1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MT 6 full

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giaùo vieân bao quaùt lôùp höôùng daãn giuùp ñôõ hoïc sinh laøm baøi theo trình töï caùc böôùc veà caùch tìm noäi dung, xaây döïng hình aûnh, veõ maøu.. - Giaùo vieân tieán haønh sö[r]

(1)

Lớp 6A Ngày giảng: ./ / Sĩ số Vắng. Lớp 6B Ngày giảng: ./ / Sĩ số Vắng. Tiết 11 Bài 11 Vẽ trang trí

Màu sắc trang trí

A Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiểu biết màu cách sử dụng màu trang trí

2 Kỹ năng : HS rèn luyện kỹ pha màu trang trí

3 Thái độ: HS Yêu quý vật trang trớ

II Chuẩn bị: 1Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học tự làm

- Bài trang trí HS năm trớc , vật mẫu - Bài mẫu hoạ sĩ

2.Học sinh :

- Giấy, chì, màu, tẩy, vật mẫu có màu sắc trang trí III.Tiến trình dạy học

Hot ng ca giỏo

viên HĐ cña Häc sinh Néi dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Hướng dẫn HS quan sát hình

ảnh tranh, nhìn màu sắc trong thiên nhiên: Cỏ hoa, lá để hs thấy phong phú màu sắc

- Từ màu thiên nhiên, tự nhiên cỏ người chọn lọc để trang trí cho đồ vật sử dụng hàng ngày

? Màu sắc ứng dụng có gì khác với màu sắc thiên nhiên?

- Giáo viên bổ sung : Màu sắc trong ứng dụng người tạo

? Trong trang trí chia thành nhiều dạng: Trang trí ấn phẩm, trang trí kiến trúc, trang trí đồ may mặc, gốm sứ Em có nhận xét cách sử dụng màu dạng ?

- Giáo viên nhận xét bổ sung + Tuỳ sản phẩm, tuỳ loại hình sử dụng mà có cách dùng màu khác nhau

+ Trong kiến trúc: Thường sử

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe

I Quan sát nhận xét. - Màu sắc có vai trị hổ trợ và làm đẹp sản phẩm. + Trang trí kiến trúc.

+ Trang trÝ y phơc, vải vóc. + Trang trí gốm, sứ, sành - Màu sắc trang trí cần hài hoà, thuận mắt rỏ trọng tâm.

- Tu theo tng vật ý thích ngời mà có cách dùng khác trong trang trí.

VD:

+ Dùng màu nóng hoặc màu lạnh.

+ Dùng màu bổ túc. + Dùng màu tơng phản. + Dùng màu tơi sáng rực rỡ.

(2)

dụng gam màu nhẹ, sáng có thể ấm áp mát mẻ: Xanh, trắng, hồng, nâu, vàng, có sắc độ từ nhạt - đậm dần theo ý thích

+ Trang trí đồ may mặc (quần áo, mũ, khăn, túi, ) thường sử dụng màu sắc phong phú ý thích người khác nên thường có đa dạng cho phù hợp với lựa chọn mỗi người

+ Đồ gốm sứ: Theo gam màu, loại men: trắng, xám, nâu, đen, xanh, da lươn

+ Trang trí ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, hộp bút, sổ tay .) màu sắc thường sử dụng màu tương phản, rực rỡ để thu hút sự chú ý

? Em nhận xét màu sắc ở các hình thức trang trí ? - Giáo viên bổ sung nhấn mạnh vai trò màu sắc

? Hãy nêu vai trị màu sắc đối với trang trí ?

- Giáo viên nhận xét bổ sung ý kiến

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành - Đối với trang trí sau đã

vẽ hình ảnh chì chúng ta vẽ màu

?Yêu cầu màu sắc đối với bài trang trí?

- Gv nêu yêu cầu học: Làm trang trí hình vng có kích thước 10x10cm, tìm hoạ tiết vẽ màu cho phù hợp + lưu ý tìm màu màu hoạ tiết cho phù hợp

+ Vẽ màu phải cẩn thận, màu phải phẳng, không nhem nhuốc, bẩn.

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS làm thực hành

II Thc hnh

- Trình bày trang trí hình chữ nhật khuôn khổ 10 x 15 cm

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Giáo viên thu số vẽ đợc

(3)

sinh nhËn xÐt + Néi dung + §êng nÐt + Häa tiÕt +Bè cơc + Màu sắc

- Giáo viên nhận xét bổ sung ý kiên em học sinh

cầu giáo viên

- HS lắng nghe IV dặn dò

Về nhà hoàn thành vẽ, chuẩn bị kiến thức cho học sau.

Lớp 6A Ngày giảng: ./ / Sĩ số Vắng. Lớp 6B Ngày giảng: ./ / Sĩ số Vắng.

Tiết 12 – Bài 12 Thường thức mĩ thuật

(4)

MĨ THUẬT THỜI LÝ

(1010 - 1225) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm giá trị nghệ thuật một số cơng trình mỹ thuật thời Lý.

2 Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật qua giai đoạn lịch sử, cảm nhận vẻ đẹp cơng trình mỹ thuật Biết nhận xét giá trị tác phẩm.

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời Lý. 2 Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt ng ca giỏo

viên HĐ Học sinh Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc

(?) Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn để lại số cơng trình nào?

- Chùa Một cột cơng trình kiến trúc tiêu biểu của MT thời Lý thầy và em tìm hiểu KT chùa Một Cột

(?) Chùa 1cột xây dựng vào năm bao nhiêu?

(?) Chùa Một Cột công trình kiến trúc nào

(?) Ngôi chùa có cấu tạo sao?

(?) Hình dáng chùa có đặc biệt?

- Giáo viên nhận xét tóm lại ý chính

+Chùa Một Cột xây dựng vào năm 1049(Hà Nội) có kiến trúc khối vng đặt cột đá đường kính 1,25m

+Chùa có hình dang đố

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

I Kieán truùc.

* Chùa Một Cột (Diên Hựu Tự)

(5)

sen nở trời, xung quanh hồ là lan can hành lang tường có vẽ tranh

+Với đường cong của mái,

nét thẳng cột nét gấp khúc trụ chống tạo nên sự hài hoà khoảng sáng tối ẩn lung linh trong không gian yên tĩnh

của nghệ nhân thời Lý, niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam.

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Điêu khắc Gốm

- Giáo viên cho học sinh đọc bài và đặt câu hỏi cho hs trả lời

(?) Tượng có cấu tạo thế nào? Và làm từ chất liệu gì?

(?) Khn mặt hình dáng tượng biểu điều gì?

(?) Bệ tượng trang trí sao? - Giáo viên nhận xét, tóm ý chính

+Là tác phẩm nghệ thuật đặc sắc điêu khắc cổ Việt Nam, tạc từ khối đá màu xanh xám chia thành phần: tượng và bệ

+ Tượng hình mẫu cô gái với vẻ đẹp sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính lại có biểu dịu dàng, đôn hậu của đức phật

+ Bệ: gồm tầng Tầng là tồ sen hình trịn đố sen nở rộ với hình rồng trang trí trên cánh sen

(?) Rồng tượng trưng cho điều gì?

(?) Rồng thời Lí có đặc điểm như

- HS đọc bài - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

II Điêu khắc gốm. 1 Điêu khắc.

a) Tượng A-di-đà. - Được tạc từ khối đá nguyên màu xanh xám Tượng chia thành hai phần: Phần tượng bệ tượng - Tượng diễn tả ngồi xếp bằng, hai tay đặt lòng, mặt tượng dịu hiền, phúc hậu Vẻ đẹp được thể những đường cong tha thướt của nếp áo.

- Bệ tượng gồm hai tầng, tầng tòa sen, tầng đế bát giác chạm trổ nhiều họa tiết phong phú tinh tế

b) Con Rồng.

(6)

thế ?

- Giáo viên nhận xét tóm ý chính + Rồng thời Lí có dáng hiền hồ, mềm mại khơng có sừng, có hình chữ S uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi…

+ Rồng thời Lí coi hình tượng đặc trưng văn hoá dân tộc VN

(?) Gốm thời Lí có đặc điểm gì?

(?) Gốm có hình trang trí nào?

- Giáo viên nhận xét tóm ý chính

+ Xương gốm mỏng nhẹ, nét khắc chòm phủ men đều, bóng mịn có độ sâu

+ Dáng nhẹ, thoát, trau chuốt mang vẻ đẹp sang trọng, quý phái

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

thể có dáng dấp hiền hịa có hình chữ S, thân trịn lẳn, uốn khúc nhịp nhàng, thon nhỏ dần từ đầu đến đi Các chi tiết chư vảy, móng, lơng chân… thể hiện rất uyển chuyển Rồng thời Lý coi là biểu tượng cho nền văn hóa dân tộc Việt Nam.

2 Nghệ thuật gốm. - Gốm thời Lý có dáng thanh mảnh, nét khắc chìm uyển chuyển mang vẻ đẹp trang trọng Họa tiết trang trí thường hoa sen, lá sen, chim muông cách điệu.

