1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Điều tra vi sinh vật trong đất nông nghiệp và nước tưới ở một số xã thuộc tỉnh Hưng Yên

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Vi sinh vật trong đất là một trong các dấu hiệu đánh giá chất lượng đất nông nghiệp 40 mẫu đất trồng các loại cây khác nhau được thu từ 8 ruộng và 20 mẫu nước tưới được thu từ 6 nguồn nước tại khu vực đồng ruộng của 4 xã, thuộc huyện Khoái Châu và Yên Mỹ của tỉnh Hưng Yên, được phân tích đánh giá sự đa dạng của một số nhóm vi sinh vật.

ĐIỀU TRA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NƢỚC TƢỚI Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH HƢNG YÊN Chu Thị Thu Hà(1), Lê Thị Minh Thành(2) Hà Thị Quyến(3) (1) Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2) Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (3) Trường Đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội TĨM TẮT Vi sinh vật ất ấu hiệu ánh giá chất lượng ất nông nghiệp m u ất trồng loại khác ược thu từ ruộng m u nư c tư i ược thu từ nguồn nư c khu vực ồng ruộng xã, thuộc huyện Khoái Châu Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên, ược phân tích ánh giá a ạng số nh m vi sinh vật Kết cho thấy, số lượng vi sinh vật ạt giá trị cao m u ất nư c sau: vi sinh vật hiếu khí t ng số: x CFU/g 2,7x106 CFU ml; vi khuẩn cố ịnh ạm sống tự Azotobacter: 4,2x103 CFU/g 4x101 CFU g; vi khuẩn cố ịnh ạm sống hội sinh Azospirillum: ,5x CFU/g 1,9x101 CFU ml; vi sinh vật phân giải phôtphat: 4,2x105 CFU/g 8,3x101 CFU ml; vi khuẩn phân giải x nlulô: ,4x CFU/g 7,8x102 CFU/ml, xạ khuẩn phân giải x nlulô: , x CFU/g 6,7x101 CFU/ml, vi nấm phân giải xenlulô: 2,4x104 CFU/g 5,6x101 CFU ml Mật ộ vi sinh vật thấp cho thấy, chất lượng ất trồng ây ang ị giảm sút Vì vậy, cần hạn chế sử ụng phân n thuốc trừ sâu h a học, ồng thời trọng ến iện pháp canh tác hữu cơ, nhằm gia tăng quần th vi sinh vật tự nhiên c lợi ất, từ cải thiện chất lượng ất trồng Từ khóa: Vi sinh vật đất, vi khuẩn cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật phân giải xenlulô ĐẶT VẤN ĐỀ Vi sinh vật đất trồng giúp cải thiện cấu trúc đất thông qua việc phân giải c c chất hữu nhƣ xenlulô, protein… thành c c mùn hữu Chất mùn c c chất tiết qu trình sống chúng liên kết c c hạt đất với nhau, tạo nên cấu trúc đất, làm cho đất trở nên phì nhiêu, kết cấu đất đƣợc cải thiện Vi sinh vật phân giải chất hữu phân ón thành dạng kho ng chuyển hóa dạng vơ khó tiêu thành dạng dễ tiêu để trồng dễ hấp thụ Chúng có khả cố định nitơ khơng khí, chuyển hóa đạm thành dạng NH4+ NO3, giải phóng c c chất kho ng ị giữ chặt đất nhƣ lƣu huỳnh, sắt, kali… để dễ hấp thu Ngồi ra, vi sinh vật vùng rễ cịn sử dụng chất tiết làm chất dinh dƣỡng, đồng thời cung cấp chất dinh dƣỡng cho thông qua qu trình hoạt động phân giải chúng, tiết c c vitamin c c chất kích thích sinh trƣởng có lợi trồng (Jaco y et al., 2017) Ngày nay, việc lạm dụng phân ón, thuốc ảo vệ thực vật hóa học khơng làm thối hóa đất, mà cịn làm ảnh hƣởng khơng tốt tới tập đồn vi sinh vật đất Khi phân hóa học đƣợc sử dụng liên tục, tạo lƣợng axit lớn, ph hủy c c chất mùn hữu phì nhiêu Bề mặt đất canh t c lớp keo mùn hữu cơ, tạo thành lớp rắn, không thấm nƣớc, nên làm cho nƣớc mƣa nƣớc tƣới không thấm đƣợc xuống đất Lớp đất rắn ngăn cản tho t nƣớc phần nƣớc ên dƣới đất, đó, lớp đất phía dƣới thiếu khí, dần trở nên có tính axit Trong lớp đất này, mật độ vi sinh vật giảm ị chết, nên làm cho đất ị tho i hóa, trơ lì Hội thảo CRES 2020: Mơi trường phát triển bền vững | 357 Đất ln có sẵn chất dinh dƣỡng có phân hủy chất hữu vi sinh vật ản địa có mặt đất ngƣời ổ sung vào Tuy nhiên, t c động có phân ón vơ cơ, phân ón hữu cơ, thuốc ảo vệ thực vật, chế độ canh t c, chế độ cải tạo đất… đến quần thể vi vinh vật đến v n chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Nhiều nghiên cứu kh c đ đồng ý rằng, số lƣợng vi sinh vật đất thấp thiếu chất hữu dễ dàng đƣợc cải tạo ằng c ch ổ sung vi sinh vật có lợi chất hữu cơ, đặc iệt việc ón phân vi sinh phân hữu vi sinh, để thúc đẩy vi sinh vật ph t triển Vi sinh vật cải thiện cấu trúc đất nhờ mùn chúng tạo tiêu hóa chất hữu khả cố định đạm chúng (Ojo et al., 2015) Những thay đổi số lƣợng thành phần quần thể vi sinh vật đất đƣợc xem dấu hiệu phản nh thay đổi chất lƣợng đất Những thay đổi o hữu ích, nhằm đ nh gi t c động phƣơng ph p canh t c, trồng nhƣ hệ thống quản lý đất nông nghiệp (Franchini et al., 2007) Nhằm đ nh gi có mặt số nhóm vi sinh vật có lợi đất canh t c nông nghiệp, tiến hành thu thập phân tích số lƣợng vi sinh vật từ c c m u đất ruộng số địa điểm thuộc huyện Kho i Châu huyện Yên Mỹ tỉnh Hƣng Yên, có m u đất chuyên canh lúa, chuyên canh rau màu chuyên canh dƣợc liệu C c ruộng thực phƣơng ph p canh t c truyền thống, nghĩa có sử dụng phân hóa học thuốc ảo vệ thực vật hóa học qu trình canh t c Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành phân tích vi sinh vật có mặt c c nguồn nƣớc tƣới khu vực nghiên cứu, để có đ nh gi tổng qu t quần thể vi sinh vật đất canh t c VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 Vật liệu 40 m u đất 20 m u nƣớc tƣới thu thập từ x thuộc huyện tỉnh Hƣng Yên Ký hiệu nguồn gốc m u đƣợc trình ày Bảng 2.1 Bảng Các m u ất nư c thu thập từ nguồn khác LGP DGP LNL1 LNL2 DTuD RTuD RTaD1 RTaD2 5 5 5 5 Loại ất trồng nư c tư i Đất trồng lúa Đất trồng sả Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng ạch Đất trồng rau màu Đất trồng rau màu Đất trồng rau màu GGP MGP MNL GTuD MTuD MTaD 3 3 Nƣớc giếng khoan Nƣớc mƣơng Nƣớc mƣơng Nƣớc giếng khoan Nƣớc mƣơng Nƣớc mƣơng Ký hiệu Số m u Địa phương tỉnh Hưng Yên Giai Phạm, Yên Mỹ Giai Phạm, Yên Mỹ Ngọc Long, Yên Mỹ Ngọc Long, Yên Mỹ Tứ Dân, Kho i Châu Tứ Dân, Kho i Châu Tân Dân, Khoái Châu Tân Dân, Khoái Châu Giai Phạm, Yên Mỹ Giai Phạm, Yên Mỹ Ngọc Long, Yên Mỹ Tứ Dân, Kho i Châu Tứ Dân, Khoái Châu Tân Dân, Khoái Châu Ghi L: đất lúa D: đất dƣợc liệu R: đất rau màu GP: x Giai Phạm NL: x Ngọc Long TuD: x Tứ Dân TaD: xã Tân Dân G: Nƣớc giếng khoan M: Nƣớc mƣơng 358 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lấy m u ất nư c: M u đất tầng mặt 0-20 cm đƣợc lấy theo quy tắc đƣờng thẳng góc, theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4046:1985 Mỗi khu ruộng lấy m u vị trí M u nƣớc tƣới đƣợc lấy theo tiêu chuẩn TCVN 8880:2011, ISO 19458:2006, số lƣợng m u nƣớc lấy nguồn nƣớc tƣới đƣợc trình ày Bảng 2.1 Phương pháp xác ịnh mật ộ vi sinh vật ất, nư c: X c định mật độ vi sinh vật theo phƣơng ph p Koch, TCVN 4833-89 (ISO 4833-1978) hƣớng d n chung đếm vi sinh vật, kỹ thuật đếm khuẩn lạc 30oC TCVN 4881-89 (ISO 6887-1983) hƣớng d n chung c ch pha chế dung dịch pha lo ng để kiểm nghiệm vi sinh vật Môi trường nuôi cấy: Môi trƣờng MPA (điều tra vi sinh vật hiếu khí tổng số); mơi trƣờng Ash y Mannitol Agar theo Tejera cs (2005) (điều tra nhóm vi khuẩn cố định đạm tự (nhóm Azoto acter); mơi trƣờng chọn lọc YMA theo Fred cs (1932) có ổ sung thuốc thử đỏ congo 0,5% (điều tra nhóm vi khuẩn cố định đạm hội sinh); môi trƣờng Gerresen theo Ba enko cs (1984) (điều tra nhóm vi sinh vật phân giải lân); môi trƣờng thạch chứa 1% CMC ổ sung thuốc thử đỏ congo 1% (điều tra nhóm vi sinh vật phân giải xenlulơ) C c nhóm vi sinh vật đƣợc x c định theo đặc trƣng khuẩn lạc Phân tích số liệu: Số liệu đƣợc xử lý thống kê ằng phần mềm R T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều tra nhóm vi sinh vật hi u khí tổng số Vi sinh vật hiếu khí phân giải c c hợp chất hữu cơ, tạo thành chất mùn, làm nên độ phì nhiêu đất tạo kết cấu đất Thành phần axit humic chất mùn, với c c thành phần kh c mùn, có t c dụng kích thích ph t triển hệ rễ, tăng sức đề kh ng sâu ệnh chống chịu c c điều kiện ất lợi nhƣ nóng, rét, hạn, úng, chua phèn… (Li et al., 2019) Vì vậy, có mặt số lƣợng vi khuẩn hiếu khí dấu hiệu đ nh gi chất lƣợng đất Số liệu phân tích Bảng 3.1 cho thấy, c c m u đất lấy từ khu ruộng x Giai Phạm có số lƣợng vi sinh vật hiếu khí tƣơng đƣơng (5,8-6x105 CFU/g) C c m u đất ruộng điểm nghiên cứu thuộc x Ngọc Long x Tân Dân có số lƣợng vi sinh vật hiếu khí nhƣ (nằm khoảng 2,5-2,7x106 CFU/g) Trong tất c c m u khảo s t, m u đất trồng dƣợc liệu x Tứ Dân có số lƣợng vi sinh vật hiếu khí lớn (đạt 1x107 CFU/g), thấp m u đất trồng lúa trồng dƣợc liệu x Giai Phạm Sự kh c iệt số lƣợng vi sinh vật hiếu khí m u đất trồng dƣợc liệu Tứ Dân m u đất trồng dƣợc liệu Giai Phạm liên quan đến quy trình canh t c loại dƣợc liệu Hơn nữa, m u nƣớc tƣới cho đất trồng dƣợc liệu x Tứ Dân cho số lƣợng vi sinh vật hiếu khí cao số c c m u đ khảo s t (đạt 2,7x106) Điều góp phần làm cho m u đất dƣợc liệu Tứ Dân có số lƣợng vi sinh vật lớn hẳn Phân tích thống kê cho thấy, liệu thu đƣợc có độ phân t n thấp (độ lệch chuẩn SD ≤ 0,12x107 trị số p = 2x10-16) Theo nghiên cứu Phan Quốc Hƣng Hoàng Quốc Việt (2017) Nguyễn Xuân Thành (2007), số lƣợng vi sinh vật hiếu khí đất trồng rau khu vực Thanh Trì, Hà Nội 4,68x107 CFU/g đất phù sa sông Hồng trồng màu 7,48x107 CFU/g Nhƣ vậy, số lƣợng vi sinh vật hiếu khí c c m u đất đƣợc khảo s t nghiên cứu thấp nhiều so với c c m u đất hai nghiên cứu Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 359 Bảng Số lượng vi sinh vật hiếu khí t ng số m u ất nư c M u ất trồng M u nư c tư i Gi trị TB (CFU/g) Độ lệch chuẩn (SD) LGP 6x105 0,22x105 DGP 5,8x105 0,21x105 LNL1 2,6x106 0,21x106 LNL2 2,7x10 DTuD 1x10 0,12x10 RTuD 2,1x106 0,22x106 RTaD1 2,6x106 0,23x106 RTaD2 2,5x106 0,19x106 M u p 0,16x10 2x10-16 Gi trị TB (CFU/g) Độ lệch chuẩn (SD) GGP 3x104 0,3x104 MGP 2,6x104 0,11x104 MNL 3x104 0,24x104 M u 6 GTuD 2,7x10 0,2x10 MTuD 7x105 0,3x105 MTaD 1,2x106 0,05x106 p 1,6x10-15 3.2 Điều tra nhóm vi khuẩn cố định đạm Nitơ nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng với trồng Hàng năm, trồng lấy từ đất hàng trăm triệu nitơ Bằng c ch ón phân, ngƣời trả lại cho đất khoảng > 40% nguồn nitơ ị mất, lƣợng thiếu hụt lại ản đƣợc ổ sung ằng nitơ hoạt động sống vi sinh vật C c nhóm vi khuẩn cố định đạm nhƣ Azoto acter, Azospirillum xuất thƣờng xuyên đất có vai trị lớn sản xuất nơng nghiệp Nhóm Azoto acter cố định đạm sống tự do, không cung cấp nguồn dinh dƣỡng nitơ, mà cịn kích thích nảy mầm, sản sinh c c chất kích thích sinh trƣởng thực vật Nhóm Azospirillum cố định đạm, sống hội sinh rễ hòa thảo, ơng rau màu… Sự có mặt c c vi khuẩn cố định nitơ đƣợc xem thị cho iết chất lƣợng đất trồng (Kizilkaya, 2009) Bảng Số lượng vi khuẩn cố ịnh ạm tự o nh m Azoto act r m u ất nư c M u ất trồng M u nư c tư i Gi trị TB (CFU/g) Độ lệch chuẩn (SD) LGP 1x102 0,12x102 DGP 1,5x102 0,10x102 M u LNL1 1,7x10 LNL2 p 0,21x10 0,17x10 3 GGP 0 MGP 0 0 2x10-16 DTuD 4,2x10 RTuD 3x10 0,26x10 MTuD 4,4x10 0,19x102 RTaD1 2x102 0,13x102 MTaD 0 RTaD2 0,16x10 Độ lệch chuẩn (SD) MNL 2x10 Gi trị TB (CFU/ml) M u 2 1,3x10 GTuD 0 p 1,1x10-5 0,20x10 Khuẩn lạc nhóm Azoto acter đƣợc x c định nhờ vào đặc điểm có dạng nhầy, đàn hồi, lồi, có nhăn nheo Khuẩn lạc già có màu vàng lục, màu hồng màu nâu đen Trong số c c m u nƣớc khảo s t, có m u nƣớc tƣới thu thập x Tứ Dân xuất vi khuẩn cố định đạm tự 360 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Azoto acter, nhƣng với số lƣợng tƣơng đối thấp Mặc dù c c m u đất xuất nhóm Azoto acter, nhƣng với số lƣợng thấp, cao v n c c m u đất thu thập x Tứ Dân (Bảng 3.2) Vi khuẩn cố định đạm sống tự đƣợc cho thƣờng có mặt vùng rễ lúa họ hịa thảo, vậy, việc có mặt với số lƣợng vi khuẩn Azoto acter c c m u đất trồng lúa rau màu chứng tỏ đất trồng c c ruộng nghèo nitơ Trên mơi trƣờng chọn lọc, khuẩn lạc Azospirillum có đặc điểm óng, có màu từ hồng nhạt đến hồng đậm, màu đỏ congo Trong số c c m u đất, nhóm Azospirillum xuất m u đất trồng dƣợc liệu x Tứ Dân nhiều nhất, m u đất trồng rau x Tân Dân, m u đất trồng lúa Ngọc Long thấp c c m u đất Giai Phạm Trong số m u nƣớc tƣới khảo s t, có hai m u nƣớc mƣơng Ngọc Long Tứ Dân xuất nhóm vi khuẩn hội sinh Azospirillum (Bảng 3.3) Nhìn chung, lƣợng vi khuẩn c c m u đất