LỊCH SỬ PHẬT VÀ BỒ TÁT

62 21 0
LỊCH SỬ PHẬT VÀ BỒ TÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ PHẬT VÀ BỒ TÁT (Phan Thượng Hải) Lịch sử Phật Giáo bắt đầu Ấn Độ Từ Phật Giáo Nguyên Thủy sinh Phật Giáo Đại Thừa Đại Thừa gọi Phật Giáo Nguyên Thủy Tiểu Thừa Sau Bí Mật Phật Giáo (Mật Giáo) thành lập nên Đại Thừa gọi Hiển Giáo Mật Giáo truyền sang Trung Quốc lập Mật Tông sau truyền sang Nhật Bản Chơn Ngơn Tơng (Chân Ngôn Tông) Mật Giáo truyền sang Tây Tạng thành Kim Cang Thừa Ngày Tông Thừa nầy tồn Phật Giáo khắp toàn giới Từ vị Phật có thật lịch sử Thích Ca Mâu Ni Phật, chư Phật chư Bồ Tát có lịch sử qua kinh điển triết lý Tông Thừa Phật Giáo Bố Cục Phật Giáo Nguyên Thủy Thích Ca Mâu Ni Phật (trang 2) Nhân Gian Phật (Manushi Buddha) (trang 7) Đại Thừa Tam Thế Phật (trang 7) Bồ Tát (trang 11) Quan Tự Tại - Quan Thế Âm (Avalokiteshvara) (trang 18) Tam Thân Phật (trang 28) Báo Thân Tịnh Độ (trang 33) A Di Đà Phật Tịnh Độ Tông (trang 35) Bàn Thờ Danh Hiệu (trang 38) Kim Cang Thừa Tam Thân Phật Bồ Tát (trang 41) Thiền Na Phật (Dhyana Buddha) (trang 42) A Đề Phật (trang 45) Nhân Gian Phật (Manushi Buddha) (trang 46) Bồ Tát (trang 46) Minh Vương (trang 49) Hộ Pháp (trang 51) Hộ Thần (trang 53) Consort Yab-Yum (trang 55) Chơn Ngôn Tông Mật Tông (trang 57) PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Phật Giáo thành lập bắt đầu với Thích Ca Mâu Ni Phật Kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy (Tiểu Thừa) kể vị Phật làm người (Nhân Gian Phật), giáo hóa chúng sanh khứ vị Phật tương lai Phật Di Lặc Thích Ca Mâu Ni Phật Ngày người công nhận Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni Buddha) vị Phật (Buddha) độc có thật lịch sử người sáng lập Phật Giáo Cuộc Đời Đức Phật * Thích Ca Mâu Ni Phật tên Siddharta Gautama (Tất Đạt Ta Cồ Đàm) sinh Lumbibi (Lâm Tỳ Ni) xứ Kapilvastu (Ca Tì La Vệ) Ấn Độ, thuộc nước Nepal ngày khoảng 2500 năm trước Thời điểm năm sanh năm 566 tr CN Cha cùa ngài Vua Suddhodana (Tịnh Phạm), làm đầu dịng Sàkya (Thích Ca), lạc Đông Bắc Ấn Độ vào thời Mẹ ngài Hồng Hậu Maha Devi (Ma Da) chết ngày sau sinh Siddharta Siddharta em gái Hoàng Hậu bà Maha Prajpati (Ma ba xà ba đề) dưỡng nuôi Năm 16 tuổi, Thái Tử Siddharta kết hôn với Yasodhara (Da Du Đà La), Cơng Chúa dịng Koliya Hai người có trai Rahula (La Hầu La) Lúc Ấn Độ Nepal theo đạo Bà La Mơn với nhiều (4) đẳng cấp xã hội Vùng nầy có vương quốc: vương quốc lớn Kosala (Kiêu Tát La) với kinh đô Sràvasti (Xá Vệ) Magadha (Ma Kiệt Đà) với kinh đô Rajagrha (Vương Xá) Hai tiểu vương quốc khác Avanti Vamsa * Sau 29 năm Thái Tử Kapilvastu (Ca Tì La Vệ), Siddharta (Tất Đạt Ta), 29 tuổi, trốn khỏi hoàng cung tu, sống người xin ăn (khất thực) Siddharta khởi đầu Rajagrha (Vương Xá) bắt đầu sống khổ hạnh (ascetic life) cách xin bố thí ngồi đường Thủ hạ Vua Bimbisara nhận ngài đường phố biết chí hướng ngài nên báo cáo Vua Bimbisara (Tần Bà Sa La) muốn nhường ngai vàng cho ngài nhiên Siddharta (Tất Đạt Ta) từ chối hứa thăm vương quốc Magadha (Ma Kiệt Đà) nhà vua trước tiên sau thành đạo Siddharta (Tất Đạt Ta) rời kinh đô Ràjagrha (Vương Xá) Magadha tu hành theo vị thầy tu khổ hạnh Sau đắc đạo từ Alara Kalama (A La La Ca Lam), Siddharta (Tất Đạt Ta) khơng lịng nên bỏ Kalama chọn làm người thừa kế Sau Siddharta làm học trò Udaka Ramaputta (Ưu Đà La La Ma Tử), nhiên bỏ Siddharta đạt bậc thiền quán tối cao Ramaputta chọn làm người thay Siddharta người khác, Kondanna (Kiều Trần Như) cầm đầu, bắt đầu tu kiểu đầu đà (austerities, self-mortification) Họ tìm giác ngộ cách gần nhịn đói hồn tồn ăn hay hạt dẻ Siddharta (Tất Đạt Ta) gần chết chìm ngài bất tỉnh lúc tắm sơng Từ Siddharta tìm đường lối tu khác Sau tu khổ hạnh hay thiền định hay anapanasati (tập thở), Siddharta (Tất Đạt Ta) khám phá Trung Đạo (Middle Way) Siddharta ngồi Pipal, ngày biết Bồ Đề Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng), tự nguyện khơng đứng dậy tìm Chân Lý Sau 49 ngày Thiền Quán, Siddharta đạt Giác Ngộ (Enlightenment) Lúc ngài 35 tuổi Trí tuệ Siddharta từ quán triệt Nhân Quả đau khổ nhân loại đường giải Đó Tứ Diệu Đế (The Four Noble Truths) Từ Siddharata (Tất Đạt Ta) biết Phật (Buddha) Phật gọi tắt Phật Đà Phật Đà dịch âm tiếng Phạn Buddha Buddha dịch nghĩa Giác Giả (Awakened One), có nghĩa “Người Giác Ngộ” Lúc đầu ngài có tên Gautama Buddha (Cồ Đàm Phật) theo danh tánh ngài (là Siddharta Gautama) Cồ Đàm dịch âm Gautama (hay Gotama) Về sau ngài có tên khác Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni Buddha) Thích Ca dịch âm từ dịng Sàkya ngài, Mâu Ni có nghĩa “Trí giả thầm lặng” Do Thích Ca Mâu Ni có nghĩa “Trí giả thầm lặng dịng Thích Ca” Danh hiệu Cồ Đàm Phật ngày dùng Phật Giáo Nguyên Thủy mà * Sau giác ngộ, thương gia gặp Đức Phật tên Tapussa Bhallika người tục trở thành đệ tử Đức Phật sau đến vườn Lộc Uyển (Deer Park = Sarnath hay Mrigadava) VaraGasi (hay Varanasi) gần Benares (ở Bắc Ấn Độ) Ngài chuyển Pháp Luân cách giảng Tứ Diệu Đế cho nhóm người Kondanna (Kiều Trần Như) mà xưa tu kiểu đầu đà với kết nạp họ để lập thành Tăng Già (Sangha) Tăng Già dịch âm Sangha (tiếng Phạn) dịch nghĩa Tăng Đoàn, nghĩa đoàn thể tăng sĩ hay tu sĩ (monks) Sau Tăng Già có đến hàng ngàn người Khi nghe Đức Phật giác ngộ, vua Suddhodana (Tịnh Phạm) cho phái đoàn sứ giả hoàng gia đến thỉnh mời Đức Phật Kapilavastu (Ca Tì La Vệ) Chín phái đồn mà khơng trở người (trong phái đồn) lại gia nhập Tăng Già tu thành La Hán Phái đoàn thứ 10 Kaludayi, người bạn lúc thiếu thời Đức Phật, dẫn đầu lại với Tăng Già tu thành La Hán Về sau Vua Suddhodana phải mời Tăng Già đến hoàng cung ăn tiệc Sau Đức Phật thuyết pháp, Vua qui y trở thành Dự Lưu (Sotàpanna) Cũng nhờ chuyến thăm nầy, từ hồng tộc có số gia nhập Tăng Già: người em bà (cousin) Đức Phật Ananda (A Nan Đà) Anuruddha (A Na Luật) trở thành đại đệ tử hàng đầu; Đức Phật Rahula (La Hầu La) nhập Tăng Già lúc tuổi sau nầy hàng 10 đại đệ tử; người em cha khác mẹ Nanda gia nhập Tăng Già sau nầy chứng La Hán người em bà khác Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) nhập Tăng Già sau thành kẻ thù nhiều lần âm mưu sát hại Đức Phật Ngoài đại đệ tử hàng đầu Sariputta (Xá Lợi Phất), Mahamoggallana (Mục Kiền Liên), Mahakasyapa (Ma Ha Ca Diếp), Ananda (A Nan Đà) Anuruddha (A Na Luật) có đại đệ tử khác Upali (Ưu Bà Li), Subhoti (Tu Bồ Đề), Rahula (La Hầu La), Punna (Phú Lâu Na) Mahakaccana (Ma Ha Ca Chiên Chiên) Khi Đức Phật Mahavana tin Vua Suddhodana (Tịnh Phạm) qua đời, Đức Phật liền đến gặp cha thuyết pháp nhờ Vua Suddhodana (Tịnh Phạm) thành La Hán trước chết Sau mẹ ni Đức Phật bà Maha Pajapati (Ma Ha Ba Xà Ba Đề) muốn tu gia nhập Tăng Già Đức Phật lưỡng lự chưa chấp thuận rời Kapilavastu (Ca Tì La Vệ) Rajagrha (Vương Xá) Maha Pajapati liền dẫn hồng nữ dịng Sàkya Koliya theo Tăng Già Rajagrha Cuối Đức Phật nhận phụ nữ vào Tăng Già (5 năm sau Tăng Già thành lập) họ có khả giác ngộ ngang hàng với nam giới Đức Phật có thêm giới luật cho nữ giới Việc nầy xảy nhờ thỉnh cầu Ananda (A Nan Đà) Vợ Đức Phật bà Yasodhara (Da Du Đà La) tu làm Tỳ Khưu Ni sau chứng La Hán Ananda * Trong Tăng Già, Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) có thử Đức Phật cách yêu cầu ngài đừng lãnh đạo Tăng Già Đức Phật từ chối cho u cầu khơng Tam Bảo mà từ cá nhân Devadatta mà Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) lại âm mưu với Hoàng Tử Ajatasattu, Vua Bimbisara (Tần Bà Sa La) để giết lật đỗ Đức Phật Vua Bimbisara Devadatta có lần âm mưu sát hại Đức Phật Lần đầu, xạ thủ mướn sau gặp Đức Phật lại trở thành đệ tử ngài Lần thứ nhì, Devadatta đẩy tảng đá lớn lăn xuống núi để giết Đức Phật lại đụng tảng đá khác nên đổi hướng không trúng Đức Phật Lần thứ ba, Devadatta cho voi uống rượu để say điên lên mà công Đức Phật thất bại Cuối Devadatta muốn gây chia rẽ Tăng Già cách đề nghị thêm giới luật khắc khổ Khi Đức Phật từ chối, Devadatta vận động số Tỳ Khưu tách khỏi Tăng Già viện lý Đức Phật dễ dãi Sariputta (Xá Lợi Phất) Mahamoggallana (Mục Kiền Liên) thuyết phục Tỳ Khưu nầy trở lại Đến 55 tuổi Đức Phật cần người hầu cận Ananda (A Nan Đà) Trong 45 năm, Đức Phật khắp vương quốc vùng bình nguyên sông Hằng Hà qua Ràjagrha (Vương Xá), Sàvatthi (Xá Vệ) Vaisàlì (Phệ Xá Lị) … vùng Uttar, Pradesh, Bihar nam Nepal Ngài dạy giáo lý giới luật cho nhiều hạng người Đức Phật lập Tăng Già (Community of monks and nuns) để tiếp tục Phật Giáo sau ngài nhập Niết Bàn Tôn giáo ngài mở rộng cho giống hạng người Có loại người tu: Tỳ Khưu (Nam Tăng Sĩ) Tỳ Khưu Ni (Nữ Tăng Sĩ) Tăng Già Ưu Bà Tắc (Nam Cư Sĩ) Ưu Bà Li (Nữ Cư Sĩ) tu gia Đức Phật có Ưu Bà Li đáng kể vua Bimbisara (Tần Bà Sa La) vương quốc Magadha (Ma Kiệt Đà) vua Ba Tư Nặc vương quốc Kosala (Kiều Tát La) Vua Bimbisara dâng cúng cho Tăng Già Tịnh Xá Veluvana (Trúc Lâm) kinh đô Ràjagrha (Vương Xá) Một người giàu đệ tử gia kinh đô Xá Vệ Kosala (Kiều Tát La) Anathapindika (Cấp Cô Độc) mua lại ngơi vườn hồng tử Kỳ Đà (con vua Ba Tư Nặc) làm thành Tịnh Xá Jetavana (Kỳ Viên) để dâng cúng cho Tăng Già Tương truyền sau mua lại vườn, Ananthapidika cho lát 1.5 triệu miếng vàng để làm thành Tịnh Xá Jetavana * Đức Phật thọ khoảng 80 tuổi Khi qua đời, Đức Phật bảo đệ tử tuân theo Phật Pháp điều dạy dỗ ngài không tuân theo vị lãnh đạo hết Theo Đại Niết Bàn Kinh (Mahàparinibbàna-sutra), năm 486 (hay 483) tr CN, Đức Phật qua đời cánh rừng Sala nam thành phố Kusinagara (Câu Thi Na) tộc Malla: đêm tối tĩnh mịch Đức Phật nằm nghiêng bên hữu đầu hướng phương Bắc mặt hướng phương Tây thông qua mức thiền định trạng thái giải hồn toàn (khỏi) khổ đau sống Lời cuối Đức Phật là: “Tất pháp hữu vi vô thường chịu biến hoại, tinh tiến tu học để giải thoát” Trong buổi hỏa thiêu thân xác ngài có nhiều chuyện lạ xảy Xá Lợi Đức Phật chia làm phần để nhiều tháp Sariputta (Xá Lợi Phất) Mahamoggallana (Mục Kiền Liên) chết trước Đức Phật * Ba tháng sau Đức Phật qua đời, đệ tử tổ chức kỳ Kiết Tập thứ để bảo tồn giáo huấn ngài Mahakasyapa (Ma Ha Ca Diếp) chọn làm đầu Một đệ tử (tất 500 người) Ananda (A Nan Đà), tiếng có trí nhớ tốt, chọn để tụng lại tất lời giáo huấn Đức Phật làm thành Kinh Tạng (Sutrapikata) Upali (Ưu Bà Li) tụng giới luật lập thành Luật Tạng (Vinayapikata) Purna (Phú Lâu Na) trả lời câu hỏi điều giảng dạy Đức Phật, sau nầy thành Luận Tạng (Abdhidammapikata) Sau có kỳ Kiết Tập 100 236 năm sau kỳ thứ nầy Thần Thoại Đức Phật * Từ Kinh Tạng (Sutrapikata), có nhiều chuyện thần thoại Đức Phật Bản Sinh Kinh (Jàtaka) phần lớn Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka-nikàya), gồm 547 Kinh nầy kể lại tích tiền kiếp Phật Thích Ca, nói đệ tử người chống đối Đức Phật rõ Nghiệp (Karma) đời trước đóng vai trị đời Nhiều truyện Bản Sinh Kinh truyện cổ Ấn Độ có trước đời Đức Phật phù hợp với nội dung kinh nên đưa vào Phần lớn câu chuyện có kệ câu kệ tinh hoa kinh nầy Các tập truyện nầy trở thành nguồn cảm hứng nhiều tranh tượng đền chùa Phật Giáo thường quần chúng Đơng Nam Á ưa thích Một truyện gây nhiều tranh cãi truyện Hoàng tử Vessantara (kiếp trước Siddharta) Vì khơng ích kỷ, Hồng tử Vessantara cho vợ cho người Bà La Môn không nhà cửa Dư luận giảm theo truyện người Bà La Môn nầy Đại Tự Tại Thiên (Indra) giả để thử lịng đại lượng Hồng Tử Vessantara Đại Tự Tại Thiên vị Thần Ấn Độ Giáo Theo Kinh Tạng có thai, Mẹ Đức Phật nằm mơ thấy vị Bồ Tát với dạng voi trắng vào bụng Khi sinh từ bên hông phải mẹ, Đức Phật bước tay lên trời tay xuống đất mà nói rằng: “Thiên thượng thiên hạ ngã độc tôn” (Trên trời trời có ta), bước chân đóa hoa sen Thật theo Trường Bộ Kinh (Pìghanikàya), câu nói Đức Phật dịch chữ Hán là: “Thiên thượng thiên hạ ngã độc tôn, thiết gian sinh lão bệnh tử” Thượng Tọa Thích Thiện Hoa dịch thẳng từ tiếng Phạn chữ Quốc Ngữ là: “Trên trời đất, kiếp nầy kiếp cuối cùng, Như Lai đoạn diệt gốc rể sinh tử” Cũng theo truyền thuyết Siddharta (Tất Đạt Ta) ngồi Thiền Quán 49 ngày Bồ Đề, ngài phải chống lại cám dỗ công Ma Vương (Mara) Trước hết Ma Vương cho người gái đem sắc đẹp đến dụ dỗ cho ma quỷ đến quấy phá làm gió, mưa bão… để cơng Tất thất bại Siddharta giác ngộ thành Phật * Theo nhiều Kinh, Đức Phật có 32 tướng tốt (từ lịng từ bi) gọi Tam Thập Nhị Hảo Tướng (Dvatrimsadvara-laksana) 32 Tướng Tốt nầy có kinh Tiểu Thừa Trung A Hàm Tam Thập Nhị Tướng Kinh, Trường Bộ Kinh, Niết Bàn Kinh Bộ Bát Nhã Kinh Đại Thừa nói đến Về sau 32 tướng tốt nầy dùng cho chư Phật chư Bồ Tát Chuyển Luân Pháp Vương (Cakravàti-ràja) Mật Giáo Các tên Hán Việt dùng khác 32 tướng tốt Tam thập nhị đại nhơn tướng, Tam thập nhị đại trượng phu tướng, Đại nhơn tam thập nhị tướng 32 Tướng Tốt: (1) Lòng bàn chân phẳng, (2) Bàn chân có bánh xe ngàn cánh, (3) Ngón tay thon dài, (4) Gót chân rộng, (5) Ngón tay ngón chân cong lại, (6) Tay chân mềm mại, (7) Sống chân cong lên, (8) Thân người sơn dương, (9) Tay dài gối (10) Nam ẩn kín, (11) Thân thể mạnh mẽ, (12) Thân tỏa màu vàng rịng, lơng tóc xanh biếc, (13) Lơng tóc hình xốy, (14) Thân thể vàng rực, (15) Thân phát ánh sáng, (16) Da mềm, (17) Tay vai đầu tròn, (18) Hai nách đầy đặn, (19) Thân người sư tử (20) Thân thẳng, (21) Vai mạnh mẽ, (22) Có bốn mươi răng, (23) Răng đặn, (24) Răng trắng, (25) Hàm sư tử, (26) Nước miếng có chất thơm ngon, (27) Lưỡi rộng, (28) Giọng nói Phạm thiên (Brahma), (29) Mắt xanh (30) Lông mi bị rừng, (31) Lơng xốy hai chân mày (bạch hào), (32) Chóp cao đỉnh đầu Ngồi Phật (và Bồ Tát) có 80 Vẻ Đẹp gọi Bát Thập Chủng Hảo hay Bát Thập Tùy Hình Hảo (Asìty-anuvyanjanàni) 80 Vẻ Đẹp Thuyết Nhất Hữu Bộ Tiểu Thừa có nhiều kinh Đại Thừa Nó kể đầy đủ Phật Bản Hạnh Tập Kinh (Abhiniskramana-sutra) Phật Quang Từ Điển (Cồ Đàm Phật) (Thích Ca Mâu Ni Phật) Nhân Gian Phật (Manushi Buddhas) Kinh Tạng (Trường Bản Kinh) Phật Giáo Nguyên Thủy có kể tên tất 25 đức Phật từ khứ đến đại giới Ta Bà nầy Định Quang Phật / Nhiên Đăng Phật (Dìpankara hay Dapankara) Cồ Đàm Phật / Thích Ca Mâu Ni Phật (Gautama / Sàkyamuni) Phật Giáo gọi Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni) Phật Giáo Nguyên Thủy gọi Cồ Đàm Phật (Gautama hay Gotama) Đây Nhân Gian Phật hay Nhân Thế Phật (Manushi Buddhas) tức Đức Phật làm người gian (Thế Giới Ta Bà) 25 tên chữ Pali (chữ Phạn dấu ngoặc): (1) Dìpankara (Dìpankara)=Nhiên Đăng Phật (còn gọi Định Quang Phật) (2) Kondanna, (3) Mangala, (4) Sumana, (5) Revata, (6) Sobhita, (7) Anomadassin, (8) Paduma, (9) Nàrada, (10) Padumuttara, (11) Sumedha, (12) Sujàta, (13) Piyadassin, (14) Atthadassin, (15) Dhammadassin, (16) Siddhatha, (17) Tissa, (18) Phussa, (19) Vipassin (Vipasyin), (20) Sikhin (Sikhin), (21) Vessabhù (Visabhu), (12) Kakusandha (Krakucchanda), (23) Konàgamana (Kanakamuni), (24) Kassapa (Kàsyapa) (25) Gautama (Sàkyamuni) Có tài liệu khác từ Phật Giáo Nguyên Thủy kể thêm đức Phật trước Nhiên Đăng Phật (bằng chữ Pali) = Tanhankara, Medhankara Saranankara Ngoài 27 Phật khứ kể trên, Phật Giáo Nguyên Thủy công nhận Di Lặc Phật (Metteya) Phật tương lai xuất sau Phật Cồ Đàm Phật/Thích Ca Mâu Ni Phật Chùa A Nan Đà Phật Giáo Nguyên Thủy Myanmar thờ Cồ Đàm Phật (Gautama) chung với Phật khứ cận đại là: Câu Lưu Tôn Phật (Krakucchanda), Câu Na Hàm Mâu Ni Phật (Kanakamuni) Ca Diếp Phật (Kàsyapa) Bốn vị Phật nầy (Thế) Hiền kiếp Di Lặc Phật (Metteya) sau nầy PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Tam Thế Phật Đại Cương Theo thời gian, Phật Giáo Đại Thừa có nói đến tiểu sử đức Phật Quá Khứ Cận Đại xuất gian nầy (thế giới Ta Bà) đức Phật đại có thật lịch sử Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni) Đức Phật khứ cuối trước Thích Ca Mâu Ni Phật Ca Diếp Phật Như vị Nhân Gian Phật khứ cận đại: Tỉ Bà Thi Phật (Vipasyin) Thi Khí Phật (Sikhin) Tỉ Xá Phù Phật (Visabhu) Câu Lưu Tôn Phật (Krakucchanda) Câu Na Hàm Mâu Ni Phật (Kanakamuni) Ca Diếp Phật (Kàsyapa) Trở khứ, Phật Giáo Đại Thừa công nhận 24 Phật khứ Nhiên Đăng Phật Phật Giáo Nguyên Thủy, Đại Thừa công nhận: Đức Phật Hiện Tại Thích Ca Mâu Ni Phật (Sàkyamuni) Đức Phật Tương Lai Di Lặc Phật (Maitreya) Về sau theo Phật Giáo Đại Thừa có vô số đức Phật (như cát sông Hằng Hà) nên có Tam tam thiên Phật: Nhiên Đăng chư Phật: 1000 Phật khứ Trang Nghiêm kiếp Thích Ca chư Phật: 1000 Phật Thế Hiền kiếp Di Lặc chư Phật: 1000 Phật tương lai Tinh Túc kiếp Ba vị Phật Nhiên Đăng, Thích Ca Di Lặc đại biểu Tam Thế tam thiên Phật (Tam thiên = 3000 Thế = gian, giới theo thời gian) Nhiên Đăng Phật (Dìpankara = Dìpankara) Theo Trí Độ Luận ghi rằng: Thuở bình sinh ngài có tồn thân sáng lóng lánh đèn nên có tên Nhiên Đăng thành Phật lấy tên nầy Do Nhiên Đăng Phật cịn gọi Định Quang Phật Thụy Ứng Kinh (Sanghata Sutra), thuộc Bản Sinh Kinh (Jakata), có kể nguồn gốc Nhiên Đăng Phật: Khi Thích Ca (Phật) tiền kiếp cậu bé tên Nhu Cầu (Sumedho) ngài dùng nhiều tiền để mua (sen xanh) từ gái đem cúng phật Nhiên Đăng Ngài cịn cỡi áo phủ lên vũng bùn mở đầu tóc lấy tóc trải lên bùn trân trọng mời Nhiên Đăng bước qua (áo tóc mình) Phật Nhiên Đăng tiên đoán cậu bé nầy thành Phật hiệu Cồ Đàm (Gautama) sau 91 kiếp Lúc cậu sanh dịng họ Thích Ca (Sàkya) có đệ tử Xá Lị Phất (Sariputta) Mục Kiền Liên (Moggallana) hầu cận A Nan Đà (Ananda) Di Lặc Phật (Maitreya = Metteya) * Sự tích Di Lặc Phật nói đến Di Lặc Thành Phật Kinh (Cưu Ma La Thập dịch), Di Lặc Hạ Sinh Kinh (Pháp Hộ dịch) Di Lặc Bồ Tát Thượng Thăng Đâu Suất Kinh Di Lặc dịch âm Maitreya Maitreya dịch nghĩa Từ Thị (có lòng từ bi) Maitreya từ Maitri (chữ Phạn/Sanskrit) hay Metteya từ Metta (chữ Pali) có nghĩa “hiền từ tử tế” Theo tiểu sử từ Kinh, ngài có họ Maitreya tên Ajita (A Dật Đa) có nghĩa Vô Năng Thắng (=không bằng) Ngài xuất thân gia đình Bà La Mơn thơn Kiếp Ba Lợi Nam Thiên Trúc tu hành nhiều kiếp thành Bồ Tát ngự Trời Đâu Suất (Tusita Heaven) Theo truyền thống Phật Pháp có thời kỳ: thời kỳ thứ nhứt thời kỳ “Chuyển Pháp Luân” (Turning the Wheel of the Law); thời kỳ thứ nhì thời kỳ Suy Pháp thời kỳ thứ ba thời kỳ Mạt Pháp không cịn thực hành Phật pháp Sau vị Phật xuất để lại “chuyển Pháp Luân” Vị Phật tương lai (người nối theo Phật Thích Ca Mâu Ni) ngài Di Lặc Bồ Tát Đâu Suất Thiên Như dự đoán ngài Di Lặc giáng trần thành Phật để hóa độ giới nầy Phật Thích Ca * Tương truyền ngài Vô Trước (Asanga), Luận Sư danh Ấn Độ, dùng sức thần thông lên cung trời Đâu Suất để nghe Bồ Tát Di Lặc giảng giáo lý Đại Thừa Sau nghe giảng xong ngài lại thỉnh Bồ Tát Di Lặc xuống hạ giới ngự giảng đường thuộc nước A Du Đà (Ayodhya) Trung Ấn Trong khoảng thời gian cở tháng ban đêm ngài nghe Bồ Tát Di Lặc thuyết pháp ban ngày ngài lại đem điều nghe giảng lại cho đại chúng Do phần trước tác Du Già Sư Địa Luận nầy ngài quan hệ mật thiết với Bồ Tát Di Lặc Hiện đại, sử gia cho có người tên Di Lặc (Maitreya hay Maitreyanàtha), sinh sống vào khoảng năm 270-350, giúp ngài Vô Trước trước tác Du Già Sư Địa Luận (Yogàcàrabhùmi-sastra) Di Lặc Phật (Di Lặc Phật Lạc Sơn, Tứ Xuyên) * Bên Trung Quốc có truyền thuyết Di Lặc Phật (có đọc Di Lạc): Thời Hậu Lương Ngũ Đại Tàn Đường theo Tống Cao Tơng Truyện Phụng Hóa, Triết Giang có hòa thượng Khế Thử (hay Khiết Thử) mập lùn, bụng to, vác gậy trúc có buộc túi vải lớn hành khất khắp nơi Vật xin bỏ vào túi vải lớn nên người đương thời gọi Bố Đại Hịa Thượng Ơng có ngơn ngữ hành vi khơng câu nệ tiểu tiết Ơng dự đốn nắng mưa hay lành Ơng thường nói “Chỉ có tâm Phật vật quí giá thập phương giới Nó diệu dụng có mặt khắp nơi cứu vớt chúng sinh đáng thương Tất khơng q tâm chân thật… Vạn pháp có khác tâm ta khơng tìm nghĩa kinh” Ơng ln tươi cười nên cịn gọi Tiếu Di Lạc hay Tiếu Phật (Lauging Buddha) Năm Trinh Minh thứ đời Hậu Lương (916), ông ngồi phiến đá phía đơng chùa Nhạc Lâm tụng rằng: Di Lặc chân Di Lặc Phân thân thiên vạn ức Thời thời thị thời nhân Thời nhân tự bất thức (Dịch) Di Lặc thiệt (là) Di Lặc Phân thân ngàn vạn ức Lúc lúc thấy người lúc Người lúc tự khơng biết Tụng xong ơng vui vẻ viên tịch Mọi người nhận ơng hóa thân Phật Di Lặc Tuy câu chuyện không với truyền thống hình tượng Tiếu Di Lặc trở thành phổ thông (Tiếu Di Lặc) (Shadakshari Avalokiteshvara: Hiện thân Đạt Lai Lạt Ma) - Avalokitesvara (Quan Tự Tại) Phật Giáo Tây Tạng có cánh tay hay nhiều với hình tượng khác nhau: Shadakshari (Lục Vận Thần Chú): Hiện Thân Đạt Lai Lạt Ma có cánh tay Amoghapàsa (Bất Khơng Quyện Sách Quan Tự Tại): có 20 cánh tay Namasangìti (dogmatic form): có 12 cánh tay Trikaya Avalokitesvara (Tam Thân Quan Tự Tại): có 24 cánh tay Ekadasamukha (Thập Nhất Diện): có 11 diện (mặt) thường có cánh tay Có có 10 diện với đầu A Di Đà Phật chóp đỉnh 22 cánh tay Sahasrabhùja (Thiên Thủ): có 1000 cánh tay thường có 12 diện (mặt) Nếu có 1000 cánh tay 1000 mắt gọi Sahasrabhùja Sahasranetra (Thiên Thủ Thiên Nhãn) Hình Tượng Khác: Rakta-Lokesvara, Padmanartesvara, Màyàjàlakramàryàvalokitesvara, Halahala-Lokesvara * Nữ Bồ Tát Phật Giáo Tây Tạng Tất Bát Đại Bồ Tát điển hình Kim Cang Thừa kể Quan Tự Tại (Avalokitesvara) mang hình tượng đàn ông Tuy nhiên Kim Cang Thừa có Nữ Bồ Tát chính: Tàrà (Đa La hay Độ Mẫu) Prajnàpàramità (Bát Nhã Ba La Mật Đa): Bồ Tát kinh Bát Nhã Cundà = Cuntì (Chuẩn Đề hay Chuẩn Chi): Chuẩn Đề cho hóa thân Kim Cương Hữu Tình Phật nên cịn gọi Phật Mẫu (mẹ chư Phật) Ở Trung Quốc Nhật Bản, Chuẩn Đề coi Quan Âm (Chuẩn Đề Quan Âm) Tàrà (Đa La): có nghĩa “Nữ Cứu Thế” hay “Độ Mẫu” gồm có 21 Tàrà, đáng kể là: Sita Tàrà (Bạch Độ Mẫu): Bồ Tát Từ Bi, Trường Thọ, Lành Bệnh An Tịnh Syàma Tàrà (Lục Độ Mẫu): Bồ Tát Giác Ngộ Bhrikutì (Hồng Độ Mẫu): Bồ Tát Lộc (giàu trù phú) Ekajatà = Urga Tàrà (Lam Độ Mẫu): BồTát Năng Lực sức mạnh Kurukulla (Hồng Độ Mẫu): Bồ Tát Phước, Nữ Tài Thần (Lục Độ Mẫu) (Bạch Độ Mẫu) Hai Tàrà là: Lục Độ Mẫu (Syàma Tàrà = Blue Tàrà) phát sinh từ giọt nước mắt bên phải A Di Đà Phật có thân Cơng chúa Tritsum Nepal Bạch Độ Mẫu (Sita Tàrà = White Tàrà) phát sinh từ giọt nước mắt bên trái A Di Đà Phật có thân Cơng chúa Wencheng (Văn Thành) Trung Quốc (cháu Hoàng Đế Đại Đường) Vua Songtsen Campo (trị vì: 617-649) thống Tây Tạng (lúc gọi Thổ Phồn) chiếm đất Trung Quốc Nepal Tương truyền Vua kết hôn với Công chúa nước nầy: Công chúa Wencheng (Văn Thành) Tritsum đem Phật Giáo vào Tây Tạng Minh Vương (Heruka = Vidyàraja) Minh Vương=Wisdom Kings=Vidyàràja (tiếng Phạn) = Heruka (tiếng Tây Tạng) Minh Vương phổ thông Mật Tông Chân Ngôn Tông có tơn thờ Kim Cang Thừa * Minh Vương, Bồ Tát thể “Phẫn Nộ” từ Thiền Na Phật dạng “Phẫn Nộ” (Krodha) Bát Đại Bồ Tát gọi tắt Giáo Lệnh Luân Thân Phật hay Bồ Tát Minh Vương thuộc Nam giới Theo lý luận Mật Giáo, chư Phật hiển hóa thành: Tự Tính Ln Thân, Chính Pháp Luân Thân Giáo Lệnh Luân Thân Gọi Tự Tính Luân Thân Pháp Thân tự tính chư Phật tức chân thân chư Phật Gọi Chính Pháp Luân Thân chư Phật hiển hóa thành Bồ Tát để giáo hóa chúng sinh, lấy pháp độ nhân Gọi Giáo Lệnh Luân Thân Bồ Tát chịu giáo lệnh Phật mà hóa hình tướng dũng mãnh phẫn nộ trông làm chúng sinh tỉnh ngộ phá mê chướng Tam Độc (Tham, Sân, Si) Có Minh Vương khơng có dạng phẫn nộ Khổng Tước Minh Vương (Mahàmàyuri) * Nhóm Ngũ Đại Minh Vương nầy giáo lệnh luân thân vị Thiền Na Phật: Bất Động Tôn Minh Vương (Acalanàtha) Giáo lệnh luân thân Đại Nhật Như Lai (Vairocana) Hàng Tam Thế Minh Vương (Trailokyavijaya) Giáo lệnh luân thân Bất Động Như Lai (Akshobhya) Quân Trà Lợi Minh Vương (Kundalì) Giáo lệnh luân thân Bảo Sinh Phật (Ratnasambhava) Đại Uy Đức Minh Vương (Yamantaka=Diêm Mạn Đức Già) Giáo lệnh luân thân A Di Đà Phật Kim Cang Dạ Xoa Minh Vương (Vajrayaksa) Giáo lệnh luân thân Bất Không Thành Tựu P (Amoghasiddhi) * Nhóm Bát Đại Minh Vương nầy giáo lệnh luân thân nhóm Thiền Na Bồ Tát: Mã Đầu Minh Vương (Hayagrìva) Giáo lệnh luân thân Quan Tự Tại=Quan Thế Âm (Avalokitesvara) Đại Tiếu Minh Vương (Matarah) Giáo lệnh luân thân Hư Không Tạng (Akàsagarbha) Hàng Tam Thế Minh Vương (Trailokyavijaya hay Vishuddha hay Sri-Samyak) Giáo lệnh luân thân Kim Cương Thủ (Vajrapani) Vô Năng Thắng Minh Vương (Lokastotrapuja) Giáo lệnh luân thân Địa Tạng (Kshitigarbha) Bất Động Tôn Minh Vương (Acalanàtha hay Vajrakilaya) Giáo lệnh luân thân Trừ Cái Chướng (Sarvanìvaranavishkhambhin) Đại Luân Kim Cang Minh Vương (Mahàcakravajra hay Vajramantrabhiru) Giáo lệnh luân thân Di Lặc (Maitreya) Trịch Kim Cang Minh Vương (Padanaksipa hay Vajramrita) Giáo lệnh luân thân Phổ Hiền (Samantabhadra) Đại Uy Đức Minh Vương (Yamàntaka=Diêm Mạn Đức Già) Giáo lệnh luân thân Văn Thù (Manjusri) (Minh Vương) Những Minh Vương khác: Khổng Tước Minh Vương (Mahàmajùri=Mayùraràja=Mayurasana) giáo lệnh luân thân Thích Ca Mâu Ni Phật Mahamajùri Ngũ La Sát (Raksas) Mật Giáo Hộ Pháp (Dharmapàla) * Cũng Báo Thân Bồ Tát, Hộ Pháp vị hình thù phẫn nộ giận phá chướng ngại (kể cà nội thân tâm) để giúp chúng sinh giác ngộ Hộ Pháp giống Minh Vương có Tây Tạng Népal mà Đầu tiên biết với nhóm “8 terrible ones”(8 Thiên Thần khủng khiếp): Kaladevì: Tiếng Tây Tạng gọi Palden Lha-mo Brahmà (Phạm Thiên): Tiếng Tây Tạng gọi Tsangs-Pa Beg-tse: Thần Chiến Tranh, tiếng Tây Tạng Yama (Diêm La Vương) Kuvera/Vaisravana (Tài Thần/Tỳ Sa Thiên) Tiếng Tây Tạng gọi Jambala Hayagrìva (Bí Mật Mã Đầu Kim Cang) Mahakàla (Đại Hắc Vương) Yamàntaka (Diêm Mạn Đức Già) Theo truyền thống, Palden Lhamo, Hộ Pháp (Dharmapala) hồ thánh Lhamo La-tso tự nguyện bà bảo hộ dịng hóa thân Đạt Lai Lạt Ma (Đại Hắc Vương = Mahakàla) Danh sách Hộ Pháp theo học giả Vessantara Phật Giáo Tây Tạng: Yamantaka (Destroyer of Yama) Mahakàla Shridevi (Paldan Llamo) Của phái Nyingma: Rahula or Za (Destroyer of Rahu), Ekajata or Ekajati (f), Vajrasadhu Dvarapalas: gate keepers=Vijaya, Yamantaka, Hayagriva, Amritakundalin Danh sách Hộ Pháp ngày theo Wikipedia: Brahma (Phạm Thiên); Hayagrìva (Bí Mật Mã Đầu Kim Cang); Kurukulla (?); Mahakàla=Mahakàli (Đại Hắc Vương); Yamàtanka (Diêm Mạng Đức Già); Vaisravana=Kuvera (Tỳ Sa Thiên=TàiThần); Yama (Diêm La Vương) Ekajatì; Kalarupa; Maharakta; Takkiraja; Prana Atma Shridevi (Lha-mo); Kaladevi (Paldan Llamo); Dorje Shugden (Yamatanka, Kalarupa Shridevi thân Văn Thù Bồ Tát) * Dakini (Không Hành Nữ) (Dakini = Không Hành Nữ) Dakini dịch nghĩa Không Hành Nữ (Skygoer or "She who goes through the Air") Những Dakini nhóm Thiên Thần có chung đặc tính: phái nữ, thường hay lõa thể bay trời Dakini bay nhanh "như chớp" (in a flash) nên vượt qua tất chướng ngại (trong tục) để giúp chúng sinh giác ngộ Những Dakini xuất "3 cội rễ" (The Three Roots) Kim Cang Thừa Guru (Đạo Sư), Yidam (Hộ Thần) Hộ Pháp (Dharmapala) Thường Dakini Hộ Pháp Trong Thiên Thần Du Già, có Dakini Guru (Đạo Sư) dạy cho Du Già sư hay có Hộ Thần (Yidam) Kim Cương Không Hành Nữ (Vajradakini), số có Dorje Neljorma Một Dakini biết lịch sử Yeshe Tsogyal, consort Padmasambhava (Liên Hoa Sinh) Có thể nói Dakini xuất xứ từ Padmasambhava (Liên Hoa Sinh) Hộ Thần = Thần Giám Hộ (Ishta-Devatà = Yidam) Hộ Thần Thiên Thần (Deity = Deva) dùng mục tiêu quán tưởng để đồng Thiên Thần Du Già Tiếng Phạn Hộ Thần, Ishta Devata, mang ý nghĩa nầy "Ishta Devatà" (= Hộ Thần) "Devatà" (= vị Thần) Du Già sư "ishta" (= ước nguyện) để đồng với vị Thần nầy Tiếng Tây Tạng Hộ Thần Yidam, có nghĩa đen "Bản Tơn" hay "Thần Thể" Hộ Thần dùng với Thiên Thần Du Già (Deity Yoga) Có tất 15 chương trình Thành Tựu Pháp (Sàdhanas) Vô Thượng Du Già (Thiên Thần Du Già từ Nội Tantras), liên hệ với Thiên Thần hay Hộ Thần (Yidam) riêng biệt Những Hộ Thần (Yidam) nầy Thiên Thần dùng cho Quán tưởng (visualise) Thiên Thần Du Già Hộ Thần từ Pháp Thân hay Báo Thân Tam Thân khơng từ Ứng Hóa Thân (Nhân Gian Phật) Ngồi có Hộ Thần đơn Hộ Thần (mang tên Tantras Vô Thượng Du Già), xem Báo Thân Những Hộ Thần (Yidam): - Từ Phật: A Đề Phật: Vajrasattva Ngũ Phương Phật: Vairocana, Akshobhya, Ratnasambhava, Amitabha/Amitàyus, Amoghasiddhi Dược Sư Phật (= Bhaisajyaguru) - Từ Bồ Tát: Vajrapàni, Tàrà, Nìlakantha Avalokitesvara Manjusri (Văn Thù Bồ Tát): gọi Manjuvajra (Văn Thù Kim Cương) - Từ Minh Vương (= Heruka) - Từ Hộ Pháp (Dharmapala) Mahàkàla (Đại Hắc Vương) Hayagrìva (Bí Mật Mã Đầu Kim Cang) Mahàmayà (Đại Huyển Kim Cang) Sùrangama Sitàtapatrà (white parasol) - Từ Không Hành Nữ (Dakini): Vajradakini (Kim Cương Không Hành Nữ) Dorje Neljorma (Mandala Thời Luân Pháp Vương / Kalacakra tư Yab-yum với Shakti) - Yidams riêng Vơ Thượng Du Già Tantras chính: Từ Guhyasamàja Tantra (Bí Mật Hội Tantra = Esotic Community Tantra) có Guhyasamaja = Guhyapati (Quan Tự Tại Bí Mật Phật) Tiếng Tây Tạng gọi Sangdu or Sangdui Từ Yamàntaka Tantra (Diêm Mạn Đức Già Tantra) có Yamàntaka; dịch âm Diêm Mạn Đức Già, dịch nghĩa người chinh phục chết (Death Conqueror) Trong phái Gelug có hình dạng khác gọi Vajrabhairava (= Vajra Terrifier) Từ Hevajra Tantra = O' Vajra' Tantra (Hô Kim Cang Tantra) Mahamaya Tantra (Đại ảo kịch Tantra = Great play of illusion Tantra) có Hevajra = Vajra-Heruka (Hơ Kim Cang) Từ Cakrasamvara Tantra (Diệu Lạc Luân Tantra = Wheel of great bliss Tantra) có Samvara (Tam Pha La) = Cakrasamvara (Diệu Lạc Luân) = Heruka Chakrasamvara (Diệu Lạc Luân Minh Vương) Cakrasamvara có consort tư yab-yum (trong Tantra) Vajravàràhi hay Dorje Pakmo, Vajrayoginì (Kim Cương Khơng Hành Nữ hình thức phẫn nộ) Từ Kàlacakra Tantra (Thời Luân Tan Tra = wheel of time Tantra) có Kàlacakra (Chuyển Luân Pháp Vương hay Thời Luân Pháp Vương) Consort Yab-Yum * Yab-Yum tiếng Tây Tạng, tiếng Phạn Yuganaddha Nó dịch theo nghĩa đen "Phụ-Mẫu" (Father-Mother) (Tượng Yab-Yum) (Yab-Yum Thangka) Yab-Yum thường thấy hình tượng Kim Cang Thừa trình bày nam thần nữ thần tư giao hợp (đứng hay ngồi) Hình tượng Phật, Bồ Tát Hộ Thần (thường nam giới) thường có tư “yab-yum” với “Quyến thuộc nữ nhân” (Shakti = Sakti = Consort) Yab-Yum biểu tượng kết hợp nguyên thủy Trí Tuệ (wisdom) Từ Bi (compassion) diễn tả Thiên Thần nam giới giao hợp với consort nữ giới Người Nam đại diện Tử Bi Phương Tiện Thiện Xảo (skillful means) người nữ đại diện cho Trí Tuệ Ngũ Phương Phật A Đề Phật có Shakti mình: (Phật) (Consort = Shakti) Đại Nhật Sita Tàrà (Bạch Độ Mẫu) A Di Đà Pandara Bất Động NL Locana Bất Không Thành Tựu Syama Tàrà (Lục Độ Mẫu) Bảo Sinh Mamaki A Đề Phật Phổ Hiền Samantabhadri A Đề Phật Vajradhara Vajrayogini (Vajravarahi) Các Yidam Tantras Hevajra (Hô Kim Cương), Cakrasamvara (Diệu Lạc Luân Minh Vương), Kàlacakra (Thời Luân Pháp Vương), Guhyasamaja (Quan Tự Tại Bí Mật Phật) Yamantaka (Diêm Mạn Đức Già) có Consort (Sakti) riêng với tư Yab-Yum hình tượng * Như Sàdhana (Thành Tựu Pháp), (thế) Yab-Yum Du Già sư giống loại Mudra gọi Karmamudrà (Action Seal) phương pháp tu tập liên quan tới đồng bạn thể xác Nó dùng Thành Tựu Vị (giai đoạn hồn thành) Thiên Thần Du Già để kiểm soát phong khí tạo thành Thân Tinh Tế hay tạo thành Tâm Diệu Lạc (Bliss) từ "bất nhị" (non-duality) Trong kinh văn có thuật lời Tilopa dạy Naropa (phái Kagyu) phương pháp Yab-Yum: Khi nhờ vào consort, trí tuệ diệu lạc trống không sinh khởi, vào giao hợp - ban phước phương tiện trí tuệ Đem xuống chầm chậm, giữ nó, đảo ngược kéo lên lại Đem tới chỗ thân thể lan tràn khắp nơi Khi không bị ràng buộc tính dục (desire), trí tuệ diệu lạc trống không Loại Sàdhana Yab-Yum nầy (Karmamudrà) dùng Thiên Thần Du Già, thường cho Du Già sư phái Nyingma Kagyu sống ngồi tu viện CHƠN NGƠN TƠNG VÀ MẬT TÔNG Cùng nguồn gốc Mật Gáo Ấn Độ, Chơn Ngôn Tông Nhật Bản Mật Tông người Trung Hoa Đài Loan hay Đông Nam Á có khác biệt giáo lý thờ phượng Bàn Thờ Chơn Ngôn Tơng Nhật Bản có khác biệt với Kim Cang Thừa Phật Giáo Tây Đại Nhật Như Lai * Chơn Ngôn Tông Mật Tông thờ Ngũ Phương Phật không thờ A Đề Phật Đại Nhật Như Lai (Mahavairocana Tathàgata) nguồn gốc lãnh tụ Ngũ Phương Phật Chơn Ngơn Tơng có Mandala Kim Cang Giới (Vajradhàtu Mandala) Thai Tạng Giới (Garbhadhàtu Mandala) Mandala Kim Cang Giới có Ngũ Phương Phật với Đại Nhật Như Lai Ngũ Phương Phật giống tên Kim Cang Thừa Mandala Thai Tạng Giới có Đại Nhật Như Lai với Phương Phật (đổi tên khác) thêm Đại Bồ Tát: Đại Nhật Như Lai (Mahavairocana Tathàgata.) Bảo Tràng Sanh Như Lai (Ratnaketu Tathàgata.) Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumita-Ràja-Tathàgata.) Vô Lượng Thọ Như Lai (Amitayus Tathàgata.) Thiên Cổ Lôi Như Lai (Divyadumubhi-Meghanizghosa Tathàgata.) Cùng với Bồ Tát: Quan Âm, Văn Thù, Phổ Hiền Di Lặc (Thai Tạng Giới Mandala) * Đại Nhật Như Lai vị Phật chánh Chơn Ngôn Tông (và Mật Tông) Theo Chơn Ngôn Tông Mật Tông, Đại Nhật Như Lai Pháp Thân nguồn gốc chư Phật chư Bồ Tát Tuy nhiên Đại Nhật Như Lai có từ Đại Nhật Như Lai Bản Sinh Kinh Chơn Ngôn Tông Mật Tông (chứ không dựa theo Hoa Nghiêm kinh Đại Thừa Hiển Giáo) Todaji (Đông Đại Tự) Kyoto, Nhật Bản có tượng Đại Nhật Như Lai đồng tiếng ngồi Thị giả Quan Thế Âm Bồ Tát (Avalokitesvara) Kim Cương Thủ Bồ Tát (Vajrapani) (Đại Nhật Như Lai=Tỳ Lô Giá Na Phật=Birushana Butsu=Vairocana) Quan Âm Ở Nhật Bản, Avalokiteshvara Quan Thế Âm thuộc nữ giới, gọi tắt Quan Âm, kể Chơn Ngơn Tơng Tuy nhiên Chơn Ngơn Tơng cịn có dùng danh hiệu Quan Tự Tại Các danh hiệu Quan Âm Chơn Ngôn Tông Nhật Bản: - Quan Âm Viện: Bạch Y Quan Âm (Pànduravàsini) Bạch Thân Quan Tự Tại (Svetabhagavati) Cát Tường Đại Minh Quan Tự Tại (Srimahàvidya) Đại Tùy Cầu Bồ Tát (Mahàpradisàra) Mã Đầu Quan Âm (Hayagriva) Chuẩn Đề Quan Âm (Cundi) Bất Không Quyện Sách Quan Âm (Amoghapasa) Như Ý Luân Quan Âm (Cintamanichakra) Bi Diệp Y Quan Âm (Pàlàsambari) Tùy Lý Câu Đê Bồ Tát (Bhrkuti) Thủy Cát Tường Bồ Tát (Aryaryudakasri) - Hư Không Tạng Viện: Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Âm (Sahasrabhùja Sahasranetra) Phẫn Nộ Câu Quan Tự Tại (Amoghakrodhajnasaraja) Bất Không Câu Quan Tự Tại (Ayàmoghajnasa) - Tô Tất Địa Viện Thập Nhất Diện Quan Âm (Ekadasamukha) Thanh Cảnh Quan Âm (Nìlankantì) Hưng Vương Quan Âm (Gandharàja) A Ma Hai Quan Âm (Abhetri) Thủy Nguyệt Quan Âm (Dakacadra) Mật Tông Quan Âm người Hoa Đông Nam Á: Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Âm (Sahasrabhùja Sahasranetra) Thập Nhất Diện Quan Âm (Ekàdasamukha) Như Ý Luân Quan Âm (Cintàmanicakra) Bất Không Quyện Sách Quan Âm (Amoghapàsa) Mã Đầu Quan Âm (Hayagrìva) Chuẩn Đề Quan Âm (Cundì) Tùy Lý Câu Đê Quan Âm (Bhrkutì): Quan Âm “nhíu mày” có ỏ Nhật Bản Minh Vương (Wisdom King = Vidyàraja) Chơn Ngôn Tông Mật Tông đề cao lý thuyết tôn thờ Minh Vương nhiều Kim Cang Thừa khơng có thờ Hộ Pháp Hộ Thần (do khơng có consort yab-yum) Lý thuyết Minh Vương: Minh Vương, Bồ Tát thể “Phẫn Nộ” từ Thiền Na Phật dạng “Phẫn Nộ” (Krodha) Bát Đại Bồ Tát gọi tắt Giáo Lệnh Luân Thân Phật hay Bồ Tát Minh Vương thuộc Nam giới Chư Phật hiển hóa thành: Tự Tính Luân Thân, Chính Pháp Luân Thân Giáo Lệnh Luân Thân Gọi Tự Tính Luân Thân Pháp Thân tự tính chư Phật tức chân thân chư Phật Gọi Chính Pháp Luân Thân chư Phật hiển hóa thành Bồ Tát để giáo hóa chúng sinh, lấy pháp độ nhân Gọi Giáo Lệnh Luân Thân Bồ Tát chịu giáo lệnh Phật mà hóa hình tướng dũng mãnh phẫn nộ trơng làm chúng sinh tỉnh ngộ phá mê chướng Tam Độc (Tham, Sân, Si) Có Minh Vương khơng có dạng phẫn nộ Khổng Tước Minh Vương (Mahàmàyuri) Nhóm Bát Đại Minh Vương nầy giáo lệnh luân thân nhóm Thiền Na Bồ Tát: Mã Đầu Minh Vương (Hayagrìva) Giáo lệnh luân thân Quan Tự Tại/Quan Thế Âm (Avalokitesvara) Đại Tiếu Minh Vương (?) Giáo lệnh luân thân Hư Không Tạng (Akàsagarbha) Hàng Tam Thế Minh Vương (Trailokyavijaya) Giáo lệnh luân thân Kim Cương Thủ (Vajrapani) Vô Năng Thắng Minh Vương (?) Giáo lệnh luân thân Địa Tạng (Kshitigarbha) Bất Động Tôn Minh Vương (Acalanàtha) Giáo lệnh luân thân Trừ Cái Chướng (Sarvanìvaranavishkhambhin) Đại Luân Kim Cang Minh Vương (Mahàcakravajra) Giáo lệnh luân thân Di Lặc (Maitreya) Trịch Kim Cang Minh Vương (Padanaksipa) Giáo lệnh luân thân Phổ Hiền (Samantabhadra) Đại Uy Đức Minh Vương (Yamàntaka=Diêm Mạn Đức Già) Giáo lệnh luân thân Văn Thù (Manjusri) Nhóm Ngũ Đại Minh Vương nầy giáo lệnh luân thân vị Thiền Na Phật: Bất Động Tôn Minh Vương (Acalanàtha) Giáo lệnh luân thân Đại Nhật Như Lai (Vairocana) (*) Hàng Tam Thế Minh Vương (Trailokyavijaya) Giáo lệnh luân thân Bất Động Như Lai (Akshobhya) Quân Trà Lợi Minh Vương (Kundalì) Giáo lệnh luân thân Bảo Sinh Phật (Ratnasambhava) Đại Uy Đức Minh Vương (Yamantaka=Diêm Mạn Đức Già) (**) Giáo lệnh luân thân A Di Đà Phật Kim Cang Dạ Xoa Minh Vương (Vajrayaksa) (***) Giáo lệnh luân thân Bất Không Thành Tựu P (Amoghasiddhi) Tại riêng Nhật Bản có thờ Myò-ò (Minh Vương) gọi Aizen Myò-ò (Ràgavidyàràja) giáo lệnh luân thân Đại Nhật Như Lai (**) Có nơi thờ Lục Túc Kim Cang Minh Vương (Vajrakumàra) thay cho Đại Uy Đức Minh Vương làm giáo lệnh luân thân A Di Đà Phật (***) Có nơi thờ Tịnh Thân Minh Vương (Ucchusma) thay cho Kim Cang Dạ Xoa Minh Vương làm giáo lệnh luân thân cho Bất Không Thành Tựu Như Lai (*) Những Minh Vương khác: Khổng Tước Minh Vương (Mahàmajùri/Mayùraràja/Mayurasana) giáo lệnh ln thân Thích Ca Mâu Ni Phật Mahamajùri cịn Ngũ La Sát (Raksas) Mật Giáo PHAN THƯỢNG HẢI biên soạn Tài Liệu Tham Khảo * (Chữ Việt) 1) Phật Lục (Trần Trọng Kim) 2) Phật Giáo (Trần Trọng Kim) 3) Lược Sử Phật Giáo Ấn Độ (Thượng Tọa Thích Thanh Kiểm) 4) Lịch Sử Phật Giáo Trung Hoa (Thượng Tọa Thích Thanh Kiểm) 5) Thiền Luận (Daisetz Teitrao Suzuki / Tuệ Sỹ dịch) 6) Các vị Thần Phật Giáo Trung Quốc (Mã Thu Điền) 7) Trung Quốc Phật Giáo Đồ Tượng Giảng Thuyết (Nghiệp Lệ Hoa) * (In English) 1) The Gods of Northern Buddhism (Alice Getty) 2) Buddhism (Louis Frédéric) 3) Popular Deities in Chinese Buddhism (Kuan Ming) 4) The Iconography of Chinese Buddhism in Traditional China (H.A Van Oort) 5) 100 Buddhists in Chinese Buddhism (Lu Yan Guang) 6) Kuan Yin (Daniela Schenter) 7) Kuan Yin (Chung Fang Yu) 8) Buddhist Deities and Masters (Chandra Shakya) 9) Meeting the Buddhas (Vessantara) 10) 500 Buddhist Deities (Musashi Tachicana) 11) Buddhist Symbolism in Tibetan Thangkas (Ben Meuleabeld) 12) Pagodas, Gods and Spirits of Vietnam (Ann Helen Unger and Walter Unger) 13) The Vision of Buddha (Tom Lowenstein) 14) The Buddhist Tradition (William Theodore de Barry) 15) Essentials of Buddhism (Kogen Mizuno) 16) Google / Wikipedia: related articles in English PHAN THƯỢNG HẢI biên soạn ... Nìlakanthàtyàvalokitesvara (Thanh Cảnh Quan Tự Tại) Trailokyavasankara-Lokesvara Harihariharivàhanobdhava-Lokesvara-Avalokita (Shadakshari Avalokiteshvara: Hiện thân Đạt Lai Lạt Ma) - Avalokitesvara... Đạo Minh Avalokiteshvara (Quan Tự Tại / Quan Thế Âm) Avalokiteshvara Bodhisattva vị Bồ Tát phổ thông Phật Giáo Đại Thừa mệnh danh Bồ Tát Từ Bi (Bodhisattva of Compassion) Avalokiteshvara có từ... (Law-body=Dharma-kàya) = Tự Tánh Thân (Substantial-body=Swabh? ?va- kàya) Báo Thân (Reward-body=Sambhoga-kàya) = Thọ Dụng Thân (Enjoyment-body=Sambhoga-kàya) = Đồng Thân (Homogeneous-body=Nisyanda-body)

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:45