GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG. LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỸ HỌC

209 5 0
GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG. LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỸ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NIN GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG (Qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền) LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỸ HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NIN GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG (Qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: MỸ HỌC Mã số: 9229007 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS Trần Văn Bính PGS,TS Nguyễn Bình Định HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận, kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình, luận văn, luận án khác nước nước Tác giả Lê Trọng Nin DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂNĐC : Âm nhạc đại chúng CĐ : Cao đẳng CLB : Câu lạc CNH : Cơng nghiệp hóa ĐH Đại học : ĐTN : Đoàn Thanh niên GDTM: Giáo dục thẩm mỹ HĐH : Hiện đại hóa HSV : Hội Sinh viên Nxb : Nhà xuất TCN : Trước Công Nguyên tr : Trang UBND : Ủy ban nhân dân VHNT: Văn hóa, nghệ thuật XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Mơ hình chế tác động âm nhạc đại chúng hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 3.1 Mức độ sử dụng âm nhạc đại chúng nhà trường 94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 So sánh yêu thích nam, nữ sinh viên khối học, khóa học âm nhạc 70 Bảng 3.2 Sự yêu thích sinh viên loại nhạc 78 Bảng 3.3 Nhu cầu sinh viên đề tài, chủ đề âm nhạc 80 Bảng 3.4 Mức độ quan tâm sinh viên yếu tố âm nhạc 83 Bảng 3.5 Mức độ ưa thích sinh viên tính chất tác phẩm âm nhạc 84 Bảng 3.6 Quan điểm sinh viên số nhận định âm nhạc 91 Bảng 3.7 Các hoạt động văn nghệ nhà trường quan tâm, trọng 93 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ việc sử dụng nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ 1.2 Những nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thơng qua âm nhạc nói chung âm nhạc đại chúng nói riêng 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu * Tiểu kết Chương Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG VÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG 2.1 Những vấn đề lý luận âm nhạc đại chúng 2.2 Những vấn đề lý luận giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng * Tiểu kết Chương Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 3.1 Vài nét sinh viên nước ta 3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 3.3 Thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 3.4 Đánh giá chung thành tựu hạn chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta * Tiểu kết Chương Chƣơng 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƢỚC TA 4.1 Những vấn đề đặt giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 4.2 Dự báo xu hướng vận động nhu cầu tiếp nhận thẩm mỹ âm nhạc đại chúng sinh viên nước ta 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta * Tiểu kết Chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ PHỔ BIẾN KẾT QUẢ PHỤ LỤC 2: GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU ÂM NHẠC DÙNG TRONG LUẬN ÁN Trang 6 19 30 31 32 32 56 67 69 69 71 78 109 118 120 120 126 130 146 148 151 152 158 196 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng nghiệp giáo dục quốc