nƣớc tƣới khu vực nghiên cứu kh nghèo nàn Dữ liệu thống kê cho iết, độ lệch chuẩn khoảng 0,19x102 ≤ SD ≤ 0,16x103 2x10-16 ≤ p ≤ 1,1x10-5 Bảng 3 Số lượng vi khuẩn cố ịnh ạm sống hội sinh nh m Azospirillum m u ất nư c M u ất trồng M u nư c tư i Gi trị TB (CFU/g) Độ lệch chuẩn (SD) LGP 6x101 0,15x102 DGP 6x101 0,15x102 M u 1,6x10 0,18x10 LNL2 1,7x102 0,25x102 DTuD 2 Gi trị TB (CFU/g) Độ lệch chuẩn (SD) GGP 0 MGP 0 4,2x101 0,17x102 M u LNL1 2,5x10 p 0,22x10 2x10-16 GTuD 0 RTuD 1,2x10 0,16x10 MTuD 4,4x10 0,19x102 RTaD1 1,8x102 0,16x102 MTaD 0 RTaD2 2 1,9x10 MNL p 4,6x10-5 0,16x10 Theo công ố Phạm Thị Ngọc Lan cs (2017), số lƣợng vi khuẩn cố định đạm c c m u đất trồng rau màu địa àn phƣờng Hƣơng Hồ, thị x Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cao đạt 1,25x107 CFU/g thấp đạt 1,1x105 Cũng theo công ố Lê Thị Hƣơng Xuân Phạm Thị Ngọc Lan (2005), số lƣợng vi khuẩn cố định đạm đất canh t c ạc màu dao động cao đạt 26,5x106 CFU/g thấp 3,3x106 CFU/g So s nh với số liệu công ố c c t c giả này, số lƣợng vi khuẩn cố định đạm, điều tra đƣợc c c m u đất trồng Hƣng Yên nghiên cứu tại, thấp nhiều Điều lý giải, qu trình canh t c, ngƣời dân lạm dụng thuốc hóa học, nên d n đến số lƣợng c c nhóm vi sinh vật đất ị giảm sút 3.3 Điều tra nhóm vi sinh vật phân giải phơtphat khó tan Ở nƣớc ta, phần lớn đất trồng ị phong hóa mạnh, nên nghèo phôtphat Phôtphat đất tồn dạng dễ tan nƣớc ít, chủ yếu dạng phơtphat sắt, phơtphat nhơm kết tủa Lƣợng phơtphat đƣợc ón vào đất, trồng sử dụng đƣợc phần nhỏ, phần lớn lại ị cố định ởi c c ion nhơm, sắt, trở thành dạng khó tiêu trồng (Baliah et al., 2016) Tuy nhiên, c c hợp chất phơtphat vơ khó tan lại đƣợc phân giải, chuyển hóa thành dạng phơtphat dễ Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 361 tan, giúp dễ hấp thụ, nhờ vào c c loài vi sinh vật sống quanh vùng rễ trồng, chúng có khả sinh c c axit hữu enzim phơtphat Vi sinh vật giúp chuyển hóa cung cấp khoảng 20-25% nhu cầu phôtphat trồng (Dave and Patel, 2003) (a) (b) Hình 3.1 Khuẩn lạc vi khuẩn cố ịnh ạm: (a) nhóm Azotobacter; (b) nhóm Azospirillum Bảng Số lượng vi sinh vật phân giải phôtphat kh tan m u ất nư c M u ất trồng M u nư c tư i Giá trị TB (CFU/g) Độ lệch chuẩn (SD) LGP 3,4x104 0,21x104 DGP 3,2x104 0,27x104 LNL1 2,5x104 0,19x104 LNL2 2,8x104 0,19x104 DTuD 5 M u 4,2x10 0,19x10 RTuD 3,5x10 0,19x10 RTaD1 2,0x104 0,21x104 RTaD2 4 2,1x10 0,26x10 Giá trị TB (CFU/g) Độ lệch chuẩn (SD) GGP 5,6x101 0,2x102 MGP 7,8x101 0,19x102 MNL 7,5x101 0,17x105 p 2x10-16 M u GTuD 0,2x10 4,4x10 MTuD 4,4x10 0,2x102 MTaD 8,3x101 0,19x102 p 5,3x10-5 Số lƣợng vi sinh vật phân giải phơtphat khó tan c c m u đất dao động khoảng 2,0x104–4,2x105 CFU/g So s nh với số lƣợng vi sinh vật phân giải lân c c m u đất phù sa trung tính (huyện Gia Lâm, Hà Nội) (dao động khoảng 1,55-2,9x105 CFU/g) m u đất phù sa gley (huyện Tiên Lữ, tỉnh Hƣng Yên) (dao động khoảng 2,3x104–1,73x105 CFU/g) nhóm t c giả Nguyễn Tú Điệp cs (2018), số lƣợng vi sinh vật phân giải lân c c m u nghiên cứu lớn hơn, nhƣng không đ ng kể Vi khuẩn phân giải phơtphat khó tan m u đất dƣợc liệu x Tứ Dân có số lƣợng vƣợt trội hẳn (4,2 x105 CFU/g), đó, c c m u đất kh c thấp nhiều, dao động khoảng 2,0x104 đến 3,4x104 CFU/g Bên cạnh đó, số lƣợng nhóm vi khuẩn c c m u nƣớc hầu nhƣ không đ ng kể Phân tích thống kê cho iết độ lệch chuẩn SD ≤ 0,27x104 p ≤ 5,3x10-5 3.4 Điều tra nhóm vi sinh vật phân giải xenlulô Xenlulô chất hữu không tan nƣớc, ền vững, nhƣng ị thủy phân dễ dàng ởi enzim xenlulaza vi sinh vật VSV tiết Hệ vi sinh vật phân hủy xenlulô phong phú đa dạng, ao gồm vi khuẩn, xạ khuẩn vi nấm (Juturu and Wu, 2014) 362 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững C c chủng vi sinh vật phân giải xenlulơ đƣợc x c định ằng c ch có khả tạo vòng phân giải CMC suốt quanh khuẩn lạc, vùng xenlulô (tức chất CMC) chƣa ị phân giải có màu đỏ tƣơi ổ sung thuốc thử đỏ congo 1% vào đĩa nuôi cấy Bảng Số lượng vi sinh vật phân giải x nlulô m u ất nư c M u ất Số lượng vi khuẩn (CFU/g) Số lượng xạ khuẩn (CFU/g) Số lượng vi nấm (CFU/g) Số lượng vi khuẩn (CFU/g) Số lượng xạ khuẩn (CFU/g) Số lượng vi nấm (CFU/g) LGP 1,8x106 3,4x104 1,4x104 GGP 2,3x102 6,7x101 4,4x101 DGP 1,7x106 3,1x104 1,3x104 MGP 3,6x102 5,6x101 4,4x101 LNL1 1,5x106 4,5x104 2,0x104 LNL2 1,6x106 4,4x104 2,2x104 MNL 3,3x102 7,5x101 4,2x101 DTuD 3,4x106 3,2x105 2,4x104 GTuD 1,2x102 5,6x101 5,6x101 RTuD 2,3x106 3,5x104 1,5x104 MTuD 5,6x102 5,6x101 3,3x101 RTaD1 2,0x106 6,5x104 1,2x104 4 MTaD 7,8x102 3,5x101 3,4x101 RTaD2 2,0x10 6,3x10 1,1x10 M u nư c Ghi chú: 0,2x10 ≤ SD ≤ 0,27x10 ; 2x10-16 ≤ p ≤ 4,76x10-1 Vi khuẩn, xạ khuẩn vi nấm có khả phân giải xenlulơ có số lƣợng cao m u đất trồng dƣợc liệu Tứ Dân, với c c gi trị lần lƣợt 3,4x106 CFU/g, 3,2x105 CFU/g 2,4x104 CFU/g (Bảng 3.5) Trong đó, số lƣợng vi khuẩn cao số lƣợng xạ khuẩn vi nấm kh nhiều Số lƣợng vi khuẩn phân giải xenlulô c c m u đất lại x tƣơng đƣơng nhau, cụ thể: m u đất x Giai Phạm nằm khoảng 1,7-1,8x106 CFU/g; m u đất x Ngọc Long khoảng 1,5-1,6x106 CFU/g; m u đất x Tân Dân khoảng 2,0x106 CFU/g Tƣơng tự nhƣ vậy, số xạ khuẩn hay vi nấm c c m u đất x (ngoại trừ x Tứ Dân) tƣơng đƣơng (a) (b) Hình 3.2 Khuẩn lạc vi sinh vật phân giải lân (a) vi sinh vật phân giải x nlulô (b) Điều đ ng ý số lƣợng vi khuẩn, xạ khuẩn vi nấm phân giải xenlulô m u đất trồng dƣợc liệu cao nhiều m u đất trồng rau màu x Tứ Dân Phân tích thống kê cho thấy, độ lệch chuẩn trị số p nằm khoảng 0,2x101 ≤ SD ≤ 0,27x106 2x10-16 ≤ p ≤ 4,76x10-1 Qua qu trình phân lập điều tra số lƣợng vi sinh vật có c c m u đất trồng nƣớc tƣới, không thấy có mặt c c lồi vi sinh vật gây số ệnh phổ iến cho trồng Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 363 T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua điều tra c c m u đất trồng lúa, dƣợc liệu, rau màu c c m u nƣớc tƣới số x tỉnh Hƣng Yên cho thấy, c c nhóm vi sinh vật hiếu khí, vi khuẩn cố định đạm tự do, cố định đạm hội sinh, vi sinh vật phân giải phơtphat khó tan vi sinh vật phân giải xenlulô tồn với số lƣợng kh Ngun nhân việc sử dụng phân ón, thuốc trừ sâu hóa học đ diễn thời gian dài, nên ảnh hƣởng lớn đến quần thể vi sinh vật tự nhiên đất Vì vậy, cần phải khuyến c o ngƣời dân trọng đến hƣớng canh t c hữu cơ, để cải thiện chất lƣợng đất trồng, tr nh cho đất ngày rơi vào tình trạng tho i hóa, trơ lì, nghèo dinh dƣỡng Lời cảm ơn Cơng trình đƣợc hỗ trợ kinh phí ởi đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng, phƣơng ph p sơ chế ảo quản Đƣơng quy Ngƣu tất tỉnh Hƣng Yên” Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hƣng Yên đề tài “Tuyển chọn c c chủng vi sinh vật có khả làm phân ón vi sinh” Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU THAM HẢO Baliah T., G Pandiarajan and B.M Kumar, 2016 Isolation, identification and characterization of phosphate solubilizing bacteria from different crop soils of Srivilliputtur Taluk, Virudhunagar District, Tamil Nadu Tropical Ecology, 57(3): pp 465-474 Dave A and H.H Patel, 2003 Impact of different carbon and nitrogen sources on phosphate solubilization by Pseudomonas fluorescens Indian J of Microbiology, 43: pp 33-36 Nguyễn Tú Điệp, Cao Kỳ Sơn Đinh Hồng Duyên, 2018 Hiện trạng hệ vi sinh vật phân giải lân số loại đất phù sa trồng lúa nƣớc vùng Đồng ằng sơng Hồng Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 54(7B): tr 79-85 Franchini J.C., C.C Crispino, R.A Souza, E Torres and M Hungria, 2007 Microbiological parameters as indicators of soil quality under various soil management and crop rotation systems in southern Brazil Soil & Tillage Research, 92: pp 18-29 Phan Quốc Hƣng Hoàng Quốc Việt, 2017 Đ nh gi số tính chất đất phục vụ sản xuất rau an toàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 15(6): tr 808-816 Jacoby R., M Peukert, A Succurro, A Koprivova and S Kopriva, 2017 The role of soil microorganisms in plant mineral nutrition-current knowledge and future directions Frontiers in Plant Science, 8(1617) DOI:10.3389/fpls.2017.01617 Juturu V and J.C Wu, 2014 Microbial cellulases: Engineering, production and applications” Renew and Sustain Energy Rev., 33: pp 188-203 Kizilkaya R., 2009 Nitrogen fixation capacity of Azotobacter spp strains isolated from soils in different ecosystems and relationship between them and the microbiological properties of soil J Environ Biol., 30(1): pp 73-82 Phạm Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Việt Lê Thị Hoa Sen, 2017 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn cố định nitrogen từ đất chuyên canh rau tỉnh Thừa Thiên Huế Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh th i tài nguyên sinh vật lần thứ Hà Nội, tháng 10/2017 Viện Sinh th i Tài nguyên sinh vật, Hà Nội: tr 1296-1303 364 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững 10 Li Y., F Fang, J Wei, X Wu, R Cui, G Li, F Zheng and D Tan, 2019 Humic acid fertilizer improved soil properties and soil microbial diversity of continuous cropping Peanut: A three-year experiment Scientific reports, Volume 9, Article number 12014 11 Ojo O.I., B.L Olajire-Ajayi, O.V Dada and O.M Wahab, 2015 Effects of fertilizers on soil‟s micro ial growth and populations: A review American Journal of Engineering Research, 4(7): pp 52-61 e-ISSN: 2320-0847 p-ISSN: 2320-0936 12 Nguyễn Xuân Thành, 2007 Gi o trình Sinh học đất NXB Gi o dục, Hà Nội: 271 tr 13 Lê Thị Hƣơng Xuân Phạm Thị Ngọc Lan, 2005 Tìm hiểu vi khuẩn cố định nitơ sống tự đất canh t c ạc màu Thừa Thiên Huế B o c o khoa học Hội thảo toàn quốc Đa dạng sinh học Việt Nam Hà Nội: tr 120-125 Abstract MICROBIOLOGY IN AGRICULTURAL SOIL AND IRRIGATION WATER SAMPLES OF SOME COMMUNES IN HUNG YEN PROVINCE Chu Thi Thu Ha(1), Le Thi Minh Thanh(2) and Ha Thi Quyen(3) (1) Institute of Ecology and Biological Resources (2) Institute of Biotechnology (3) University of Engineering and Technology Soil microorganisms are an indicator of agricultural soil quality Forty cultivating soil samples and twenty irrigation water samples collected from communes of two districts of Hung Yen province were analyzed for the diversity of microbial groups The results showed that the highest number of microorganisms in the soil and water samples were as follows: total aerobic microorganisms: 1x107 CFU/g and 2.7x106 CFU/ml; free-living nitrogen fixing bacteria Azotobacter: 4.2x103 CFU/g and 4x101 CFU/g; symbiotic-living nitrogen-fixing bacteria Azospirillum: 2.5x102 CFU/g and 1.9x101 CFU/ml; phosphatedegrading microorganisms: 4.2x105 CFU/g and 8.3x101 CFU/ml; cellulose-degrading bacteria: 3.4x106 CFU/g and 7.8x102 CFU/ml, cellulose-degrading actinomycetes: 3.2x105 CFU/g and 6.7x101 CFU/ml, cellulose-degrading fungi: 2.4x104CFU/g and 5.6x101 CFU/ml With a very low microorganism density, the quality of these cultivating soils is decreasing Therefore, it is necessary to limit using of chemical fertilizers and pesticides and focus on organic farming methods to increase the population of beneficial natural microorganisms in the agricultural soil, thereby improving the quality of soil for cutivating crops Keywords: Soil microorganisms, nitrogen-fixing bacteria, phosphate-degrading microorganisms, cellulose-degrading microorganisms Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 365 ... lý đất nông nghiệp (Franchini et al., 2007) Nhằm đ nh gi có mặt số nhóm vi sinh vật có lợi đất canh t c nông nghiệp, tiến hành thu thập phân tích số lƣợng vi sinh vật từ c c m u đất ruộng số. .. tạo ằng c ch ổ sung vi sinh vật có lợi chất hữu cơ, đặc iệt vi? ??c ón phân vi sinh phân hữu vi sinh, để thúc đẩy vi sinh vật ph t triển Vi sinh vật cải thiện cấu trúc đất nhờ mùn chúng tạo tiêu... congo 1% vào đĩa nuôi cấy Bảng Số lượng vi sinh vật phân giải x nlulô m u ất nư c M u ất Số lượng vi khuẩn (CFU/g) Số lượng xạ khuẩn (CFU/g) Số lượng vi nấm (CFU/g) Số lượng vi khuẩn (CFU/g) Số lượng

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w