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên đặt 1số câu hỏi để học sinh củng cố lại bài:

(?) Tượng A di đà xây dựng ở chùa nào?

(?) Tượng chia làm mấy phần?

(?) Kiến trúc để lại cơng trình tiêu biểu nào? Có đặc điểm ? (?) Đặc điểm rồng gốm thời Lý

- Giáo viên nhận xét bổ sung,liên hệ thực tế, dặn dò

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

IV Dặn dò

Học sinh nhà học theo câu hỏi SGK.

(7)

Tiết Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 13 – Bµi 13 vÏ tranh

đề tài đội

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài cách vẽ tranh đề tài đội.

2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hịa, có tình cảm riêng

(8)

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước, tranh ảnh hoạt động bộ đội.

2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, tp. III Tiến trình dạy học

Hot ng ca giáoviên HĐ Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài (?) Em thấy hỡnh ảnh anh đội

qua hoạt động nào? (?) Những dấu hiệu trên trang phục làm ta nhận anh bộ đội?

- Như đề tài này, sau khi chọn nội dung thể hiện, vẽ tranh phải ý tới các dấu hiệu, công cụ để thể hiện rõ nội dung đề tài gắn với hoạt động

- Giáo viên treo tranh học sinh đề tài

(?) Quan sát tranh nào thuộc thể loại đề tài anh bộ đội

(?) Chỉ nhóm chính, phụ? Màu sắc tranh thế nào?

- Ở đề tài vẽ anh bộ đội thời chiến tranh ở thời bình

(?) Trong chiến tranh, hình ảnh anh độ thường xuất khi nào?

(?) Trong thời bình, hình ảnh anh độ thường xuất khi nào?

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- HS suy nghĩ trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát - HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

1 Tìm chọn nội dung đề tài.

- Ta vẽ nhiều tranh đề tài như: Bộ đội hành quân, kéo pháo, tuần tra biên giới, vui chơi với thiếu nhi, tăng gia sản xuất, tập luyện thao trường, giúp nhân dân thu hoạch mùa màng…

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Giáo viên treo hình minh hoạ

các bước vẽ tranh

? Hãy nhắc lại cách tiến hành một vẽ tranh?

- Giáơ viên nhận xét bổ sung B1: Tìm chọn ND đề tài: B2: Xác định bố cục

B3: Vẽ hình chi tiết

- HS quan sát - HS nhắc lại bài - HS lắng nghe

2 Cách vẽ

- Tìm chọn ND đề tài: - Xác định bố cục

(9)

B4: Vẽ màu

- Ở hình ảnh cần thể hiện hình ảnh anh đội với các hoạt động khác nên gv nhắc nhở em mạnh dạn thể hiện dáng người theo cách cảm thụ riêng em, ý hình ảnh nên sx tập trung, tránh dàn chải, rải rác khắp mặt tranh - Giáo viên treo số tranh của học sinh khoá học trước vẽ để khuyến khích em suy nghĩ và tìm hình

- HS lắng nghe

- HS quan sát

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài - Chọn nội dung vẽ tranh

đề tài người lính thi gian cũn li trờn lp

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung Nhắc nhở cho häc sinh

- Chú ý:

+ Trang phục cho phù hợp + Nên tìm nội dung có ý nghĩa, hình ảnh ca ngợi cơng lao đội

- HS lµm bµi thùc hµnh chó ý theo sù híng dÉn cđa giáo viên

3 Luyện tập

V tranh tài Bộ Đội trên khuôn khổ giấy A4

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập - Giáo viên thu số vẽ đạt

và cha đạt học sinh treo lên bảng để học sinh nhận xét về: + Bố cục

+ Néi dung + C¸ch thĨ hiƯn + NÐt vÏ

+ Màu sắc

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- HS quan sát và nhận xét trả lời

- Chú ý lắng nghe IV Dặn dò

- Tiếp tục hoàn thành lớp chưa xong - Có thể vẽ tiếp khác đề tài anh đội

(10)

Tiết Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 14 Bài 14 vẽ trang trÝ

đề tài đội

(kiÓm tra tiết) I Mục tiêu học

1 Kin thức: - HS hiểu đợc đẹp trang trí đờng diềm ứng dụng của đờng diềm vào đời sống.

2 Kĩ năng: - Học sinh biết cách trang trí đờng diềm bớc đầu tập tơ màu theo hồ sắc nóng lạnh.

3 Thái độ: - Học sinh vẽ tô màu đợc đờng diềm theo ý mình II Chuẩn bị

1 Gi¸o viªn

- SGK, SGV.

- Đề kiểm tra. - Đáp án.

2 Häc sinh

- SGK, tranh ảnh hoa văn trang trí. - Vở A4, chì, màu, tẩy.

iii Tiến trình dạy học

§Ị kiĨm tra:

Em trang trí đờng diềm có kich thớc 20 x 10 cm khổ giy A4

Đán án:

+ Bài vẽ thể rõ nội dung đề tài (3 điểm)

+ Bố cục đẹp (2 điểm)

+ Sử dụng hoạ tiết đẹp (2 điểm)

(11)

+ Cã sù s¸ng tạo, vẽ (1 điểm)

Tiết Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

TiÕt 15 – Bµi 15 vÏ theo mÉu

mẫu dạng hình trụ và hình cầu

(tiết vẽ hình) I Mục tiêu học

1 Kin thức: Học sinh biết đợc cấu tạo mẫu, biết bố cục vẽ là hợp lý đẹp.

2 Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ hình vẽ đợc hình gần giống mẫu

3 Thái độ: Học sinh yêu thích vẻ đẹp đồ vật cuộ sống ngày

II Chuẩu bị

1 Giáo viên:

- Bài soạn giảng - SGK, SGV

- Mẫu hình trụ hình cầu (bằng thạch cao); tròn hộp sữa to. - Bài vÏ cđa häc sinh cị.

- H×nh minh hoạ bớc vẽ

2 Học sinh:

- SGK

- Vë ghi chÐp, vë A4 - Màu vẽ chì, tẩy. III Tiến trình dạy häc

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn häc sinh quan sát nhận xét - Giáo viên gi ý HS tự bày

mẫu, yêu cầu HS khác nhận xét bố cục đặt mẫu.

- Giáo viên gii thiu s hỡnh

th bố cục vị trí khác nhau.

(?) Quan sát hình cho

- HS lên bảng bày mẫu nhận xét mẫu

- HS quan sát - HS trả lời

I Quan sát nhận xét

- Cách bày mẫu

- Khung hình chung mẫu

(12)

biết, hình có bố cục đẹp hợp lý? Vì sao?

- Quan sát mẫu thật.? Ở các góc độ nhìn khác nhau, ta thấy tỷ lệ, đặc điểm, hình dáng của vật mẫu có khác khơng?

- Giáo Viên kết luận: Do vị trí quan sát em khác nhau, nên ta thấy mặt phẳng của khối trụ có dạng hình elíp,hoặc là đường thẳng nằm ngang và đặc điểm hình dạng (hoặc bóng - khối

cầu)cũng khác Từ đặc điểm đó, Nên ta vẽ cần lựa chọn góc độ quan sát cho thấy đặc điểm của tồn vật mẫu,để vẽ có bố cục đẹp hợp lý,thuận mắt.

- HS trả lời

- HS laég nghe

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu. - Giáo viên hướng dẫn, minh hoạ qua bước thực hiện: + Quan sát mẫu thật kĩ, ước lượng tỷ lệ chiều cao chiều ngang toàn vật mẫu vẽ phác khung hình chung.

(?) Tồn vật mẫu có dạng hình gì?

+ Ước lượng tỷ lệ chiều cao chiều ngang vật

mẫu ,vẽ phác khung hình riêng. (?) Khung hình riêng khối hình trụ,hình cầu có dạng hình gì?

+ Vẽ phác hình phận của hình trụ hình cầu

- HS nhắc lại bước vẽ

- HS ý lắng nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

II Cách vẽ

1 Vẽ khung hình chung

(13)

các nét chính.

(?) Muốn vẽ tỷ lệ phận tỷ lệ, gần giống mẫu ta phải làm gì?

+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ chi tiết cho gần giống maãu.

* Lưu ý: Nét vẽ phải linh hoạt có nét đậm, nét nhạt cho hình vẽ thêm sinh động.

- HS trả lời

- HS lăng nghe

3 Vẽ phác hình 4 Vẽ chi tiết

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn giúp đỡ học sinh làm theo trình tự bước cách tìm nội dung, xây dựng hình ảnh, vẽ màu.

- Giáo viên tiến hành sửa sai chung số lỗi học sinh thường mắc phải.

- HS nhìn mẫu vẽ thực hành lớp

- Tự sửa chữa theo hướng dẫn của giỏo viờn

III Thc hnh

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giỏo viờn thu số đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu để học sinh nhận xét:

+ Bố cục + Hình vẽ

- Giáo viên gọi vài học sinh khác tham gia ý kiến nhận xét. - Giáo viên nhận xét bổ sung, liên hệ thực tế, dặn dò đánh giá xếp loại tiết học.

- HS nhận xét

- HS nhận xét - HS lắng nghe

IV Dặn dò

(14)

TiÕt Líp 6A Ngµy giảng / / sĩ số vắng Tiết Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 16 Bài 16 vẽ theo mẫu

mẫu dạng hình trụ và hình cầu

(tiết vẽ đậm nh¹t)

I MơC TI£U

1 Kiến thức: - Học sinh phân biệt độ đậm nhạt hình trụ hình cầu: đậm, đậm vừa, nhạt sáng.

2 Kĩ năng: - Học sinh phân biệt đợc mảng đậm nhạt theo cấu trúc hình trụ và hình cầu.

3 Thái độ: - Học sinh vẽ đợc đậm nhạt gần giống với mẫu. II Chuẩu b

1 Giáo viên:

- Bài soạn giảng - SGK, SGV

- Mẫu hình trụ hình cầu (bằng thạch cao); tròn hộp sữa to. - Bài vẽ học sinh cũ.

- Hình gợi ý cách vẽ (4 bíc) 2 Häc sinh:

- SGK

- Vë ghi chÐp, vë A4 - Mµu vẽ chì, tẩy.

III Tiến trình dạy học

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt

- Giáo viên đa mẫu thực lên bàn xếp mẫu nh học tiết 15 (?) Hớng sáng, độ đậm mẫu?

- HS quan sát mẫu - HS trả lời

1 Quan sát - nhận xét - Hớng sáng từ phải sang trái, khối trụ đậm quả.

Hot động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Gi¸o viên hớng dẫn vẽ đậm

nhạt.

+ ở hình trụ: mảng đậm nhạt dọc theo thân.

+ Diễn tả đậm nhạt hình cầu (quả) mảng đậm nhạt dọc theo chiều cong qu¶.

- Dùng nét tha, dày đan xen - Luôn quan sát mẫu để so sánh đậm nht.

- Diễn tả đậm trớc, nhạt sau - Vẽ đậm nhạt nền

- Cần nhấn mạnh ®Ëm, tÈy s¸ng

- HS chó ý quan sát - HS lắng nghe

2 Cách vẽ đậm nhạt + ở hình trụ: mảng đậm nhạt dọc theo thân.

+ Diễn tả đậm nhạt hình cầu (quả) mảng đậm nhạt dọc theo chiều cong cđa qu¶.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi, yêu cầu học

sinh:

+ Quan s¸t mÉu.

+ So sánh mảng đậm nhạt vẽ theo nh hớng dẫn.

- HS lµm bµi thùc hành ý theo hớng dẫn giáo viªn

3 Lun tËp

(15)

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập - Giáo viên gợi ý học sinh nhận

xột số theo nội dung: + Nhận xét bố cục (hình vẽ cân tờ giấy)

+ Hình vẽ (rõ đặc điểm đậm nhạt giống mẫu).

- Giáo viên nhận xét chung bổ sung thiếu sót số bài cha đạt.

- HS nhËn xÐt

- HS lắng nghe

IV Dặn Dò

- Về nhà tự bày mẫu với vật dụng khác để vẽ - Chuẩn bị kiến thức cho bi hc sau

Tiết Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết Lớp 6B Ngày giảng / / sÜ sè v¾ng

TiÕt 18 – Bài 18 vẽ trang trí

trang trí hình vuông

I Mục tiêu học

1 Kin thc: - Học sinh hiểu đợc cách trang trí hình vng c bn v ng dng

2 Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông.

3 Thỏi : - Hc sinh làm đợc trang trí hình vng hay thm. II Chun b

1 Giáo viên

- SGK, SGV.

- Mét số hình vuông ĐDDH.

- Một số họa tiết hình vuông phóng to,

2 Häc sinh

- SGK, vë ghi chép. - Vở A4.

iii Tiến trình dạy học

(16)

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên cho häc sinh xem

một số đồ vật có trang trí hình vng, hỏi:

(?) Em hiĨu g× trang trí bản và trang trí ứng dụng? Có gì giống khác ?

(?) Cách xếp bài vẽ øng dơng nh thÕ nµo?

* Giáo viên trang trí hình vng cơ cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết tô màu cho u.

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

1 Quan sát - Nhận xét - Trang trí trang trí hình mẫu bản và ứng dụng úng dụng trên đồ vật sử dụng trong sống hắng ngày Trang trí ứng dụng thng thoỏng hn.

- Hình mảng trọng tâm ở giữa, họa tiết giống nhau vẽ cùng mµu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ hoạ tiết - Giáo viên treo đồ dùng - hng

dẫn bớc vẽ

(?) Nêu bớc trang trí hình vuông?

* Giỏo viờn trang trí hình vng cơ cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết tô màu cho u.

- HS quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe

2 Cách vẽ họa tiết - Vẽ hình vuông - Tìm bố cục - mảng. - Vẽ hoạ tiết

- V mu Hot động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ

vµ trang trí hình vuông A4 - Tìm vẽ hoạ tiết cho phù hợp. - Chỉnh sửa số lỗi vẽ em học sinh

- HS lµm bµi thùc hµnh theo sù hớng dẫn giáo viên

3 Thực hành

Trang trí hình vuông trên giấy A4

Hot Động 4: Đánh giá kết học tập - Thu số vẽ đạt cha

đạt cho học sinh nhận xét về + Cách trang trí

+ Hoạ tiết + Bố cục + Màu sắc

- Giáo viên nhận xét bổ sung kiÕn thøc cho häc sinh

- HS quan s¸t nhận xét

- HS lắng nghe IV Dặn dò

(17)

Tiết (TKB) Lớp 6A Ngày giảng / / sÜ sè v¾ng TiÕt (TKB) Líp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 19 – Bµi 19 thêng thøc mü thuËt

tranh dân gian việt nam

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái quát số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống

2 Kỹ năng : Hs phân biệt đợc dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống Thái độ: Yêu thích, yêu quý nghệ thuật dân gian

II ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên

- Sách giáo khoa, soạn - Tranh dân gian Việt Nam Học sinh

- Su tầm tranh dân gian Việt Nam - Giấy chì, bút

III tiến trình dạy häc

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn häc sinh tìm hiểu tranh dân gian

- Giỏo viờn yêu cầu học sinh đọc

(?) Tranh dân gian đời nào? - Giáo viên bổ sung: Tranh khơng có tác giả, đời nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người dân lao động

(?) Tranh dân gian gọi tranh gì?

- Tranh lưu hành rộng rãi ,cứ độ xuân Tết đến lại bày bán cho người dân dịp Tết gọi tranh

Tết,tranh Thờ dùng để thờ cúng (?) Hãy kể số đia phương có dịng tranh dân gian Việt Nam tiêu biểu?

(?) Tranh daân gian tập trung

- HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

I- Vài nét tranh daân gian

(18)

nổi tiếng đâu?

- Chính dịng tranh dân gian tập trung tiếng làng Đông Hồ phố Hàng Trống (Hà Nội) Nên người ta lấy tên gọi địa phương để đặt tên cho dòng tranh dân gian Việt Nam

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Híng dÉn häc sinh tìm hiểu kỹ thuật làm tranh khắc gỗ d©n gian ViƯt Nam

- Giáo viên cho học sinh quan sát hai tranh “Gà mái” “Ngũ Hổ” sách giáo khoa yêu cầu học sinh so sánh dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống (?) Tranh “Gà mái” vẽ màu nào?

(?) Các mảng màu ngăn cách ntn?

(?) Tranh “Ngũ Hổ”được vẽ màu nào?

(?) Hai tranh có điểm giống khác?

- Giáo viên nhận xét bổ sung

* Giống nhau: đều tranh dân gian,thể đề tài: chúc tụng, sinh hoạt - vui chơi, lao động sản xuất, truyền thuyết, trào lộng,…

* Khaùc :

+Tranh“Gà mái”: các màu in khắc gỗ khác nhau, màu khắc, sau in viền nét đen Thể giấy dó, có quét màu điệp đen.Sử dụng màu từ thiên nhiên, đường nét đơn giản, khỏe, dứt khốt

+Tranh“Ngũ Hổ”: chỉ có khắc nét màu đen, màu tô bút lông, sử dụng màu từ phẩm nhuộm,

đường nét trang tranh mảnh mai , mềm mại, trau truốt, tinh tế

- HS quan sát so sánh

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát

II- Hai dòng tranh Đông Hồ Và Hàng Trống

+ Tranh Đông Hồ:

phục vụ cho tầng lớp người dân lao động Được sản xuất hàng loạt khuôn ván gỗ, in giấy dó, có quét màu điệp,mỗi màu khắc, sau in viền nét đen Sử dụng màu từ thiên nhiên, đường nét đơn giản, khỏe, dứt khoát

(19)

- Giáo viên giới thiệu thêm số tranh dân gian khác ,yêu cầu học sinh quan sát cho biết:

(?) Các tranh thể đề tài gì?

+ Tranh chúc tụng: tranh vẽ đề tài mơ ước có sống ấm no,hạnh phúc,cầu chúc tốt lành tranh: Gà Đại Cát, Vinh hoa phú quý,…

+ Tranh đề tài sinh hoạt-vui chơi tranh:Bịt mắt bắt dê;đấu vật,…

+ Tranh lao động sản xuất, tranh truyền thuyết,

trào lộng tranh : Đám cưới chuột,…

- HS trả lời - HS lắng nghe

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian

-Tranh dan gian thường trọng đến gì?

-Tranh dân gian mang đậm đà sắc dân tộc,dù phản ánh đề tài tranh dân gian hồn nhiên,trực cảm,tạo đẹp hài hòa ý tứ bố cục,nét vẽ, màu sắc tranh vừa hư vừa thực,bố cục mang tính ước lệ, chữ thơ giúp bố cục tranh thêm chặt chẽ sinh động

- HS trả lời - HS lắng nghe

III- Gía trị NT tranh dân gian

Tranh Đông Hồ Và Hàng Trống trọng đến hồn nhiên, trực cảm tạo đẹp :bố cc, ng nột, mu sc

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

(?) Nêu số nét tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống (?) Trình bày giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe IV Dặn Dò

- Học theo câu hỏi sách giáo khoa - Su tầm thêm tranh dân gian

- Chuẩn bị sau

(20)

Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết 20 – Bµi 20 vÏ theo mÉu

mẫu có hai đồ vật

(TiÕt vÏ h×nh)

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiểu hình dáng đậm nhạt ca hộp, hai mẫu vật biểu kh«ng gian chung

2 Kỹ năng : HS vẽ đợc hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ đồ vật thờng gặp sống

3 Thái độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên

- Mẫu ca hộp

- Tranh tham khảo, bớc vẽ theo mẫu mẫu có đồ vật Học sinh :

- GiÊy, ch×, màu tẩy

III Tiến trình dạy học

Hot động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung

Hot ng 1: Hng dn học sinh quan sát nhËn xÐt

- Giáo viên gợi ý số cách đặt mẫu, yêu cầu học sinh lên đặt mẫu nêu nhận xét đặc điểm, bố cục đặt mẫu

(?) Ở góc độ quan sát khác ta thấy đặc điểm mẫu có khác khơng? (?) Bình đựng nước ca có dạng hình gì?

(?) Cái bình gồm phận nào?

- Giáo viên kết luận: Để đặt mẫu có bố cục đẹp phải đạt yêu cầu sau:

+ Đặt mẫu phải có cao thấp, có mẫu đứng trước đứng sau khơng q xa rời mẫu, mẫu che khuất phần, đồng thời cần có nguồn ánh sáng chiều chiếu vào vật mẫu

HS quan sát lên bảng bày mẫu - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

I Quan sát, nhận xét

Hoạt động 2: Híng dÉn häc sinh cách vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu

- Giáo viên hướng dẫn qua bước thực hiện:

+ Quan sát mẫu thật kĩ,ước lượng

- HS nhắc lại kiến thức

- HS quan sát

II Cách vẽ

(21)

tỷ lệ chiều cao nhất-rộng ,vẽ phác khung hình chung khung hình riêng

(?) Vì có bạn ngồi bên này,bên kia,khi quan sát ta thấy khung hình chung riêng mẫu không giống nhau?

- Giáo viên vẽ phác số khung hình vị trí khác cho học sinh quan sát

+ Vẽ phác đường trục ngang dọc

+ Tìm tỷ lệ phận,vẽ phác nét

+ Vẽ chi tiết

* Lưu ý:luôn quan sát mẫu để vừa vẽ vừa điều chỉnh hình cho giống mẫu

- HS trả lời

- HS quan sát

- HS lắng nghe

khung hình riêng

+ Vẽ phác đường trục ngang dọc

+ Tìm tỷ lệ bộphận,vẽ phác nét

+ Vẽ chi tiết

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh laứm baứi

- Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn giúp đỡ học sinh làm theo trình tự bước cách tìm nội dung, xây dựng hình ảnh, vẽ màu - Giáo viên tiến hành sửa sai chung số lỗi Hs thường mắc phải

- HS làm thực hành theo hướng dẫn giáo viên

III Luyện tập

- Vẽ theo mẫu: Lọ hoa vaứ quaỷ (tieỏt veừ hỡnh)

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giỏo viờn thu số đạt chưa đạt để học sinh nhận xét có bố cục, hình vẽ

- Giáo viên nhận xét bổ sung,liên hệ thực tế, dặn dò đánh giá xếp loại tiết học

- HS quan sát trả

lời

- HS laộng nghe

IV Dặn dò

- Về nhà hoàn thiện vẽ, sau mang đến lớp tô màu - Su tầm số vẽ hoạ sĩ tranh tĩnh vật màu

Tiết (TKB) Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 21 Bài 21 vÏ theo mÉu

mẫu có hai đồ vật

(22)

1 Kiến thức

- Học sinh biết phân biệt sắc độ đậm nhạt mẫu thơng qua nguồn ánh sáng

2 Kỹ naêng

- Học sinh diễn tả độ đậm nhạt với mức độ chính:đậm,đậm vừa,nhạt sáng

3 Thái độ

- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp độ đậm nhạt, hình khối đồ vật

II - CHUẨN BỊ 1 - Giáo viên

+ Mẫu có đồ vật (bình nước ca) tiết trước - Hình minh hoạ cách vẽ đậm nhạt

+ Một số vẽ theo mẫu (vẽ đậm nhạt)

2 - Hoïc sinh

+ Giấy, chì, tẩy, màu

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn häc sinh quan sát nhận xét

- Giỏo viờn bày mẫu tiết 20 - Giáo viên định - em lên sắc độ mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét,so sánh độ đậm nhạt mẫu, vị trí khác nhau: diện,

bên trái, bên phải:

(?) Ở góc độ nhìn khác nhau, độ đậm nhạt mẫu có giống không?

- Giáo viên kết luận: Tuỳ vào cường độ ánh sáng chiếu vào vật mẫu mạnh hay yếu,ở vị trí khác mảng đậm nhạt khơng

- HS quan sát - HS lên bảng - HS quan sát

- HS trả lời - HS lắng nghe

Hoạt động 2: Híng dÉn häc sinh cách vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ đậm nhạt vẽ theo mẫu

- Giáo viên hướng dẫn, minh hoạ qua bước thực hiện:

+ Quan sát mẫu thật kó

+ Vẽ phác mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc chúng

- HS nhắc lại - HS quan sát

II - Cách vẽ

+ Quan sát mẫu thật kĩ + Vẽ phác mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc chúng:

(23)

+Vẽ đậm nhạt:Diễn tả mảng đậm trước,từ tìm độ đậm vừa nhạt

* Lưu ý: nét vẽ đậm nhạt bình đựng nước: có nét thẳng, nét cong, nét xiêng theo cấu trúc

Cái hộp: có nét thẳng đan chéo Các nét đậm nhạt đan chéo lớp 1,

- Giáo viên kết luận:

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh laứm baứi

- Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn giúp đỡ học sinh làm theo trình tự bước cách tìm nội dung, xây dựng hình ảnh, vẽ màu - Giáo viên tiến hành sửa sai chung số lỗi học sinh thường mắc phải

- Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên

III - Bài tập

Vẽ theo mẫu - Mẫu có đồ vật (bình đựng nước v cỏi hp) - (v m nht)

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giỏo viên thu số vẽ đạt chưa đạt để học sinh nhận xét

+ Hình vẽ + Bố cục

+ Màu sắc, đậm nhạt

- Giáo viên nhận xét kết luận

- HS quan sát nhận xét bạ

- HS laộng nghe

IV Dặn dò

- Về nhà lấy đồ dùng khác để tập vẽ thực hành nhà - Đọc chuẩn bị học

TiÕt (TKB) Líp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 22 – Bài 22 vẽ tranh đề tài

đề tài ngày tết mùa xuân

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đề tài ngày Tết mùa xuân

2 Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh đề tài ngày tết mùa xuân

3 Thái độ: HS yêu quý lễ hội, trân trọng nét văn hố truyền

thèng cđa cha «ng II ChuÈn bÞ:

(24)

- Su tầm tranh ảnh vẽ mùa xuân ngày tết - Tranh hoạ sĩ

- Các bớc vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân 2 Học sinh :

- Giấy, chì, màu, tẩy III Tiến trình dạy học

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm v chn ni dung ti

- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh mùa xuân

? Những hình ảnh thờng xuất mùa xu©n

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ đồ dùng dạy học

(?) Bố cục tranh nh

(?) Nhận xét hình ảnh hoạt động ngời tranh

(?) Em chọn nội dung để thể tiết học ngày hơm

- HS quan s¸t - HS trả lời - HS quan sát

- HS tr¶ lêi - HS nhËn xÐt

- HS trả lời theo cảm nhận ý thích riêng

I Tìm chọn nội dung đề tài

- Các hoạt động ngày tết mùa xuân: lễ hội, vui chơi giải trí, thăm hỏi, chúc tụng, chợ hoa, chợ tết