gia Mục tiêu phổ quát giáo dục thẩm mỹ góp phần phát triển tồn diện mặt đời sống xã hội người Từ việc phát triển cá nhân mà phát triển đời sống tinh thần nói chung thẩm mỹ nói riêng tồn xã hội Âm nhạc đại chúng tham gia vào giáo dục thẩm mỹ với tư cách nhánh âm nhạc có “sức hút” rộng lớn đông đảo công chúng, sinh viên, xem hình thức hấp dẫn có nhiều lợi định Cái đẹp âm nhạc đại chúng làm cho người say mê hoàn toàn tự nguyện theo định hướng gợi mở Tuy nhiên, nay, chương trình giáo dục thẩm mỹ nói chung, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thơng qua âm nhạc đại chúng nói riêng nước ta chưa thực quan tâm mức, làm hạn chế kết giáo dục thẩm mỹ Phần lớn sinh viên không trang bị kiến thức thẩm mỹ; hoạt động tiếp nhận thẩm mỹ mang tính chất tự phát, cảm tính năng, tạo khoảng trống cho sản phẩm âm nhạc phản thẩm mỹ phát triển, xâm hại đến mơi trường văn hóa, đến đời sống thẩm mỹ cơng chúng, sinh viên Q trình hội nhập, tăng cường giao lưu văn hóa quốc tế cho thấy, xu hướng, trường phái, phong cách âm nhạc nhiều nước giới du nhập có tác động không nhỏ vào âm nhạc nước ta Âm nhạc đại chúng ngày phát triển, hấp dẫn người nghe, giới trẻ tính sơi động, phù hợp với xã hội đại Nó chi phối nhu cầu thưởng thức đông đảo công chúng chiếm lĩnh thị trường âm nhạc lớn nước Tuy nhiên, bên cạnh hay, tích cực, xuất khơng xấu, tiêu cực, ảnh hưởng tới thẩm mỹ âm nhạc giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng Sự du nhập ngày gia tăng trào lưu nhạc đại chúng từ bên vào, khiến cho nhu cầu, thị hiếu lý tưởng sinh viên trở nên phức tạp Điều đáng nói sản phẩm âm nhạc bị nghi án “đạo”, “nhái”; tác phẩm với suy nghĩ nơng cạn, ca từ nhảm nhí, dung tục lại nhận chào đón nhiệt tình đơng đảo cơng chúng, sinh viên; chí ca sĩ thể ca khúc cịn coi “thần tượng”, hâm mộ Loại sản phẩm phát tán, lan truyền qua mạng Internet tác động đến phận sinh viên, làm hình thành phận kiểu thị hiếu âm nhạc khơng phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, khơng phù hợp với phát triển người Đó chưa kể tới ảnh hưởng tiêu cực khác đến từ “làn sóng” âm nhạc nước ngồi, với âm nhạc đại chúng Hàn Quốc, mà ví dụ điển hình cho hâm mộ thái quá, thiếu chọn lọc đó, tượng bạn trẻ ghế thần tượng ngồi sau thần tượng đứng lên, hay tượng mùa hè mặc áo mùa đông để giống với thần tượng,… Các tượng cho thấy thiếu hụt nghiêm trọng lực tiếp nhận thẩm mỹ phận giới trẻ Họ tỏ thiếu “điểm tựa”, thiếu hệ tiêu chí thẩm mỹ đắn để dẫn dắt, lựa chọn hành động đời sống âm nhạc nhiều ngổn ngang nước ta Vì vậy, nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng yêu cầu cần thiết hết, góp phần tạo cân đào tạo chun mơn hình thành sinh viên lực cảm thụ, đánh giá thẩm mỹ lực sáng tạo theo quy luật đẹp Đó lý mà lựa chọn đề tài “Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền)” để triển khai thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận âm nhạc đại chúng, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng từ thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay, luận án bàn luận, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Phân tích nhằm chứng minh âm nhạc đại chúng phương tiện có nhiều lợi giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên, thông qua việc nhận diện đẹp âm nhạc đại chúng, vai trò chế tác động hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên - Nghiên cứu làm rõ nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng; xác định cụ thể chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta - Khảo sát thực trạng, rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta - Bàn luận vấn đề đặt đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng cho sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nhận diện giá trị thẩm mỹ âm nhạc đại chúng thông qua phạm trù “cái đẹp” Bên cạnh đó, chúng tơi xem xét âm nhạc đại chúng phương diện ca khúc chủ yếu, Việt Nam Mặc dù âm nhạc đại chúng bao gồm nhạc khí nhạc, nhìn chung, nhạc chiếm tỷ lệ chính, tư âm nhạc đại đa số người Việt Nam xưa chủ yếu nghe “âm nhạc có lời”, với lối âm nhạc đơn bè, đơn tuyến Vì thế, tâm lý thích nghe ca khúc chiếm đa số thị hiếu thưởng thức âm nhạc người Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận án tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng địa bàn thành phố Hà Nội Đây nơi thu hút, tập trung nhiều tài năng, tâm huyết trí tuệ đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức nói riêng, thu hút nhân tài ngành nghề khác đến từ miền Tổ quốc Đồng thời, Hà Nội nơi có nhiều trường đại học lớn thu hút năm hàng nghìn sinh viên khắp nước đến học tập sinh sống Việc lựa chọn 03 trường: Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội; Đại học Mỏ - Địa chất; Học viện Báo chí Tuyên truyền để khảo sát chúng tơi dựa tiêu chí: Thứ nhất, đại diện cho ba khối ngành đào tạo: Khối ngành nghệ thuật; khối ngành khoa học tự nhiên; khối ngành khoa học xã hội truyền thông Thứ hai, đại diện cho tính chất chương trình đào tạo: 01 trường cao đẳng (chương trình đào tạo mức độ thấp đại học); 01 trường đại học (chương trình đào tạo thường chuyên giảng dạy mang tính nghề nghiệp); 01 học viện (chương trình đào tạo vừa mang tính chất chun mơn, vừa thiên nghiên cứu) Thứ ba, có 01 trường thuộc phạm vi quản lý Hà Nội để nắm bắt việc cụ thể hóa chủ trương, sách giáo dục địa phương - Phạm vi thời gian: Thời gian tiến hành nghiên cứu, từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn - Cơ sở lý luận luận án nguyên lý mỹ học Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thẩm mỹ, văn hóa nghệ thuật - Cơ sở thực tiễn luận án quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua văn kiện quan trọng vấn đề liên quan đến đề tài; 188 kiến Total 911 100.0 100.0 Câu 13: Bạn nhận xét mức độ quan tâm trƣờng bạn nội dung môn mỹ học? Frequency Valid Thường xuyên Percent Valid Cumulative Percent Percent 0.8 0.8 0.8 54 5.9 5.9 6.7 Rất 393 43.1 43.1 49.8 Khơng học 457 50.2 50.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Bình thường Câu 14: Bản thân bạn có sẵn sàng tham gia hoạt động âm nhạc Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên nhà trƣờng tổ chức? (Chọn đáp án phù hợp với suy nghĩ bạn) Frequency Valid Luôn sẵn sàng Bình thường Cumulative Percent Percent 545 59.8 59.8 59.8 323 35.5 35.5 95.3 43 4.7 4.7 100.0 911 100.0 100.0 Không hứng thú Total Percent Valid Câu 15: Bạn đánh giá âm nhạc đại chúng Việt Nam (V-Pop) Chú trọng nhiều tới hình ảnh ca sĩ, dẫn đến việc thƣởng thức âm nhạc chủ yếu để “ngắm” mà quan tâm đến giọng ca ca sĩ; nội dung, ý nghĩa tác phẩm Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 789 86.6 86.6 86.6 Khơng 122 13.4 13.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 189 Phần lớn ca khúc đời “hot” khoảng thời gian ngắn, sau dễ bị lãng quên Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 753 82.7 82.7 82.7 Khơng 158 17.3 17.3 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ca khúc chủ yếu nhằm vào mục đích thƣơng mại, “câu khách”, “câu like”, ý tới ca từ đẹp, có ý nghĩa sâu sắc Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 422 46.3 46.3 46.3 Khơng 489 53.7 53.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Xuất ngày nhiều ca khúc với lời ca trái với phong mỹ tục, phản đạo lý, sáo rỗng, trùng lặp, dung tục, vô nghĩa… Nội dung số ca khúc xa rời thực tiễn vấn đề nóng bỏng đất nƣớc, ngƣời Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 715 78.5 78.5 78.5 Không 196 21.5 21.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 V-pop luôn sôi động, đáp ứng kịp thời nhịp sống thời kỳ hội nhập quốc tế V-pop phát triển mạnh có hỗ trợ công nghệ “lăng-xê, quảng cáo” phƣơng tiện thông tin đại chúng trang mạng xã hội Frequency Valid Có Khơng Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 834 91.6 91.6 91.6 77 8.4 8.4 100.0 911 100.0 100.0 190 Cùng với phát triển khoa học, công nghệ cách làm việc động, chuyên nghiệp ê-kíp, nhiều sản phẩm âm nhạc chất lƣợng đời Một số nhạc sĩ, ca sĩ bƣớc đầu có tầm ảnh hƣởng khu vực giới Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 804 88.3 88.3 88.3 Khơng 107 11.7 11.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Tình trạng “đạo nhạc”, “đạo beat”, vi phạm quyền làm suy thoái đạo đức nghề nghiệp; tình trạng vay mƣợn cảm xúc, thiếu vốn sống tri thức văn hóa dân tộc khơng thích hợp với tâm hồn tình cảm ngƣời Việt Nam Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 696 76.4 76.4 76.4 Không 215 23.6 23.6 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ý kiến khác Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 0.0 0.0 0.0 0.0 Khơng 911 100.0 100.0 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 16 Ý kiến bạn số nhận định sau Cuộc sống tẻ nhạt không đƣợc thƣởng thức âm nhạc Frequency Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Percent Valid Cumulative Percent Percent 897 98.5 98.5 98.5 14 1.5 1.5 100.0 191 Không đồng ý Total 0.0 0.0 911 100.0 100.0 100.0 Ca khúc có giai điệu đẹp, lời ca sáng, giàu chất thơ văn, có nội dung ý nghĩa sâu sắc có số Frequency Valid Đồng ý Percent Valid Cumulative Percent Percent 44 4.8 4.8 4.8 756 83.0 83.0 87.8 Không đồng ý 111 12.2 12.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Khơng hồn tồn đồng ý Ca khúc có giai điệu lời ca đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ đời thƣờng (nhƣng khơng đƣợc q thơ tục) dễ lơi khán giả trẻ Frequency Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Không đồng ý Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 877 96.3 96.3 96.3 12 1.3 1.3 97.6 22 2.4 2.4 100.0 911 100.0 100.0 Âm nhạc đại chúng (ca khúc theo phong cách “Nhạc nhẹ”) đƣợc sử dụng nhiều nhà trƣờng Frequency Valid Đồng ý Percent Valid Cumulative Percent Percent 697 76.5 76.5 76.5 102 11.2 11.2 87.7 Không đồng ý 112 12.3 12.3 100.0 Total 911 100.0 100.0 Khơng hồn tồn đồng ý 192 Trƣờng Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Frequency Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 162 50.2 50.2 50.2 83 25.7 25.7 75.9 78 24.1 24.1 100.0 323 100.0 100.0 Đại học Mỏ - Địa chất Frequency Valid Đồng ý Percent Percent 92.8 92.8 92.8 0.7 0.7 93.5 18 6.5 6.5 100.0 276 100.0 100.0 toàn đồng ý Total Cumulative 256 Khơng hồn Khơng đồng ý Percent Valid Học viện Báo chí Tuyên truyền Frequency Valid Đồng ý Percent Percent 89.4 89.4 89.4 0.6 0.6 90.0 31 10.0 10.0 100.0 312 100.0 100.0 toàn đồng ý Total Cumulative 279 Khơng hồn Khơng đồng ý Percent Valid Những ca khúc có lời ca “bất cần đời”, đề cao yếu tố vật chất ca khúc đƣợc giới trẻ u thích Frequency Valid Đồng ý Khơng hồn Percent Valid Cumulative Percent Percent 0.0 0.0 0.0 398 43.7 43.7 43.7 193 tồn đồng ý Khơng đồng ý 513 56.3 56.3 Total 911 100.0 100.0 100.0 Nghe ca khúc thấy vui tai, thích đƣợc, khơng quan trọng ca từ, nội dung Frequency Valid Đồng ý Percent Valid Cumulative Percent Percent 20 2.2 2.2 2.2 623 68.4 68.4 70.6 Không đồng ý 268 29.4 29.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Khơng hồn tồn đồng ý Nhạc đại chúng V-Pop bị khủng hoảng, lộn xộn, nhạt nhẽo, thiếu chất lƣợng Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Đồng ý 204 22.4 22.4 22.4 Khơng hồn tồn đồng ý 615 67.5 67.5 89.9 92 10.1 10.1 100.0 911 100.0 100.0 Không đồng ý Total Câu 17 Các sản phẩm âm nhạc “phản văn hóa” với ca từ (hình ảnh) dung tục, nhảm nhí có ảnh hƣởng tiêu cực nào? Có tác động xấu đến tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi phận sinh viên Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 753 82.7 82.7 82.7 Khơng 158 17.3 17.3 100.0 Total 911 100.0 100.0 194 Làm hủy hoại, xói mịn tảng giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Frequency Valid Có Cumulative Percent Percent 852 93.5 93.5 93.5 59 6.5 6.5 100.0 911 100.0 100.0 Không Total Percent Valid Làm gia tăng lối sống thực dụng Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 521 57.2 57.2 57.2 Không 390 42.8 42.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ảnh hƣởng xấu đến thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 558 61.3 61.3 61.3 Khơng Total 353 911 38.7 100.0 38.7 100.0 100.0 Ảnh hƣởng trực tiếp đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 349 38.3 38.3 38.3 Không 562 61.7 61.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 Câu 18 Bạn đánh giá nhƣ chƣơng trình, kiện âm nhạc nhà trƣờng tổ chức Đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣởng thức sáng tạo âm nhạc sinh viên Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent 195 Valid Có 464 50.9 50.9 50.9 Khơng 447 49.1 49.1 100.0 Total 911 100.0 100.0 Mang tính giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 488 53.6 53.6 53.6 Khơng 423 46.4 46.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Chỉ mang tính chất giải trí, khơng có ý nghĩa giáo dục Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 226 24.8 24.8 24.8 Khơng 685 75.2 75.2 100.0 Total 911 100.0 100.0 Có ý nghĩa định hƣớng cho sinh viên việc lựa chọn sản phẩm âm nhạc có nội dung tƣ tƣởng tốt Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 469 51.5 51.5 51.5 Không 442 48.5 48.5 100.0 Total 911 100.0 100.0 Chƣa ý đến phong cách âm nhạc mà sinh viên yêu thích Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Có 713 78.3 78.3 78.3 Không 198 21.7 21.7 100.0 Total 911 100.0 100.0 196 PHỤ LỤC GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU ÂM NHẠC DÙNG TRONG LUẬN ÁN I Các thuật ngữ yếu tố, phƣơng tiện biểu âm nhạc Âm sắc: Mặc dù âm có giống cao độ, trường độ, cường độ có tính chất riêng biệt Tính chất riêng âm gọi âm sắc Để xác định đặc điểm âm sắc, người ta sử dụng cụm danh từ thuộc lĩnh vực cảm giác khác nhau, chẳng hạn như: Âm mềm mại, âm gay gắt, âm đậm đặc, âm lanh lảnh, âm du dương, Mỗi loại nhạc cụ giọng người có âm sắc riêng biệt Trong q trình