1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề xuất giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn ở lưu vực sông Dinh (tỉnh Ninh Thuận)

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Trong bài viết này, tác giả trình bày phương pháp tiếp cận và phương pháp tính toán rủi ro hạn hán và xâm nhập mặn. Các giải pháp công trình, giải pháp phi công trình và giải pháp sinh thái cũng được đề xuất.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÕNG CHỐNG HẠN HÁN, XÂM NHẬP MẶN Ở LƢU VỰC SÔNG DINH (TỈNH NINH THUẬN) Bùi Cơng Quang TĨM TẮT Sơng Dinh nguồn nư c tỉnh Ninh Thuận ược coi nhân tố c ý nghĩa ịnh ến tồn phát tri n kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Thuận Lưu vực sông nằm khu vực c mưa Hàng năm, lưu vực c t i tháng mùa khô Trong thời gian này, không c lấy giọt mưa, mùa mưa ến, mưa lại trút nư c Hạn hán xâm nhập mặn ặc iệt nghiêm trọng tỉnh Ninh Thuận Đánh giá rủi ro hạn hán, xâm nhập mặn ề xuất giải pháp ph ng chống hạn hán xâm nhập mặn ối v i lưu vực sông Dinh cần thiết Trong báo này, tác giả trình ày phương pháp tiếp cận phương pháp tính tốn rủi ro hạn hán xâm nhập mặn Các giải pháp cơng trình, giải pháp phi cơng trình giải pháp sinh thái c ng ược ề xuất Từ khóa: Hạn h n, xâm nhập mặn, giải ph p phi cơng trình, giải ph p cơng trình ĐẶT VẤN ĐỀ Lƣu vực sơng Dinh nguồn nƣớc tỉnh Ninh Thuận, tổng diện tích lƣu vực sơng 3.043 km2 chiều dài sông 120 km Lƣu vực sông nằm tỉnh, ao gồm Bình Thuận 47 km2, Lâm Đồng 172 km2, Khánh Hòa 336 km2 Ninh Thuận 2.488 km2 Sông Dinh chảy xuyên suốt tỉnh qua thị x Phan Rang – Th p Chàm, hạ lƣu sông đồng ằng Ninh Thuận – trung tâm kinh tế tỉnh, cƣ dân đông Sông Dinh đƣợc xem nhƣ nhân tố có ý nghĩa định đến tồn ph t triển kinh tế-x hội tỉnh Ninh Thuận Lƣu vực sông nằm khu vực có lƣợng mƣa thấp, lƣợng mƣa trung ình năm mức 700-1.000 mm Ninh Thuận Lƣu vực sơng Dinh năm có tới 10 th ng mùa khơ Trong thời gian này, hầu nhƣ khơng có lấy giọt mƣa, nhƣng mùa mƣa đến, mƣa lại nhƣ trút nƣớc Hạn h n xâm nhập mặn đặc iệt nghiêm trọng tỉnh Ninh Thuận Vì vậy, đ nh gi rủi ro hạn h n, xâm nhập mặn đề xuất c c giải ph p phòng chống hạn h n xâm nhập mặn lƣu vực sông Dinh cần thiết HIỆN TRẠNG RỦI RO HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN Theo thống kê 15 năm gần đây, số đợt hạn h n xảy liên tục c c năm 1997, 1998, 2002 đặc iệt nghiêm trọng hạn xảy năm 2004-2005, 2015-2016, đ làm cho nhiều ngƣời dân tỉnh lâm vào tình trạng thiếu ăn, không đủ điều kiện nƣớc tƣới để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi… Gần nhƣ lặp lại chu kỳ 10 năm, đến cuối năm 2014 đầu năm 2015, địa àn tỉnh đ xây dựng thêm 15 hồ chứa, nâng tổng số hồ tỉnh lên 21 hồ với tổng dung tích trữ nƣớc 193 triệu m³, nhƣng khô hạn căng thẳng đ lại xảy khắp c c địa phƣơng tỉnh Ninh Thuận, làm đảo lộn sống ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất nơi 21 hồ chứa nƣớc, vốn đƣợc xem nguồn sống ngƣời dân tỉnh Ninh Thuận, đ ị cạn nƣớc, nguồn nƣớc lại để phục vụ cho c c nhu cầu dùng nƣớc tỉnh chủ yếu trông chờ nguồn nƣớc xả thủy điện Đa Nhim qua c c hệ thống thủy lợi lớn tỉnh, hệ thống Krông Pha Nha Trinh Lâm Cấm Ƣớc tổng gi trị thiệt hại hạn h n vụ 476 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững đông xuân 2013-2014 vụ hè thu 2014 5,317 tỷ đồng (Ban Chỉ huy PCTT TKCN tỉnh Ninh Thuận, 2014) Mùa mƣa năm 2015, lƣợng mƣa thiếu hụt nhiều so với trung ình nhiều năm, nên ƣớc vào mùa khơ năm 2016, với cƣờng độ nắng nóng tốc độ ốc lớn, nhu cầu tƣới tiêu ngày tăng, 20 hồ chứa nƣớc Ninh Thuận nhanh chóng cạn kiệt Năm 2016 đƣợc đ nh giá năm hạn h n khốc liệt kể từ 11 năm trở lại Hạn h n kéo dài, d n đến nhiều diện tích đất sản xuất sơng Dinh ị nhiễm mặn Thiệt hại sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh Ninh Thuận năm 2016 ƣớc tính khoảng 184,709 tỷ đồng Trong đó, khoảng 15.000 lúa phải dừng sản xuất thiếu nƣớc, 461 trồng ị thiệt hại hồn tồn, ƣớc tính thiệt hại trồng 68,467 tỷ đồng Khoảng 5.291 gia súc ị chết, ƣớc tính thiệt hại khoảng 11,242 tỷ đồng Ngoài ra, từ đầu năm đến nay, địa àn tỉnh xảy 33 vụ ch y rừng, làm thiệt hại 24,34 rừng ị ch y rụi (Bộ NN&PTNT, 2019) Năm 2020, tính đến ngày 15/5, mực nƣớc 21 hồ chứa nƣớc toàn tỉnh mức có 24,99 triệu m3, chiếm 12,84% tổng dung tích 194,49 triệu m3, chạm mức thấp vòng năm qua Nhiều hồ chứa nƣớc tiếp tục dƣới mực nƣớc chết Nguyên nhân gây hạn h n xâm nhập mặn Ninh Thuận là: 2.1 Điều kiện địa hình, địa mạo Địa hình đặc thù tỉnh c c d y núi cao từ 1.200 m đến 2.000 m ao ọc xung quanh, chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên, tạo nên vịng cung chắn gió từ phía Bắc qua Tây Tây Nam Trong đó, mùa gió Đơng Bắc (thƣờng xảy từ th ng đến th ng năm sau) mang lại lƣợng mƣa chủ yếu năm, ị c c d y núi cao phía Bắc chắn lại, đ làm giảm đ ng kể lƣợng mƣa mùa mƣa Mùa gió Tây Nam (xảy vào khoảng từ th ng đến th ng 8) thƣờng mang đến lƣợng mƣa đ ng kể mùa khô cho nhiều nơi, song có c c d y núi cao phía Nam chắn lại, nên mùa gió Tây Nam xảy mƣa địa àn tỉnh Lƣợng mƣa trung ình năm khu vực đồng ằng xấp xỉ 720 mm, lƣợng ốc tiềm 1.860 mm, gấp gần 2,6 lần lƣợng mƣa năm, riêng khu vực miền núi, có lƣợng mƣa trung ình năm khoảng 1.200 mm, nhiên, mƣa tập trung chủ yếu vào c c th ng 9-12, phần lớn lƣợng nƣớc lại đổ iển, nên mùa khô, hạn h n xảy thƣờng xuyên điều tất yếu 2.2 Diễn bi n bất l i khí hậu, thời ti t Diễn iến ất lợi khí hậu, thời tiết, nhƣ nhiệt độ khơng khí tăng cao, lƣợng ốc hơi, số nắng cao gi trị trung ình nhiều năm nƣớc đặc iệt thiếu hụt lƣợng mƣa kéo dài nhiều th ng, nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn h n Ninh Thuận Năm 2002, lƣợng mƣa ình qn năm 2001 tồn tỉnh đạt 550 mm, thấp so với lƣợng mƣa trung ình nhiều năm (849 mm) khoảng 35%, hạn h n xảy năm 2005 năm 2014-2015 lƣợng mƣa ình quân năm 2004 năm 2014 ằng 50% so với lƣợng mƣa trung ình nhiều năm Hậu việc thiếu hụt lƣợng mƣa làm cho lƣợng nƣớc chứa c c hồđập thấp so với thiết kế (năm 2005, thấp 50% so với thiết kế; năm 2014, thấp 50% so với thiết kế), dòng chảy ản c c sông suối ị suy giảm, làm cho lƣợng nƣớc khai th c ị cạn kiệt 2.3 Ảnh hưởng hệ thống Đa Nhim Sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nƣớc cấp c c hệ thống thủy lợi lớn tỉnh, nhƣ sông Pha, Nha Trinh – Lâm Cấm, phụ thuộc chủ yếu vào việc sử dụng nguồn nƣớc xả nhà m y thủy điện Đa Nhim Theo thiết kế năm, lƣợng nƣớc xả chiếm khoảng 15% tổng trữ Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 477 lƣợng tài nguyên nƣớc mặt toàn tỉnh Tuy nhiên, thời gian hạn h n xảy ra, lƣợng nƣớc xả nhỏ nhiều so với thiết kế Chẳng hạn, vào đầu vụ hè thu năm 2002 (ngày 6/5/2002), mực nƣớc hồ Đơn Dƣơng cao trình +1028, tƣơng ứng với dung tích hồ 35 triệu m 3, đến ngày 14/6/2002, hồ Đơn Dƣơng mực nƣớc chết, xả ph t điện với lƣu lƣợng 3-5 m3/s, vụ đông xuân năm 2005, lƣu lƣợng xả khoảng từ 5-6 m3/s 2.4 Sử dụng nguồn nư c mặt không hiệu Việc sử dụng nguồn nƣớc mặt cịn l ng phí, nhƣ tƣới tràn từ ruộng cao xuống ruộng thấp suốt ngày đêm, c c hệ thống kênh nh nh nội đồng chƣa đƣợc hoàn thiện cứng hóa Theo số liệu điều tra, hiệu tƣới đƣợc khoảng 80% so với thiết kế Ngoài ra, cịn có nhiều ngun nhân kh c, d n đến việc cạn kiệt suy giảm nguồn nƣớc, nhƣ sử dụng đất thiếu quy hoạch, hoạt động nông nghiệp chƣa phù hợp, nạn ph rừng đầu nguồn làm nƣơng r y, ô nhiễm c c nguồn nƣớc, qu trình thị hóa gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu sử dụng nƣớc, v.v Lƣợng sử dụng nƣớc tăng, nhƣng nguồn cung cấp giảm, nạn ph rừng Cũng nhƣ c c vùng kh c, xâm nhập mặn lƣu vực sông Dinh qua cửa sông triều lên Qua số liệu thống kê độ mặn năm gần Trạm Hải văn Môi trƣờng Biển Quy Nhơn cho thấy: + Tháng I-II: thời kỳ đầu mùa cạn độ mặn xâm nhập vào c c sông nhỏ + Tháng III-VIII: thời kỳ mặn xâm nhập vào sơng mạnh nhất, nhƣng thời kỳ có mƣa lũ tiểu m n, nên độ mặn giảm đ ng kể Độ mặn lớn thƣờng xảy vào c c th ng V, VII VIII, th ng VII độ mặn lớn + Th ng IX: nửa đầu th ng chƣa có lũ, nên độ mặn cịn kh lớn, nửa cuối th ng có lũ, nên độ mặn giảm nhanh Nhiễm mặn chủ yếu xảy sông C i Phan Rang, Mùa mƣa v n tồn iên mặn sông c ch cửa iển khoảng km, nhƣng độ mặn đoạn đạt từ 1,29-1,59‰; mùa khô, ranh giới mặn chuyển sâu vào đất liền, c ch iển khoảng 6-10 km ranh giới này, độ mặn tăng dần phía cửa sơng, từ 1,05-13,66‰ Vùng đầm Nại quanh năm chứa nƣớc mặn, mùa mƣa độ mặn đạt từ 2,82-10,6‰, mùa khơ, độ mặn cịn cao hơn, lƣợng nƣớc từ c c sông suối đổ vào đầm giảm Độ mặn lớn xuất vào đợt triều cƣờng, kết hợp với thời kỳ mực nƣớc sông mức cạn kiệt năm iến đổi theo dạng thủy triều có chậm mực nƣớc triều (0-4 h), tƣợng có nguyên nhân dồn ứ nƣớc lúc triều lên lên chậm dòng triều, nên mực nƣớc triều nhƣ nhau, nhƣng độ mặn sƣờn triều xuống lớn sƣờn triều lên, độ mặn đ y lớn mặt, độ mặn chủ lƣu lớn hai ên PHƯƠNG PHÁP TI P CẬN, PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN Phương pháp tiếp cận: Phƣơng ph p tiếp cận tổng hợp lƣu vực sông, không theo địa giới hành Phương pháp tính tốn: Ứng dụng mơ hình to n cân ằng nƣớc (MIKE BASIN), mơ hình thủy lực chiều chất lƣợng nƣớc (MIKE 11) Ứng dụng phƣơng ph p khảo s t, điều tra, tổng hợp số liệu thống kê, để đ nh gi mức độ phơi lộ, tính dễ ị tổn thƣơng Ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng c c ản đồ hiểm họa, ản đồ mức độ phơi lộ, ản đồ tính dễ ị tổn thƣơng ản đồ rủi ro thiên tai 478 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 4.1 K t nghiên cứu Rủi ro hạn h n đƣợc x c định sở định lƣợng hiểm họa hạn h n, tính dễ ị tổn thƣơng mức độ phơi lộ, với trợ giúp cơng cụ mơ hình cân ằng nƣớc Mike Basin cơng nghệ GIS Diện tích c c khu vực chịu rủi ro hạn cao cao đƣợc trình ày Bảng 4.1 Bảng 4.1 Diện tích xã chịu ảnh hưởng rủi ro hạn cao cao Đơn vị: TT Huyện Xã Rủi ro cao Rủi ro cao Ninh Phƣớc An Hải 0,0 1.536,2 Phan Rang – Tháp Chàm Bảo An 0,2 210,1 Phan Rang – Tháp Chàm Đài Sơn 0,3 144,9 Phan Rang – Tháp Chàm Đạo Long 0,9 131,2 Phan Rang – Tháp Chàm Đô Vinh 0,1 174,7 Phan Rang – Tháp Chàm Đông Hải 0,3 129,0 Ninh Hải Hộ Hải 55,5 21,6 Ninh Hải Kh nh Hải 191,4 711,1 Phan Rang – Tháp Chàm Kinh Dinh 0,7 55,1 Phan Rang – Tháp Chàm Mỹ Bình 9,7 239,7 Phan Rang – Tháp Chàm Mỹ Đông 0,0 254,7 Phan Rang – Tháp Chàm Mỹ Hải 0,0 183,3 Phan Rang – Tháp Chàm Mỹ Hƣơng 0,1 72,6 Thuận Nam Nhị Hà 0,0 2.964,8 Ninh Hải Nhơn Hải 81,8 1.529,8 Phan Rang – Tháp Chàm Phủ Hà 0,8 137,8 Ninh Phƣớc Phƣớc Dân 6,4 1.993,4 Thuận Nam Phƣớc Dinh 25,5 1.891,6 Thuận Nam Phƣớc Hà 0,0 1.843,8 Ninh Phƣớc Phƣớc Hải 28,9 2.283,0 Ninh Phƣớc Phƣớc Hậu 0,0 1.401,6 Ninh Phƣớc Phƣớc Hữu 17,8 3.057,5 Thuận Nam Phƣớc Minh 0,0 276,6 Phan Rang – Tháp Chàm Phƣớc Mỹ 8,9 653,8 Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 479 TT Huyện Xã Rủi ro cao Rủi ro cao Thuận Nam Phƣớc Nam 34,2 2.296,5 Thuận Nam Phƣớc Ninh 0,0 2.293,4 Ninh Phƣớc Phƣớc Sơn 5,8 1.066,5 Ninh Phƣớc Phƣớc Th i 2,9 1.847,3 Ninh Phƣớc Phƣớc Thuận 0,0 1.165,2 Ninh Phƣớc Phƣớc Vinh 1,2 758,7 Ninh Hải Phƣơng Hải 124,1 795,3 Ninh Hải Tân Hải 24,9 100,0 Phan Rang – Tháp Chàm Tấn Tài 0,0 237,7 Ninh Hải Thanh Hải 8,1 243,8 Phan Rang – Tháp Chàm Thành Hải 0,0 721,9 Phan Rang – Tháp Chàm Thanh Sơn 0,7 108,8 Ninh Hải Tri Hải 249,0 788,3 Phan Rang – Tháp Chàm Văn Hải 13,3 970,5 Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2019 Bản đồ khu vực chịu rủi ro hạn hán cao cao đƣợc Hình 4.1 Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2019 Hình 4.1 Bản rủi ro hạn hán lưu vực sông Dinh 480 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững 4.2 Thảo luận: Kinh nghiệm số nư c th gi i đối phó v i hạn hán xâm nhập mặn Xâm nhập mặn, với hạn hán, thiên tai, gây t c động lớn hoạt động nông nghiệp nhiều khu vực toàn giới Sự gia tăng mực nƣớc biển, t c động biến đổi khí hậu, gây nguy cho xâm nhập sâu nƣớc mặn, với cƣờng độ nghiêm trọng khu vực ven biển Khoảng 380 triệu khoảng phần ba diện tích nơng nghiệp giới bị ảnh hƣởng xâm nhập mặn Nhiều khu vực ven biển Bangladesh, Orissa, Việt Nam Philipin ị xâm nhập mặn nghiêm trọng Trong đó, nhiễm mặn vùng đồng ven biển thách thức lớn ảnh hƣởng đến tất loại trồng châu Á Để đối phó với hạn h n xâm nhập mặn, giới, ngƣời ta đ trí phải tiếp cận phƣơng ph p quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc lƣu vực – thể nguyên tắc Du lin (1992) (Bộ TN&MT, 2015) Nội dung quản lý tổng hợp nƣớc lƣu vực ao gồm quản lý nhu cầu dùng nƣớc (sử dụng tiết kiệm nƣớc, sử dụng nƣớc quay vòng, sử dụng nƣớc thải, an hành s ch gi , v.v ), quản lý nguồn cung cấp nƣớc (tìm kiếm c c nguồn nƣớc mới, thu trữ nƣớc mƣa, xây dựng cơng trình trữ nƣớc, v.v…) quản lý tổng hợp vùng ven iển C c iện ph p phòng chống hạn xâm nhập mặn ao gồm c c iện ph p cơng trình iện ph p phi cơng trình Tuy nhiên, tùy vào hồn cảnh cụ thể quốc gia, ngƣời ta có kinh nghiệm, iện ph p phịng chống hạn, xâm nhập mặn kh c Bài học kinh nghiệm lớn c c nƣớc giới đối phó hạn h n xâm nhập mặn nâng cao nhận thức cộng đồng, ảo vệ tiết kiệm sử dụng nƣớc, coi nƣớc hàng hóa đặc iệt kinh tế thị trƣờng, Israel gƣơng s ng, cần phải đƣợc học hỏi 4.3 Đề xuất giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn 4.3.1 Thay đổi tư phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn Trƣớc hết, cần phải thay đổi tƣ phịng chống hạn hán, xâm nhập mặn: Khơng ộc canh tác lúa, mà a ạng cấu trồng: Hiện lƣu vực sơng Dinh, diện tích gieo trồng khoảng 33.614 (Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận, 2019) Đây nguồn chính, đảm bảo an ninh lƣơng thực tỉnh Ninh Thuận, nhƣng khơng mà tập trung canh t c lúa nƣớc, lúa nƣớc cần nhiều nƣớc Các diện tích đất lúa hiệu quả, khu vực có rủi ro cao hạn hán, xâm nhập mặn phải chuyển sang nuôi trồng thủy sản, ăn quả, trồng cạn Hiện nay, Việt Nam có nhu cầu thức ăn gia súc cao, năm, phải nhập ngô, đậu tƣơng khoảng dƣới 1,5 tỷ USD Vậy không trồng ngô xen canh với họ đậu, để giảm bớt nhu cầu nƣớc tƣới mà v n đảm bảo sinh kế cho ngƣời dân? Linh hoạt chuy n i thời vụ canh tác, né tránh hạn, xâm nhập mặn: Việc phụ thuộc nhiều vào dự báo thời tiết-thủy văn trung dài hạn Muốn có dự báo thời tiết-thủy văn, thiết phải tăng cƣờng lực trang thiết bị lực cán ngành dự báo Kinh nghiệm thay đổi thời vụ canh tác vụ đông xuân 2019-2020 Đồng sông Cửu Long cho thấy, chuyển đổi thời vụ canh tác mang lại hiệu lớn Tháng 10/2019, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đ xây dựng kế hoạch chủ động cho sản xuất trồng trọt, đó, chủ động xuống lúa giống sớm trƣớc tháng tỉnh ven biển, với diện tích 400.000 ha, hầu hết tỉnh ven biển có diện tích bị thiệt hại mùa hạn mặn 2015-2016 không bị ảnh hƣởng Hạn, mặn hi m họa tự nhiên, chúng c ng cho ta hội để phát triển lƣợng tái tạo nuôi trồng thủy sản Mùa khô hạn lại mùa lƣợng mặt trời dồi Các chuyên Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 481 gia nghiên cứu nhận định, tỉnh Ninh Thuận giàu tiềm khả ph t triển lƣợng tái tạo Có nguồn điện có hội để để nhà máy khử mặn hoạt động (ví dụ, áp dụng cơng nghệ khử mặn nhiệt) Tại California, trận đại hạn h n kéo dài năm, kết thúc năm 2017, đ gây tổn hại nghiêm trọng đến hệ thống cấp nƣớc, nông nghiệp loại động vật hoang d Ngƣời ta đ xây dựng c c nhà m y điện để cung cấp cho nhà máy khử mặn nƣớc biển, với tổng công suất khoảng triệu m3 nƣớc dùng cho sinh hoạt ngày Nƣớc mặn nguồn tài nguyên Các khu vực bị nhiễm mặn thƣờng xuyên nên chuyển sang nuôi trồng thủy sản Trong thực tế, nhiều địa phƣơng đ thực c ch làm này, đặc biệt nông dân đ chuyển ạt từ trồng lúa vụ suất thấp, sang nuôi tôm thƣơng mại, mang lại lợi nhuận cao trồng lúa Tất nhiên, nồng độ mặn phải phù hợp với vật nuôi Lật ngược chư ng ngại vật: Nguồn nƣớc cung cấp cho đồng lƣu vực sông Dinh đứng trƣớc thách thức lớn, khai thác nhà máy thủy điện Đa Nhim Cần làm để tránh phụ thuộc vào nguồn nƣớc khan mùa khô hạn? Một nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc tăng nguồn cung cấp tiết kiệm sử dụng nƣớc Xét năm, nguồn nƣớc lƣu vực sông Dinh khan hiếm, nhƣng phân bố không theo thời gian, nên mùa mƣa qu thừa nƣớc, mùa khô lại thiếu nƣớc Nếu có giải ph p điều tiết nƣớc mùa mƣa cho mùa khơ khơng lo hạn hán Ngồi việc sử dụng nguồn nƣớc hồ chứa thƣợng lƣu, cần trữ nƣớc hồ, ao, ruộng, kênh, v.v Đối với hộ gia đình, hộ có ể chứa nƣớc mƣa (xây xây chìm hay bán nổi), với dung tích khoảng 10-20 m3, giảm rủi ro thiếu nƣớc mùa khô nhiều Ngay kỳ khơ hạn, có trận mƣa tr i mùa, có bể chứa nƣớc mƣa, ngƣời dân đ khơng phải thiếu nƣớc sinh hoạt Khuyến khích c c kỹ thuật công nghệ thúc đẩy việc dùng nƣớc tiết kiệm, sử dụng tuần hoàn, t i sử dụng giảm thiểu ô nhiễm nƣớc Cụ thể, lúa nƣớc, nên p dụng phƣơng ph p tƣới ln phiên hay cịn gọi tƣới ngập-khơ xen kẽ Đối với trồng cạn, ăn quả, cần phải sử dụng c c phƣơng ph p tƣới phun, tƣới nhỏ giọt, tƣới ngầm Để thích ứng với vấn đề nhiễm mặn, c c nghiên cứu sâu c c loại giống, con, c c loại hình sinh kế thay địa phƣơng cần thiết, để đƣa định hƣớng c c iện ph p phù hợp Việc nghiên cứu kết hợp kinh nghiệm kiến thức truyền thống, với tham gia nông dân chủ chốt địa phƣơng, nên đƣợc lƣu ý, vừa hỗ trợ tính chủ động nơng dân, vừa tăng tính phù hợp c c mơ hình c c giai đoạn thực thi Kinh nghiệm gắn c c iện ph p thích ứng nhiễm mặn với chuyển giao kiến thức kỹ cho nông dân theo phƣơng ph p trƣờng học ruộng, để tăng hiệu c c phƣơng ph p kỹ thuật Sự tham gia cộng đồng vào việc xây dựng gi m s t c c cơng trình chống nhiễm mặn cộng đồng cần đƣợc đảm ảo, để ngƣời dân tăng tiếng nói quyền định c c giải ph p cộng đồng giảm chi phí đầu tƣ Nhà nƣớc, đảm ảo tính ền vững cơng trình 4.3.2 Đề xuất giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn a Giải pháp phi cơng trình: + Tổ chức sản xuất với giống trồng trung ngày ngắn ngày; bố trí thời vụ hợp lý với tình hình nguồn nƣớc; tuyên truyền thực sử dụng nƣớc tiết kiệm, hiệu quả; trồng trồng cạn đất lúa hiệu quả, tăng thu nhập cho nơng dân phịng ngừa rủi ro thiên tai 482 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững + Xây dựng c nh đồng lớn cho c c loại trồng, với hệ thống giao thơng, tƣới tiêu, nhà kho hồn chỉnh + Xây dựng kế hoạch sử dụng nƣớc theo vụ đề nghị nhà máy thủy điện thƣợng nguồn xả nƣớc theo kế hoạch sử dụng nƣớc + Vận hành tăng cƣờng trạm ơm cố định nguồn nƣớc đảm bảo, đề phòng thiếu nƣớc thất thƣờng + Xây dựng hệ thống đo gi m s t tự động mực nƣớc độ mặn vùng hạ lƣu, kết hợp với hệ thống truyền, xử lý liệu hệ thống đo mực nƣớc độ mặn, giúp ngƣời định kịp thời hiệu Giải pháp cơng trình: + Tiếp tục đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp c c cơng trình có đẩy mạnh cơng t c kiên cố hóa kênh mƣơng, để đảm ảo an tồn cho cơng trình đầu mối giảm tổn thất nƣớc + Vùng, khu vực thiếu nƣớc, nhƣng có diện tích đất canh tác tập trung, nên xây dựng hồ chứa nƣớc Tân Giang 2, hồ Phƣớc Hà Xây dựng trạm ơm: Ma Oa, An Hải, Kênh Tây + Để giảm thiểu rủi ro hạn xâm nhập mặn, cần sửa chữa, nâng c c cấp đập dâng có xây đập dâng Gia Ngheo, Tà Cú, Bà Rợ lƣu vực sông Dinh T LUẬN Ở lƣu vực sông Dinh, hạn hán xâm nhập mặn loại hình thiên tai thƣờng xuyên xảy gây t c động lớn đến kinh tế-x hội khu vực Trong ối cảnh iến đổi khí hậu tồn cầu hoạt động tƣợng El-Nino ngày gia tăng tần suất cƣờng độ, nguy hạn h n xâm nhập mặn lƣu vực sông Dinh ngày tăng Việt Nam đ thực nhiều iện ph p cơng trình phi cơng trình, để giảm nh rủi ro hạn h n xâm nhập mặn gây Hạn h n xâm nhập mặn hiểm họa tự nhiên, th ch thức lớn lƣu vực sông Dinh, nhƣng chúng mang lại cho hội để ph t triển Để iến nguy thành thời cơ, iến th ch thức thành hội, cần phải thay đổi tƣ quản lý rủi ro hạn, xâm nhập mặn, cần phải có iện ph p tổng hợp, liên ngành, liên vùng Sự tham gia cộng đồng nƣớc quốc tế vô quan trọng việc thực c c chiến lƣợc phòng chống hạn h n, xâm nhập mặn lƣu vực sông Dinh TÀI LIỆU THAM HẢO Ban Chỉ huy PCTT TKCN tỉnh Ninh Thuận, 2014 B o c o tổng kết công t c phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2014 – Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 TP Phan Rang – Tháp Chàm, Ninh Thuận Bộ Nông nghiệp Ph t triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), 2019 Dự n WB5 – Quản lý thiên tai Việt Nam Gói thầu C1-C1 Đ nh gi rủi ro chuyên sâu cho lƣu vực sông lập kế hoạch phòng chống thiên tai cho 10 tỉnh vùng dự n Bộ NN&PTNT, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ TN&MT), 2015 Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc s ch ảo vệ nguồn nƣớc quốc gia Bộ TN&MT, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận, 2019 Sản xuất vụ hè-thu năm 2019 đạt đƣợc nhiều thắng lợi https://www.ninhthuan.gov.vn/News/Pages/San-xuat-vu-he -thu-nam-2019-datduoc-nhieu-thang-loi.aspx Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 483 Abstract PROPOSED SOLUTIONS TO PREVENT DROUGHT AND INTRUSION IN THE DINH RIVER BASIN (NINH THUAN PROVINCE) Bui Cong Quang Dinh river is the main water source in Ninh Thuan province and is considered as one of the factors that have decisive significance to the existence and socio-economic development of Ninh Thuan province The river basin is located in an area with very little rain Every year, this basin has up to 10 months of dry season During this time there is hardly a single drop of rain, but when the rainy season comes, it is pouring down again Drought and saline intrusion are particularly severe in Ninh Thuan province Assessing the risks of drought, saline intrusion and proposing solutions to prevent drought and saline intrusion in the Dinh river basin is very necessary In this paper, the author presents the approach and method to calculate the risks of drought and saltwater intrusion The structural, non-structural and ecological solutions are also proposed Keywords: Drought, saline intrusion, non-structural solutions, structural solutions 484 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững ... Đề xuất giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn 4.3.1 Thay đổi tư phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn Trƣớc hết, cần phải thay đổi tƣ phịng chống hạn hán, xâm nhập mặn: Khơng ộc canh tác lúa,... cƣờng độ, nguy hạn h n xâm nhập mặn lƣu vực sông Dinh ngày tăng Việt Nam đ thực nhiều iện ph p cơng trình phi cơng trình, để giảm nh rủi ro hạn h n xâm nhập mặn gây Hạn h n xâm nhập mặn hiểm họa... Gia Ngheo, Tà Cú, Bà Rợ lƣu vực sông Dinh T LUẬN Ở lƣu vực sông Dinh, hạn hán xâm nhập mặn loại hình thiên tai thƣờng xuyên xảy gây t c động lớn đến kinh tế-x hội khu vực Trong ối cảnh iến đổi

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w