c) Vẽ các đường thẳng nối hai điểm đó (độ dốc của đường thẳng có trị số bằng vận tốc). d) Vẽ các giao điểm của hai đường thẳng (nếu bài toán đòi hỏi xác định điểm gặp nhau của hai điểm [r]
(1)DẠNG I: Tính vận tốc, quãng đường thời gian đi
Để giải toán cần áp dụng công thức đường (với quy ước chiều dương chiều chuyển động vật)
Khoảng cách hai vật chuyển động sau thời gian xác định dựa vào quãng đường mà vật sau thời gian
Vì đơn vị vận tốc thường tính km/h, nên tính tốn số, qng đường tính , cịn thời gian tính
DẠNG II: Lập phương trình chuyển động vật, từ xác định vị trí thời điểm gặp hai vật.
1 Để giải toán, cần phải
a) Chọn chiều dương, gốc tọa độ gốc thời gian, thơng thường để thuận tiện, ta chọn vị trí ban đầu hai vật làm gốc tọa độ, chiều chuyển động hai vật làm chiều dương trục tọa độ
Từ suy giá trị đại số vận tốc vật giá trị tương ứng; b) Áp dụng phương trình tổng quát để lập trình chuyển động vật:
;
c) Khi hai vật gặp nhau, tọa độ hai vật nhau:
d) Giải phương trình để tìm thời gian tọa độ để gặp
2 Bài toán ngược: cho biết thời gian tọa độ lúc gặp xác định các đại lượng khác.
3 Cũng dựa vào phương trình chuyển động để xác định khoảng cách vật thời điểm đó, ngược lại, cho biết khoảng cách để xác định đại lượng khác
4 Về nguyên tắc, dựa vào phương trình chuyển động vật xét chuyển động ba vật (hoặc nhiều hơn)
5 Trong trường hợp, cần phải lập phương trình chuyển động sau chọn gốc tọa độ, gốc thời gian, chiều dương trục tọa độ (nghĩa xác định dấu
, giá trị đại số )
(2)a) Lập phương trình chuyển động;
b) Dựa vào phương trình để xác định hai điểm đồ thị (thuận tiện chọn điểm ứng với
Lưu ý giới hạn đồ thị chọn tỷ lệ xích cho thích hợp đồ thị (một đơn vị toạ độ thời gian ứng với giá trị bao nhiêu)
c) Vẽ đường thẳng nối hai điểm (độ dốc đường thẳng có trị số vận tốc) d) Vẽ giao điểm hai đường thẳng (nếu tốn địi hỏi xác định điểm gặp hai điểm chuyển động), tìm toạ độ giao điểm đồ thị
Các toạ độ giao điểm xác định vị trí thời điểm hai vật gặp ( Như địi hỏi phải vẽ thật xác đồ thị)
Sau kiểm tra kết phương pháp giải phương trình (phương pháp đại số)
2 Cần ý đến đặc điểm chuyển động theo đồ thị:
+ Đường biểu diễn hướng lên: (vật chuyển động theo chiều dương; xe từ A thí dụ trên); đường biểu diễn hướng xuống: ( vật chuyển động ngược chiều dương; xe từ B thí dụ trên);
+ Hai đồ thị song song: hai vật có vận tốc, chuyển động chiều (và không gặp nhau);
+ Hai đồ thị cắt nhau: giao điểm cho biết lúc nơi hai vật gặp nhau;
Dựa đường biểu diễn hai chuyển động, xác định trục trục khoảng cách khoảng chênh lệch thời gian hai chuyển động
3 Do đề cho trước đồ thị chuyển động (bài tốn ngược) suy được đặc điểm chuyển động tìm lời giải tốn từ đồ thị
Trong nhiều trường hợp, nhờ có đồ thị chuyển động mà ta hình dung (một cách trực quan) chuyển động vật
DẠNG IV: Bài tốn áp dụng cơng thức cộng vận tốc
Xác định vận tốc vật hệ quy chiếu chọn (đối với mốc chọn), sở xét chuyển động vật
(3)Nói chung phải xác định hướng vectơ vận tốc để từ dố áp dụng công thức cộng vận tốc (lưu ý đến trường hợp riêng nêu phần kiến thức bản) Hướng chuyển động vật vật (hai vật chuyển động) xác định hướng vectơ vận tốc tương đối
Khi giải cần áp dụng quy tắc cộng vectơ, thường phải lập luận tính tốn hình vẽ
Các bạn tham khảo tập đây.
Một số tập
Baì 77503
Hai người khởi hành lúc Người thứ khởi hành từ A với vận tốc , người thứ hai khởi hành từ B với vận tốc ( < ) Biết AB dài 20 km Nếu hai người ngược chiều sau 12 phút họ gặp Nếu hai người chiều sau 1h người thứ hai đuổi kịp người thứ Tính vận tốc người
Baì 77502
Một hành khách ngồi đoàn tàu hỏa chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h nhìn qua cửa số thấy đoàn tàu thứ hai dài 250 m chuyển động song song, ngược chiều qua trước mặt hết 10s.Nếu đoàn tàu thứ hai chuyển động chiều với đồn tàu thứ người hành khách thấy tàu thứ hai qua trước mặt bao lâu?
Baì 77501
Một hành khách ngồi đoàn tàu hỏa chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h nhìn qua cửa số thấy đoàn tàu thứ hai dài 250 m chuyển động song song, ngược chiều qua trước mặt hết 10s Tính vận tốc đồn tàu thứ hai
DẠNG I: Vận tốc trung bình vật chuyển động khơng đều
(4)Để giải toán cần áp dụng công thức
Thông thường đoạn khác quãng đường, đề cho biết vận tốc vật, cơng thức cịn viết dạng:
trong vận tốc thời gian đoạn quãng đường Tuỳ thuộc vào kiện đề, biết
DẠNG II: Xác định thông số chuyển động nhanh dần đều
Để giải toán cần dựa vào cơng thức tính đường đi; vào công thức định nghĩa (thường chọn ), vào hệ thức
Nếu kết tìm chuyển động nhanh dần đều; chuyển động chậm dần (có thể dự đốn điều vào liệu đề bài)
DẠNG III: Lập phương trình chuyển động biến đổi đều
Đây loại tốn lập phương trình chuyển động vật chuyển động biến đổi đều, từ khảo sát hai vật gặp (lúc đâu), xác định khoảng cách hai vật (bằng
Điều quan trọng là: sở chọn gốc tọa độ, chiều dương trục tọa độ, gốc thời gian (chọn cho thuận lợi nhất), vào liệu đề để xác định giá trị đại số từ lập phương trình chuyển động
Cũng cần lưu ý đến đơn vị đo đại lượng thay số
Có thể tình là: hai vật chuyển động thẳng theo phương trình tổng quát Sau tuỳ theo yêu cầu liệu tốn, tìm phương trình cần giải
Ngồi tốn thuận cịn có tốn ngược, phải tìm
Để khẳng định giá trị đại số nên dùng hĩnh vẽ minh hoạ Nói chung tốn phức tạp toán hai vật chuyển động xét dạng Chuyển động thẳng
(5)1) Thường có đồ thị sau đây: đồ thị vận tốc - thời gian, đường thẳng có độ dốc gia tốc (nếu chuyển động thẳng đồ thị đường thẳng song song với trục thời gian); đồ thị tọa độ - thời gian parabol
Vẽ đồ thị dựa vào số điểm biểu diến đặc biệt đồ thị giới hạn điều kiện toán
Ngược lại dựa vào đồ thị cho trước (thường đồ thị vận tốc - thời gian) ta tìm đặc điểm chuyển động phương trình (vận tốc, đường ), từ suy lời giải toán
2) Đặc điểm chuyển động dựa theo đồ thị vận tốc - thời gian:
+ Đồ thị hướng lên: ; đồ thị hướng xuống: ; đồ thị nằm ngang: ; Kết hợp với dấu suy tính chất chuyển động
+ Hai đồ thị song song: hai chuyển động có gia tốc;
+ Giao điểm đồ thị với trục thời gian, xác định lúc vật dừng lại; + Hai đồ thị cắt nhau: hai vật có gia tốc
Tính từ đồ thị thiết lập phương trình vận tốc phương trình chuyển động
3) Giao điểm hai đồ thị tọa độ - thời gian hai chuyển động giúp ta xác định thời điểm vị trí hai vật gặp
DẠNG V: Chuyển động vật ném thẳng đứng
Đây loại toán chuyển động vật ném thẳng đứng (lên hay xuống dưới).
Nội dung toán là: xét chuyển động vật (hoặc nhiều vật) có gia tốc gia tốc rơi tự (vectơ gia tốc hướng thẳng đứng xuống dưới) có vận tốc ban đầu
hướng thẳng đứng
Tuỳ thuộc vào hướng vận tốc ban đầu (hướng lên hướng xuống) mà chuyển động vật nhanh dần (nếu hướng với ) chậm dần (nếu
ngược hướng với )
Sau phân tích kỹ kiện đề bài, cần vận dụng phương pháp giải toán chuyển động biến đổi nêu
(6) dụng công t chuyển động c chuyển động s gốc tọa độ và gốc thời gian, t phương trình chuyển động để : rong hệ quy chiếu đã vận tốc tương đối. chuyển động thẳng vớ : : : n đơn vị đo c ng Chuyển động thẳng đều. : đồ thị vận tốc - thời gian, l gia tốc đồ thị tọa độ - thời gian l : gia tốc rơi tự (vectơ gia tốc