phát triển lịch sử âm nhạc, vai trò âm sắc ngày quan tâm, trở thành tiêu biểu cho yếu tố tạo hình Âm sắc có liên quan chặt chẽ với âm vực giai điệu Mỗi giai điệu, tiến hành âm vực khác (thấp, trung bình, cao) có mức độ căng thẳng, sáng tối khác nhau, để miêu tả hình tượng âm nhạc, phù hợp với âm sắc, âm vực nhạc cụ Cao độ: Về mặt vật lý, cao độ mức độ cao thấp, trầm bổng âm Độ cao âm phụ thuộc vào tần số (tốc độ) dao động vật thể rung Dao động nhiều, nhanh, âm cao ngược lại Hệ thống âm dùng làm sở cho hoạt động âm nhạc loại âm có mối tương quan định với độ cao Sự xếp âm hệ thống dựa theo độ cao gọi hàng âm, âm khác bậc hàng âm Hàng âm hồn chỉnh hệ thống âm nhạc gồm 88 âm khác Dao động âm từ âm thấp đến âm cao nằm giới hạn từ 16 đến 4176 lần giây Đó âm có độ cao mà tai người phân biệt Các bậc hàng âm hệ thống âm nhạc có 07 tên gọi độc lập: DO - RE - MI - FA - SOL - LA - SI (TI) 07 bậc thăng (#) giáng (b) nên tính tổng cộng có tới 12 bậc hàng âm quãng tám Cƣờng độ: Là mức độ mạnh nhẹ âm Độ mạnh âm phụ thuộc vào sức mạnh dao động, tức phụ thuộc vào quy mô dao động vật thể - nguồn âm Khơng gian diễn dao động gọi biên độ dao động Biên độ (quy mô) dao động rộng, âm to ngược lại [13, tr.8] 197 Trong âm nhạc, cường độ liên quan đến hướng chuyển động giai điệu Khi giai điệu lên cao dần màu sắc âm thường sáng cường độ lớn dần Trái lại, giai điệu xuống, cường độ giảm dần Người ta thường dùng thuật ngữ ký hiệu chuyên ngành để thể cường độ sử dụng tác phẩm (việc sử dụng cường độ xác khơng máy móc góp phần làm cho nội dung tác phẩm thể đầy đủ hơn), ví dụ như: Pianissimo (pp) có nghĩa nhẹ; piano (p) với ý nghĩa nhẹ; mezzo-forte (mf) mạnh vừa; forte (f) mạnh; fortissimo (ff) mạnh Hoặc thuật ngữ ký hiệu để báo hiệu thay đổi cường độ tác phẩm như: Crescendo (Cresc.) có nghĩa mạnh dần lên; decrescendo (decresc.) nhẹ dần,… Hòa thanh: Là kết hợp âm với theo quy luật định Mỗi chuỗi âm xếp lại với cách tinh tế, nhằm tạo nên sở giai điệu Sự hòa hợp lúc âm sở hịa Ba khía cạnh quan trọng hòa là: (a) Bổ sung làm rõ cho giai điệu, (b) Tạo màu sắc, (c) Công Chẳng hạn, hịa phần tác phẩm thay đổi thường xuyên làm cho giai điệu trở nên căng thẳng, không ổn định Ngược lại, hịa thay đổi, giai điệu thường có tính dàn trải, êm ả Do đó, thân giai điệu thay đổi thay đổi lối tiến hành hòa Nhịp độ: Là tốc độ chuyển động Thường chia thành ba nhóm bản: Chậm, vừa nhanh Nhịp độ có ảnh hưởng định đến đặc tính tác phẩm âm nhạc Nhịp độ liên quan đến hình tượng thể loại tác phẩm âm nhạc Nhịp độ nhanh làm cho âm nhạc sinh động linh hoạt, ngược lại, nhịp độ chậm tạo bình ổn, thư thái Tiết luật: Là luân phiên phách mạnh phách nhẹ Phách mạnh điểm tựa, có chức dẫn dắt, phách nhẹ giữ chức phụ thuộc Trừ trường hợp đặc biệt, thay đổi chức năng, tạo thành đảo phách Giữa nhịp nhịp khác cách vạch nhịp Có hai dạng tiết luật: Tiết luật nghiêm khắc (vị trí trọng tâm không thay đổi nhịp) tiết luật tự (vị trí trọng âm thay đổi, gây nên tượng đảo phách) Tiết tấu tiết luật hai mặt trình phức tạp tổ chức thời gian hình thức âm nhạc liên quan chặt chẽ, tách rời Tiết tấu: Là tương quan trường độ âm nối tiếp Trong âm nhạc, người ta sử dụng loại trường độ (chia chẵn, nốt tròn, trắng, đen, móc đơn, ) tự (những trường độ tạo nên phân chia ước lệ loại trường độ thành phần với số 198 lượng nào: Chùm hai, chùm ba, chùm bốn, chùm năm, chùm sáu, chùm bảy) Tiết tấu giữ vai trị quan trọng tính tạo hình tác phẩm, thơng qua tiết tấu, ta hiểu hình tượng chủ đề âm nhạc Nếu tước bỏ phần giai điệu, chừng mực định, tiết tấu tạo cho người nghe cảm nhận âm hình thể sắc thái tình cảm vui vẻ, hội hè, nhảy múa, thúc, hiệu lệnh, chiến trận hay u buồn, thương tiếc, than thở, Trƣờng độ: Là mức độ dài ngắn âm Độ dài ngắn âm khơng làm thay đổi tính chất vật lý, đứng quan điểm âm nhạc mà xem xét lại có ý nghĩa quan trọng bậc nhất, có liên quan đến việc biểu tính chất, nội dung âm nhạc Trong âm nhạc, độ dài âm quy định nốt nhạc với hình dạng khác nhau, ví dụ như: Nốt trịn: w Nốt trắng: h Nốt đen: q Nốt móc đơn: É Nốt móc kép: s Trong nhiều trường hợp, nốt nhạc có khơng đủ đáp ứng yêu cầu thể độ dài âm thanh, người ta phải bổ sung nhiều hình thức với nhiều ký hiệu tăng thêm độ dài (dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng,…) II Các thuật ngữ thể loại âm nhạc Nhạc Avant-garde: khái niệm để thể loại âm nhạc coi trước thời đại (theo nguyên gốc tiếng Pháp), bao gồm vài yếu tố mới, khám phá pha trộn phong cách lạ Ngày nay, khái niệm dùng cách tân âm nhạc thời kỳ hậu 1945 mà không theo phong cách thể nghiệm, đôi lúc áp dụng với thể loại thể nghiệm lại loại bỏ yếu tố giọng (giọng độ cao dựa vào để xếp điệu thức) Nhạc Blues: có nguồn gốc từ điệu hát miền Tây (Châu Phi); nô lệ da đen mang sang Bắc Mỹ, đặc biệt vùng châu thổ sông Mississippi miền Nam (Hoa Kỳ) Tại vùng đất mới, điệu nhạc thô sơ phát triển thêm với nhạc khí trở nên phổ thông cộng đồng nô lệ người Mỹ gốc Phi họ tụ tập với mục đích làm việc, gặt hái, tín ngưỡng hay tiêu khiển Dần dần nhạc Blues ưa chuộng giới trẻ da trắng Hoa Kỳ Motif blues, dùng phổ biến nhạc Jazz, Blues Rock&Roll, đặc trưng gam tiến, blues 12 phổ biến Các nốt nhạc blues, với mục đích biểu cảm, hát chơi ngang chuyển dần (từ cung thứ đến cung trưởng thứ 3) giọng tương ứng Đây phần đặc trưng quan trọng loại nhạc Nhạc Country (Nhạc đồng quê) gắn liền với văn hóa cao bồi Hoa Kỳ, đời dựa nhạc thượng du miền Nam, chịu nhiều ảnh hưởng từ hệ thống nhạc khác Blues, Jazz với nét giai điệu trầm buồn, du 199 dương Dòng nhạc không cần nhiều nhạc cụ, guitar; người ta say sưa hát Nội dung đơn giản, thường triết lý nhỏ sống người lao động Hay đơn giản cô đơn hay niềm tin mối quan hệ gia đình Nhạc Easy listening: dịng nhạc khơng mang tiết tấu dồn dập, khẩn trương, trình diễn dàn nhạc hịa tấu có nhiều loại nhạc cụ như: đàn phím, đàn dây, Dòng nhạc với âm nhẹ nhàng thường sử dụng làm nhạc không gian yên tĩnh hình thức nhạc thính phịng Nhạc EDM viết tắt từ Electronic Dance Music - nghĩa âm nhạc tạo từ thiết bị điện tử Đây thể loại nhạc có tiết tấu mạnh, kế thừa từ nhạc Disco năm 1970 chút cảm hứng từ Pop EDM cho có nguồn gốc từ Mỹ, phát triển mạnh mẽ qua lễ hội nhạc nhảy (Dance Festival) câu lạc (hộp đêm) Chính vậy, hầu hết người quen gọi EDM tên chung Dance music Nhạc Hip hop thể loại âm nhạc trào lưu văn hóa xuất từ thập niên 1970 Bronx (New York, Hòa Kỳ) Nền văn hóa xuất thân phát triển khu ghetto (thường nơi tập trung người nghèo, người da màu, nơi thường gắn liền với nhiều tệ nạn xã hội băng đảng) Văn hóa Hip hop miêu tả hoạt động hình thành nhiều phương tiện truyền đạt khác như: Vũ điệu/múa (Breakdancing), phác họa (Graffiti), nhạc trộn (Djing), hoạt náo viên (MCing) hát nói (Rapping) Nhạc Jazz: thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người Châu Phi Hoa Kỳ vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Jazz lên nhiều nơi nước Mỹ với phong cách âm nhạc độc lập phổ biến vào thời Dịng nhạc Jazz pha trộn nhạc Blues hòa âm Nhạc cổ điển, trộn lẫn phức tạp tiết tấu âm nhạc Châu Phi với xu hướng thiên biểu diễn có tính ứng tác ứng tấu ngẫu nhiên Nhạc Pop: thập niên 1950 Trong làng nhạc đại chúng nhạc Pop thường phân biệt với thể loại khác nhờ số đặc điểm phong cách nghệ thuật, giai điệu đơn giản dễ nghe, với số đoạn hát lặp lặp lại Nội dung thường nói tới tình u, cảm xúc số chủ đề khác Nhạc Pop thể loại nhạc đa dạng phân loại Thường nhạc Pop phân loại theo thể loại theo quốc gia vùng lãnh thổ Nhạc R&B/Soul (R&B viết tắt Rymthm and Blues), bắt đầu xuất vào cuối năm 1950, kết hợp dịng nhạc Jazz, nhạc phúc âm (Gospel Music) Blues Những đặc điểm quan trọng nhạc R&B/Soul 200 tiết tấu lôi cuốn, phách nhấn mạnh tiếng vỗ tay, ứng tác chuyển động thể Những đặc tính khác pha lẫn cấu trúc “hỏi đáp” (call and response) người hát solo phần bè, đặc biệt âm căng khỏe giọng hát Thể loại sử dụng thêm yếu tố ngẫu hứng (improvisation), cách hát luyến láy âm bổ trợ khác Nhạc Rock: bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn cụm từ “Rock and Roll” vào năm 1950 Mỹ, sau phát triển thành nhiều thể loại khác từ năm 60 kỷ XX đến nay, đặc biệt Anh Hoa Kỳ Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhạc Blues Nhạc đồng quê, Rock thường tập trung việc sử dụng guitar điện, với guitar bass trống Đặc biệt, sáng tác rock thường sử dụng nhịp 4/4 với cấu trúc phổ thông “phát triển - điệp khúc” (verse - chorus), song thể loại Rock lại vô đa dạng đặc điểm chung để định nghĩa trở nên khó xác định III Các thuật ngữ khác Cover: Trong âm nhạc, thuật ngữ cover dùng để biểu diễn thu âm thu âm trước có sẵn Thường cover người ta biểu diễn lại dựa tác phẩm tiếng tác phẩm phát hành thương mại Hit: Được dùng để tác phẩm âm nhạc (chủ yếu ca khúc) nghe/xem nhiều Liveshow: Chương trình biểu diễn ca nhạc sống động, trực tiếp có quy mơ lớn Mashup: Ghép tác phẩm âm nhạc khác để trở thành sản phẩm âm nhạc hoàn chỉnh MV (Music Video): Một dạng phim ngắn hợp nhạc hình ảnh Nhạc Indie (Independent music - Âm nhạc độc lập): Xuất vào năm 80 90 kỷ XX, Indie nét nghệ thuật gắn liền với hiệu “DIY” (Do it yourself); nơi nghệ sĩ, nhóm nhạc vơ danh, tự thể cá tính âm nhạc riêng làm điều thích, khơng bị giới hạn hay đóng khung khung mẫu Các nghệ sĩ Indie phải tự thân vận động tất khâu từ sáng tác, hịa âm, phối khí, sản xuất, quảng bá phát hành (thường thông qua website chia sẻ nhạc trực tuyến Soundcloud, YouTube,… tổ chức chương trình biểu diễn nhiều địa điểm công cộng nhỏ lẻ đường phố, quán cafe, quán bar…) Nhạc Underground: Âm nhạc “phi thống” Có thể coi Underground lý tưởng âm nhạc “thế giới ngầm” mà đó, người hoạt động theo đường không quan tâm đến danh vọng, khán giả, showbiz Thứ 201 quan trọng khám phá làm âm nhạc Đối lập với Underground Mainstream (hay Overground) - âm nhạc phát hành qua “kênh” thống Showbiz: Nền cơng nghiệp giải trí ... nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận, kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình, luận văn, luận án khác nước nước Tác giả Lê Trọng Nin. .. tiễn) lực phán đốn Phán đốn có lực phản tỉnh (phản tư) Ông bắt đầu tác phẩm Phê phán lực phán đoán phần phê phán khả phán đoán thẩm mỹ; đó, ơng dựa phán đốn logic hình thức để phân tích phán đốn thẩm... giáo dục? Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 12

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan