- Yeâu caàu HS ñoïc noäi dung muïc 1 vaø quan saùt hình 2 SGK, neâu caùch vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy hai loã. - Goïi HS thöïc hieän vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy hai loã. - Quan s[r]
(1)TUAÀN :
Thửự hai ngaứy 27 thaựng naờm 2010 ( dạy vào ngày 27/8/2010) Buổi sáng Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát thư Bác Hồ Đọc từ ngữ, câu
-Thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam
- Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng học sinh kế tục xứng đáng nghiệp cha ông, xây dựng thành cơng nước Việt Nam
- Thuộc lịng đoạn thư II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng (Sau 80 năm … em) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Luyện đọc
2 Tìm hiểu
A Kiểm tra cũ: B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em. - Sau đất nước ta giành độc lập, chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật vua quan phong kiến Nhân ngày khai giảng đầu tiên, Bác Hồ gửi thư cho HS nước Bức thư nói gì? Các em đọc tìm hiểu
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Có thể chia thư thành đoạn: + Đoạn “Từ đầu … em nghĩ sao?” + Đoạn 2: phần lại
a Hướng dẫn đọc đúng
- Các từ ngữ: khai trường, chuyển biến, em nghĩ sao?, công cuộc kiến thiết, trông mong.
b Hướng dẫn hiểu nghĩa từ ngữ
- Giải thích rõ: chuyển biến khác thường Cách mạng tháng 8- 1945 nhân dân ta lãnh đạo Bác Hồ Đảng CSVN đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc, tự cho nhân dân - Quan sát HS đọc, giúp HS đọc tốt
- Đọc diễn cảm (giọng thân ái, thiết tha, đầy hi vọng, tin tưởng)
- Chia lớp thành nhóm
- Giao việc: Đọc lớn lần, đọc thầm thảo luận câu hỏi SGK
+ Ngày khai trường tháng 9- 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?
+ Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ toàn dân gì?
+ HS có trách nhiệm công kiến thiết đất nước?
- Yêu cầu HS nêu nội dung, ý nghĩa thư - Chọn đoạn – GV đọc diễn cảm mẫu - Cho HS đọc Theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn:
- HS xem tranh nói điều thấy tranh minh họa chủ điểm
- HS đọc toàn Lớp theo dõi
- HS đọc đoạn lần
- HS đọc đoạn lần
- Đọc thầm phần giải từ mới, đặt câu với từ: cơ đồ, hoàn cầu.
- Luyện đọc theo cặp lần
- HS đọc bài, lớp theo dõi
- HS nghe
(2)3 Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn học thuộc lòng
5 Củng cố dặn dò
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng
- Nhận xét, tuyên dương
Về nhà học thuộc lịng đoạn
- HS thực
+ Đại diện nhóm trả lời
- Rút ý từ đoạn 1, đoạn nêu ý kiến
- HS nghe, ghi - HS nghe
- Luyện đọc theo cặp - vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhẩm thuộc lòng đoạn thư “Sau 80 năm giời … công học tập các em”.
- Thi đọc thuộc TO¸N
Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Giáo dục học sinh yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Kiểm tra cũ :
2 Bài mới: a) Giới thiệu : b) Nội dung :
* Hoạt động 1: ôn tập - Giáo viên vẽ hình lên bảng
- Viết phân số biểu diễn số phần gạch chéo số phần laïi
Học sinh đọc phân số
3
đọc hai phần ba
3
đọc phần ba Làm tương tự bìa cịn lại
Giáo viên nêu phép tính :
Học sinh viết kết phép chia dạng phân số Cách viết thương số tự nhiên
(3)HD Học sinh rút kết luận : 1 : =
; : 10 = 10
4
Hoïc sinh nêu kết luận mục ý Giáo viên nêu phân số
1
Học sinh lập phép chia thực phép chia
Tương tự
Học sinh rút KL ( mục ý) Tương tự cho ý 3,
1
= : = 5 =
1
12 = 12
; 2001 = 2001
* Hoạt động 2: Thực hành - Hướng học sinh làm tập Bài : Học sinh làm miệng
Bài : Dựa vào ý để làm vào - Giáo viên chữa chấm
Bài Dựa vào ý để làm vào -Giáo viên chữa chấm
Bài : Tổ chức thi đua “ai nhanh đúng” Chọn đội chơi đội em
5 :
3
tương tự 32 32
tương tự
Điền số vào ô trống 1= = Giáo viên nhận xét tuyên dương
3 Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị : Ôn tập “Tính chất phân số” - Nhận xét tiết học
Khoa häc Bài 1: SỰ SINH SẢN I/ Mục tiêu : Sau học, HS có khả :
-Nhận trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ -Nêu ý nghĩa sinh sản
II/ Chuẩn bị :
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé “ -Hình trang ,5 SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: -GV yêu cầu HS 2.Dạy mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé ai?”
-Phát phiếu có vẽ hình em bé hình bố , mẹ em bé
-GV phổ biến cách chơi : nhận hình em bé phải tìm bố mẹ em bé
-Tổ chức cho HS chơi
-Đọc chủ điểm SGK
-HS nhận phiếu
-Nghe phổ biến
(4)-Tại ta tìm bố mẹ cho em bé ? - Qua trị chơi , rút kết luận ?
Hoạt động : Quan sát tranh trả lời
Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2; 3/4 SGK đọc lời đối thoại nhân vật
- Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình , dịng họ?
-Hỏi: Điều xảy người khơng có khả sinh sản ?
- Liên hệ gia đình Kết luận:
3/ Củng cố , dặn dò, nhận xét tiết học : Nhận xét học
-Tham gia trò chơi
-Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ -Làm việc theo cặp hướng dẫn GV
- Trình bày kết làm việc HS trả lời câu hỏi rút kết luận HS nêu ý kiến
+ nhờ có sinh sản mà hệ gia đình dịng họ trì
Bi chiỊu:
chÝnh t¶
NGHE – VIẾT : VIỆT NAM THÂN YÊU I MỤC TIÊU:
1 Nghe - viết , trình bày tả Việt Nam thân yêu Làm tập để củng cố quy tắc viết tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút tờ phiếu ghi trước nội dung tập 2, cho HS làm việc theo nhóm
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Nghe – viết tả
A Kiểm tra cũ: B Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, em nghe cô đọc để viết tả Việt Nam thân yêu Sau làm tập phân biệt tiếng có âm đầu c/ k, g/ gh, ng/ ngh
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV đọc toàn lượt Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, HS dễ viết sai
- Yêu cầu HS nêu nội dung tả - Hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai
- Nhắc HS cách trình bày viết - GV đọc dòng cho HS viết - GV đọc lại tồn tả lượt
- HS nghe
- HS nghe cách đọc
- HS neâu
- Luyện viết chữ dễ viết sai vào bảng con: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn.
- HS quan sát cách trình bày thơ theo thể lục bát
- HS viết tả
(5)2 Làm tập tả
- GV chấm
- GV nhận xét viết HS Hướng dẫn HS làm tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV giao việc, nhắc em nhớ ô trống có số tiếng bắt đầu ng ngh; ô số tiếng bắt đầu g gh; ô số tiếng bắt đầu c k
- Tổ chức cho HS trình bày kết - GV nhận xét
Hướng dẫn HS làm tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi làm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại lời giải
- HS soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi - HS đổi soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi viết sai bên lề
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau
- em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- HS làm theo hình thức trị chơi tiếp sức GV cho nhóm lên thi
- Một vài HS tiếp nối đọc lại văn hoàn chỉnh
- Cả lớp quan sát, nhận xét kết nhóm
- em đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân vào
- HS lên bảng thi làm nhanh Sau em đọc kết
Âm đầu Đứng trước i, e, ê
Đứng trước âm lại Âm “cờ” Viết k Viết c Âm “gờ” Viết gh Viết g Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng - Lớp nhận xét
- HS nhìn bảng, nhắc lại quy Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Nghe – viết : Lương Ngọc Quyến, cấu tạo phần vần TO¸n(bỉ sung)
Ôn tập phân số I.Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh nắm vững toán phân số
-Rèn luyện kĩ thực phép tính phân số cách thành thạo -Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán
II.Đồ dùng dạy học:
-Gv: Hệ thống tËp danh cho hs líp ,b¶ng phơ -Hs:SGk-b¶ng tay.
(6)::Hoạt động thầy Hoạt động 1:
Hs yếu hoàn thành tập theo chơng trình Bài tập:
+ Bài1 : Viết thơng dới dạng P/số
- Gv nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i : =
+ Bµi : Viết số tự nhiên sau dới dạng P/s có mẫu sè lµ
- Gv nhận xét làm học sinh Hoạt động 2:
+ Bµi : Viết số thích hợp vào ô trống
- Gv nhận xét - Biểu dơng bạn lµm bµi nhanh
+ Bµi :
- Tìm số tự nhiên X khác để có - Gv hớng dẫn
a) Víi 7 x
7
th× x = 1, 2, ( v× ;
7
;
< ) - Gv nhận xét
3.Củng cố-Dặn dò: - Củng cè kiÕn thøc - NhËn xÐt giê
Hoạt động trò - Hs làm tập
- Hs nêu yêu cầu tập - : 7; : ; 25 : 100; 23 : 6; 10 : 31; 15 : 22
- Hs lµm bµi vào bảng tay, chữa - Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu tập 7; 26; 130; 500; 150; 210
- Hs làm nháp, chữa bài, nhận xét - Bổ sung
- Hs nêu yêu cầu bµi tËp a) = =
12
b) =
7 = 85
- Hs làm vào bảng phụ - Đại diện Hs gắn b¶ng - nhËn xÐt - Bỉ sung
- Hs đọc yêu cầu tập a)
7 x
7
b) 5 3
5 x
c) < 5 x
5
- Hs làm bài, chữa - NhËn xÐt
TIÕng viƯt(bỉ sung)
ƠN : TẬP ĐỌC – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I Mục tiêu: - Giuùp hs:
-Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa
-Rèn đọc lưu lốt xác tập đọc “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” II.Chuẩn bị:
-GV:câu hỏi tập
-HS:xem lại TĐ từ đồng nghĩa III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(7)1.Ổn định:
2.Giới thiệu ND ôn : 3.HD ôn tập:
Hoạt động 1: ÔN TẬP ĐỌC a Gọi hs đọc lại
Y/c hs nhắc lại cách đọc
-Cho hs ơn đọc nhóm:y/c hs đọc tự nêu câu trả lời -Tổ chức hs thi đọc trước lớp
+ Cho hs thi đọc đoạn diễn cảm-gv NX tuyên dương hs đọc tốt
+GV nhận xét chốt lại cách đọc, Cho hs thi đọc theo nhóm :gv theo dõi nhận xét
b.Trò chơi hái hoa học tập: cho hs bốc thăm ,trả lời câu hỏi SGK
-GV nhận xét ,ghi điểm em Hoạt động 2: ÔN LUYỆN TỪ&CÂU
-Bài1 : Tìm từ đồng nghĩa mà em thích.Đặt câu với từ đó. VD :Khổng lồ-to lớn
-Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại
-Con khủng long thật khổng lồ.-Bài : Tìm từ đồng nghĩa tronh đoạn văn sau cho biết từ đồng nghĩa ?
“Từng mít vàng ối.Tàu đu đủ ,chiếc sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.Buồng chuối dốm chín vàng “
Đáp án:vàng ối-vàng tươi-chín vàng(đồng nghĩa khơng hoàn toàn)
-Gv gọi hs sửa bài, NX HD hs sửa 4.Kết thúc:
- Gv nêu câu hỏi :Thế từ đồng nghĩa ?Cách sử dung từ đồng nghĩa?
-Dặn hs nhà chuẩn bị ôn TLV :Tả cảnh
-Hát
-Laéng nghe
-1 hs đọc to, lớp lắng nghe - hs đọc theo cặp
- hs thi đọc
-hs nhóm thi đọc
-4 hs gọi lên bảng hái hoa trả lời câu hỏi
-Lớp ghi tự làm vào hs lên bảng sửa
- Cả lớp làm vào
-Nộp –Nhận xét sửa
1 HS phát biểu -Chuự yự
Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010( dạy vào ngày 30/8/2010) buổi sáng: Thể dơc
Bài : giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp đội hình đội ngũ - trị chơi kết bạn. I Mục tiêu :
- Giới thiệu chơng trình thể dục Yêu cầu HS biết đợc số nội dung chơng trình có thái độ học tập
- Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện Y/c HS biết đợc điểm để thực học thể dục
- Biên chế tổ , chọn cán môn
- Ơn đội hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp Y/c thực động tác nói to, rõ , đủ nội dung
- Trò chơi Kết bạn Y/c nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú chơi II Đồ dùng : 1 còi
III Nội dung ph ơng pháp lên lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Phần mở đầu:
- n nh t chc, ph biến nội dung, y/c tiết học - Khởi động: đứng v tay , hỏt
Phần bản:
a, Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục L5 b, Phỉ biÕn néi quy, y/c tËp lun
c, Biªn chÕ tỉ tËp lun: Theo tỉ
- Líp tËp trung hµng ngang cù li hĐp; chun sang cù li réng
- TËp trung phæ biÕn
(8)d, Chän c¸n sù thĨ dơc líp:
e, Ơn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học Cỏch xin phộp vo lp
g, Trò chơi Kết bạn:
- GV nêu tên trò chơi, HS nói lại cách chơi - nhóm chơi thử- chơi thức
3 Phần kết thúc:
- GV cïng HS hƯ thèng bµi - NhËn xÐt tiÕt học , dặn dò
- GV d kin, lớp định
- GV làm mẫu, sau dẫn cho cán lớp
- Chia nhóm, chơi trò chơi
GV ®iỊu khiĨn, HS lµm theo hiƯu lƯnh cđa GV
LUYỆN Tệỉ VAỉ CÂU Bài 1: Từ đồng nghĩa I Mục tiêu:
Gióp HS:
- Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, khơng hồn tồn
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt từ đồng nghĩa - Có khả sử dụng từ đồng nghĩa nói, viết
II §å dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b tập phần nhận xét - GiÊy khỉ to , bót d¹
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em hiểu Từ đồng nghĩa( ghi bng)
2 Dạy mới. a) Tìm hiểu ví dơ. Bµi 1.
- Gọi hS đọc u cầu nội dung tập phần nhận xét Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ in đậm
- Gäi HS nªu ý nghÜa cđa tõ in đậm Yêu cầu HS nêu nghĩa từ
- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS
- CH: em cã nhËn xÐt g× nghĩa từ đoạn văn trên?
GV kết luận: những từ có nghĩa giống nh đợc gọi từ đồng nghĩa
Bµi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đọc đoạn văn sau thay đổi vị trí xcác từ đồng nghĩa + So sánh ý nghĩa câu đoạn văn trớc sau thay đổi vị trí từ đồng nghĩa
- Gäi HS ph¸t biĨu
- HS đọc u cầu Cả lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa từ - HS tiếp nối phát biểu ý kiến:
+ Xây dựng: làm nên cơng tình kiến trúc theo kế hoạch định
+ kiÕn thiÕt: x©y dùng theo quy mô lớn + Vàng xuộm: màu vàng đậm
+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tơi ánh lên
+ Vàng lịm: màu vàng chín, gợi cảm gi¸c rÊt ngät
- Từ Xây dựng, kiến thiết hoạt động tạo hay nhiều cơng trình kiến trúc
- Tõ vµng xm, vàng hoe, vàng lịm màu vàng nhng sắc thái màu vàng khác
- HS c u cầu
- HS lµm viƯc theo nhãm
-2 HS ph¸t biĨu nèi tiÕp ph¸t biĨu vỊ đoạn, lớp nhận xét thống nhất:
+ Đoạn văn a: từ kiến thiết xây dựngcó thể thay đổi vị trí cho nghĩa chúng giống
+ Đoạn văn b: từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thayđổi vị trí cho nh khơng miêu tả đặc điểm vật
CH: từ đồng nghĩa?
Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?
b) Ghi nhí.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn, khơng hồn tồn
- GV gọi HS trả lời ghi bảng
- HS nèi tiÕp tr¶ lêi
- HS đọc SGK HS đọc to - HS thảo luận
3 LuyÖn tËp.
(9)Bµi tËp 1.
- gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Gọi HS đọc từ in đậm đoạn văn, GV ghi bảng - Yêu cầu HS làm theo cặp Gọi HS lên bảng làm CH: Tại em lại xếp từ: nớc nhà, non sơng vào nhóm?
CH: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung gì? Bài tập 2.
- Gi HS đọc yêu cầu tập
- Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút cho nhóm - Nhóm làm xong dán lên bảng, đọc phiếu GV nhận xét kết luận từ ỳng
Bài 3.
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm bµi tËp - GV nhËn xÐt
- HS đọc yêu cầu - HS đọc
- HS th¶o luËn + nớc nhà- non sông + hoàn cầu- năm châu
- Vì từ có nghĩa chung vùng đất nớc mình, có nhiều ngời chung sng
+ Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa khắp nơi khắp giới
- HS c
- HS thảo luận làm theo nhóm - Các nhóm trình bày
- nhóm khác nhận xét bổ xung Víêt đáp án vào
+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinh xắn, xinh tơi, tơi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ
+ học tập: học, học hành, học hỏi - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào - 5-7 HS nêu câu HS khác nhận xét
4 Củng cố dặn dò.
- Ti chỳng ta phải cân nhắc sử dụng từ đồng nghĩa không hồn tồn? cho ví dụ? - Nhận xét câu trả lời
- NhËn xÐt giê häc
- DỈn HS häc thc ghi nhí lµm bµi tËp vµ chn bị sau TON
Tieỏt 2: ON TAP: TNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhớ lại tính chất phân số
- Vận dụng tính chất phân số để rút gọn quy đồng mẫu số phân số - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học tốn
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Kiểm tra cũ :
Viết số tự nhiên sau dạng phân số : ; 15 ; 20 ; 100 ; 250
- hoïc sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2 Bài mới: a) Giới thiệu : b) Nội dung :
Giáo viên nêu VD
Học sinh tìm số cần điền phù hợp tính kết
6 5 6 5
1 Ôn tập tính chất phân soá : 18
15
3
24 20
4
(10) 6 5 6 5
- Học sinh nhận xét rút KL Học sinh nêu KL ý mục a SGK Giáo viên nêu VD
Giáo viên hướng dẫn tương tự VD Học sinh nêu lại quy tắc SGK
6 : 18 : 15 18 15
Hoïc sinh nêu KL ý
Giáo viên nêu phân số : 120
90
Học sinh tự rút gọn ; giáo viên lưu ý rút gọn đến khơng cịn rút gọn
2 Ứng dụng tính chất phân số * Rút gọn phân số :
4 3 : 12 : 12 10 : 120 10 : 90 120 90 : 30 : 120 30 : 90 120 90
Giáo viên nêu VD Phân số
4
khơng cịn rút gọn gọi phân số tối giản
* Quy đồng mẫu số - Giáo viên nêu VD
- Học sinh tự quy đồng - Chữa
- Neâu quy tắc
3 +) 21 14 7 +) 21 12 7
- Giáo viên nêu VD - HD nhận xét
+ Ta thấy 10 : = nên chọn MSC 10 - Học sinh tự làm
- Học sinh nêu lại quy tắc quy đồng MS PS
5 10 10 5 10 giữ nguyên Luyện tập
Bài : Rút gọn phân số
- Học sinh làm vào - Chữa
- Nhận xét
64 36 ; 27 18 ; 25 15
Bài : Quy đồng mẫu số - Học sinh làm
Học sinh nhận xét trước quy đồng Chấm chữa
- HS lên bảng sửa
Bài : Tìm phân số
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào - Chữa
+) 100 40 30 12 +) 35 20 21 12
3 Củng cố - dặn doø:
- Nêu quy tắc quy MS phân số. - Muốn rút gọn PS làm ?
(11)- Chuaån bũ: Ôõn taọp :So saựnh haiphaõn soỏ Nhaọn xeựt chung
KĨ chun Bµi 1: Lý tù träng I Mơc tiêu : Rèn kĩ nói:
- Dựa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh häa, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1-2 câu, kể đoạn toàn câu chuyện kết hợp với điệu
- Hiu ý ngha ca truyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu n ớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang trc k thự
Rèn kĩ nghe: Chăm nghe lời GV kể chuyện, nhớ chuyện- Nghe b¹n kĨ chun nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n, kĨ tiÕp lêi b¹n
II Chuẩn bị : Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung kiến thức, kỹ cơ
bản Hoạt động thầy Hoạt động trị Bài :
a Giíi thiƯu : b KĨ chun :
* Nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật thám Lơ grăng, luật s * Từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật s, thành niên, quốc tế ca
b HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện
* BT
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Ghi đầu bi
Kể lần
Viết bảng tên nhân vật Giải nghĩa số từ khó Kể lần kÕt hỵp chØ tranh Giao nhiƯm vơ
Chia nhãm th¶o luËn
Nghe
Nghe, quan sát tranh HS đọc yêu cầu - LTT học sáng dạ, đợc cử
n-íc ngoµi
- Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ chuyển nhận th từ, tài liệu - Trong công việc anh bình tĩnh nhanh trí
- Trong buổi mít tinh anh bắn chết tên mật thám bị bắt - Trớc tịa, anh hiên ngang khẳng định lí tởng CM
- Ra ph¸p trêng, anh hát vang quốc tế ca
* BT2,3:
ý nghĩa: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang trớc kẻ thù
NhËn xÐt, chèt Giao nhiƯm vơ Chia nhãm
Nhận xét, cho điểm Tổ chức thi kể chuyện Nhận xét tác phong, lời kể Gọi đại diện cặp trả lời Chốt ý nghĩa
Trao đổi nhóm đơi-Đại diện nhóm trả lời
Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
HS đọc yêu cu
Kể chuyện theo nhóm 4- (Mỗi em kể 1-2 tranh-kể toàn bộ) Đại diện nhóm kể
Các nhóm khác nghe nhận xét Nghe, nhận xét
* Củng cố- Dặn dò : Nhận xÐt tiÕt häc
Dặn xem trớc, chuẩn bị sau: Kể chuyện nghe, đọc anh hùng, danh nhân đất nớc
buổi Chiều: đạo đức
Em lµ häc sinh líp 5 I Mơc tiêu: Sau học này, HS biết:
- Vị HS lớp so với lớp tríc
- Bớc đầu có kĩ tự nhận thức, kĩ đặt mục tiêu
(12)- Vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp II Tài liệu phơng tiện:
- Tranh ¶nh SGK
- Các hát, thơ chủ đề Trờng em III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Néi dung kiến thức Phơng pháp, hình thức dạy học
v kỹ bản Hoạt động thầy Hoạt động trò
I Khởi động: HS hát tập thể “Em yêu trờng em” nhạc
vµ lêi Hoµng Vân HS hát
II Bài mới:
1 Gii thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận Mục tiêu: HS thấy đợc vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp
- GV yªu cầu HS quan sát tranh ảnh sách giáo khoa thảo luận lớp theo câu hỏi sau:
+ Tranh vÏ g×?
+ Em nghÜ xem tranh, ảnh trên? + HS lớp có khác so với HS khối lớp kh¸c?
+ Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5?
- GV kết luận: Năm em lên lớp Lớp lớp lớn trờng Vì vậy, HS lớp cần phải gơng mẫu mặt em HS khối lớp khác học tập
- HS quan sát tranh, ảnh sách giáo khoa trả lời câu hỏi - HS trình bày ý kiÕn - Líp nhËn xÐt bỉ sung
Hoạt động 2: Làm
tập - GV yêu cầu HS đọc tập 1.- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi. - HS đọc.- HS thảo luận nhóm đơi. Hoạt động 3: Tự liên hệ
(bµi tËp 2)
Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức thân có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ - Cho HS thảo luận nhóm đơi
- GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp
- HS suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trớc đến với nhiệm vụ HS lớp
- Mét sè HS tr×nh bµy tríc líp
Hoạt động 4: Chơi trị chơi Phúng viờn
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bµi häc
- GV cho HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học + Theo bạn HS lớp cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy HS lớp 5? + Bạn thực đợc điểm chơng trình "Rèn luyện đội viên"?
+ Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
- HS chơi đóng vai phóng viên
III Củng cố dặn dị: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học
- HS đọc tốn(bổ sung)
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu :
Luyện tập vân dụng tính chất phân sơ để rút gọn phân số , quy đồng mẫu số phân số
(13)II Đồ dùng dạy học III Các hoạt độâng dạy học
Hoạt đông GV Hoạt động HS
1 Bài Bài :
Tổ chức hs thực VBT ( Bài ) thực cá nhân , hs làm bảng phụ
GV giúp đỡ hs chậm (Minh Dương , Hân , Thúy An ) GV chấm điểm số tập chỗ , chữa hs bảng phụ
Gọi hs nhắc lại cách rút gọn phân số thực Bài 30 18 = : 30 : 18 = 80 64 27 36 35 45
Hs nêu lại cách rút gọn Baøi 2( VBT )
Tổ chức thực cá nhân vào hs làm bảng phụ
GV ý hs chậm , HD cho hs chọn MSC Chấm chữa , gọi hs nêu lại cách thực Gv nhận xét cách thực hs
Baøi a) &
; MSC : 45 45 36 9 x x 45 35 9 x x b) 18 17 &
; MSC : 18 Giữ nguyên 18 17 18 15 6 x x c) 12 &
; MSC : 96 96 36 Baøi
GV viêùt sẳn BT bảng phụ Tổ chức cho thi nhóm Tổng kết chữa
Tuyên dương
Bài
3 Củng cố
Hs nêu tính chất phân số GV nhận xét tiết học
tiếng việt ( bổ sung) Luyện: Từ đồng nghĩa A Mục đích yêu cầu
- Củng cố từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hoàn toàn
- Vận dụng hiểu biết có làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
(14)B Đồ dùng dạy học
- Vë bµi tËp tiÕng viƯt
- Bảng phụ viết sẵn từ in đậm tập 1a, b C Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
I- Kiểm tra : đồ dùng học tập II- Dạy mới
1 Giới thiệu : GV nêu MĐ, YC 2Hd hs lµm bµi tËp
Bài tập :Tìm từ đồng nghĩa với từ "Tổ Quốc" - Gv nêu yêu cu bi
- Giáo viên treo bảng phụ
- - Giáo viên kết luận chốt lời giải đúng: -Đất nớc,giang sơn,sơn hà,xã tắc,núi sông
Quê hơng,quê cha đất tổ,quê mẹ,Nơi chôn cắt rốn
Bài tập :Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm đợc: -Gv đọc yêu cầu tập
Gäi häc sinh ph¸t biĨu
- Giáo viên nhận xét chốt ý kiến
-Vit Nam,đất nớc tôi,quê hơng tôi,nơi chôn cắt rốn
-Đất nớc Việt Nam quê hơng thân thiết hai triệu đồng bào sinh sống nớc
-GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK Bài tập3 :
Xếp từ cho dới thành nhóm từ đồng nghĩa :
-Xinh xắn,to đùng.học hành ,xinh đẹp,to tớng,học hỏi ,xinh tơi,vĩ đại, học,đẹp đẽ,họctập,khổng lồ - Giáo viên nhận xét chốt lời giải
III- Củng cố dặn dò -Khắc sâu nội dung ?Thế từ đồng nghĩa ? -GV nhận xét
- H¸t
- Häc sinh tù kiÓm tra chÐo
- Học sinh đọc yêu cầu học - Hs làm việc theo nhúm ụi
-Đại diện nhóm lên làm vào bảng phụ -Hs nhận xét ,bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu học - Học sinh làm cá nhân
- Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nhận xét -bổ sung
- HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa -Luyện đọc học thuộc lòng - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào - Hs chữa nhận xét,bổ sung
Thứ t ngy 01 thỏng 09 nm 2010( dạy vào ngày 31/8/2010) bi s¸ng: TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy tồn Đọc từ khó
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; biết nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật
- Hiểu từ ngữ, phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc dùng
- Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trú phú Qua thể tình u tha thiết tác giả quê hương
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa đọc SGK
- Sưu tầm ảnh sinh hoạt làng quê vào ngày mùa III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ:
+ Ngày khai trường tháng 9- 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường kha?
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
+ HS lên bảng thực
(15)1 Luyện đọc
2 Tìm hiểu
3 Hướng dẫn đọc diễn cảm
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Có em lớn lên thành phố, có em sinh lớn lên vùng quê Nơi đất nước ta đẹp riêng Hơm cô đưa em thăm làng quê Việt Nam qua Quang cảnh làng mạc ngày mùa
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc
- Chia đoạn: đoạn
+ Đoạn “Từ đầu … màu vàng hoe” + Đoạn 2: “Trong vườn … vạt áo” + Đoạn “Nắng vườn chuối … đỏ chói” + Đoạn 4: Đoạn cịn lại
a Hướng dẫn HS đọc đúng
- Hướng dẫn HS phát âm đúng: sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng
b Hướng dẫn hiểu nghĩa từ ngữ - Quan sát HS đọc, giúp HS đọc tốt - Đọc diễn cảm
- Chia lớp thành nhóm
- Giao việc: Đọc thầm thảo luận câu hỏi SGK
+ Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng đó?
+ Chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì?
Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động?+
+ Những chi tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động?
+ Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương?
- Hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, cách nhấn giọng - Đọc diễn cảm mẫu đoạn “Màu lúa chín … vàng mới”
- HS nghe
- HS đọc toàn Lớp theo dõi - Dùng bút chì đánh dấu đoạn - Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt)
- Luyện đọc từ
- HS đọc phần giải nghĩa SGK, lớp đọc thầm
- Luyện đọc theo cặp lần - 1, HS đọc bài, lớp theo dõi - HS nghe
- HS thực
+ Đại diện nhóm trả lời
- HS nghe, ghi
- HS nối tiếp đọc lại đoạn - HS nghe
- Luyện đọc theo cặp
- vài HS thi đọc diễn cảm Lớp bình chọn bạn đọc hay
TỐN
Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhớ lại cách so sánh hai phân số có mẫu số khác mẫu số - Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Giúp học sinh yêu thích học tốn, cẩn thận làm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Kieåm tra cũ :
(16)+ Muốn quy đồng MS phân số làm ? VD
Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: a) Giới thiệu : b) Nội dung :
- Hướng dẫn học sinh ôn tập -giáo viên nêu VD1 :
- Yêu cầu học sinh so sánh PS vaø ; vaø
học sinh nêu KL mục a Giáo viên nêu VD2:
Học sinh tự làm So sánh PS :
3 vaø +) 28 21 7 +) 28 20 7
Vì 21 > 20 nên
28 20 28 21
vaäy
7
Học sinh nêu quy tắc (mục b)
- Học sinh nêu cách làm
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số
quy đồng mẫu số hai phân số so sánh
Học sinh nêu quy tắc SGK * Luyện tập
Baøi
- Học sinh làm - Học sinh sửa
- Giáo viên học sinh nhận xét
Häc sinh nêu lại cách so sánh hai phân số
17 10 17 15 ; 11 11 14 12 và +) 14 12 7 14 12 14 12 14 12 nên 3 và
Bài 2: Viết PS theo thứ tự từ bé đến lớn. - Học sinh đọc đề nêu yêu cầu
- Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xeùt a)
17 ; ; ==> 17 ; ; b) ; ; ; ;
3 Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị sau
(17)- Nhận xét tiết học
TAP LAỉM VAấN
Bài 1: Cấu tạo văn tả cảnh I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu đợc cấu tạo văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết yêu cầu phần - Phân tích đợc cấu tạo văn cụ thể
- Bíc đầu biết cách quan sát cảnh vặy II §å dïng d¹y häc
- GiÊy khỉ to, bót d¹
- Phần ghi nhớ viết sẵn bảng phụ III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dy Hot ng hc
A Dạy mới Giới thiệu bài
H: Theo em văn tả cảnh gồm phần? những phần nào?
GV: Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống hay khác văn học? Mỗi phần văn có nhiệm vụ ? em tìm hiểu ví dụ
T×m hiĨu vÝ dơ. Bµi 1.
- Gọi HS đọc u cầu nội dung H: Hồng thời điểm ngày?
GV: Sơng Hơng dịng sơng thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế Chúng ta tìm hiểu xem tác giả quan sát dịng sơng theo trình tự nào? Cách quan sát có hay?
- u cầu HS thảo luận nhỏmtao đổi mở bài, thân bài, kết Sau xác định đoạn văn phần nội dung đoạn văn
- GV yêu cầu nhóm trình bày - Nhận xét nhóm trả lời
H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ phần thân văn?
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - u cầu hoạt động theo nhóm
+ §äc văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hoàng hôn sông Hơng
+ Xỏc nh th tự miêu tả
+ So s¸nh thứ tự miêu tả hai văn với - Các nhóm lên bảng trình bày
- GV nhËn xÐt bæ xung
- HS nêu suy nghĩ, dựa vào văn học: văn tả cảnh gồm có phần mở bài, thân bài, kết
- HS đọc yêu cầu
- Hoµng hôn thời gian cuối buổi chiều , mặt trêi míi lỈn
- HS nhóm thảo luận, viết câu trả lời giấy nháp - nhóm trình bày kết đọc phiếu mình, nhúm khỏc b xung
- Bài văn có có phần :
+ Mở bài( Đoạn 1): cuối bi chiỊu
n tĩnh này: Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt yên tĩnh + Thân bài( đoạn 2,3) Mùa thu chấm dứt:: Sự thay đổi sắc màu sơng Hơng từ lúc hồng đến lúc lên đèn
+ Kết bài: Huế thức dậy ban đầu nó: thức dậy Huế sau hoàng hôn
- Thân đoạn văn có đoạn Đó lµ :
+ đoạn 2: tả thay đổi màu sắc Sơng Hơng từ lúc bắt đầu hồng hônđến lúc tối hẳn
+ Đoạn 3: Tả hoạt động ngời bên bờ sơng từ lúc hồng hôn đến lúc thành phố lên đèn
- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm
- nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung KL: Bài Nắng tra gồm có phần:
+ mở bài: Nắng nh xuống mặy đát: nêu nhn xrts chung v nng tra
+ Thân bài: Bi tra ngåi nhµ thưa rng cha xong : cảnh vật nắng tra Thân có ®o¹n
- Đoạn 1: Buổi tra ngồi bốc lên mãi: đất nắng tra dội
- Đoạn 2: Tiếng mi mắt khép lại: Tiếng võng đa câu hát ru em nắng tra
(18)- Đoạn 3: gà im lặng: Cây cối vật nắng tra. - Đoạn 4: mà cha xong: Hình ảnh ngời mẹ nắng tra. + Kết bài: Thơng mẹ nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghĩ ngời mẹ
B Củng cố- dặn dò
H: văn tả cảnh có cấu tạo nh nào? - Nhận xét câu trả lời HS
- DỈn HS vỊ häc thc ghi nhí
LỊCH SỬ
BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI: TRƯƠNG ĐỊNH I/ Mục tiêu :
Học xong này, HS biết:
- Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì
- Với lịng yêu nước, Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống quân Pháp xâm lược
II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Bản đồ hành VN III/ Hoạt động dạy học bản:
Nội dung kiến thức
kĩ bản Hoạt động thầy Hoạt động trò
I KTBC: II Bài mới
a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài: HĐ 1:
- Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì
HĐ 2:
- - Với lịng u nước, Trương Định khơng tn theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống
- KT sách môn học
- Giới thiệu phương pháp học môn - Nêu MĐ, YC học
- Ghi bảng
- YC HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
+ Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, ND Nam Kì làm gì?
+ Trong khởi nghĩa đó, tiêu biểu khởi nghĩa nào?
+ Trình bày thơng tin em biết Trương Định?
- Chỉ địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông, tỉnh miền Tây đồ
- Chia nhóm, nêu YC nhóm TL: + Câu SGK
+ Câu SGK
- Mở SGK - Ghi - HS TL
- Thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2, + Nhóm 4, 5, + Nhóm 7, 8, Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung quân Pháp xâm lược
HĐ 3: Đóng hoạt cảnh “ Trương Định suy tơn Bình Tây Đại ngun sối ”
+ Câu SGK - Chốt ý
- Treo tranh ( SGK tr.5 )
- Mở rộng: Thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn sức đàn áp khởi nghĩa, Trương Định năm 1864, khởi nghĩa thất bại - Có biết đường phố, trường học mang tên TĐ?
- Nêu YC, gợi ý cách sắm vai
- Kết hợp giải nghĩa “lãnh binh”, “Bình Tây Đại Ngun Sối”, “tội phản nghịch”
- TL
(19)III Củng cố : IV Dặn dị:
- Hỏi tóm tắt ND
- Qua học này, em học tập điều Trương Định?
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị sau: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”
- HS tham gia đóng hoạt cảnh
- TL - TL
Buổi chiều: toán(bổ sung) Luyện tập đọc, viết phân số I.Mục tiêu: Củng cốcho HS :
- Nhận biết phân số, tử số mẫu số - Biết đọc, viết phân số
II.Đồ dùng dạy học: Vở tập toán
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định:
2.Bµi míi:
- Cho HS làm tập tập Toán trang 15 - Viết đọc phân sốchỉ phần tô màu? Mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?
- Nêu cách đọc phân số tụ mu?
- Viết phân số có mẫu số 5, tử số lớn bé h¬n mÉu sè?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Viết phân số: phần t; ba phần bảy; bảy phần mời
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại
Bài 1: lớp làm vào Hình 1:
5
: ba phần năm
Hình 2:
: sáu phần tám
Hình 3:
: năm phần chín
Bài 2: lớp làm vào vở- 2em chữa
10
: Băy phần mời;
: năm phần tám;
Bài 3: lớp làm vở- 1em chữa bài:
5 ;
5 ;
5 ;
5
tiếng việt( bổ sung)
Ôn tập : cấu tạo văn tả cảnh I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm dợc cấu tạo văn tả cảnh gồm ba phần - Phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn II ChuÈn bÞ:
(20)Nội dung, phấn màu III Hoạt động dạy học:
1.GV cho häc sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12) - GV nhËn xÐt
2.Híng dÉn häc sinh ph©n tÝch cÊu tạo văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tiếng việt tập I (10) - Một học sinh dọc to văn
- Cho lớp đọc thầm văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó :
* Lụi: loại với rau, cao 1-2m, xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng rắn, dùng làm gậy * Kéo đá: dùng trâu bò kéo lăn đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa
- HS đọc thầm tự xác định mở bài, thân bài, kết luân - HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp GV nhận xét, chốt ý - Bài gồm có phần:
* Từ đầu đến khác Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng * Tiếp theo đến Tả màu vàng khác ca cnh vt
* Đoạn lại Tả thời tiết, ngời Vậy: Một văn tả cảnh gồm có phần Mở bài: giới thiệu bao quát vỊ c¶nh sÏ t¶
Thân bài: tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: nêu nhận xét cảm ngh ca ngi vit
- HS nhắc lại
3.Dặn dò: HS nhà ôn
Thứ năm ngày 02 tháng năm 2010( Daùy vaứo ngaứy 1/9/2010) BUOI SANG:
Luyện từ câu
Bi 2: Luyện tập từ đồng nghĩa I Mục tiêu
Gióp HS:
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với từ cho
- Phân biệt đợc khác sắc thái biểu thị từ đồng nghĩa khơng hồn tồn để lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể
- rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa II Đồ dùng dạy học
- GiÊy khæ to, bút - Từ điển HS
- Bi tập viết sẵn bảng III Các hoạt động- dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KiĨm tra bµi cị
H: Thế từ đồng nghĩa? cho ví dụ?
H: Thế từ đồng nghĩa hồn tồn? cho ví dụ? H: Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? cho ví dụ? - GV nhận xét cho điểm
2 Dạy mới
a) gii thiu bi: Cỏc em hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn Tiết học em thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp
b) Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi tËp 1
- yêu cầu HS đọc nội dung
- Tỉ chøc HS thi t×m tõ theo nhãm viết vào phiếu tập - Các nhóm trình bày lên bảng
- GV kết luận Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét
- HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập
- Hoạt động nhóm, sử dụng từ điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa
a) Chỉ màu xanh b) màu đỏ c) màu trắng d) màu vàng
- C¸c nhãm nhËn xÐt cho
- HS theo dõi GV nhận xét viết từ đồng nghĩa vào
- HS đọc yêu cu
- HS lên làm bảng lớp
(21)Bµi tËp 3
- Tỉ chøc HS lµm bµi theo nhãm - GV nhËn xÐt
Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối - KL: Chúng ta nên thận trọng sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm từ thay đổi
3 Cđng cè- dỈn dò: NX học
- HS nhận xét cđa b¹n VD:
+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nớc biển xanh lơ + canhd đồng xanh mớt ngụ khoai
+ Bạn nga có nớc da trắng hồng
+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vờn làm cho cảnh vật trắng mờ
+ than đen nhánh - HS nêu yêu cầu tập - HS nhãm th¶o luËn - HS lên làm bảng lớp TON
Tieỏt : ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố veà :
_ So sánh phân số với đơn vị _ So sánh phân số có tử số - Biết cách so sánh phân số
- Giúp học sinh u thích học tốn, cẩn thận làm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Kiểm tra cũ :
- Muốn so sánh phân số ta làm nào? VD
5
và
Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: a) Giới thiệu : b) Nội dung :
- Hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh làm vào
- Nhận xét rút đặc điểm PS câu a Bài :a)
8 ; ; 2 ;
Học sinh nêu đặc điểm PS lớn ; bé ;
1 _HS rút nhận xét
+ Tử số > mẫu số phân số > + Tử số < mẫu số phân số < + Tử số = mẫu số phân số =
Giáo viên chốt laïi
Bài : so sánh phân số : - Học sinh tự làm câu a
- Rút nhận xét + Hai tử số ?
+ so sánh PS tử số làm ? + Học sinh nhắc lại
(có thể học sinh làm theo cách quy đồng để so sánh)
7
Hai PS có tử số Ps có mẫu số nhỏ PS lớn
Bài : - Học sinh đọc
- HD cách làm
- Học sinh làm vào - Chữa chấm
+) Chò :
số quýt +) Em :
5
số quýt Hỏi nhiều ?
(22)Vì
nên em nhiều chị
3 Củng cố - dặn dò
- Nêu đặc điểm PS bé ; PS lớn ; PS
- So sánh PS có tử số làm ? - Còn tập chiều làm tiếp
địa lý
Việt nam - đất nớc chúng ta I/ Mục tiờu :
- Kiến thức : Mô tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta Biết thuận lợi số khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam
- Kĩ : Chỉ vị trí địa lí, giới hạn nước Việt Nam đồ ( lược đồ ) , địa cầu II/ Chuẩn bị - ĐDDH
- Thầy : Bản đồ TN Việt Nam, địa cầu, lược đồ trống ( H1- SGK ), bìa ghi : Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào,Campuchia
- Trò :Tranh ảnh đất nước ta.( st theo nhóm ) III/ Hoạt động dạy học bản:
Nội dung kiến thức
kĩ bản Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Gtb B Bài mới
Vị trí địa lý + giới hạn - VN nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, gồm phần đất liền nhiều đảo, quần đảo
2 Hình dạng diện tích: - Phần đất liền nước ta hẹp ngang, đường bờ biển cong hình chữ S
- Nêu MĐ, YC học * HĐ 1:
- YC HS quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi sau:
+ Đất nước VN gồm phận nào? Nằm khu vực nào?
+ Các YC trang 66
=> nxét, chốt ý đúng, viết bảng
- Gọi HS lên vị trí nước ta địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác
=> nxét, chốt ý đúng, chuyển ý * HĐ 2:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với câu hỏi:
+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? + Nêu YC trang 67 SGK
- Làm việc cá nhân - TL
- TL / đồ - 2, học sinh lên - 2, HSTL
- Trao đổi theo nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng ? km2.
- YC HS quan sát bảng số liệu tr 68:
+ So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu
=> Nhận xét, viết bảng *HĐ 3: Trò chơi: Tiếp sức - Treo lược đồ trống lên bảng
- Nêu luật chơi: Mỗi nhóm phát bìa (như phần chuẩn bị) Khi GV hô “bắt đầu” HS lên dán bìa vào lược đồ trống
- nhóm tham gia chơi
(23)3 Củng cố , dặn dò
- Khen thưởng đội thắng - Hỏi tóm tắt ND - NX học
- Dặn chuẩn bị sau: Địa hình khống sản
- Cử trọng tài
- Đánh giá, nhận xét đội chơi Đội dán & xong trước đội thắng
- 2, HS TL kü thuËt
Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I MỤC TIÊU:
- HS biết cách đính khuy hai lỗ
- HS đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ
- Vật liệu: khuy hai lỗ, mảnh vải kích thước 20cm x 30cm, khâu (len sợi), kim khâu len, kim khâu thường, phấn vạch, thước, kéo
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Quan sát, nhận xét mẫu
2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
A Kiểm tra cũ: B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm nay, cô hướng dẫn em cách đính khuy hai lỗ
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a SGK, yêu cầu HS rút nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu, kết hợp với quan sát hình 1b SGK, yêu cầu HS nhận xét đường đính khuy
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc áo, vỏ gối…, yêu cầu HS nhận xét vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo
- Yêu cầu HS nêu tên bước quy trình đính khuy
- u cầu HS đọc nội dung mục quan sát hình SGK, nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ - Gọi HS thực vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ - Quan sát, uốn nắn hướng dẫn nhanh lại lượt thao tác bước
- Yêu cầu HS đọc mục 2a, quan sát hình 3, nêu cách chuẩn bị đính khuy
- GV sử dụng khuy có kích thước lớn hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy cách giữ cố định khuy điểm vạch dấu chuẩn bị đính khuy
- Hướng dẫn HS đọc mục 2b, quan sát hình 4, nêu cách đính khuy
- HS nghe
- HS thực
- HS thực
- HS thực
- HS đọc lướt nội dung mục II SGK nêu
- HS đọc nêu
- HS lên bảng HS lớp quan sát, nhận xét
- HS đọc nêu - HS quan sát
(24)- GV dùng khuy to kim khâu len hướng dẫn cách đính khuy
- GV hướng dẫn lần khâu đính thứ
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, 6, nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy
- HS đọc nêu - HS quan sát
- HS lên bảng thực thao tác lần lại (4 - lần)
- HS quan sát nêu
- HS lên bảng thực thao tác quấn quanh chân khuy
- HS lên bảng thực thao tác kết thúc đính khuy
- HS quan sát, ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ SGK - HS thực hành
3.Hoạt động
nối tiếp: Chuẩn bị bài: Đính khuy lỗ (tiết 2)
BUỔI CHIỀU: TON( B SUNG)
Ôn tập phân số thập phân I.Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh nắm vững kiến thức phân số thập phân
-Rèn luyện kĩ thực phép tính từ phân số thành P/s thập phân -áp dụng vào giải toán có lời văn
II.Đồ dùng dạy học:
-Gv: HƯ thèng bµi tËp dµnh cho hs líp -Hs:SGk-b¶ng tay
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò 1.Hs yếu hồn thành tập theo chơng trình.
2.Bài tập:
* Bài 1:Viết phân số sau thành phân số thập phân Muốn chuyển phân số thành P/s thập phân ta làm nh nào?
- Gv nhËn xÐt
*Bµi 2: ViÕt P/s sau díi d¹ng P/s T/p cã M/s: 100 -Gv chÊm bµi, nhËn xÐt
* Bµi 3:
-GV nêu yêu cầu tập
Gv chấm bài, nhận xét
3.Củng cố-Dặn dò: - Củng cè kiÕn thøc - NhËn xÐt giê
-Hs đọc yêu cầu tập -Hs làm ,chữa bài,nhận xét
20
3 ;
5
; 25
3 ;
200
100
15 ;
100 40
; 100
12 ;
100 - Hs lµm nh¸p
- Hs chữa bài, nhận xét Hs đọc yêu cầu tập -Tìm hiểu yêu cầu tập
(25)-Một hộp bóng có 30 quả.Trong 10
3
số bóng bóng đỏ,
10
sè bãng lµ bãng xanh, lại bóng vàng Hỏi có bóng vàng?
- Hs làm vào vở, chữa ,nhận xét TING VIT(B SUNG)
Luyn đọc : Th gửi học sinh A Mục đích u cầu
TiÕp tơc rÌn cho häc sinh:
- Đọc trơi chảy lu lốt th Bác Hồ: Đọc đúng, thể đợc tình cảm Bác thiếu nhi Việt Nam - Hiểu từ ngữ Hiếu Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn tin tởng HS kế tục xứng đáng nghiệp cha ông
- Học thuộc lòng đoạn th B Đồ dïng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn HS cần học thuộc lòng C Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1- Tæ chøc
2 Kiểm tra : kiểm tra đồ dùng học tập Dạy mới
1 Giới thiệu : giáo viên giới thiệu chủ ®iĨm ViƯt Nam - Tỉ qc em Giíi thiƯu bµi th gưi c¸c häc sinh
2 Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc
- Giúp HS tìm hiểu từ ngữ khó - Luyện đọc theo cặp
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi em đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm lại b) Tìm hiểu
- Ngày khai trờng tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngy khai trng khỏc ?
- Sau cách mạng tháng nhiệm vụ toàn dân gì?
- Học sinh có trách nhiệm cơng xây dựng đất nớc?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên luyện cho học sinh đọc diễn cảm đoạn học thuộc lòng
- Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh luyện đọc
d) H chức thi đọc học thuộc lòng 4- Củng cố dặn dị
-Kh¾c sờu néi dung bÌi - GiĨo viởn nhẹn xƯt tiỏt hảc - Yởu cđắng dÉn hc thuộc lòng
- Hát
- Hc sinh tự kiểm tra chéo - Học sinh quan sát tranh - Học sinh mở sách giáo khoa - Một em đọc mẫu - Đọc nối tiếp hai đoạn ( lợt )
- Cho học sinh đọc giải sách giáo khoa - Luyện đọc theo cặp
- Một em đọc diễn cảm toàn
- Đó ngày khai trờng nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ
- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nớc ta theo kịp nớc khác toàn cu
- Học sinh phải cố gắng siêng học tập, ngoan ngoÃn, nghe thầy, yêu bạn
- Học sinh lắng nghe phát giọng đọc giáo viên - Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc học thuộc lịng - Thi đọc học thuộc lịng
Thø s¸u ngày tháng năm 2009 Thể dục
Bi : đội hình đội ngũ - trị chơi “ CHạY Đổi chỗ, vỗ tay nhau” “ lò cị tiếp sức”.
I Mơc tiªu :
- Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp Yêu cầu thục động tác cách báo cáo
- Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau; Lò cò tiếp sức Y/c chơi luật, hào hứng chơi II Đồ dùng : cịi, 2- cờ nheo, kẻ sân chơi
IV Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp: V.
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.Phần mở đầu: - Líp tËp trung hµng ngang cù li hĐp
(26)- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát * Trị chơi : Tìm ngời huy Phần bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học Cách xin phép vào lớp
b, Trị chơi vận động:
Tỉ chức cho HS chơi lần lợt trò chơi ( trò chơi 4-6)
- GV nờu tờn trũ chơi, HS nói lại cách chơi qui định chơi
- nhãm ch¬i thư- ch¬i chÝnh thøc
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá chơi Phần kết thúc:
- Cho HS th¶ láng
- GV cïng HS hƯ thèng bµi - Nhận xét tiết học , dặn dò
rồi chuyển sang cù li réng
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai
-Chia tỉ tËp lun
- TËp hỵp líp, tổ thi đua trình diễn
- Tp hp theo đội hình chơi Cả lớp thi đua chơi ( mi trũ 2-3 ln)
GV điều khiển, HS làm theo hiƯu lƯnh cđa GV
TẬP LÀM VĂN
Bài 2: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu
Gióp HS :
- Nhận biết đợc cách quan sát nhà vẳntong đoạn văn Buổi sớm cánh đồng - Hiểu đợc nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh
- Lập đợc dàn ý văn tả cảnh từ điều quan sát đợc trình bày theo dàn ý II Đồ dùng dạy- học
- HS su tầm tranh ảnh vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng - Giấy khổ to, bút
III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy hoạt động học
A KiÓm tra cũ - Gọi GS lên bảng
H: hÃy nêu cấu tạo văn tả cảnh? H: nêu cấu tạo văn Nắng tra
- GV nhận xét, đánh giá B Dạy mới
giíi thiƯu bµi
- Kiểm tra kết quan sát cảnh buổi ngày HS - GV: để chuẩn bị viết tốt văn tả cảnh, hôm em thực hành luyện tập quan sát cảnh, lập dàn ts cho văn trả cảnh Hớng dẫn HS làm tập
Bµi 1
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm theo cặp
GV hớng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn, Yêu cầu HS ghi lại ý câu hỏi
- Gọi HS trình bày
H: Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu?
H: Tác giả quan sát vật giác quan nào?
H: t×m chi tiÕt thể quan sát tinh tế tác giả ? GV nhËn xÐt
KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng cảnh vật
- HS tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt
- Tỉ trëng b¸o c¸o viƯc chn bị bạn
- HS c yờu cầu - HS trao đổi làm
- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, giọt ma, sợi cỏ, nhữnggánh rau, bó hoa huệ ngời bán hàng, bầy sáo liệng cánh ng, mt tri mc
- Tác giả quan sát xúc giác( cảm giác da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, vài ma loáng thoáng rơi khăn tóc, sợi cỏ đẫm nớc làm ớt lạnh bàn chân
Bng th giỏc( mt) thy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt ma
- Một vài giọt ma loáng thoáng rơi khăn qng đỏ mái tóc xỗ ngang vai Thuỷ
(27)Để có văn hay phải biết cách quan sát cảm nhận vật nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác đơi liên tởng Để chuẩn bị cho làm văn tốt tiến hành lập dàn ý văn tả cảnh
Bµi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc kết quan sát cảnh buổi ngày
- Nhận xét khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt - HS làm cá nh©n
Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh đâu? vào thời gian nào? lí em chọn cảnh vật để miêu tả gì?
Thân bài: tả nét bật cảnh vật Tả theo thời gian
tả theo trình tự bé phËn
- GV chọn làm tốt đẻ trình bày mẫu
- HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS làm vào - Lớp nhận xét củng cố dặn dò
- Nhận xét học - chuẩn bị sau
Khoa học Tiết 2: Nam hay nữ 1.Mục tiêu
Sau học, hoc sinh biết :
- Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ
- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ
- Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới ; không phân biệt bạn nam, bạn nữ Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 6, SGK
- Các bảng nhóm có nội dung trang SGK
Nội dung kiến thức kỹ bản
Phơng pháp, hình thức dạy häc
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC:
- Hãy nêu ý nghĩa sinh sản gia đình vàdịng họ?
- Theo em, điều xảy người khơng có khả sinh sản ?
Nêu y/c
N/xét cho điểm
2HS trả lời
2.Bài mới: a.Giới thiệu:
Nêu mục đích y/c tiết học GV: nêu HS ghi
b Bài mới:
HĐ1: HĐ cá nhân Nêu y/c 1HS: đọc đề SGK(Tr-6)
Câu 1và SGK
GV: chốt đặc điểm bên HS nam nữ
HS suy nghĩ trả lời HS khác bổ xung HĐ2: HĐ nhóm : xác định
khác nam nữ
Câu hỏi SGK Nêu y/c phân nhóm 1HS đọc y/c
Nhóm 2: thảo luận ghi phương án lựa chọn bảng nhóm
đại diện nhóm trả lời GV: Chốt KT khác
nhau nam nữ
HS khác bổ xung Cả lớp ghi
(28)HĐ3: HĐ nhóm: Xác định khác nam nữ về mặt sinh học
GV: Nêu y/c phân nhóm Nhóm 4: thảo luận trả lời dựa vào H2,3 SGKvà mục bạn
cần biết bảng nhóm Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt
sinh học ?
HS đại diện cho nhóm trả lời nhóm khác bổ xung 3.Củng cố dặn dò:
- Nêu vài đặc điểm giống khác nam nữ?
Nêu y/c 3HS: trả lời
- Khi em bé sinh, dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái?
- Hãy nêu số điểm khác biệt nam nữ?
GV: chốt KT toàn Chuẩn bị :Nam hay nữ
(Tiết 2)
Dặn dị
TO¸N
Tiết : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết phân số thập phân
- Học sinh nhận số phân số viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân
- Giáo dục HS yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Kiểm tra cũ :
Muốn so sánh PS ta làm nào?
Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: a) Giới thiệu :
Tiết tốn hơm tìm hiểu kiến thức “Phân số thập phân”
b) Noäi dung :
* Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
Em có nhận xét MS PS ?
- Học sinh thực hành chia bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy số phần phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành
- Giáo viên nêu phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi là
phân thập phân. - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân phân
số
5
,41 1254
- Học sinh làm
- Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm
Giáo viên chốt lại: Một số phân số viết thành phân số thập phân cách tìm số nhân với
mẫu số để có 10, 100, 1000 nhân số với tử số để có phân số thập phân (Cũng có ta rút gọn phân số thập phân)
(29)* Luyện tập
Bài 1: Viết đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm - Học sinh nêu miệng
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm - Học sinh sửa
Giáo viên nhận xét chấm - Cả lớp nhận xét Bài :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh tìm PSTP
- Vì em biết PSTP ? 1000
17 ; 10
4
Baøi 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu u cầu tập
- HỌC SINH làm câu a), c)
- Học sinh làm
- Học sinh sửa a)
10 35
5 7
c)
10 : 30
3 : 30
6
3 Củng cố - dặn dò
- Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi phân số ?
- Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học
TOÁN( BỔ SUNG)
Luyện tập thực hành phép tính cộng, trừ, nhân, chia học A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thùc hiÖn phÐp tÝnh cộng, trừ, nhân, chia số có 4,5 chữ số - Giải toán có lời văn
- Rèn kỹ tính nhanh xác B.Đồ dùng dạy học:
- Thớc mét C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 ổn nh: 3.Bi mi:
Cho hs làm tập sau chữa Bài 1:- Đặt tính tính?
6195+ 2785 =? 2057 13 =? 47836 +5409 =? 3167 204 =? 5342 -4185 =? 13498 :32 =? 29041 -5987 =? 285120 :216 =?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- em lên bảng
(30)GV chÊm bµi nhËn xÐt:
Bài 2:- Giải toán theo tóm tắt sau: Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày bán ngày 1: 264 kg Cả hai ngày bán đờng? Nêu bớc giải toán? GV chấm nhận xét: Bài 3:-Tìm x?
x+ 126 =480 ; x-209 =435 x* 40 =1400 ; x :13 = 205
D.Cỏc hot ng ni tip:
1.Củng cố: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia cha biết?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại
Bi :C lp làm vào vở- em chữa Ngày thứ hai bán đợc số đờng :
2632 -264 = 2368 (kg) Cả hai ngày bán đợc số đờng : 2632 +2368 =5000 (kg) Đổi 5000 kg =
Đáp số: đờng Bài 3: Cả lớp làm -2 em lên bảng chữa a x+ 126 = 480
x = 480 - 126 x = 354 b x-209 = 435 x= 435 + 209 x= 644 (còn lại làm tơng tự)
TING VIỆT(BỔ SUNG)
Lun ch÷ viÕt nÐt , nÐt ®Ëm I Mơc tiªu :
- Rèn cho HS viết cỡ chữ , mẫu ;
- Bớc đầu HD cho HS biết viết chữ nét , nét đậm - Giáo dục tính xác cẩn thận
II Bài luyện :
GV kẻ ô - li lên bảng Giỏo viờn hng dn quy trình viết
+ Nét chữ đa từ xuống nét đậm + Nét chữ đa từ dới lên nét
+ Khi viết nét đậm úp ngòi bút xuống đa mạnh tay + viết nét nghiêng ngòi bút , viÕt nhÑ tay Gv viÕt mÉu cho HS quan sát số chữ
Luyn vit ch p I Mục tiêu
- Rèn cho HS viết cỡ chữ, viết đẹp thực hành luyện viết II Chuẩn bị
a GV: Bài viết b HS : luyện viết III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 ổn định tổ chức
2 KiĨm tra bµi cị
- GV kiĨm tra vë lun viÕt cđa HS 3 Bµi míi
a Giíi thiƯu bài b Phát triển bài
- GV c kh thơ đoạn văn cần luyện
- Cho HS lun viÕt b¶ng mét sè tõ khã viÕt hay viÕt sai - Cho HS viÕt b¶ng
- GV đọc viết lần
- GV cho HS luyện viết thực hành luyện viết - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cha đúng, cha đẹp - GV thu số chấm
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe HS viết b¶ng
(31)4 Cđng cè
- GV nhận xét, tuyên dơng em có ý thøc häc tèt
SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 1 I/ MỤC TIÊU:
- Tổng kết thi đua tuần
- Đề phương hường hoạt động tuần
- Rèn luyên thói quen nề nếp kỉ luật nghiêm cho học sinh - Giáo dục học sinh theo chủ điểm tháng, tuần
II/ CÁCH TIẾN HÀNH 1/ Ổn định:
2/ Tổng kết thi đua tuần 1.
- Các tổ báo cáo hoạt động thi đua tổ tuần - Lớp trưởng nhận xét chung
- Giáo viên tổng kết
Ưu điểm:
HS học chuyên cần Tác phong gọn gàng, HS có ý thức học tập tốt.Vệ sinh trường lớp,
Tồn tại:
Một số hS cịn nói chun lớp học Một số học sinh quên đồ dùng học tập 3/ Phương hướng tuần 2:
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp
- Hướng dẫn học sinh cách học môn tập Đọc - Nhắc nhở học sinh cách trình bày - Nhắc nhở học sinh học 4/ Dặn dò:
- Khắc phục tồn
- Thực tốt phương hướng tuần sau