiên:

Giáo dục truyền thống uống

nước nhớ nguồn

k Tổ chức ơn tập văn hóa hè: Trường t/c lớp ơn tập văn hóa hè

và lớp tin học – khiếu võ –

 Nghe tọa đàm

Học sinh thực cơng tác đồn

viên đội viên người việc tốt

 Học sinh xem địa phương

 Đông đảo em học sinh tham

gia

 Cha mẹ cho em quê

nghỉ hè

(37)

bơi – cầu lông…

* Kế hoạch:

Cuối tháng 5: giao cho địa phương

danh sách học sinh địa phương

Tháng 6, 7, 8: theo kế hoạch

chung quận huyện phường xã

25  30/8: tổng kết hè

2 Phương thức tổ chức hoạt động giáo dục học sinh hè:

* Nguyên tắc chung:

Tính chất hoạt động tháng

hè nhằm thực mục tiêu giáo dục cấp học

Phát huy tính tích cực hoạt động

năng lực tự quản học sinh

Rèn luyện sức khỏe – nghỉ ngơi –

vui chơi giải trí cân đối

Rèn luyện kỹ học sinh Huy động tiềm địa

phương hút lực lượng tham gia tính chất hoạt động hè

Hoạt động hè học sinh địa

phương tổ chức

* Thành lập ban tổ chức đạo hoạt động hè:

Ủy ban quận huyện, phường xã –

cụm Dân cư tổ dân phố

3 Đánh giá xếp loại

Học sinh nộp phiếu xác nhận sinh

Ngày đăng: 28/04/2021, 05:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan