1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển chọn các chủng vi khuẩn có hoạt tính phân giải Cellulose cao từ cơ chất mùn cưa

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 315,64 KB

Nội dung

Bài viết này đưa ra kết quả phân lập các chủng vi khuẩn từ cơ chất mùn cưa. Từ những chủng vi khuẩn phân lập được chúng tôi bắt đầu tiến hành tuyển chọn những chủng có hoạt tính phân giải cellulose cao từ cơ chất mùn cưa bằng phương pháp thử hoạt tính trên đĩa thạch, bên cạnh đó chúng tôi cũng tiến hành mô tả hình thái khuẩn lạc của các chủng vi khuẩn.

ISSN 2354-0575 TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ HOẠT TÍNH PHÂN GIẢI CELLULOSE CAO TỪ CƠ CHẤT MÙN CƯA Lê Thanh Huyền Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Ngày nhận: 23/06/2016 Ngày sửa chữa: 28/07/2016 Ngày xét duyệt: 10/08/2016 Tóm tắt: Bài báo đưa kết phân lập chủng vi khuẩn từ chất mùn cưa Từ chủng vi khuẩn phân lập bắt đầu tiến hành tuyển chọn chủng có hoạt tính phân giải cellulose cao từ chất mùn cưa phương pháp thử hoạt tính đĩa thạch, bên cạnh chúng tơi tiến hành mơ tả hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn Kết cho thấy phân lập 36 chủng vi khuẩn từ chất mùn cưa có 20 chủng có khả phân giải cellulose Trong số 20 chủng có 06 chủng có khả phân giải cellulose cao (đường kính phân giải từ 2,0-2,8 cm) Từ khóa: vi khuẩn, chất mùn cưa, cellulose Đặt vấn đề Môi trường vấn đề quan tâm nơi không thành phố, khu công nghiệp hay khu đô thị mà nông thôn làng nghề Hiện nay, làng nghề sử dụng vật liệu từ gỗ để sản xuất hàng hóa ngày phát triển Hàng năm, hoạt động số làng nghề làm gỗ thải môi trường hàng trăm phế phẩm mùn cưa có thành phần chủ yếu cellulose, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Giải pháp chủ yếu dừng lại việc đốt dùng để đun bếp Bởi lẽ đó, vấn đề xử lý mùn thải trình sản xuất quan tâm hàng đầu Với mục tiêu làm sạch, bảo vệ môi trường, tạo nguồn phân bón hữu cung cấp chỗ cho trồng, giải thiếu hụt phân hữu cơ, đồng thời giải lượng phế thải lớn từ làng nghề sản xuất hàng hóa từ gỗ việc tìm chủng vi sinh vật có khả xử lý cellulose rác thải hữu vấn đề cần thiết cho địa phương Địa điểm phương pháp nghiên cứu Địa điểm mẫu nghiên cứu Mùn cưa (Giổi, Sung, Sung, Lim, Chị, Quế, Keo, Tần bì), làng nghề gỗ xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu mùn cưa mùn cưa ủ ngày để so sánh với mẫu sau: + Mẫu ủ: đo độ ẩm mẫu; ủ thùng xốp ngày (để nơi khơng có ánh sáng), sau lấy mẫu đem nghiền nhỏ phân tích + Mẫu đối chứng: Mẫu khơng ủ, đem mẫu nghiền nhỏ phân tích + Mẫu ký hiệu theo Bảng 1; 92 Bảng Ký hiệu mẫu nghiên cứu TT Mẫu Giổi Sung Lim Chò Quế Keo Tần bì Ký hiệu G S L C Q K T Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đo độ ẩm: Tính theo cơng thức: b Độ ẩm = a a # 100 (%) Trong đó: a: Cân bát sứ + mẫu mùn cưa khối lượng a (g) b: Cân bát sứ + mẫu mùn cưa sấy khối lượng bát sứ + mẫu rắn khô b (g) - Phương pháp phân lập: theo phương pháp đếm số khuẩn lạc hình thành đĩa thạch (CFU) - Phương pháp thử hoạt tính: theo phương pháp đục lỗ đĩa thạch Kết 3.1 Kết đo độ ẩm mẫu Mẫu sau lấy tiến hành đo độ ẩm mẫu, kết thu thể Bảng 2: Bảng Kết đo độ ẩm mẫu TT Khoa học & Công nghệ - Số 11/Tháng - 2016 Mẫu Giổi Sung Ký hiệu G S Độ ẩm (%) 1.579 1.290 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 Lim Chị Quế Keo Tần bì L C Q K T 1.316 1.798 1.073 1.582 1.283 Nhìn vào bảng cho thấy mẫu mùn cưa có độ ẩm tương đối thấp, điều chứng tỏ mẫu lấy vào mùa hanh khô nên phần tác động đến độ ẩm mẫu phân tích 3.1 Kết phân lập Từ mẫu mùn cưa lim, giổi, keo, chị, tần bì, quế, sung thu từ Xã Tân Hội, Huyện Đan Phượng, TP Hà Nội, kết phân lập thu 36 chủng vi khuẩn sử dụng cho thí nghiệm khả phân giải cellulose thể Bảng Bảng Số lượng vi khuẩn phân lập từ mẫu mùn cưa TT Mẫu Giổi Sung Lim Chò Quế Ký hiệu G S L C Q Số lượng chủng VK 10 2 Keo Tần bì K T Tổng 36 Hình Chủng vi khuẩn phân lập từ mùn cưa Đặc điểm khuẩn lạc chủng vi khuẩn phân lập được: đa số chủng có đặc điểm: bờ đều, nhẵn bóng; bờ khơng đều, sần sùi; màu sắc có màu vàng, trắng, trắng trong, trắng đục, hồng nhạt Trong mẫu khác phân bố vi khuẩn khác nhau, mẫu mùn cưa gỗ keo thu nhiều chủng vi khuẩn so với mùn cưa gỗ sung, quế, tần bì, giổi, lim, chò Kết cho thấy chủng vi khuẩn làng nghề gỗ xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Khoa học & Công nghệ - Số 11/Tháng - 2016 nghiên cứu tương đối nhiều chủng vi khuẩn Dựa vào đặc điểm khuẩn lạc chủng vi khuẩn giúp cho việc nghiên cứu sau Đây đặc điểm quan trọng giúp cho việc định danh tên vi khuẩn có hoạt tính enzyme cellulase cao 3.3 Kết thử hoạt tính enzyme cellulase Sau phân lập 36 chủng vi khuẩn tiến hành kiểm tra khả sinh enzyme cellulase chủng vi khuẩn phân lập Sử dụng mơi trường Crapex-dox có 0.5% CMC để kiểm tra khả phân giải cellulose Kết thử hoạt tính thể Bảng 4, Hình Bảng Kết thử hoạt tính chủng vi khuẩn TT Mẫu Kích thước vịng phân giải cellulose (cm) TB3 2.2 K1 1.8 K2 2.8 K5 2.4 K4 1.6 S1 0.4 S2 0.4 S3 0.4 S4 0.4 10 L1 2.4 11 L2 2.6 12 G1 1.4 13 G2 1.8 14 G3 1.6 15 C1 2.0 16 C2 1.8 17 Q1 0.4 18 Q2 0.4 19 TB1 0.4 20 TB2 0.4 Qua Bảng biểu đồ Hình cho thấy số 36 chủng vi khuẩn phân lập có: 06 chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme cellulase cao (≥ 2.0 cm) bao gồm: TB3, K2, K5, L1, L2, C1; 06 chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme cellulase cao (> 1.0 cm) bao gồm: K1, K4, G1, G2, G3, C2; 08 chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme cellulase yếu ( 1.0... phân giải cellulose Khả sinh tổng hợp cellulose mẫu, số có 20 chủng có 06 chủng có đường kính phân giải cellulose ≥ 2.0 cm, số có 02 chủng có có 02 đường kính phân giải cellulose ≥ 2.5 cm (chủng. .. 08 chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme cellulase yếu (

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w