Hoạt động 2: Hng dn hc sinh cỏch v

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh

- Hớng dẫn học sinh minh hoạ bíc vÏ

- Cho häc sinh tham kh¶o mét số vẽ học sinh hoạ sĩ (nếu cã) vµ nhËn xÐt vỊ

+ Néi dung + Bố cục + Màu sắc

- HS nhắc lại - HS quan sát - Quan sát nhận xét

II Cách vẽ

- Tìm chọn nội dung - T×m bè cơc

- VÏ h×nh - VÏ mµu

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc - Hớng dẫn vài nét lên học sinh

- HS lµm bµi thùc hµnh theo híng dÉn cđa giáo viên

III Luyện tập

- Vẽ tranh: Đề tài ngày tết mùa xuân

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giỏo viên chọn số vẽ học sinh để ỏnh giỏ

- Giáo viên treo học sinh lên bảng cho em nhận xét + Nội dung

+ Bố cục + Màu sắc

- Giáo viên nhận xét kết luận

- HS quan sát tranh nhận xét

- HS lắng nghe IV Dặn dò

- Về nhà hoàn thiện bµi vÏ

(25)

TiÕt (TKB) Líp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

TiÕt 23 – Bµi 23 vÏ trang trÝ

kẻ chữ in hoa nét đều

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

- Giúp học sinh hiểu đặc điểm nh cách kẻ chữ cách sp xp dũng ch

2 Kỹ năng :

- Kẻ đợc bảng chữ in hoa nét áp dụng kẻ dòng chữ " Mỹ thuật "

3 Thỏi :

- Yêu quý trân träng nghƯ tht trang trÝ cđa cha «ng

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên

- Bài kẻ chữ trang trí , phóng to bảng chữ SGK - Các bớc kẻ chữ trang trí

- Bài mẫu giáo viên Học sinh :

- Su tầm câu hiệu - Giấy, chì, màu, tẩy

III TiÕn hµnh

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoát ủoọng 1:Hửụựng dn hóc sũm quan saựt nhaọn xeựt kieồu chửừ in hoa neựt ủeàu

- Giáo viên giới thiệu số dạng kiểu chữ yêu cầu học sinh quan sát so sánh khác kiểu chữ đặc điểm

? Kiểu chữ in hoa nét thường dùng để làm gì?

- Giáo viên giới thiệu số bìa sách, bìa lịch cho học sinh thấy

- HS laéng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

I Đặc điểm chữ in hoa nét đều

(26)

được ứng dụng chữ in hoa nét

? Nhận xét độ rộng hẹp, hình dáng, màu sắc chữ?

- Giáo viên treo bảng mẫu chữ in hoa nét lên bảng,

- Yêu cầu học sinh quan sát lên xác định loại chữ:chữ có nét thẳng, có nét cong, vừa có nét cong, nét thẳng

- Giáo viên kết luận: chữ in hoa nét có nét nhau,độ cong chữ khơng giống nhau,có thể thay đổi kích thước tuỳ vào mục đích trình bày

- HS trả lời - HS quan sát

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- HS laéng nghe

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ sách giáo khoa có bố cục trình bày khác nhau,u cầu học sinh xác định bố cục trình bày bố cục đẹp ? ?

- Giáo viên nhận xét bổ sung - Giáo viên hướng dẫn qua bước thực hiện:

+ Sắp xếp dòng chữ cho cân khổ giấy

? Để xếp dòng chữ cân khổ trình bày ta cần phải làm gì? vd :kẻ chữ “HỌC TẬP” + Chia khoảng cách chữ, chữ cho hợp lý ? Tại độ rộng chữ không giống ?

-Vd:chữ “HỌC” chia khoảng cách khác với chữ

“HOÏC”

+Kẻ chữ: vẽ phác nét hình dáng chữ điều chỉnh cho đẹp

+ Tôõ màu:

- Các chữ giống phải tô màu

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- HS laéng nghe - HS quan sát lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời

- HS laéng nghe - HS laéng nghe

II Cách vẽ

+ Sắp xếp dịng chữ cho cân khổ giấy + Chia khoảng cách chữ,các chữ cho hợp lý

(27)

giống nhau?

? Để có dòng chữ bật, rõ, đẹp ta cần dùng màu - Giáo viên tổng kết lại bước thực để học sinh nắm rõ

- HS trả lời - HS lắng nghe

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn giúp đỡ học sinh làm theo trình tự bước cách ngắt dòng,ước lượng tỷ lệ xếp dòng chữ,chia khoảng,kẻ chữ cho hợp lý phương pháp (phù hợp với kiểu chữ in hoa nét đều)

- Giáo viên tiến hành sửa sai chung số lỗi học sinh thường mắc phải

- HS lµm bµi thùc hµnh theo hớng dẫn giáo viên

III Luyện tập

- Vẽ trang trí: kẻ chữ in hoa nét u TIN LấN

Hoạt Động 4: Đánh giá kết qu¶ häc tËp

- Giáo viên chọn số vẽ học sinh để đánh giá

- Giáo viên treo ca học sinh lên bảng cho c¸c em nhËn xÐt + Cách trang trí chữ, kẻ ch + Bố cc

+ Màu sắc

- Giáo viên nhận xét kết luận

- HS nhận xét

- HS lắng nghe IV Dặn dò

- Về nhà hồn thiện vẽ

(28)

Tiết (TKB) Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 24 – Bµi 24 thêng thøc mÜ tht

giíi thiƯu

mét sè tranh d©n gian viƯt nam

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

- Gióp học sinh hiểu sâu giá trị nghệ thuật hai dòng tranh dân gian " Đông Hồ " "Hàng Trống " tiếng

2 Kỹ năng :

- Rèn luyện t khái quát, t logic kỹ phân tích tổng hợp, hiểu trình bày đợc đặc điểm dịng tranh dân gian

3 Thái độ:

RÌn lun cho HS ý thøc ph¸t huy nghƯ tht trun thống , yêu kính, tôn trọng tác phẩm Mỹ thuật cha ông

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên

- Giáo án, sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo Học sinh :

- Xem tríc bµi ë nhµ - Vë ghi, giÊy, bót

III Tiến trình dạy học

Hot ng ca giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoaùt ủoọng 1: tỡm hieồu hai doứng tranh dãn gian tiẽu bieồu cuỷa vieọt nam

- Giáo viên kiểm tra củng cố kiến thức 19

- Em cho biết việt nam có vùng sản xuất tranh dân gian dòng tranh phổ biến rộng rãi ?

- Giáo viên giới thiệu nội dung mới:

- Giáo viên nhận xét cụ thể hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống để học sinh hiểu thêm dòng tranh

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS lắng nghe

Hoạt động 2:Tìm hiểu hai tranh Đông Hồ

(29)

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh saùch giaùo khoa

? Bức tranh thuộc đề tài ? - Giáo viên nhận xét: Tranh thuộc đề tài chúc tụng.”Đại Cát” có ý chúc mừng người, nhà đón xuân mới”nhiều điều mới, nhiều tài lộc

(?) Gà trống tượng trưng cho ? - Giáo viên nhận xét

Tranh Đám cưới chuột

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh saùch giaùo khoa

- Bức tranh “Đám cưới chuột” thuộc đề tài ?

- Bố cục tranh xếp ?

- Em mô tả hình ảnh chi tiết tranh ?

- Màu sắc tranh - Bố cục tranh xếp ?

- Giáo viên nhận xét

- HS quan satù - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS - HS

- HS laéng nghe

Đông Hồ)

Tranh vẽ gà trống có dáng oai vệ,hùng dũng,tượng trưng cho thịnh vượng đức tính mạnh mẽ người đàn ơng

Tranh có bố cục hài hòa thuận mắt,hình vẽ màu sắc đơn giản,có tính cách điệu cao

II.ĐÁM CƯỚI CHUỘT (Tranh Đông Hồ)

- -Bức tranh thuộc đề tài trào lộng châm biếm,phê phán thói hư tật xấu xã hội

- -Tranh có bố cục thuận mắt,hình vẽ đơn giản rõ ràng,màu sắc sinh động tươi tắn

Hoạt động 3: Tỡm hieồu hai bửực tranh Haứng troỏng Tranh Chụù Quẽ

-Bức tranh chợ q có đề tài ? -Trong tranh có hình ảnh -Trong tranh có nhân vật

-Cảnh chợ quê thể ?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

Tranh Phật Bà Quan AÂm

- Yều cầu học sinh quan sát tranh - Tranh thuộc đề tài ? - Ý nghĩa tranh ? -Bức tranh vẽ Phật Bà Quan Âm ?

- HS trả lời - HS - HS - HS

- HS laéng nghe

- HS quan sát - HS trả lời

III CHỢ QUÊ (Hàng trống)

Tranh thuộc đề tài sinh hoạt,vui chơi.Hình ảnh tranh gần gũi,quen thuộc với sống người nông dân Bức tranh giới thiệu cảnh họp chợ vùng nông thôn sầm uất,nhộn nhịp

IV.PHẬT BÀ QUAN ÂM

(Tranh Hàng trống) - - Tranh thuộc đề tài tôn

(30)

Vì tranh lại tạo vẻ đẹp ?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

của phật giáo

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức học sinh số tranh phân tích

- Giáo viên tổng kết lại kiên thức lần để học sinh hiểu rõ

- HS trả lời - HS lắng nghe IV Dặn dị

(31)

TiÕt (TKB) Líp 6A Ngµy giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

TiÕt 25 – Bµi 25 vÏ tranh

đề tài mẹ em

A Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

- Giúp học sinh hiểu đề tài mẹ em, hiểu công việc ngày mẹ Kỹ năng :

- Học sinh vẽ đợc tranh đề tài mẹ em Thái độ:

- Học sinh thể đợc tình cảm u mến kính trọng mẹ, tơn trọng cơng việc hàng ngày mẹ

b.Chn bÞ:

1 Giáo viên - Đề - Đáp án Học sinh :

- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét

c.Tiến hành

- Ra : Vẽ tranh đề tài Mẹ em Kích thớc : khổ giấy A4

Mµu : Tuú chọn

III Thu dặn dò

- Chuẩn bị 26 - kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm - Su tầm câu hiệu có chữ nét nét đậm

Đáp ¸n - BiĨu ®iĨm

Néi dung râ ràng : điểm Bố cục chuẩn : điểm Hình vẽ khoẻ : điểm Màu sắc tơi sáng : điểm

Tiết (TKB) Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sÜ sè v¾ng

TiÕt 26 – Bài 26 vẽ trang trí kẻ chữ in hoa

(32)

1 KiÕn thøc:

- Giúp học sinh hiểu đặc điểm nh cách kẻ chữ cách xếp dòng chữ Kỹ năng :

- Kẻ đợc bảng chữ in hoa nét nét đậm , áp dụng kẻ chữ " M thut Thỏi :

- Yêu quý trân trọng nghệ thuật trang trí cha ông

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Bảng chữ in hoa nét nét đậm - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Một số hiệu chữ nét nét đậm Häc sinh

- Su tÇm mét sè khÈu hiệu - Giấy, bút chì, bút màu, tẩy

iii tiến trình dạy học

Hot ng ca giỏoviờn HĐ Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm ch nột nột m

- Giáo viên cho học sinh xem chữ bảng chữ cđa ViƯt nam

(?) Nêu đặc điểm nét chữ in hoa

(?) ChiỊu ngang vµ chiỊu cao chữ phụ thuộc vào điều

(?) Kể tên chữ chứa nét cong

- Giáo viên nhận xét

(?) Chữ có nét thẳng (?) Chữ kết hợp nét cong thẳng

(?) Độ rộng nét nh thÕ nµo

(?) Các nét đợc gọi nét thanh? nét đợc coi nét đậm

? Tỉ lệ nét nét đậm nh th no c coi l chun

- Giáo viên nhận xét kết luận

- HS quan sát

- HS tr¶ lêi

- HS tr¶ lêi

- HS kể tên - HS lắng nghe - HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi

- HS suy nghÜ tr¶ lêi

- HS trả lời - HS lắng nghe

I Đặc điểm chữ nét nét đậm

- Các nét khơng nhau, có nét thanh( nét nhỏ ) nét đậm ( nét to) - Chiều ngang chiều cao chúng thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng

- C, O, Q, S

- A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y

B, D, R, U, G, P,

- Réng nhÊt : M, O, Q,

C, G, A, D,

- võa : R, V, S, H, K, B,

N

- HĐp :I, U, T, L

- Nh÷ng nÐt lên nét nằm ngang

- Nhng nét xuống đợc coi nét đậm

- NÐt b»ng 1/3 nÐt ®Ëm

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách xếp dòng chữ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lên bớc để kẻ đợc hiệu

- Giáo viên hớng dẫn cụ thể b-ớc bảng để học sinh theo dõi - Giáo viên yêu cầu em lên bảng viết vài chữ in hoa nột nột m

- Giáo viên nhận xét cách viết

- HS trả lời

- HS l¾ng nghe - HS thùc hiƯn

- HS quan sát lắng nghe

II Cách xếp dòng chữ

Bc 1: Xỏc nh b cc dũng ch

Bớc 2: Đếm số chữ Bớc 3: Chia khoảng cách chử rộng hay hẹp tuỳ theo hình dáng chúng

(33)

häc sinh

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn giúp đỡ học sinh làm theo trình tự bước cách ngắt dòng,ước lượng tỷ lệ xếp dòng chữ,chia khoảng,kẻ chữ cho hợp lý phương pháp (phù hợp với kiểu chữ in hoa nét đều)

- Giáo viên tiến hành sửa sai chung số lỗi học sinh thường mắc phải

- HS lµm bµi thùc hµnh díi sù híng dÉn giáo viên

III Luyện tập

- Vẽ trang trí: kẻ chữ in hoa nét nét đậm

TIên học lễ - hậu học văn

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên chọn số vẽ học sinh ỏnh giỏ

- Giáo viên treo ca học sinh lên bảng cho em nhận xét + Cách trang trí chữ, kẻ chữ + Bè cơc

+ Màu sắc

- Giáo viên nhận xét kÕt ln

- HS nhận xét

- HS laộng nghe

IV Dặn Dò

- V nhà hoàn thiện vẽ, kẻ thêm số hiệu khác - Chuẩn bị học tiêp theo: Vẽ theo mâu Mẫu có hai đồ vật

TiÕt (TKB) Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 27 Bài 27 vẽ theo mÉu

mẫu có hai đồ vật

(TiÕt vẽ hình)

A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm bắt thêm kiến thức mẫu vật, hình dáng đặc im ca chỳng

2 Kỹ năng :

- Học sinh Vẽ đợc hình gần với mẫu ( vẽ đợc phích quả) Thái độ:

- Yêu quý vẻ đẹp mẫu qua bố cục, đờng nét

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Mẫu vẽ phích

- Tranh mẫu phích - Các bớc vẽ phích

2 Học sinh:

- Giấy, bút chì, màu, tẩy

D.Tiến trình dạy học

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

(34)

häc sinh quan s¸t

(?) Em nhận xét cách đặt mẫu nêu khung hình chung mẫu khung hỡnh gỡ

(?) Nêu vị trí vật mẫu - Giáo viên nhận xét

(?) So sánh chiều ngang chiều cao

(?) Cỏi phích đợc tạo thành từ hình

(?) Cho biết vật mẫu, vật sáng

(?) ánh sáng chiếu lên mẫu từ hớng

- Giáo viên nhận xét kết luận

- HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lêi - HS tr¶ lêi

- HS tr¶ lêi - HS trả lời - HS lắng nghe

- Khung hình chung mẫu khung hình vng - Quả đứng trớc, phích đứng sau

- ChiỊu cao 1/6 chiều cao phích - Ba phần:

+Thâm phích hình trụ, miệng phích hình e lip, quai xỏch cong khụng u

- Quả sáng phích - Từ phải sang trái

Hot ng 2: Hng dn hc sinh cỏch v

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ theo mẫu

- Giáo viên minh hoạ bớc vẽ bảng để học sinh quan sát - Giáo viên cho học sinh xem số vẽ mẫu

- HS trả lời - HS quan sát - HS quan s¸t

II C¸ch vÏ

Bíc 1: Dùng khung hình chung riêng

Bớc 2: So sánh tỉ lệ phận

Bớc 3: Vẽ hình nét thẳng

Bớc 4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bµi

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bi

- Yêu cầu học sinh thực hành líp

- Bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc

- Gỵi ý vài nét lên học sinh cần thiÕt

- Giáo viên đặt yêu cầu cao tốt

- HS thùc hành theo hớng dẫn giáo viên

III Thực hµnh

Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên thu từ - yêu cầu học sinh nhận xét về,

(?) B cục vẽ ? (?) Hình vẽ, đờng nét?

- Giáo viên kết luận bổ sung, tuyên dơng em có vẽ tốt, động viên khuyến khích em làm cha đợc

- HS quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe

IV Dặn dò

- Về nhà vẽ hoàn thiện bµi

(35)

TiÕt (TKB) Líp 6A Ngµy giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

TiÕt 28 – Bµi 28 VÏ theo mÉu

mẫu cú hai vt

(Tiết vẽ đậm nhạt)

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:

- HS biết phân chia ,vẽ đậm nhạt theo cấu trúc vật 2 Kĩ năng :

- Vẽ đậm nhạt gần sát mẫu 3 Thái độ:

- Các em nhận thấy vẽ đẹp lên nhiều qua vẽ đậm nhạt từ em thêm hào hứng với môn học

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Mẫu vẽ : phích T¸o

2 Học sinh :

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy

III tiến trình dạy học

Hot ng giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên đặt mẫu nh tiết 27 yêu cầu học sinh quan sát

(?) ¸nh s¸ng chÝnh chiÕu lên mẫu từ hớng

(?) Cái phích quả, sáng

(?) m nht phích có độ đậm hay khơng

(?) Bóng đổ từ mẫu lên từ lên phích nh

- Gi¸o viên kết luận bổ sung

- HS quan sát - HS tr¶ lêi

- HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi

- HS tr¶ lêi - HS lắng nghe

I Quan sát, nhận xét

- ánh sáng chiếu lên vật mẫu hớng ánh sáng mạnh đợc chiếu lên toàn vật mẫu

- Cái phích có độ sáng táo

- Do không tiếp súc đợc nguồn sáng mạnh nên độ đậm phích tơng đơng với độ đậm - Bóng đổ vật mẫu đợc chiếu từ

Hoạt động 2: Hng dn hc sinh cỏch v

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ theo mẫu

(?) Để vẽ đậm nhạt phải

- HS trả lời

- HS quan sát, trả lêi

II C¸ch vÏ

(36)

thùc qua bớc

- Giáo viên hớng dẫn em mẫu

- Giáo viên cho häc sinh xem mét sè bµi vÏ mÉu

- HS quan s¸t - HS quan s¸t

nhạt phận rõ ràng ) Bớc 2: Vẽ lớp đậm nhạt chung(so sánh độ đậm nhạt vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng.)

Bớc 3: Vẽ đậm nhạt chi tiết phận chung sau vẽ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng so sánh độ đậm bóng đổ mẫu lên mẫu, mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt vật mẫu cho trẻo thêm

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh thực hành lớp

- Bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em v cha c

- Gợi ý vài nét lên học sinh cần thiết

- Giáo viên đặt yêu cầu cao tốt

- HS thùc hµnh theo híng dẫn giáo viên

III Thực hành

V theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật (vẽ đậm nhạt)

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên thu từ - yêu cầu học sinh nhận xét về,

- B cục vẽ - Hình vẽ, đờng nét - Đậm nhạt

- Giáo viên kết luận bổ sung, tuyên dơng em có vẽ tốt, động viên khuyến khích em làm cha đợc

- HS quan sát - HS trả lời

- HS lắng nghe

IV Dặn dò

- Về nhà vÏ hoµn thiƯn bµi

- Chuẩn bị học tiếp theo: Bài 29 Thờng thức mĩ thuật: Sơ lợc mĩ thuật giới thời kỳ cổ đại

Tiết (TKB) Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 29 Bài 29 Thêng thøc mÜ thuËt

sơ lợc mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại

i Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

(37)

2 Kỹ năng :

- Nm c nhng tỏc phm tiêu biểu, phân tích đực điểm nghệ thuật chúng

3 Thái độ:

- Yªu quý, trân trọng giá trị văn hoá giới II chuẩn bị

1 Giáo viên

- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên

2 Häc sinh

- S¸ch gi¸o khoa, vë ghi chép

iii tiến trình dạy học

Hot động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát mĩ thuật Ai Cập cổ đại

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết vị trí đất nớc Ai Cập

(?) Nêu cơng trình kiến trúc tiêu biểu cho Kin trỳc Ai Cp c i

- Giáo viên nhận xét, bỏ sung

(?) Nêu nét khái quát điêu khắc Ai Cập

(?) Đặc điểm tợng Nhân S

(?) Trình bày vài nét phù điêu Ai cập

- Giỏo viờn nhn xét, bổ sung (?) Cho biết đặc điểm tranh thi Ai Cp c i

- Giáo viên nhận xÐt, bỉ sung

- HS chó ý l¾ng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi

- HS trả lời

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS lắng nghe

I Sơ lợc mĩ thuật cập thời kì cổ đại

- Ai Cập nằm bên lu vực sông Nin vùng đơng bắc châu Phi trù phú có văn minh lúa nớc văn hoá - nghệ thuật phát triển

1 KiÕn tróc

- Phát triển mạnh mẽ, đồ sộ, đặc biệt Kim tự thỏp Kờ p

- Lăng mộ : Thần điện gi zan, thÇn Muèi

- Đặc điểm Kim tự tháp : Hình chóp tứ giác xây dựng từ 3250 phiến đá - Là nơi an nghỉ Vua Hoàng tộc Một Pha ong kim tự tháp Đến nhiều nhà nghiên cứu cha tìm điều bí ẩn Nó

2 Điêu khắc

- Nghệ thuật ớp xác, tạc t-ợng

- Tợng nhân s : Đầu ngời s tử cao 20m, dài 60m ( Tợng Viên th lại ngồi , Nữ hoàng Nhê phéc ti ti)

- Phù điêu vô phát triển, hoa văn phong phú, chạm trổ tinh xảo

3 Hội hoạ

-Tranh têng cì lín ph¸t triĨn

- Đề tài thần linh, tôn giáo đợc cách điệu đơn giản mảng khối sắc nét đẹp mắt

Hoạt động 2: Sơ lợc Mỹ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại

- Hy L¹p chinh phơc Ai CËp vµ trë

thµnh mét qc gia hùng mạnh - HS lăng nghe

(38)

(?) Trình bày đặc điểm kiến trúc Hy Lp c i

(?) Nêu công trình kiến trúc tiêu biểu

- Giáo viên nhận xét, bổ sung (?) Trình bày nét bật điêu khắc Hy Lạp

- Giáo viên nhận xét, kêt luận (?) Nêu vài nét hội hoạ gèm

- HS tr¶ lêi

- HS tr¶ lêi

- Phát triển đồ sộ Ai Cp

- Kiểu cột Đo Rích to khoẻ cha có bệ

- Nhà điêu khắc Phi át phát minh kiểu cột Iôníc mảnh

- Đền Pác tê nông nằm đồi với phù điêu chạm dài 276 m

Điêu khắc

- Nhng bc tng to kho mang gía trị nhân văn : Ng-ời ném đĩa ( MiRơng) ; ĐôRiPho

Điaduymen( Policlét) ; Thần Dớt đền Olym pi a ( Phi điát )

- Tỉ lệ mẫu mực, hài hoà cân xứng nội dung hình thức tạo nên vẻ đẹp hồn chỉnh tác phẩm Hội Hoạ - Gốm

- Đề tài thần thoại ; hoạ sĩ Điôxit, Apen

- Gốm phát triển rực rỡ

Hoạt động 3: Mỹ thuật La Mã cổ đại

- Mỹ thuật La mã chịu ảnh hởng Hy Lạp Tuy nhiên gần 500 năm phát triển , MT La Mã để lại ấn tợng sõu m

(?) Trình bày loại kiến tróc cđa ngêi La M·

- Giáo viên nhận xét, bổ sung (?) Đặc điểm điêu khắc thời kì cổ đại

(?) Ngồi kiểu điêu khặc tợng đài cịn có kiểu điêu khắc - Giáo viên nhận xét, trả lời

(?) Héi Ho¹ la MÃ thịnh hành loại tranh

(?) Tranh c vẽ theo lối cách điệu hay thực

- Giáo viên nhận xét, kết luận

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe - HS tr¶ lêi

- HS tr¶ lêi - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe

1 Kiến trúc

- Kiến trúc Đô thị : Nhà mái tròn cầu dẫn nớc vào thành phố dài hàng chục số

- Sáng chế xi măng - Đấu trờng Côlidê ( chứa tám vạn khán giả )

2 Điêu khắc :

- Kiu tng đài kị sĩ , tiêu biểu tợng Hoàng Đế Mac ô Ren cỡi lng ngựa - Tác phẩm tợng chân dung

3 Héi Ho¹

- Tranh tờng phát triển đề tài tôn giáo kinh thánh - Vẽ theo lối thực , đợc tìm thấy nhiều PomPêi Ecquylanum, dù bị tro núi lửa vùi lấp hàng kỉ nhng dến vần giá trị

(39)

- Giáo viên đặt số câu hỏi để nhắc lại kiến thức củng cố cho học sinh

- Nhận xét đánh giá học

- HS tr¶ lời

- HS lắng nghe

IV Dặn dò

- Về nhà đọc lại học theo câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị học

TiÕt (TKB) Líp 6A Ngµy giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

TiÕt 30 – Bµi 30 Thêng thøc mÜ thuËt

Đề tài thể thao, văn nghệ

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc:

- Giúp học sinh hiểu biết đề tài hoạt động thể thao văn ngh

2 Kỹ :

- Học sinh vẽ đợc tranh đề tài hoạt động thể thao văn nghệ

3 Thái độ:

- Học sinh yêu thích tích cực tham gia hoạt động động thể thao văn nghệ ii chun b

1 Giáo viên

- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh ảnh thể thao, văn nghệ

- Bài hớng dÉn c¸ch vÏ Häc sinh

- GiÊy, bót chì, tẩy, bút mầu

III tiến trình dạy học

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài

- Giáo viên cho học sinh xem tranh hoạt động văn nghệ thể thao (?) Hãy kể tên hoạt động văn nghệ, thể thao mà em biết

(?) Nêu bố cục tranh sau

(?) Hình vẽ tranh nh (?) Nhận xét màu sắc tranh vẽ

- Giáo viên nhận xét, kết luận

- HS quan sát

- HS trả lời

- HS trả lêi

- HS nhËn xÐt - HS tr¶ lêi - HS l¾ng nghe

I Tìm chọn nội dung đề tài

- Những hoạt động văn nghệ nh : Buổi diễn văn nghệ, ca nhạc giao lu, đối đáp giao dun, hị ba lí

- Các hoạt động thể thao : đá cầu nhảy dây xem phim, đá bóng, đua thuyền - Bố cục: Hợp lí, chặt chẽ có mảng chính,mảng phụ rõ ràng,cụ thể

- Hình vẽ sinh động, khoẻ

+Mµu sắc : hài hoà, tuỳ theo sở thích ngời vÏ

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách v

(40)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh

- Hớng dẫn học sinh minh hoạ bớc vẽ

- Cho học sinh tham khảo số vẽ học sinh hoạ sĩ (nếu có) nhËn xÐt vỊ

+ Néi dung + Bè cơc + Màu sắc

- HS nhắc lại - HS quan sát

- Quan sát nhận xét

- Tìm chọn nội dung - Tìm bố cục

- Vẽ phác hình

- Vẽ chi tiết tô màu

Hot ng 3: Hng dn hc sinh làm bài

- Giáo viên bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc - Hớng dẫn vài nét lên học sinh

- HS lµm bµi thùc hµnh theo híng dÉn giáo viên

III Luyện tập

- Vẽ tranh: Đề tài thể thao, văn nghệ

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giỏo viên chọn số vẽ học sinh để ỏnh giỏ

- Giáo viên treo học sinh lên bảng cho em nhận xét + Nội dung

+ Bố cục + Màu sắc

- Giáo viên nhận xét kết luận

- HS quan sát tranh nhận xét

- HS lắng nghe

IV dặn dò

- Về nhà hoàn thiện vẽ - Chuẩn bị học

Tiết (TKB) Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

Tiết 31 Bài 31 VÏ trang trÝ

Trang trí khăn đặt lọ hoa

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

(41)

2 Kỹ :

- Học sinh trang trí đợc vài khăn để đặt lọ hoa

3 Thái độ:

- Học sinh yêu quý đồ vật, hình trang trí , trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ơng.

II Chn bÞ

1 Giáo viên

- Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa - Bài hớng dẫn cách vẽ

2 Häc sinh

- GiÊy, bót ch×, bót màu, tẩy

iii tiến trình dạy học

Hot động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu mục đích ý nghĩa việc trang trí sử dụng khăn để đặt lọ hoa

- Giáo viên đặt lọ hoa bàn có khăn khơng có khăn để học sinh nhận thấy tác dụng khăn (?) Khăn để đặt lọ hoa thường có dạng hình

- Giáo viên nhận xét, kết luận

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Hình trang trí hoa người, vật, đồ vật (đàn,ly.)

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

(?) Có thể tạo khăn để đặt lọ hoa từ cách?

Từ hai cách cắt dán vẽ - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ

- Giáo viên hướng dẫn cách cắt : + Chọn màu giấy cho phù hợp với màu khăn ,lọ

+ Chọn hình gấp giấy + Vẽ hình

+ Cắt dán (có thể cắt hình trước dán hoạ tiết lên )

- HS trả lời - HS quan sát

- HS quan sát

- Từ hai cách cắt dán vẽ + Chọn hình dáng khăn + Phác mảng hình + Tìm hoạ tiết + Vẽ màu

+ Chọn màu giấy cho phù hợp

với màu khăn ,lọ + Chọn hình gấp giấy + Vẽ hình

+ Cắt dán (có thể cắt hình trước dán hoạ tiết lên )

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc - Hớng dẫn vài nét lên học sinh

- HS lµm bµi thùc hµnh theo híng dÉn giáo viên

III Luyện tập

- V trang trí: Trang trí khăn để đặt lọ hoa

Hoạt Động 4: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên chọn số vẽ hc sinh ỏnh giỏ

- Giáo viên treo học sinh lên bảng cho em nhận xÐt + Néi dung

+ Bè cơc + Mµu sắc

(42)

- Giáo viên nhận xét kết luận - HS lắng nghe IV Dặn dò

- Về nhà hoàn thiên vẽ - Chuẩn bị học sau

Tiết (TKB) Lớp 6A Ngày giảng / / sĩ số vắng Tiết (TKB) Lớp 6B Ngày giảng / / sĩ số vắng

TiÕt 32 – Bµi 32 Thêng thøc mÜ thuËt

Một số công trình tiêu biểu

ca M thuật Ai Cập, Hy Lạp, la Mã thời kì cổ đại

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ giá trị MT Ai Cập, Hy lạp, La mã thời kì cổ đại

2 Kỹ năng : Nắm đợc tác phẩm tiêu biểu, phân tích đặc điểm nghệ thuật chúng

3 Thái độ: Yêu quý, trân trọng giá trị văn hoá giới

II chuẩn bị

1, Giáo viển

- Giáo án, sách giáo khoa, sach giáo viên

2 Häc sinh

- Vë ghi chÐp, s¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo

III Tiến trình dạy học

Hoạt động giáoviên HĐ Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu v kin trỳc

- Giáo viên cho học sinh xem công trình kiến trúc kim tự tháp Kế «p

(?) Kim tự tháp đợc xây dựng từ năm nào?, chất liệu ?

- HS quan sát

- HS trả lời

1 Kim Tự Tháp Kê ốp

- Đây công tr×nh kiÕn tróc cđa Ai CËp,

(43)

(?) Kim tự tháp có chiều cao bao nhiêu? chiều dài cạnh đáy m? Thời gian xây dựng

(?) Điểm đặc biệt kim t thỏp l gỡ

- Giáo viên nhận xét, kÕt luËn

- HS tr¶ lêi

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- L hình chóp tứ giác mặt tam giác chụm đầu vào , cao 138m, chiều dài cạnh đáy 225m, Xây dựng 20 năm

- Điều đặc biệt có ống thơng gió từ đỉnh đờng hầm, năm, vào định, mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp + Kim tự tháp kì quan giới , di sản văn hố vĩ đại khơng Ai Cập mà văn hoá nhân loại

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tỡm hiu v iờu khc

(?) Mô tả tợng nhân s ? Tợng làm chất liệu gì?

? Khuôn mặt tợng nhìn phía ?

- Giáo viên kết luận, bổ sung

(?) HÃy mô tả lại tợng vệ nữ Mi L«?

(?) Tợng đợc tạc vào năm ? c tỡm thy õu?

(?) Tợng mang giá trị Nghệ thuật - Giáo viên nhận xét, bổ sung (?) Tợng Ô Guýt diễn tả điều ? nêu phong cách tạc tợng Điêu khắc gia La mà ?

(?) Phần dới tợng Ô Guýt tợng ?

- Giáo viên nhận xÐt, kÕt luËn

- HS tr¶ lêi

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS tr¶ lêi

- HS tr¶ lêi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời

- HS trả lời

- HS lắng nghe

1.Tợng nhân s (AiCập)

- Hình dáng đầu ngời s tử, tợng trng cho sức mạnh quyền lùc

- Năm 2700 trớc công nguyên tợng nhân s đợc khởi cơng hồn thành, với chất liệu đá hoa cơng, t-ợng cao 20m, dài 60 m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, rộng 2,3m

- Tợng hớng phía mặt trời mọc, tạo t oai nghiêm hùng vĩ

2 Tợng Vệ nữ Mi lô ( Hi lạp )

- Hỡnh dỏng đứng bán khoả thân, Cân đối tràn đầy sức sống

- Tợng đợc tạc vào năm 1802 đảo MILƠ

- Tợng nói lên vẻ đẹp hồn m ca ngi ph n

3 Tợng Ô Guýt La M·

- Là tợng vị Hồng đế vĩ đại mang tên Ơ Gt diễn tả khí phách kiên cờng vị Hồng đế đầy quyền uy

- Tợng đợc tác theo phong cách thực, phần dới t-ợng Ơ Gt có tt-ợng thần Amua cỡi cá Đo phin + tợng anh hùng ca ca ngợi khí chất vị Hồng Đế tài ba lỗi lạc

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

- Giáo viên đánh giá tiết học số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố lại kiến thức cho học sinh

(44)

đặc biệt :

a Có ống thơng gió từ đỉnh đến đáy

b Hình chóp tam giác c Làm đá cẩm Thạch - Giáo viên đa đáp án Câu 2: Tợng Mi Lô tợng : a Bị cụt tay

b tợng bán khoả thân c tợng hớng mặt trời - Giáo viên đáp án Câu : Tác phẩm Tợng Nhân s : a.là cơng trình kiến trúc La Mã b Cao 60m, dài 20m

c Đầu ngời , s tử có cánh - Giáo viên nêu lên đáp án

- HS l¾ng nghe - HS trả lời

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS lắng nghe

IV dặn dß

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w