Tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó : ta lấy giá trị phần trăm của số đó chia cho số phần trăm rồi nhân với 100 hoặc ta lấy giá trị phần... Tìm cạnh của hình vuông đó..[r]
(1)Cơng thức tốn Phép cộng
I. Công thức tổng quát: tổng
a + b = c
số hạng số hạng tổng
II. Tính chất:
1 Tính chất giao hốn:
Kết luận: Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng không thay đổi CTTQ: a + b = b + a
2 Tính chất kết hợp:
Kết luận: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng hai số lại
CTTQ: ( a + b ) + c = a + ( b + c )
3 Tính chất : Cộng với 0:
Kết luận: Bất kì số cộng với CTTQ: a + = + a = a
(2)Phép trừ I. Công thức tổng quát:
hiệu
a - b = c
số bị trừ số trừ hiệu
II. Tính chất:
1 Trừ 0:
Kết luận: Bất kì số trừ CTTQ: a - = a
2 Trừ nó:
Kết luận: Một số trừ CTTQ: a - a = 0
3 Trừ tổng:
Kết luận: Khi trừ số cho tổng, ta lấy số trừ dần số hạng tổng
CTTQ: a - ( b + c ) = a - b - c = a - c - b
4 Trừ hiệu:
Kết luận: Khi trừ số cho hiệu, ta lấy số trừ số bị trừ cộng với số trừ
CTTQ: a - ( b - c ) = a - b + c = a + c - b
(3)Phép nhân I Công thức tổng quát
tích
a x b = c thừa số thừa số tích
II Tính chất:
1 Tính chất giao hốn:
Kết luận: Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi CTTQ: a x b = b x a
2 Tính chất kết hợp:
Kết luận: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta nhân số thứ với tích hai số cịn lại
CTTQ: ( a x b ) x c = a x ( b x c )
3 Tính chất : nhân với 0:
Kết luận: Bất kì số nhân với CTTQ: a x = x a = 0
4 Tính chất nhân với 1:
Kết luận: Một số nhân với CTTQ: a x = x a = a
5. Nhân với tổng:
Kết luận: Khi nhân số với tổng, ta lấy số nhân với số hạng tổng cộng kết với
CTTQ: a x ( b + c ) = a x b + a x c
6. Nhân với hiệu:
Kết luận: Khi nhân số với hiệu, ta lấy số nhân với số bị trừ số trừ trừ hai kết cho
CTTQ: a x ( b - c ) = a x b - a x c
(4)Phép chia I. Công thức tổng quát:
thương
a : b = c
số bị chia số chia thương
Phép chia dư: a : b = c ( dư r ) số bị chia số chia thương số dư Chú ý: Số dư phải bé số chia.
II Công thức:
1 Chia cho 1: Bất kì số chia cho
CTTQ: a : = a
2 Chia cho nó: Một số chia cho CTTQ: a : a = 1
3 0 chia cho số: chia cho số khác CTTQ: : a =
4 Một tổng chia cho số : Khi chia tổng cho số,
số hạng tổng chia hết cho số đó, ta chia số hạng cho số chia cộng kết tìm với
CTTQ: ( b + c ) : a = b : a + c : a
5 Một hiệu chia cho số : Khi chia hiệu cho số, số bị trừ số trừ chia hết cho số đó, ta lấy số bị trừ số trừ chia cho số trừ hai kết cho
CTTQ: ( b - c ) : a = b : a - c : a
6 Chia số cho tích :Khi chia số cho tích, ta
chia số cho thừa số, lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số CTTQ: a : ( b x c ) = a : b : c = a : c : b
7 Chia tích cho số : Khi chia tích cho số, ta
lấy thừa số chia cho số ( chia hết), nhân kết với thừa số CTTQ: ( a x b ) : c = a : c x b = b : c x a
(5)Tính chất chia hết
1, Chia hết cho 2: Các số có tận 0, 2, 4, 6, 8 ( số chẵn) chia hết cho
VD: 312; 54768;
2, Chia hết cho 3: Các số có tổng chữ số chia hết cho 3 chia hết cho VD: Cho số 4572 Ta có 4+ + 7+ = 18; 18 : =
Nên 4572 : = 1524
3, Chia hết cho 4: Các số có hai chữ số tận cùng chia hết cho chia hết cho
VD: Cho số: 4572 Ta có 72 : = 18
Nên 4572 : = 11
4, chia hết cho 5: Các số có tận 5 chia hết cho VD: 5470; 7635
5, Chia hết cho 6 ( Nghĩa chia hết cho 3): Các số chẵn có tổng chữ số chia hết cho thì chia hết cho
VD: Cho số 1356 Ta có 1+3+5+6 =15; 15:3 = Nên 1356 : = 452
6, Chia hết cho 10 ( Nghĩa chia hết cho 5): Các số tròn chục ( có hàng đơn vị ) chia hết cho 10
VD: 130; 2790
7, Chia hết cho 11: Xét tổng chữ số hàng chẵn tổng chữ số hàng lẻ số chia hết cho 11
VD: Cho số 48279 Ta có + + = + = 15 Nên 48279 : 11 = 4389
8, Chia hết cho 15 ( Nghĩa chia hết cho ): Các số có chữ số hàng đơn vị ( ) tổng chữ số chia hết cho thì chia hết cho 15
VD: Cho số 5820 Ta có 5+8 +2 + = 15; 15 : = Nên 5820 : 15 = 388
9, Chia hết cho 36 ( Nghĩa chia hết cho ): Các số có hai chữ số tận chia hết cho tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 36
VD: Cho số: 45720 Ta có 20 : = ( + + + + ) = 18 ; 18 : = Nên 45720 : 36 = 1270
…
(6)Tốn Trung bình cộng
1 Muốn tìm trung bình cộng ( TBC ) nhiều số, ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng
2
CTTQ: TBC = tổng số : số số hạng
2 Tìm tổng số: ta lấy TBC nhân số số hạng
CTTQ: Tổng số = TBC x số số hạng
Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó
Sơ đồ: ?
Số lớn: Hiệu
Số bé : Tổng
?
Cách 1:
Tìm số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2 Tìm số bé = số lớn - hiệu số bé = tổng - số lớn
Cách 2:
Tìm số bé = ( tổng - hiệu ) : 2 Tìm số lớn = số bé + hiệu hoặc số lớn = tổng - số bé
Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó
? Sơ đồ:
(7)Số lớn: ……….
Tổng Số bé : ………
? Cách làm:
Bước 1: Tìm tổng số phần = Lấy số phần số lớn + số phần số bé Bước 2: Tìm số bé = Lấy tổng : tổng số phần x số phần số bé Bước 3: Tìm số lớn = lấy tổng – số bé
Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó
? Sơ đồ:
Số lớn: ………… ……… Hiệu Số bé : ………
? Cách làm:
Bước 1: Tìm hiệu số phần = Lấy số phần số lớn - số phần số bé Bước 2: Tìm số bé = Lấy hiệu : hiệu số phần x số phần số bé Bước 3: Tìm số lớn = lấy hiệu + số bé
Toán tỉ lệ thuận
1.Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tăng ( giảm )
bao nhiêu lần đại lượng cũng tăng ( giảm ) đi nhiêu lần
2 Bài tốn mẫu: Một tơ hai 90km Hỏi ô tô
(8)đó ki- lơ- mét ?
Tóm tắt:
: 90 km : … km ?
Bài giải Cách 1:
Trong ô tô là: 90 : = 45 ( km ) (*)
Trong ô tô là: 45 x = 180 ( km )
Đáp số: 180 km
Cách :
4 gấp số lần là: : = ( lần ) (**)
Trong ô tô là: 90 x = 180 ( km ) Đáp số: 180 km
(9)(*) Bước bước “ rút đơn vị” (**) Bước bước “ tìm tỉ số”
Toán tỉ lệ nghịch
1.Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch đại lượng tăng ( giảm )
bao nhiêu lần đại lượng lại giảm ( tăng ) nhiêu lần
2 Bài toán mẫu: Muốn đắp xong nhà hai ngày, cần có 12 người Hỏi muốn dắp xong nhà ngày cần có người? ( Mức làm người nhau)
Tóm tắt:
ngày : 12 người ngày : … người?
Bài giải Cách 1:
Muốn đắp xong nhà ngày, cần số người là: 12 x = 24 ( người ) ( * )
Muốn đắp xong nhà ngày, cần số người là: 24 : = ( người )
(10)(*) Bước bước “ rút đơn vị”
Cách 2:
ngày gấp ngày số lần là: : = ( lần ) ( ** )
Muốn đắp xong nhà ngày, cần số người là: 12 : = ( người )
Đáp số: người
(**) Bước bước “ tìm tỉ số”
Tìm phân số số
KL: muốn tìm phân số số, ta lấy số nhân với phân số cho CTTQ: giá trị ba A = A x ba
VD: Trong rổ có 12 cam Hỏi 32 số cam rổ bao nhiêu? Giải
3
số cam rổ là: 12 x 32 = ( )
ĐS:
Tìm số biết giá trị phân số số đó
(11)CTTQ: Giá trị A = giá trị phân số : ba
VD: Cho 32 số cam rổ cam Hỏi rổ cam có quả? Giải
Số cam rổ là: : 32 = 12 ( ) ĐS: 12
Bảng đơn vị đo độ dài
1 Bảng đơn vị đo độ dài:
Lớn mét Mét Bé mét
km hm dam m dm cm mm
1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm
=10hm =10dam =10m =10dm =10cm =10mm
=101 km =101 hm = 101 dam =101 m =101 dm =101 mm = 0,1km = 0,1hm = 0,1dam = 0,1m = 0,1dm = 0,1mm
2 Nhận xét:
- Hai đơn vị đo độ dài liền gấp ( kém) 10 lần VD: 1m = 10 dm 1cm = 101 dm = 0,1 dm
- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với chữ số VD: 1245m = 1km 2hm 4dam 5m
Bảng đơn vị đo khối lượng
1 Bảng đơn vị đo khối lượng:
Lớn ki- lô- gam Ki- lô- gam Bé ki- lô- gam
(12)1tấn 1tạ 1yến 1kg 1hg 1dag 1g
=10 tạ =10 yến =10kg =10hg =10dag =10g
10
tấn 101 tạ = 101 yến 101 kg 101 hg 101 dag = 0,1tân = 0,1tạ = 0,1yến = 0,1kg = 0,1hg = 0,1dag
2 Nhận xét:
- Hai đơn vị đo khối lượng liền gấp ( kém) 10 lần VD: 1kg = 10 hg 1g = 101 dag = 0,1dag
- Mỗi đơn vị đo khối lượng ứng với chữ số VD: 1245g = 1kg 2hg 4dag 5g
Bảng đơn vị đo diện tích
1 Bảng đơn vị đo diện tích:
Lớn mét vuông Mét vuông Bé mét vuông
km2 hm2
( ha)
dam2 m2 dm2 cm2 mm2
1km2 1hm2
(=1ha) 1da
m2 1m2 1dm2 1cm2 1mm2
=100hm2
= 100
=100dam2 =100m2 =100dm2 =100cm2 =100mm2
=1001 km2 =
100
hm2
= 1001
=1001 dam2 =
100
m2 =
100
dm2 =
100
cm2
= 0,01km2 = 0,01hm2
= 0,01 ha
= 0,01dam2 = 0,01m2 = 0,01dm2 = 0,01cm2
2 Nhận xét:
- Hai đơn vị đo diện tích liền gấp ( kém) 100 lần VD: 1m2 = 100 dm2 1cm2 = =
100
dm2 = 0,01dm2
- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với hai chữ số VD: 1245m2 = 12dam2 45m2
Bảng đơn vị đo thể tích
Mét khối Đề - xi -mét khối Xăng- ti- mét khối
(13)= 1000 dm3 = 1000 cm3
= 10001 m3 =
1000
dm3
= 0,001m3 = 0,001dm3
Nhận xét:
- Hai đơn vị đo thể tích liền gấp ( kém) 1000 lần VD: 1m3 = 1000 dm3 1cm3 = =
1000
dm3 = 0,001dm3
- Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với ba chữ số - VD: 1245dm3 = 1m3 245dm3
Lưu ý: 1dm3 = l
Tỉ số phần trăm
1 Tìm tỉ số phần trăm hai số : ta làm sau: - Tìm thương hai số dạng số thập phân
- Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu phần trăm ( %) vào bên phải tích tìm
CTTQ: a : b = T (STP) = STP x 100 (%) VD: Tìm tỉ số phần trăm 315 600
Giải
Tỉ số phần trăm 315 600 là: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 % ĐS: 52,5 %
2 Tìm giá trị phần trăm số cho trước : ta lấy số chia cho 100 nhân với số phần trăm hoặc lấy số nhân với số phần trăm chia cho 100
CTTQ: Giá trị % = Số A : 100 x số % Giá trị % = Số A x số % : 100
VD: Trường Đại Từ có 600 học sinh Số học sinh nữ chiếm 45% số học sinh tồn trường Tính số học sinh nữ trường
Giải
Số học sinh trường là: 600 : 100 x 45 = 270 ( học sinh ) ĐS: 270 học sinh
(14)trăm số nhân với 100 chia cho số phần trăm
CTTQ: Số A = Giá trị % : số phần trăm x 100 hoặc Số A = Giá trị % x 100 : số phần trăm VD: Tìm số biết 30% 72
Giải
Giá trị số là: 72 : 30 x 100 = 240 ĐS: 240
Hình vng
a
1 Tính chất: Hình vng tứ giác có góc vng, cạnh dài
Cạnh kí hiệu a
2 Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình vng, ta lấy số đo cạnh nhân với
CTTQ: P = a x 4
Muốn tìm cạnh hình vng, ta lấy chu vi chia cho
a = P : 4
3 Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình vng , ta lấy số đo cạnh nhân với
CTTQ: S = a x a
Muốn tìm cạnh hình vng, ta tìm xem số nhân với
nó diện tích, cạnh
VD: Cho diện tích hình vng 25 m2 Tìm cạnh hình vng
Giải
(15)Hình chữ nhật
a
1.Tính chất:
Hình chữ nhật tứ giác có góc vng,
chiều dài nhau, hai chiều rộng b
Kí hiệu chiều dài a, chiều rộng là b
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy
số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng ( đơn vị đo) nhân với CTTQ: P = ( a + b ) x 2
Muốn tìm chiều dài, ta lấy chu vi chia cho trừ chiều rộng
a = P : - b
Muốn tìm chiều rộng, ta lấy chu vi chia cho trừ chiều dài
b = P : - a
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình chữ nhật , ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng ( đơn vị đo)
CTTQ: S = a x b
Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích chia cho chiều rộng
a = S : b
Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài
b = S : a
Hình bình hành 1.Tính chất: Hình bình hành có hai cặp
cạnh đối diện song song Kí hiệu: Đáy a, chiều cao h
2.Tính chu vi: Chu vi hình a
(16)bình hành tổng độ dài cạnh
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo)
CTTQ: S = a x h
Muốn tìm độ dài đáy, ta lấy diện tích chia cho chiều cao
a = S : b
Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài
b = S : a
Hình thoi 1.Tính chất:
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh - Hình thoi có hai đường chéo vng
góc với cắt trung điểm n đường
Kí hiệu hai đường chéo m n
2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình thoi, ta lấy số đo cạnh nhân với 3.Tính diện tích: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho ( đơn vị đo)
S = mxn2
Hình tam giác 1.Tính chất: Hình tam giác có ba cạnh,
3 góc, đỉnh
- Chiều cao đoạn thẳng hạ từ đỉnh vng góc với cạnh đối diện
Kí hiệu đáy a, chiều cao h
m
n
(17)
2.Tính chu vi: Chu vi hình tam giác a
là tổng độ dài cạnh
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) chia cho
S = a x h : 2
- Tính cạnh đáy: Ta lấy diện tích nhân với chia cho chiều cao
a = S x : h
- Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với chia cho cạnh đáy
h = S x : a
Hình thang b 1.Tính chất: Hình thang có
cặp cạnh đối diện song song
- Chiều cao: đoạn thẳng hai đáy
và vuông góc với hai đáy a
Kí hiệu: đáy lớn a, đáy nhỏ b, chiều cao h
(18)2.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) chia cho
S = ( a + b ) x h : 2
Hoặc: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy trung bình cộng hai đáy nhân với chiều cao
S = a2b
x h
- Tính tổng hai đáy: Ta lấy diện tích nhân với chia cho chiều cao
( a + b ) = S x : h
- Tính trung bình cộng hai đáy: Ta lấy diện tích chia cho chiều cao
a2b = S : h
- Tính độ dài đáy lớn: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao trừ độ dài đáy bé
a = S x : h - b
- Tính độ dài đáy bé: Ta lấy diện tích nhân với 2, chia cho chiều cao trừ độ dài đáy lớn
b = S x : h - a
- Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với chia cho tổng độ dài hai đáy
h = S x : ( a + b )
hoặc: Tính chiều cao: Ta lấy diện tích chia cho trung bình cộng hai đáy
h = S : a2b
Hình trịn 1.Tính chất: Hình trịn có tất bán kính
- Đường bao quanh hình trịn gọi đường trịn - Điểm hình trịn tâm
- Đoạn thẳng nối tâm với điểm đường tròn gọi bán kính Ki hiệu r
- Đoạn thẳng qua tâm nối hai điểm đường trịn gọi đường kính Đường kính gấp hai lần bán kính Kí hiệu d
(19)2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với số 3,14
C = d x 3,14
Hoặc ta lấy bán kính nhân nhân với số 3,14
C = r x x 3,14
- Tính đường kính: ta lấy chu vi chia cho số 3,14
d = C : 3,14
- Tính bán kính: ta lấy chu vi chia cho chia cho số 3,14
r = C : : 3,14
( Tính nháp: r = C : 6,28 )
3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14
S = r x r x 3,14
- Biết diện tích, muốn tìm bán kính, ta làm sau: Lấy diện tích chia cho số 3,14 để tìm tích hai bán kính tìm xem số nhân với tích bán kính hình trịn
VD: Cho diện tích hình trịn 28,26 cm2.Tìm bán kính hình trịn đó.
Giải
Tích hai bán kính hình trịn là: 28,26 : 3,14 = (cm2)
Vì = x nên bán kính hình trịn 3cm
Hình hộp chữ nhật 1.Tính chất: Hình hộp chữ nhật có mặt,
Hai mặt đáy bốn mặt bên - Có đỉnh, 12 cạnh
- Có ba kích thước: chiều dài (a), b
(20)2.Tính diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo )
Sxq = P(đáy) x c
Hoặc: Sxq = ( a + b ) x x c
- Muốn tìm chu vi đáy, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chiều cao
P(đáy) = Sxq : c
- Muốn tìm chiều cao, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy
c = Sxq : P(đáy)
- Muốn tìm tổng hai đáy, ta lấy diện tích xung quanh chia cho chia cho chiều cao
( a + b ) = Sxq : : h
- Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2, chia cho chiều cao trừ chiều rộng
a = Sxq : : c - b
- Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích xung quanh chia cho 2, chia cho chiều cao trừ chiều dài
b = Sxq : : c - a
3.Tính diện tích tồn phần: Muốn tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy
Stp = Sxq + S(2đáy)
Hoặc: Stp = ( a + b ) x x c + a x b x 2
- Muốn tìm diện tích đáy ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng
S(đáy) = a x b
- Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích đáy chia cho chiều rộng a = S(đáy) : b
- Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích đáy chia cho chiều dài
b = S(đáy) : a
4.Tính thể tích hình hộp chữ nhật: ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao ( đơn vị đo )
V = a x b x c
- Muốn tìm chiều dài, ta lấy thể tích chia cho chiều rộng chia tiếp cho chiều cao
(21)- Muốn tìm chiều rộng, ta lấy thể tích chia cho chiều dài chia tiếp cho chiều cao
b = V : a : c
- Muốn tìm chiều cao, ta lấy thể tích chia cho chiều dài chia tiếp cho chiều rộng
c = V : a : b lấy thể tích chia cho diện tích đáy
c = V : S(đáy)
Hình lập phương 1.Tính chất: Hình lập phương có mặt
là hình vng
- Có đỉnh, 12 cạnh dài
Kí hiệu cạnh a a 2.Tính diện tích xung quanh: Muốn tính diện tích
(22)Sxq = S(1 mặt) x
3.Tính diện tích tồn phần: Muốn tính diện tích tồn phần hình lập phương ta lấy diện tích mặt nhân với
Stp = S(1 mặt) x
- Muốn tìm diện tích mặt ta lấydiện tích xung quanh chia cho diện tích tồn phần chia cho
S(1 mặt) = Sxq : 4
Hoặc: S(1 mặt) = Stp : 6
Muốn tìm cạnh hình lập phương, ta tìm xem số nhân với
chính diện tích mặt, cạnh
VD: Cho diện tích mặt 25 m2 Tìm cạnh hình lập phương
Giải
Ta có 25 = x 5; cạnh hình lập phương 5m
4.Tính thể tích hình lập phương: ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh V = a x a x a
Muốn tìm cạnh hình lập phương, ta tìm xem số nhân với
chính nhân tiếp với thể tích, cạnh
VD: Cho thể tích 125 m2 Tìm cạnh hình lập phương
Giải
Ta có 25 = x x ; cạnh hình lập phương 5m
Toán chuyển động
I. Có động tử chuyển động
1 Vận tốc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian
v = s : t
2 Quãng đường: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian
s = v x t
(23)t = s : v
II. Có hai động tử chuyển động 1 Cùng xuất phát ngược chiều để gặp nhau:
a, Tìm tổng vận tốc hai chuyển động:
( v1 + v2 ) = s : t
b, Tìm quãng đường hai chuyển động:
s = ( v1 + v2 ) x t
c, Tìm thời gian hai chuyển động:
t = s : ( v1 + v2 )
2 Cùng xuất phát chiều để gặp nhau:
a, Tìm hiệu vận tốc hai chuyển động:
( v1 - v2 ) = s : t
b, Tìm quãng đường hai chuyển động:
s = ( v1 - v2 ) x t
c, Tìm thời gian hai chuyển động:
t = s : ( v1 - v2 )
III Chuyển động nước:
1 Chuyển động xi dịng:
a Tìm vận tốc xi dịng:
vxi = vthuyền + vnước = s : t
b Tìm quãng đường:
s = ( vthuyền + vnước ) x t
c Tìm thời gian:
(24)2 Chuyển động ngược dịng: a. Tìm vận tốc ngược dịng:
Vngược = vthuyền - vnước = s : t
b. Tìm quãng đường:
s = ( vthuyền - vnước ) x t
c. Tìm thời gian: