1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an BDHSG mon Tieng Viet lop 45PhanImuc 78

12 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 123 KB

Nội dung

( Cụm ĐT) * Phần tách CN và VN của câu này chép theo đáp án của tài liệu gốc , nhưng như vậy rất khó xác ĐT trung tâm, theo quan điểm của tôi thì VN chỉ là tranh nhau đớp tới tấp.. Cá [r]

(1)

*Tiếp theo phần trước:

Giáo án BDHSG môn Tiếng Việt lớp 4-5.PhầnI(mục 5,6 )

GIÁO ÁN TỔNG HỢP

Bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 4-5

*NỘI DUNG :

Phần I : Luyện từ câu :

1) Cấu tạo từ 2) Cấu tạo từ phức 3) Từ loại

3.1-Danh từ, động từ, tính từ 3.2- Đại từ, đại từ xưng hô 3.3- Quan hệ từ

4) Các lớp từ:

4.1- Từ đồng nghĩa 4.2- Từ trái nghĩa 4.3- Từ đồng âm 4.4- Từ nhiều nghĩa 5) Khái niệm câu

6)Các thành phần câu (cấu tạo ngữ pháp câu) 7)Các kiểu câu (chia theo mục đích nói):

7.1- Câu hỏi 7.2- Câu kể 7.3- Câu khiến 7.4- Câu cảm

8) Phân loại câu theo cấu tạo- Câu ghép 9) Nối vế câu ghép quan hệ từ 10) Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng 11) Dấu câu

12) Liên kết câu

Phần II: Tập làm văn:

1) Bài tập phép viết câu 2) Bài tập phép viết đoạn 3) Luyện viết phần mở 4) Luyện viết phần kết

(2)

6) Phương pháp chung làm Tập làm văn 7) Làm để viết văn hay 8) Nội dung phương pháp làm bài:

8.1- Thể loại miêu tả 8.2- Thể loại kể chuyện 8.3- Thể loại viết thư

Phần III: Cảm thụ văn học:

A-Khái niệm

B-Một số biện pháp tu từ thường gặp C-Kỹ viết đoạn văn C.T.V.H D-Hệ thống tập C.T.V.H (Kèm đáp án)

Phần IV:Chính tả (Phù hợp với khu vực Miền Bắc)

1)Chính tả phân biệt l / n 2)Chính tả phân biệt ch / tr 3)Chính tả phân biệt x / s 4)Chính tả phân biệt gi / r / d

5)Quy tắc viết phụ âm đầu “cờ” (c /k /q ) 6)Quy tắc viết phụ âm đầu “ngờ” (ng /ngh ) 7)Quy tắc viết nguyên âm i (i / y )

8)Quy tắc viết hoa

9)Quy tắc đánh dấu 10)Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần 11)Cấu tạo từ Hán-Việt

Phần V: Hệ thống tập Tiếng Việt cuối bậc tiểu học:

1)Bài tập tả

2)Bài tập luyện từ câu 3)Bài tập C.T.V.H

4)Bài tập làm văn

Phần VI: Các đề luyện thi cuối bậc tiểu học

(3)

PHẦN I : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

7.Các kiểu câu : (Chia theo mục đích nói):

Dựa vào mục đích nói, người ta chia câu thành kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.

7.1.Câu hỏi: (Tuần 13- Lớp 4 )

A) Ghi nhớ:

- Câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết - Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có câu hỏi dùng để tự hỏi

- Câu hỏi thường có từ nghi vấn: ai, gì, nào,sao, khơng, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi

B) Bài tập thực hành:

Bài 1:

Đặt câu hỏi cho phận gạch chân sau:

a) Dưới ánh nắng chói chang , Bác nơng dân cày ruộng b) Bà cụ ngồi bán búp bê khâu vải vụn

Bài 2:

Dựa vào tình sau, đặt câu hỏi để tự hỏi mình:

a) Tự hỏi người trơng quen không nhớ tên b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy

c) Một công việc mẹ dặn quên chưa làm

*Đáp án :

a) Chị tên ?

b)Cái bút để đâu ? c) Mẹ dặn làm ắy ?

Bài :

Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu : a) Giữa vườn um tùm, bơng hoa dập dờn trước gió

b) Bác sĩ Ly người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. c) Chủ nhật tuần tới, mẹ cho chơi

d) Bé ân hận vì khơng nghe lời mẹ dặn.

Bài :

Trong câu sau, mục đích dùng câu hỏi để làm gì?

(4)

c) Sao hư ?

d) Cậu làm ? e) Tớ làm mà sai ?

*Đáp án :

a) Yêu cầu , đề nghị b) Khen

c) Chê

d) Phủ định e) Khẳng định

7.2.Câu kể: (Tuần 16- Lớp 4) A) Ghi nhớ:

- Câu kể (còn gọi câu trần thuật) câu nhằm mục đích kể, tả giới thiệu vật, việc; dùng để nói lên ý kiến tâm tư người Cuối câu kể phải ghi dấu chấm

- Câu kể có cấu trúc: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

a) Câu kể : Ai làm ? (Tuần 17- Lớp 4)

- Gồm phận : Bộ phận thứ chủ ngữ (CN), trả lời cho câu hỏi:

Ai (Con gì; Cái gì) ? Bộ phận thứ vị ngữ (VN),trả lời cho câu hỏi: Làm gì ?

- VN câu kể Ai làm ? nêu lên hoạt động người, vật (hoặc đồ vật, cối nhân hố VN : Động từ cụm ĐT - CN câu kể Ai ? vật ( người,con vật hay đồ vật, cối nhân hoá) có hoạt động nói đến VN CN thường danh từ cụm DT tạo thành

b)Câu kể Ai nào? (Tuần 21- Lớp 4)

- Câu kể Ai ? gồm phận : CN trả lời cho câu hỏi : Ai (cái , gì)? Vn trả lời cho câu hỏi : thế ?

- VN câu kể Ai nào? đặc điểm, tính chất trạng thái vật nói đến CN VN thường tính từ , động từ (hoặc cụm TT, cụm ĐT) tạo thành

- CN câu kể Ai nào? vật có đặc điểm, tính chất trạng thái nêu VN CN thường DT ( cụm DT) tạo thành

c) Câu kể Ai gì? (Tuần 24- Lớp 4)

(5)

- Câu kể Ai ? dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật

- Trong câu kể Ai gì? VN nối với CN từ VN thường DT( cụm DT) tạo thành

- CN câu kể Ai gì? vật giới thiệu, nhận định VN CN trả lời cho câu hỏi : Ai ( gì, ) ? CN thường DT (hoặc cụm DT) tạo thành

B) Bài tập thực hành : (Lưu ý : Một số BT ghi đáp án phần đề bài)

Bài 1:

Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn sau gạch phận VN của câu tìm được:

Bàn tay mền mại Tấm rắc hạt cơm quanh bống Tấm ngắm nhìn bống Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá* Cá đứng im tay chị Tấm

*Phần tách CN VN câu chép theo đáp án tài liệu gốc, nhưng như khó xác định ĐT trung tâm , theo quan điểm tơi VN là vuốt nhẹ hai bên lườn cá Nếu muốn giữ đáp án tài liệu gốc nên thêm dấu phẩy vào cho rõ ràng : Tấm / nhúng bàn tay xuống nước, vuốt nhẹ hai bên lườn cá.

Bài 2:

Dùng gạch ( / ) tách CN VN câu sau cho biết VN từng câu ĐT hay cụm ĐT.

a) Em bé / cười (ĐT)

b) Cô giáo /đang giảng bài ( Cụm ĐT)

c) Đàn cá chuối / ùa lại tranh đớp tới tấp *. ( Cụm ĐT) *Phần tách CN VN câu chép theo đáp án tài liệu gốc , nhưng khó xác ĐT trung tâm, theo quan điểm tơi VN chỉ tranh đớp tới tấp Nếu muốn giữ đáp án tài liệu gốc nên thêm dấu phẩy cho rõ ràng : Đàn cá chuối / ùa lại, tranh đớp tới tấp.

Bài 3:

Đặt câu kể Ai làm gì? Trong câu có VN ĐT, câu có VN cụm ĐT.

Bài 4:

(6)

Cá Chuối mẹ / lại bơi phía bờ, rạch lên rìa nước, nằm chờ đợi Bỗng nhiên, nghe có tiếng bước chân nhẹ, Cá Chuối mẹ / nhìn ra, thấy hai mắt xanh lè mụ mèo lại gần Cá Chuối mẹ / lấy định nhảy xuống nước Mụ mèo / nhanh hơn, lao phấp tới cắn vào cổ Cá Chuối mẹ Ở nước, đàn cá chuối /chờ đợi khơng thấy mẹ

Bài 5:

Tìm câu kể Ai nào? gạch dưỡi phận VN.

Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm đồi quanh làng Một mảnh gãy dậy mùi thơm Gió thơm ngát Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe Cành hồi giòn , dễ gãy cành khế Quả hồi phơi xoè mặt đầu cành*

*Chú thích tương tự BT1 BT2

Bài 6:

VN câu kể Ai ? tìm BT5 biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành?

*Đáp án:

- Nội dung biể thị đặc điểm, tính chất trạng thái vật

- Câu 1, 3, cụm TT tạo thành Câu 2, cụm ĐT tạo thành Câu TT tạo thành

Bài 7:

Tìm câu kể Ai gì? nêu tác dụng câu a) Tớ / xe lu ( giới thiệu )

Người tớ to lù lù

b) Bông cúc / nắng làm hoa

Bướm vàng / nắng bay xa lượn vịng Lúa chín /là nắng đồng

Trái thị, trái hồng , / nắng (nhận định vật ) c) Tơi / chim chích ( giới thiệu)

Sống cành chanh

Bài 8:

VN câu Ai ? BT7 DT hay cụm DT? *Đáp án :

- Các câu ý a, b, VN cụm DT - Câu c, VN DT

(7)

7.3.Câu khiến : ( Tuần 27- Lớp 4) A) Ghi nhớ :

- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn , người nói, người viết với người khác

- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than dấu chấm - Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau :

+ Thêm từ hãy đừng, chớ, nên, phải, vào trước ĐT + Thêm từ lên đi, thôi, nào, vào cuối câu

+ Thêm từ đề nghị xin, mong, vào đầu câu - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến

*Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch Muốn vậy, cần có cách xưng hơ cho phù hợp thêm vào trước sau ĐT từ Làm ơn, giùm, giúp,

- Ta dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị

B) Bài tập thực hành:

Bài :

Hãy đặt câu khiến tương ứng với tình sau :

a) Mượn bạn truyện tranh b) Nhờ chị lấy hộ cốc nước

c) Xin bố mẹ cho cvề quê thăm ông bà

Bài 2:

Đặt câu khiến theo yêu cậu đây:

a) Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) trước ĐT làm VN b) Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thơi ) cuối câu

c) Câu khiến có từ đề nghị đầu câu

*Đáp án : VD : Con đừng ngồi lâu trước máy vi tính

Bài :

Em nêu tình dùng câu khiến đặt tập 2.

*Đáp án : (theo VD trên) : Bố khuyên thấy ngồi lâu trước máy vi tính

Bài :

(8)

7.4.Câu cảm: (Tuần 30- Lớp 4) A) Ghi nhớ:

- Câu cảm ( câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên, ) người nói

- Trong câu cảm, thường có từ : Ôi ,chao, chà, quá, ,thật, Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than

B) Bài tập thực hành:

Bài 1:

Đặt câu cảm , có :

a) Một từ : Ôi, ồ, chà đứng trước b) Một từ lắm , quá, thật đứng cuối

*Đáp án : VD: Ôi, biển đẹp !

Bài 2:

Chuyển câu sau thành loạicâu hỏi, câu khiến, câu cảm:

a) Cánh diều bay cao. b) Gió thổi mạnh. c) Mùa xuân về. *Đáp án :

a) -Cánh diều bay cao không ? - Cánh diều bay cao lên ! - Ôi, cánh diều bay cao !

Bài 3:

Hãy diễn đạt cảm xúc tình sau những câu cảm :

a) Được đọc truyện hay b) Được tặng quà hấp dẫn

c) Bất ngờ gặp lại người bạn thân xa lâu d) Làm hỏng việc

e) Gặp phải rủi ro *Đáp án :

VD: e) Ôi, thật xui xẻo !

8.Phân loại câu theo cấu tạo - Câu ghép : ( Tuần 19- Lớp 5)

(9)

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu chia thành câu đơn câu ghép

a) Câu đơn : Xét cấu tạo gồm nòng cốt câu ( bao gồm phận CN VN)

b) Câu ghép : câu nhiều vế ghép lại Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạogiống câu đơn (có đủ CN, VN ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác

Có cách nối vế câu câu ghép:

- Cách 1 : Nối từ có tác dụng nối

- Cách 2 : Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ) Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

*Xem thêm câu đơn :

Câu đơn chia thành loại : câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt câu rút gọn.

- Câu đơn bình thường câu đơn có đủ phận làm nòng cốt câu

- Câu đơn rút gọn câu đơn khơng có đầy đủ phận làm nịng cốt câu (một phận, phận câu bị lược bỏ đối thoại Song cần thiết, ta hồn thiện lại phận bị lược bỏ)

VD :

+ Lan ơi, lớp ta lao động ?

+ Sáng mai ( Nòng cốt câu bị lược bỏ Hoàn thiện lại : Sáng mai, lớp ta lao động )

- Câu đơn đặc biệt câu có phận làm nịng cốt , khơng xác định phận Khác với câu rút gọn, người ta xác định phận làm nòng cốt câu đặc biệt CN hay VN Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc nêu nhận xét vật, tượng

VD:

+ Tâm! Tâm ! ( kêu, gọi )

+ Ôi! Vui ! ( bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ )

+ Ngày 8.3.1989 Hôm mẹ vui ( xác định thời gian ) + Mưa. ( xác định cảnh tượng)

+ Hà Nội ( xác định nơi chốn)

+ Tiếng reo Tiếng vỗ tay.(liệt kê vật, tượng )

Lưu ý : Câu đặc biệt khác với câu đảo CN- VN : Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện Còn câu đảo C-V thường câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh.

VD:

(10)

+ Đẹp vô tổ quốc chúng ta (Câu đảo C-N) + Mưa! Mưa! ( Câu đặc biệt )

+ (Hôm trời ?) + Mưa. (Câu rút gọn )

*Dạng câu rút gọn câu đặc biệt khơng đưa vào chương trình tiểu học GV nên quan tâm để tiện cho việc theo dõi phân loại )

B) Bài tập thực hành:

Bài :

Hãy cho biết câu đoạn văn sau câu đơn hay câu ghép Tìm CN và VN chúng.

Đêm / xuống, mặt trăng / tròn vành vạnh Cảnh vật / trở nên huyền ảo Mặt ao / sóng sánh, mảnh trăng / bồng bềnh mặt nước.

Đây dạng trung gian câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt

*Đáp án :

- Câu1, : Câu ghép - Câu : Câu đơn

- Đã tách CN, VN phần đề

Bài :

Phân loại câu thành loại :Câu đơn câu ghép Tìm CN VN chúng.

a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng / nước, giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển nhận thư từ, tài liệu trao đổi với đảng bạn qua đường tàu biển.

b) Lương Ngọc Quyến / hi sinh lòng trung với nước ơng / cịn sáng mãi.

c) Mấy chim chào mào từ hốc bay / hót râm ran. d) Mưa / rào rào sân gạch, mưa / đồm độp phên nứa

*Đáp án :

- Câu ghép : b) d)

Bài :

Có thể tách vế câu ghép tìm BT2 thành câu đơn không, ?

*Đáp án : Khơng tách , nội dung vế câu có quan hệ mật thiết với

(11)

Điền vế câu cịn thiếu vào chỗ trống đểhồn thành câu ghép sau : a) Nó nói

b) Nó nói c) Nó nói cịn d) Nó nói

Bài 5:

Điền vế câu cịn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh câu ghép sau : a) Lan học bài,

b) Nếu trời mưa to c) , bố em đội. d) Lan đến lớp.

Bài 6:

Trong câu sau, câu câu ghép :

a) Em người yêu mến em chăm ngoan học giỏi. b) Vì em chăm ngoan học giỏi, em người yêu mến.

c) Em muốn người yêu mến nên em chăm ngoan học giỏi. d) Nhờ em chăm ngoan học giỏi mà em người yêu mến. *Đáp án : Đều câu ghép

Bài :

Hãy cho biết câu văn sau câu đơn hay câu ghép Tìm CN, VN chúng :

a) Ánh nắng ban mai / trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông ( Câu đơn)

b) Làn gió nhẹ / chạy qua, /lay động đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy ( Câu ghép)

c) Nắng / lên, nắng /chan mỡ gà cánh đồng lúa chín. (Câu ghép)

Bài :

Xác định TN, CN, VN câu văn sau :

a) Trong đêm tối mịt mùng, dòng sông mênh mông , xuồng của má Bảy chở thương binh / lặng lẽ trôi.

b) Dưới bóng tre ngàn xưa , thấp thống /mái đình, mái chùa cổ kính

Lưu ý : Câu b) câu đảo C-V

(12)

Tìm trạng ngữ, CN VN c âu văn đoạn văn sau :

a) Mùa xuân, bàng nảy / trông lửa xanh Sang hè, / lên thật dày, ánh sáng xuyên qua / màu ngọc bích. Sang cuối thu, bàng / ngả thành màu tía bắt đầu rụng xuống Qua mùa đơng, bàng / trụi hết lá, cành khẳng khiu / in nền trời xám đục.

b) Sự sống / tiếp tục âm thầm, hoa thảo / nảy gốc cây kín đáo lăng lẽ Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng / bắt đầu kết trái Dưới tầng đáy rừng, tựa đột ngột, chùm thảo đỏ chon chót / rực lên, bóng bẩy chứa lửa, chứa nắng.

*Mời bạn tham khảo phần :

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w