giao an 6

51 6 0
giao an 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngay cả khi đã được làm nữ hoàng, địa vị cao nhất có thật mà con người có thể mơ ước- mụ cũng không chịu dừng lại đó mà tiếp tục đòi hỏi một địa vị chỉ có trong tưởng tượng.. GV: Còn đán[r]

(1)

T

iÕt 10 - Ti ếng Việt : nghĩa từ Ngày soạn : 25/ 8/ 2010

Ngày dạy : A Mục tiêu

Học sinh nắm đợc -Thế nghĩa t

- Một số cách giải nghĩa cđa tõ B Chn bÞ cđa GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc

C hoạt động dạy học

ổn định tổ chức :

Kiểm tra cũ : Phân biệt từ mợn, từ thn ViƯt, cho vÝ dơ

Xác định từ mợn câu thơ sau:

Lối xa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng.

Bµ Hun Thanh Quan

(thu thảo, lâu đài, tịch dơng)

Bµi míi :

Mỗi từ có mặt: mặt âm mặt nghĩa Khi ta nghe âm từ đeựơc vang lên mà ta hiểu đợc từ nói Sv, tính chất, HĐ…gì tức ta hiểu đợc nghĩa từ Vậỵ Thế nghĩa từ? Cần giải thích nghĩa từ ntn?

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV treo bảng phụ trả lời câu hỏi: - Lấy dấu hai chấm làm ranh giới, thích SGK gồm phận.?

- Bộ phận nêu lên ý nghĩa từ? (Hình thức? Nội dung?)

Thế nghĩa từ ? ?Đọc lại thÝch phÇn I

HS đọc ghi nhớ sgk

-HS đọc VD trả lời câu hỏi:

- Trong thích nghĩa từ đợc giải thích cách nào?

I NghÜa cđa tõ gì?

1 VD: sgk

-Tp quỏn : thói quen cộng đồng

(địa phơng, dân tộc) đợc hình thành lâu đời đời sống, đợc ngời làm theo

-LÉm liƯt : hïng dịng, oai nghiêm

-Nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở

mình

2 Nhận xét :

Mỗi từ gồm hai phận: ©m vµ nghÜa

Âm (hình thức): nghĩa (nội dung: đứng

sau dÊu hai chÊm)

Ghi nhí : SGK tr 35

Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan h) m t biu th.

II Cách giải thÝch nghÜa cđa tõ : 1.VÝ dơ :

- áo giáp : áo đợc làm chất liệu đặc biệt (da thú, sắt,…)nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ c th

- Ghẻ lạnh : thờ ơ, nhạt nhÏo, xa l¸nh - Bèi rèi : lóng tóng, mÊt bình tĩnh, xử trí

2 NhËn xÐt:

(2)

HS đọc ghi nhớ sgk VD 1.Giải thích từ :

- Cây :

-Thuỷ cung: -Dũng cảm : -Nhẵn nhụi :

Bài 1: tự tìm từ trình bày trớc lớp

Bài Điền từ vào chỗ trống cho phù

hợp

Bài Điền từ vào chỗ trống cho phù

hợp

Bài ( SGK 36 )

Gi¶i thÝch nghÜa cđa từ

Bài ( SGK 36 )

Häc sinh tù lµm

Ghi nhí : SGK 3

Giải thích từ :

- Cây : loại thực vật có rễ, thân, cành, lá,rõ rệt

- Thuỷ cung : cung điện dới nớc - Dũng cảm : can đảm, cảm

- Nhẵn nhụi : không xù xì, không nhem nhở

III Lun tËp : Bµi ( SGK 36)

Học sinh tự xem sau ghi lại thích bất kỳ, cho biết từ đợc giải thích theo cách

Bµi (SGK tr.36 )

§iỊn tõ : Häc tËp : Häc lám : Häc hái : Häc hµnh :

Bµi (SGK 36)

Điền từ :

- Trung bình : - Trung gian : - Trung niên :

Bài (SGK 36)

+ Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nớc

+ Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp

+ Hèn nhát: thiếu can đảm( đến mức đáng khinh )

Bµi ( SGK 36 )

“Mất”: theo cách hiểu nhân vật truyện “không biết đâu”, “ biết đâu gọi mất”

- Nhãi thông thờng “mất” là: khơng cịn thuộc nữa, khơng đợc sở hữu nũa

4 Cđng cè: Nghĩa từ gì? Có cách giải nghĩa tõ nµo?

5 Híng dÉn häc bµi ë nhà: Học, hiểu, ghi nhớ Hoàn chỉnh tập.

Soạn bài: Sự việc nhân vật văn tù sù *Rót kinh nghiƯm:

T

iÕt 11 , 12 : Tập làm văn:

sự việc nhân vật Trong văn tự sự

(3)

A Mơc tiªu

Giúp học - Nắm đợc hai yếu tố then chốt văn tự : Sự việc nhân vật - Hiểu đợc ý nghĩa việc nhân vật tự : Sự việc quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết Nhân vật vừa ngời làm việc, hành động, vừa ngời đợc nói tới

B Chn bÞ cđa GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Thế văn TS? Kể tên VB TS em đợc học,

đọc?

3 Bµi míi :

ở trớc biết đợc TS p thức trình bày chuỗi SV để thể ý nghĩa Vậy theo em, việc để tạo đợc VB TS gì?

Hoạt động GV - HS Nội dung

HS đọc tập sgk

? Em h·y chØ việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc sù viƯc?

?Có thể bỏ bớt việc cao trào (6) đợc khơng? Vì sao?

? Cho biết việc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trớc sau việc không?

? Trong truyện Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh lần? Điều thể ý nghĩa gì?

- Vậy việc để làm đợc VB TS gì?

I Đặc điểm cuả việc nhân vật trong văn tự

1) Sự việc văn tự sù :

a- Xem xÐt c¸c sù viƯc trun S¬n Tinh- Thủ Tinh

+ Sù viƯc khëi đầu (1); việc phát triển (2),(3),(4),(5); việc cao trµo (6); sù viƯc kÕt thóc (7)

+ Khơng thể bỏ bớt việc chuỗi việc thiếu tính liên tục, việc sau khơng đợc giải thích rõ

+Không thể thay đổi trật tự trớc sau việc chúng đợc xếp theo trật tự có ý nghĩa, kết hợp với theo quan hệ nguyên nhân – hệ : việc tr-ớc giải thích lý cho việc sau Cả chuỗi việc khẳng định chiến thắng Sơn Tinh

+ Trong truyện Sơn Tinh thắng hai lần Đó chủ đề ca ngợi chiến thắng lũ lụt ND

b Việc để làm VB TS ngời làm văn phải hình dung đợc 1câu chuyện gồm hệ thống SV đợc kể cụ thể với 6 yếu tố:

- Ai làm ( nhân vật ai)

(4)

- Nếu kể lại chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh mµ chØ gåm sù viƯc nh vËy, trun cã hấp dẫn không? Vì sao?

* Hc sinh tho luận, trả lời để hiểu rõ thú vị, sức hấp dẫn, vẻ đẹp truyện nằm chi tiết thể yếu tố

- Theo em xố bỏ thời gian địa điểm truyện đợc khơng? Vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết khơng? Nếu bỏ việc nhà Vua điều kiện kén rể có đợc khơng? Việc Thuỷ Tinh giận có lý không? Lý việc nào?

GV: Sự việc chi tiết văn

bn t đợc lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, t tởng muốn biểu đạt ?Hãy cho biết việc thể mối thiện cảm ngời kể Sơn Tinh Vua Hùng

- Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? để Thuỷ Tinh thắng đợc khơng? Vì sao?

HS LËp b¶ng

- ViƯc x¶y lóc ( thời gian) - Việc xảy đâu? (Nguyên nhân )

- Din bin nh th (quá trình) - Việc kết thúc nh (kết quả) -> Tất yếu tố phải hớng vào chủ đề t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt, gửi gắm

Nếu bỏ việc Vua Hùng điều kiện kén rể việc giới thiệu tài hai vị thần giảm bớt hấp dẫn, khơng giải thích rõ đợc ngun nhân xung đột gắt, liệt hai vị thần

c- Sự việc chi tiết văn tự đ - ợc lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, t t ởng muốn biểu đạt.

- Sự việc truyện phải có ý nghĩa, ngời kể nêu việc nhằm thể thái độ yêu ghét

- Chi tiết chứng tỏ ngời kể có thiện cảm với Sơn Tinh : Sơn Tinh có tài xây luỹ đất , chống lũ lụt Món đồ sính lễ sản phẩm núi rừng, dễ cho Sơn Tinh, khó cho Thuỷ Tinh

- Sơn Tinh thắng liên tục: lấy đợc vợ, thắng năm sau

- Nếu Thuỷ Tinh thắng Vua Hùng thần dân ngời phải ngập chìm nớc lũ Từ ta thấy câu chuyện kể nhằm khẳng định mạnh Sơn Tinh ý đồ Vua Hùng (ớc mơ ND)

Giải thích: tợng lũ lụt việc chế ngự lũ lụt ng Việt cổ (chủ đề), qua ca ngợi công lao dựng nớc vua Hùng (t tởng) nhờ chi tiết hoang đờng kì ảo

2) Nhân vật văn tự

a- Lập bảng

Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài năng Việc làm

Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18

Sơn Tinh Sơn Tinh ởvùngnúiTảnViên Có nhiều tài lạ Mang sính lễ đến trớc cầu

Thủ Tinh Thuỷ Tinh miền biển Có nhiều tài lạ

(5)

và tính tình)

Lạc Hầu Lạc Hầu

HS thảo luận ca lớp:

Ai nhân vật chính, có vai trò quan träng nhÊt?

- Ai nhân vật phụ? nhân vật phụ có cần thiết khơng? Hãy cho biết nhân vật truyện đợc kể nh nào?

HS đọc ghi nhớ sgk GV nhấn mạnh ý BT VN: BT2/39

b- NhËn xÐt:

- Văn TS bao gồm: nhân vật NV phụ - NV chính: đóng vai trị chue yếu việc thể t tởng VB

-NV phụ: giúp NV hoạt động

-NV văn TS thờng đợc kể đến mặt: tên gọi, lai lịch, tính nêt, hình dáng, việc làm…

Ghi nhí : SGK tr38 II Luyện tập :

1 Đọc phân tích câu chuyện Thế không

- Chuyện cô Chiêu cô Nụ

Chuyn xy chên đị ngang qua sơng Có Sv : Cô Nụ ăn trầu lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc cô Chiêu xuống sông

- KÕ cô Nụ : hỏi y nghĩa cô Chiêu vỊ nghÜa cđa tõ mÊt víi nghÜa : kh«ng biÕt đâu K ythuộc nữa, k sống

- Do hm mỡnh nên mắc bẫy Nụ

-> Câu chuyện nhằm đề cao thông minh Nụ chê hợm hĩnh bà chủ

4 Cñng cố: Nhân vật văn tự có vai trò nh nào?

5 Hớng dẫn: Học, hiểu, ghi nhớ Hoàn chỉnh tập.BT trang

39

Bài tập: Hãy kể câu chuyện nhỏ để ca ngợi lòng nhân hậu

bà mẹ

Soạn: Sự tích hồ Gơm

(6)

Ngày soạn: 26 / / 2010 Ngày dạy :

T

iết 13: Văn bản: tích hå g¬m

(Hớng dẫn đọc thêm ) A Mục tiêu

- HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện tích Hồ Gơm

- Kể lại đợc truyện

B Chuẩn bị GV- HS:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bµi

C hoạt động dạy học ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : 3 Bµi míi :

Giíi thiƯu bµi :

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh khởi nghĩa lớn, nửa đầu kỷ XV Cuộc khởi nghĩa kéo dài mời năm “ nằm gai nếm mật”, “căm giặc n-ớc thề không sống”, lúc Lê Lợi dấy binh Lam Sơn (Thanh Hoá) kết thúc kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, nhà Lê dời đô Thăn Long

(7)

TruyÒn thuyÕt dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn rÊt phong phó Hơm …

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

Truyện chia thành mấy phần, nội dung tõng phÇn ?

- GV kiểm tra đọc thích nhà HS

-Vì đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm thần?

- Lê Lợi nhận đợc gơm thần nh ? điều có ý ngha gỡ?

GV:3 lần thả lới, theo dân gian, số nhiều -> Tăng sức hấp dẫn cho chi tiết cho câu chuyện Cây Đa : Trong tín ng-ỡng dân gian Việt Nam, đa thần, thiêng

?Trong truyện có nhiều chi tiết lạ cách Long Quân cho mợn gơm H·y chØ nh÷ng chi tiÕt Êy? Em hiĨu nh÷ng chi tiết có ý nghĩa gì?

I Đọc văn :

1 Đọc, giải nghĩa từ khó: 2 KĨ tãm t¾t trun: 3 Bè cơc :

Truyện chia thành phần :

Phn : Từ đầu đến “ đất nớc” : Long

Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần để đánh giặc

Phần 2: đoạn lại : Long Quân đòi

g-ơm sau đất nớc hết giặc

T×m hiĨu chó thÝch :

Chó ý c¸c chó thÝch (1),(3),(4),(6),(12)

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn m

ợn g ơm thần:

- Gic Minh đô hộ nớc ta, làm nhiều điều bạo ngợc, nhân dân căm giận chúng tận xơng tuỷ

- vùng Lam Sơn, nghĩa quân dậy chống lại chúng, nhng buổi đầu lực yếu, nhiều lần bị thua

- c Long Quân cho mợn gơm thần để giết giặc Cuộc khởi nghĩa nghĩa quân đợc thần thánh, tổ tiên ủng hộ, giúp đỡ Cách Lê Lợi nhận đ ợc g ơm thần:

- Chàng Lê Thận bắt đợc lỡi gơm dới n-ớc Lê Thận thả lới lần, lỡi gơm vào l-ới Chàng gia nhập nghĩa quân khởi nghĩa Lam Sơn Lỡi gơm gặp chủ tớng Lê Lợi sáng rực lên hai chữ “ thuận thiên” (thuận theo ý trời) Lê Lợi ngời xem gơm nhng khơng biết báu vật - Chủ tớng Lê Lợi đờng bị giặc đuổi, thấy “ ánh sáng lạ” – chuôi gơm chạm ngọc đa, lấy chi gơm

- Khi ®em tra gơm vào chuôi vừa nh in Lê Thận nâng gơm lên đầu, dâng lên Lê Lợi : Đây Trời có ý phó thác

ý nghĩa cách Long Quân cho m ợn g ¬m thÇn :

Đợc lỡi gơm dới nớc, đợc chuôi gơm rừng : Khả đnáh giặc từ miền núi – miền xuôi

- Các phận gơm rời nhng ráp lại “vừa nh in”: nhân dân đồng lịng đánh giặc

(8)

GV:Ta nhớ lại âm vang tiếng cha ông: “ kẻ miền núi, ngời miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng qn lời hẹn.” Nhờ có gơm thần, nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng, uy danh nghĩa quân vang dậy khắp nơi, đánh tan khơng cịn bóng tên giặc đất nớc

Học sinh đọc : “ Từ nhuệ khí…” ?Hãy sức mạnh gơm thần nghĩa quân Lam Sơn? ?Khi Long Quân cho đòi gơm?

? Cảnh đòi gơm trả gơm diễn nh nào?

Chi tiết : ánh sáng le lói mặt hå xanh

Th¶o ln ë líp ý nghÜa cđa truyÖn ?

GV : Chủ tớng khởi nghĩa Lê Lợi, dới Lê Thận ( tiêu biểu cho nghĩa quân) xuất thân ngời đánh cá, Đức Long Quân tợng trng cho tổ tiên, hồn thiêng dân tộc Các phận gơm khớp vào hình ảnh nhân dân vùng, miền, dới đồng lòng, hợp tạo nên sức mạnh Thanh gơm ngời sáng sức mạnh nghĩa Tất chi tiết nói lên ý nghĩa ngợi ca tính chất nhân dân, tồn dân, nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn

GV : Tuy Lê Lợi không thuộc dòng dõi Vua chúa nhng cách gắn Lê Lợi với Long Quân, Lê Lợi đợc nghĩa quân tôn làm chủ tớng, truyền thuyết tôn vinh Lê Lợi, gây cho khởi nghĩa củng cố uy nhà Lê sau khởi nghĩa

chủ, chủ tớng Lê Lợi Gơm sáng ngời lên hai chữ “ thuận thiên” Đây vỏ hoang đờng để nói lên ý muốn dân Trời tức dân tộc, nhân dân giao cho Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh giặc Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng

2 PhÇn 2:

a) Hồn cảnh Long Qn địi g ơm:

- Đất nớc, nhân dân đánh đuổi đợc giặc Minh

- Chủ tớng Lê Lợi lên vua dời đô Thăng Long

b) Cách đòi g ơm trao lại g ơm thần:

Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi hồ Tả Vọng, năm sau đuổi hết giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gơm thần

Khi thuyền vua đến hồ, Rùa Vàng nhô lên, Vua thấy lỡi gơm thần đeo bên ng-ời động đậy Rùa tiến đến thuyền đòi gơm “……” Vua trao gơm, rùa đớp lấy lặn xuống nớc

3.ý nghÜa cđa trun :

- Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân, nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn +Đề cao suy tôn Lê Lợi nhà Lê +Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm

- Nhiều truyền thuyết Việt Nam có hình ảnh Rùa Vàng Thần giúp Long Quân nhận lại gơm để thực t tởng u hồ bình nhân dân ta

(9)

? Em có nhận xét gt ND NT truyện?

? Em biết truyền thuyết nớc ta có hình ảnh Rùa Vàng?

?Theo em, hình tợng Rùa Vàng tợng trng cho cho ?

Vỡ tỏc gi dõn gian không Lê Lợi trực tiếp nhận gơm chi gơm lúc ?

NÕu Lª Lợi trả gơm Thanh Hoá ý nghĩa câu chuyện khác nh nào?

BTVN :

Bµi - SGK 43 Bµi 1,2 - SBT 20

* Ghi nhí : SGK 43 * Lun tËp :

Bµi : Bµi :

Bởi nh khơng thể đợc tính chất tồn diện, dới lịng nhân dân ta khởi nghĩa Thanh gơm Lê Lợi nhận đợc gơm thống hội tụ t tởng, tình cảm, sức mạnh tồn dõn trờn mi t nc

Bài 3: Lê Lợi nhận gơm Thanh Hoá nhng

li tr gơm hồ Gơm- Thăng Long Nếu trả gơm Thanh Hoá, ý nghĩa truyện bị giới hạn Vì lúc này, Lê Lợi kinh thành Thăng Long thủ đô, tợng trng cho nớc Việc trả gơm diễn hồ Tả Vọng kinh thành Thăng Long thể đ-ợc hết t tởng u hồ bình tinh thần cảnh giác nớc, tồn dân

4 Cđng cè: HS kĨ tãm t¾t trun

5 Hớng dẫn: Học, hiểu, ghi nhớ HS làm tập trang 40 Soạn: chủ đề dàn TS

Ngày soạn : 30 /8 / 2010 Ngày dạy :

T it 14 : chủ đề dàn Của văn tự sự

a Mơc tiªu - Gióp häc sinh :

- Nắm đợc chủ đề dàn văn tự Mối quan hệ việc chủ đề

- TËp viÕt mở cho văn tự

B Chuẩn bị GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc

c. cỏc hot ng dạy học

ổn định tổ chức :

(10)

3 Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Nội dung

Học sinh đọc văn trả lời câu hỏi

Sự việc thân thể chủ đề hết lòng yêu thơng cứu giúp ngời bệnh nh nào?

-Vấn đề đợc thể trực tiếp câu văn nào? Ngoài ra, vấn đề cốt truyện đợc thể gián tiếp qua việc làm, hành động nh

GV: Đó chủ đề truyện Vậy theo em chủ l gỡ?

HÃy liệt kê việc thân

GV: Cả ba việc nói lên phẩm

chất Tuệ Tĩnh?

Nh việc thân chủ đề có quan hệ nh nào?

Trong tên truyện cho (SGK 45 – 2c ), tên phù hợp, nêu lý do?

- Em thö cho biết văn tự gồm phần? Mỗi phần thực yêu cầu văn tự sù?

I T ìm hiểu chủ đề dàn bi ca t s:

a phần thân bµi , T TÜnh lµm viƯc +

Tõ chối việc chữa bệnh cho ngời nhà giàu tr-ớc

bệnh ông ta nhẹ

+Chữa cho trai ngời nông dân bệnh bÐ nguy hiĨm h¬n

+Từ chối chữa cho ông nhà giàu trớc để chữa bệnh cho ngời nghèo

Vấn đề đặt ra: Ca ngợi lịng thơng u hết lịng ngời bệnh danh y lỗi lạc đời Trần Tuệ Tĩnh

Câu văn “Ông ngời hết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh”

Ngồi ra, cịn thể việc làm, thái độ nhân vật: “dứt khoát trả lời”, chữa bệnh “chẳng kịp nghỉ ngơi”

Kết luận 1: Chủ đề vấn đề chủ yếu mà ng-ời kể muốn đặt cốt truyện

b Sự việc phần thân

-Tuệ tĩnh nhận lời chữa bệnh cho nhà quí téc

- Chuẩn bị có ngời nông dân khiêng bị gãy đùi đến Tuệ Tĩnh hoãn chuyến chữa cho đứa bé trớc

- Chữa xong, trời sập tối ơng vội vã chữa bệnh cho nhà q tộc, không kịp nghỉ ngơi

việc cho thấy Tuệ Tĩnh ngời hết lòng ngời bệnh, chữa bệnh không tiền bạc, không ham trả ơn

Kết luận 2:

+ Những việc đem kể phải thống với chủ đề câu chuyện

+ Nhan đề truyện có mối quan hệ với chủ đề truyện, phần bộc lộ chủ đề truyện

tên truyện thích hợp nhng sắc thái khác

(2) “ tÊm lßng” nhấn mạnh khía cạnh tình cảm Tuệ Tĩnh

(3) “ y đức” nhấn mạnh đạo đức nghề nghiệp

(1) nêu lên tình buộc phải lựa chọn, qua thể phẩm chất cao đẹp danh y Tuệ Tĩnh

c Dµn bµi cđa bµi văn tự :

(11)

Hc sinh đọc ghi nhớ GV nhấn mạnh ý

Học sinh đọc truyện “ phần thởng ”

Chủ đề truyện?

ChØ phÇn?

Truyện với truyện “ Tuệ Tĩnh ” có giống bố cục khác chủ đề?

Sự việc thân thú vị chỗ nào?

BTVN :

Bµi ( SGK 46 ) Bµi 3,4 ( SBT 21)

- Mở : Giới thiệu chung nhân vật, việc

- Thân : kể diễn biến viƯc - KÕt bµi : kĨ kÕt cơc cđa sù viƯc.

* Ghi nhí : SGK 45 III Lun tËp :

Bµi ( SGK 45 )

Chủ đề : Phê phán tính tham lam viên cận thần ca gợi tính thơng minh ngời nông dân cho tên cận thần học nhớ đời

Dµn bµi :

+ Mở : Một ngời nông dân dâng tiến vua

+ Thân bài: Ông ta hai mơi nhăm roi + Kết : Nhà vua ngh×n róp”

Giống nhau : đầy đủ phn: m bi, thõn

bài, kết Các viƯc cã kÞch tÝnh, kÕt thóc trun bÊt ngê, cã hậu

Khác : Mở TuÖ TÜnh” nãi

rõ chủ đề Mở “ Phần thởng” giới thiệu tình Kết “ Tuệ Tĩnh” có sức gợi, truyện hết thầy thuốc lại bắt đầu chữa bệnh mới; kết “ Phần thởng” viên quan bị đuổi ra, cịn ngời nơng dân đợc thởng

Sự việc thú vị : Lời cầu xin phần thởng l¹

lùng kết thúc bất ngờ, ngồi dự kiến viên quan ngời đọc, nói lên thơng minh, tự tin, hóm hỉnh cuả ngời nơng dân

4 Cñng cè

Vai trò việc nhân vật văn tụ

5 Hớng dẫn:

Häc, hiĨu, ghi nhí

Soạn: Tìm hiểu đề cách làm văn tự Viết viết số nhà

Lập dàn ý cỏc bi sgk

Ngày soạn : 04 / / 2010 Ngày dạy :

T

(12)

A Mơc tiªu

Giúp học sinh nắm đợc: Tìm hiểu đề văn tự cách làm văn tự sự.

-Thùc hµnh mét cách sơ lợc văn tự - Giáo dục ý thức tự giác làm B Chuẩn bị GV- HS:

b Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

c Hc sinh: Đọc trớc C hoạt động dạy học

ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị :

- Chủ đề văn tự ?

- Dàn văn tự gồm phần ? Nhiệm vụ phần ?

3 Bài :

Hot động GV - HS Nội dung GV treo bảng phụ viết đề b ià

sau:

- Lời văn đề (1) đa yêu cầu gì? chữ đề cho em biết điều đó?

- Các đề (3),(4),(5),(6) khơng có từ “kể” có phải đề tự không? - Cho biết đề yêu cầu làm bật điều gì?

- Trong đề trên, đề nghiêng tờng thuật, đề nghiêng kể ngời, đề kể việc

- Nh vậy, em vừa thực b-ớc tìm hiểu đề Tìm hiểu đề phải làm việc gì?

Trun “ Th¸nh Giãng”

- Đề đa yêu cầu buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu nh

- Thích nhân vật nào? việc nào? Truyện biểu chủ đề gì? - Kể chuyện quan trọng xác định chỗ bắt đầu kết thúc

I Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự : 1 Đề văn tự :

Yêu cầu đề (1): + Kể

+ C©u chun em thích + Bằng lời văn em

- Đề (3),(4),(5),(6) khơng có từ “ Kể” nhng đề cách diễn đạt đề giống nh nhan đề văn

- Học sinh tìm trọng tâm đề

- Đề kể ngời (2), (6); đề kể việc (1), (3), (5); t-ờng thuật (4)

Kết luận : Khi tìm hiểu đề văn tự thì phải tìm hiểu kỹ lời đề để nắm vững yờu cu ca bi

2 Cách làm văn tự :

Cho : K mt cõu chuyn em thớch

bằng lời văn cđa em”.

Hãy tìm hiểu đề, lập ý lập dàn theo bớc sau:

a) Tìm hiu :

Đề đa yêu cầu: + KĨ chun

+ Th¸nh Giãng

+ KĨ b»ng lời văn em

b) Lp dn ý: l xác định nội dung viết

theo yêu cầu ca

- Nhân vật : Gióng, vợ chồng ông bà lÃo,

Vua Hùng, sứ giả, bà con, giặc Ân

- Sự việc :

+ ứa trẻ lên nãi biÕt cêi

+ Giặc Ân xâm lợc, xứ giả tìm ngời tài giỏi để đánh giặc

+ viƯc Giãng lín nhanh trë thành tráng sĩ

(13)

- Qua tìm hiểu trên, em có thể

rút cách làm văn tự nh nào?

TiÕt 16

hïng lµng Giãng, ca ngợi sức mạnh nhân dân việc chống giặc ngoại xâm

-> Lập dàn ý xếp việc nên kể

trc, vic gỡ kể sau để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện hiểu đợc ý định ngời viết

+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật

i Vua Hùng thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh đợc trai, lên ba mà khơng biết đi, biết nói, biết cời

+ Thân : Trình bày diễn biến việc - Thánh Gióng bảo vua làm ngựa sắt, roi sắt

- Gióng ăn khỏe, lớn nhanh

- Khi ngựa sắt, roi sắt đợc đem đến, Gióng vơn vai lớn bổng thành tráng sĩ, c-ỡi ngựa cầm roi trận

- Thánh Gióng xơng trận đánh giặc - Roi gãy lấy tre làm vũ khớ

- Thắng giặc, Gióng cởi giắp sắt, cỡi ngùa bay vÒ trêi

+ Kết bài: Vua nhớ công ơn, phong Phù Đổng ThiênVơng, lập đền thờ quê nhà

c) Tập viết lời kể: Có nhiều cách diễn đạt

khác nội dung, vậy, ý cách diễn đạt để phù hợp với chủ đề câu chuyện mà ngời viết lựa chọn

* Ghi nhí : SGK tr.48 II LuyÖn tËp :

Lập dàn ý cho đề bi sau:

Kể lại truyền thuyết : Bánh chng, Bánh

giầy lời văn em.

+ Mở : Lang Liêu thứ vua Hùng

- Đặc điểm nhân vật: chăm làm lụng - Sự việc: Vua mn trun ng«i nhng ch-a biÕt lùch-a chän ch-ai

+ Thân :

- Các lang tìm sơn hào, hải vị

- Lang Liờu nằm mơ thấy thần mách bảo : lấy gạo đỗ xanh, dong làm bánh -Lang Liêu dâng thứ bánh, vua vừa ý

+ Kết : Lang Liêu đợc chọn làm ngời nối

Từ có tục làm bánh chng, bánh giầy vào ngày Tết

(14)

- Làm văn số 1: Em kể lại câu chuyện học mà em thích * Yêu cầu : Hs tìm hiểu ý, lập dàn ý gồm phần : Mở – Thân – Kt bi

+ Mở : Giới thiệu nhân vật ( Tình truyện ) + Thân : Diễn biÕn sù viƯc + KÕt bµi : Sù viƯc kÕt thóc

(Nªu ý nghÜa cđa truyÖn )

-> Chú ý : Khi chọn truyện để kể, chọn câu chuyện ngắn phức tạp, xác định rõ nhân vật , viêc khởi đầu , kết thúc có ý nghĩa

- Dùng từ xác diễn đạt lu loát , kể chuyện hay , hấp dẫn , biết lồng cảm xúc kể

- Soạn bài:

Ngày soạn : 07 / / 2010 Ngày dạy :

T

iÕt 17, 18 : ViÕt bµi tập làm văn số 1 A.Mục tiêu : Giúp HS:

- Củng cố lại kiến thức văn tự , nắm khái niệm cách làm kể chuyện tởng tợng đời thờng

- Rèn kỹ viết văn tự - Giáo dục ý thức tự giác làm B / ChuÈn bÞ :

GV : đề kiểm tra

HS : ôn tập , chuẩn bị kiểm tra C/ Các hoạt động dạy học

ổn định tổ chức :

KiÓm tra 3.Bài

Phần 1: Định híng kiĨm tra

+ Với HS trung bình yêu cầu kể theo nội dung học SGK

(15)

PhÇn Néi dung kiĨm tra

I.Đề : “ Hãy kể lại truyện truyền thuyết học chơng trình ngữ văn 6 mà em thích “

- GV chép đề lên bảng - HS : chép đề vào viết II / Yêu cầu đáp án biểu điểm:

- HS tìm hiểu đề theo bớc

- Hs tìm ý , lập dàn ý cho văn gồm phần : Mở , thân , kết - Chú ý : chọn truyện để kể, chọn câu chuyện ngắn phức tạp , xác định rõ nhân vật , việc khởi đầu kết thúc có ý nghĩa

*Đáp án, biểu điểm:

+ Mở (1đ) : Giới thiệu nhân vật ( tình nảy sinh câu chuyện ) + Thân (7 đ) : Kể diễn biến việc theo trình tự hợp lí

+ Kết (1 đ): Sự việc kết thúc (nªu ý nghÜa cđa trun )

- Hình thức (1đ): Bố cục rõ ràng mạch lạc Dùng từ xác, diễn đạt lu loát, kể chuyện hay, hấp dẫn, biết lồng cảm xúc kể

- Quan sát học sinh làm

Cđng cè: GV thu bµi nhËn xÐt giê kiĨm tra

Hớng dẫn: Ôn lại kiến thức văn TS

+ Chuẩn bị Từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ

Ngày soạn : / / 2010 Ngày dạy :

Tiết 19 - TiÕng ViƯt : tõ nhiỊu nghÜa

vµ hiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ

A.Mục tiêu: Học sinh cần nắm đợc:

- Kh¸i niƯm tõ nhiỊu nghÜa - HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ - NghÜa gèc vµ nghÜa chun cđa tõ - Sư dơng tõ hợp lý, xác

B Chuẩn bị GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: chuẩn bị bµi

C. hoạt động dạy học ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra bµi cị : 3 Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV treo bảng phụ ghi VD SGK - HS đọc thơ “Những chân” trả lời câu hi:

? Từ chân có nghĩa nào?

I Tõ nhiỊu nghÜa: 1.VD :

Ch©n :

“ ”

- Bộ phận dới thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng.( đau chân, nhắm mắt đa chân)

(16)

- VD : Từ “mắt” đợc dùng câu văn

- Em nhËn thÊy ®iĨm chung nghĩa từ mắt gì?

- Tìm số từ có nghĩa - HS c ghi nh sgk

- Tìm mối liên hệ nghĩa từ chân

- Trong mét c©u thĨ, mét tõ cã thĨ có nghĩa?

Bài : Tìm từ chØ bé phËn cđa ngêi , kĨ sù chun nghÜa cđa chóng

HS tìm độc lập

- Học sinh dựa vào nghĩa bên để xỏc nh ngha ca t

chân núi, chân răng,

->NhËn xÐt: Tõ “ch©n” cã nhiỊu nghÜa

2 VD : Tìm thêm số từ có nhiỊu

nghÜa - M¾t:

Những na bắt đầu nở mắt

Gốc bàng to quá, có mắt to g¸o dõa

-> Điểm chung nghĩa là: “chỗ lồi lõm, hình trịn hình thoi” - Đờng: đờng đi, đờng ăn

3 Tõ chØ cã nghĩa : luật, học sinh, toán

học, gỗ,

*Ghi nhí: Tõ cã thĨ cã mét hay nhiỊu nghÜa.

II HiƯn t ỵng chun nghÜa cđa tõ : 1 VD: sgk

2 NhËn xÐt:

- Điểm chung nghĩa từ chân: bé phËn díi cïng cđa ngêi, vËt

- Trong câu cụ thể, từ có nghĩa: nghĩa chính, nghĩa chuyển Muốn hiểu nghĩa từ phải đa vào văn cảnh

*Ghi nhí : sgk tr.56 III Lun tËp :

Bµi 1 : (SGK 56)

Tríc hÕt t×m ba tõ chØ bé phËn ngêi Ví dụ : đầu, mắt, lỡi

Tìm ví dơ vỊ sù chun nghÜa cđa chóng:

+ đầu -> đầu bàn, đầu làng, đầu đờng,… + mắt -> mắt tre, mắt dứa, mắt bão,… + lỡi -> lỡi dao, lỡi liềm, lỡi cày,…

Bµi 2 : l¸(l¸ phỉi, l¸ gan, l¸ l¸ch, l¸ mì)

Qu¶(Qu¶ tim, qu¶ thËn) Bóp (Bóp ngãn tay) Hoa (hoa - đầu lâu) Lá: răm, liễu

Bµi 3 ( SGK 57 )

- Những từ có khả vừa cơng cụ làm việc, vừa việc sử dụng cơng cụ : cuốc, cày, bừa, cào, bào,… a gỗ- ca, c

- Những từ vừa có khả hành động vừa đơn vị – nh kết hành động đó: gói, nắm, bó, bó lúa- gánh bó lúa

Bµi 4 ( SGK 57 )

(17)

bụng câu cho.

- Học sinh đọc kỹ câu, xác định nghĩa từ “chín” câu điền số thích hợp vào trống

đợc

động vật chứa ruột, dày,

- Bụng ngời đợc coi biểu tợng ý nghĩ, tình cảm sâu kín i vi ngi, vt

- Phần phình to ë mét sè vËt ( bơng ch©n)

4 Củng cố: Tìm từ nhiều nghĩa giải nghĩa 5 Híng dÉn: vỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp lại

Bài ( SBT 24 )

- Vờn cam chín đỏ (1)

- Trớc định phải suy nghĩ cho chín.(3) - Ngợng chớn c ngi (4)

Cơm chín, dän c¬m *Rót kinh nghiƯm:

T iÕt 20 : Tập làm văn: lời văn , đoạn văn tự sự

Ngày soạn : 10 / 9/ 2010 Ngày dạy :

A.Mục tiêu Học sinh cần nắm:

- Nm c hỡnh thc li văn kể ngời, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn

- Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu kể sinh hoạt hàng ngày

- Nhận hình thức, kiểu câu thờng dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc, nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc

B ChuÈn bị GV- HS:

d Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

e Học sinh: Đọc trớc C hoạt động dạy học

ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : Tõ nhiỊu nghÜa lsf g×? Cho vÝ dơ minh

hoạ

3 Bài :

Hot ng GV - HS Nội dung

Học sinh đọc đoạn văn (1) (2), SGK /58

Các câu văn giới thiệu nhân vật nh nào?

I Lời văn, đoạn văn tự sự

1 Lời văn giới thiệu nhân vật:

on (1) gm cú hai câu, câu giới thiệu hai ý cân đối, đầy đủ, không thừa, không thiếu

VD : Hùng Vơng thứ 18 có ngời gái tên Mị Nơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết dịu hiền.( ý giới thiệu Hùng Vơng, ý giới thiệu Mị Nơng.)

-> Cách giới thiệu hàm ý đề cao, khẳng định Mị Nơng ngời đẹp nh hoa,… vua cha muốn kén ngời chồng thật xng ỏng

(18)

- Câu văn giới thiệu nhân vật thờng dùng từ gì, cụm từ g×?

Học sinh đọc đoạn văn SGK/59

- Đoạn văn dùng từ để kể hành động nhân vật? Các hành động đợckể theo thứ tự nào?

Học sinh đọc lại đoạn văn và trả lời câu hỏi.

Hãy cho biết đoạn văn biểu đạt ý nào? Tại ngời ta gọi câu văn chủ đề?

- Để dẫn đến đợc ý ấy, ngời kể dẫn dắt bớc cách kể ý phụ nh nào? ý phụ mối quan hệ chúng với ý chính?

GV nói rõ câu chủ đề

- GV giúp học sinh rút điều đáng ghi nhớ

- HS đọc Ghi nhớ sgk

- Mỗi đoạn văn kể điều gì? Hãy gạch dới câu chủ đề có ý quan trọng đoạn Các câu triển khai theo thứ tự nào?

dùng chữ “ là”, “ có” , Đoạn (2) câu có nhiều động từ gây ấn tợng mau lẹ

KL :

->Khi kÓ ngêi giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

->Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết thay đổi hnh ng y em li

2 Lời văn kể viÖc :

Đoạn văn gồm nhiều động từ hành động nhân vật, hành động đợc kể theo thứ tự trớc sau, có thay đổi hành động nhân vật

KL : Khi kể việc kể hành

ng, việc làm, kết đổi thay hnh ng y em li

3 Đoạn văn :

- Đoạn (1) biểu đạt ý : Vua Hùng kén rể Muốn kén rể phải kể vua có gái đẹp, sau có lịng u thơng, có ý kén rể tài giỏi Nếu đảo lại : “ Vua Hùng muốn kén chàng rể thật xứng đáng ơng có ngời gái ngời đẹp nh hoa, tính tình hiền dịu.”, văn giải thích khơng cịn văn kể Văn kể phải kể việc theo thứ tự có trớc, có sau, có dẫn dắt ngời đọc cảm đợc

-Đoạn (2) biểu đạt ý : có hai ngời đến cầu hơn, có tài lạ nh nhau, xứng đáng làm rể Vua Hùng Muốn nói đợc ý phải giới thiệu ngời, phải dẫn dắt Họ có tài nhng khơng giống

- Đoạn (3) biểu đạt ý : Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh Muốn diễn đạt ý này, ngời kể phải kể trận đánh theo thứ tự trớc sau, từ nguyên nhân đến kết trận đánh

- Mỗi đoạn văn thờng có ý chính, diễn đạt thành câu gọi câu chủ đề Muốn diễn đạt ý ấy, ngời viết phải biết nói tr-ớc, nói sau, phải biết dẫn dắt thành đợc đoạn văn

*Ghi nhí : (SGK 59)

III Lun tËp :

Bµi (SGK 60 )

- Đoạn (a): ý đoạn thể câu : “ cậu chăn bò giỏi”, đợc thể số ý phụ nh sau:

- Chăn suốt ngày từ sáng đến tối

(19)

Bài 2: Cách viết

- HÃy viết câu giới thiệu nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh

- GV gợi ý vận dụng số kiểu câu giới thiệu nhân vật biết Mỗi học sinh viết câu vào giấy, GV kiểm tra xem học sinh có làm hay khơng, gọi học sinh đọc, đánh giá, sửa lại sai

- GV gỵi ý học sinh : bắt đầu viết từ

khi xứ giả dắt ngựa, roi sắt tới, Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ

- on (b) ý núi v hai cô chị hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa tử tế Muốn nói đợc ý phải dẫn dắt từ chỗ : “ Ngày mùa, tớ đồng làm cả”, nghĩa thiếu ngời, gái phú ông phải làm việc đa cơm cho Sọ Dừa Nếu không ngời ta thắc mắc : Phú ông giàu thế, tớ đâu mà bắt ba cô gái đa cơm cho đứa chăn bị? Câu (1) đóng vai trị dẫn dt, gii thớch

- Đoạn (c) ý đoạn nói tính cô trẻ Các câu sau nói rõ tính trẻ Êy biĨu hiƯn nh thÕ nµo

Bµi ( SGK 60 )

VD : Tuệ Tĩnh thầy thuốc thơng ngời Một lần, ông xem bệnh cho nhà quý tộc vùng, bất ngờ có hai vợ chồng nơng dân khiên đứa bị ngã gãy đùi đến, mếu máo xin ông chạy chữa,

Bµi ( SGK 60 )

Khi sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến, bé vùng dậy, vơn vai biến thành tráng sĩ cao tr-ợng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đánh hết lớp đến lớp khác, giặc chết nh rạ

4 Cñng cè : Đoạn văn tự có vai trò nh việc hình thành văn 5 Hớng dẫn: Tập kể lại truyện Thánh Gióng.

(20)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 21, 22 - Văn bản: thạch sanh.

A.Mơc tiªu

Gióp häc sinh :

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh số đặc điểm tiểu biểu nhân vật dũng sĩ

- Kể lại đợc truyện (kể đợc chi tiết ngôn ngữ học sinh) B Chun b ca GV- HS:

f Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, g Học sinh: Soạn bµi

C.các hoạt động dạy học ổn định tổ chức :

2.KiĨm tra bµi cũ : HÃy kể lại chuyện Thánh Gióng? Nêu ý nghÜa cđa

trun ?

3 Bµi míi : Giíi thiƯu bµi :

Thật khó tìm thấy kho tàng truyện cổ dân gian tác phẩm vừa lớn đề tài nội dung, vừa phong phú loại hình nhân vật chặt chẽ, hoàn chỉnh kết cấu nghệ thuật nh truyện Thạch Sanh Truyện Thạch Sanh thể ớc mơ niềm tin nhân dân ta Cuộc đời chiến công Thạch Sanh với hấp dẫn cốt truyện nhiều chi tiết thần kỳ làm xúc động, say mê nhiều hệ ngời đọc, ngời nghe

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Học sinh đọc, GV uốn nắn cách đọc cho học sinh

- Học sinh giải thích số từ khó văn bản, đọc câu văn cha t ú

- Liệt kê việc chính?

I Đ ọc - kể văn :

1 Đọc: 2 Chú thích: 3 Kể tóm tắt :

- Hai vợ chồng già tốt bụng : Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai xuống làm

- Ngời vợ mang thai năm sinh trai - Sớm mồ côi cha mẹ, Thạch Sanh tự kiếm sống nuôi thân Đợc thần dạy võ nghệ, truyền phép thần thông

- Ngi hng ru Lý Thông gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em để lợi dng

-Thạch Sanh canh miếu thờ thay Lý Thông, chém chằn tinh đem

- Lý Thông lừa chàng lấy đầu yêu quái nộp vua để đợc phong quận công

- Trong ngày lễ kén chồng, công chúa bị đại bàng quắp Thạch Sanh dùng cung vàng bắn trúng đại bàng tìm chỗ

- Thạch Sanh giúp Lý Thông bắn chết đại bàng cứu công chúa

- Lý Thông độc ác lấp hang hại chàng để cớp công, lấy công chúa

(21)

-Sự đời lớn lên Thạch Sanh có bình thờng khác thng?

-Qua chi tiết này, nhân dân ta muốn thể điều gì?

- S đời lớn lên Thạch Sanh giống nhân vật cổ tích ?

- Trớc kết hôn với công chúa, Thạch Sanh gặp thử thách nào? ngời gây thử thách ?

- Sau thử thách tính cách hai nhân vật đợc bộc lộ nh nào?

GV : gia tài, vốn liếng chàng trai mồ côi có thứ : rìu gốc đa Tuy r»ng nghÌo nµn, Ýt ái, nhng nh thÕ

-Hồn chằn tinh đại bàng tìm cách hại Thạch Sanh, chàng bị bắt vào ngục

- Từ đợc cứu cung, cơng chúa khơng nói, khơng cời nhng nghe tiếng đàn Thạch Sanh cời nói vui vẻ

- Thạch Sanh đợc giải oan, mẹ Lý Thông bị sét đánh chết

- Th¹ch Sanh lÊy c«ng chóa

-Tức giận khơng lấy đợc cơng chúa, hoàng tử nớc ch hầu đem quân đánh nớc ta

- Thạch Sanh dùng tiếng đàn niêu cơm thần quy phục quân sĩ 18 nớc Chng c vua nhng ngụi

II Tìm hiểu văn :

1 Nhân vật Thạch Sanh.

a) Sự đời lớn lên Thạch Sanh :

Sù b×nh thêng :

+ Là gia đình nơng dân tốt bụng + Sống nghèo khổ nghề kiếm củi Sự khác thờng :

+ Ra đời Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm

+ Bµ mĐ mang thai nhiỊu năm

+ Đợc thần dạy võ nghệ, phép thần thông -> Nh vậy, Thạch Sanh vừa có nguồn gốc thần tiên, lại vừa ngời bình thờng : có cha mẹ, tên tuổi, quê hơng, nghề nghiệp - điều nhân vật cổ tích cịng cã

-> Nhân dân muốn tơ đậm thêm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ cho nhân vật : nhân vật đời lớn lên kỳ lạ nh vậy, tất lập đợc chiến công

Sọ Dừa, Vua ếch,… -> Đó đặc điểm phổ biến bật nhân vật diện truyện cổ tích Ngồi ra, nhân vật cịn mang tính thần thoại (diệt chằn tinh, đại bàng,…), tính chất truyền thuyết (chống quân xâm lợc mời tám nớc ch hầu) – kế thừa phát triển sáng tạo nội dung nghệ thuật thần thoại, truyền thuyết

a Những thử thách đ/v Thạch Sanh Thủ đoạn Lý Thông

Thạch Sanh

- Mồ côi cha mẹ, sống túp lều d-ới gốc đa, kiếm củi nuôi thân -> Chứng tỏ Thạch Sanh ngời chăm lao động, nghị lực, có sức khỏe

-Phải canh miếu, diệt chằn tinh, bị Lý Thông cớp công tính thật thà, chất phác, dũng cảm không nề hà việc khó

Lí Thông

Âm mu lợi dụng sức khẻo Thạch Sanh làm lợi cho

(22)

Thạch Sanh có điều kiện lúc đầu : ngời với sức khỏe, tài năng, nghị lực, công cụ lao động mảnh đất quê hơng để từ mà làm nên tất

- Những lần bị Lý Thông yêu quái hãm hại, Thạch Sanh khơng có ơng bụt lên giúp đỡ nhng Thạch Sanh lại có tay phơng tiện kỳ diệu (cung vàng, đàn thần, niêu cơm thần)

Các chi tiết có ý nghĩa gì? - Kể tãm t¾t kÕt thóc trun, kÕt thóc mn thĨ hiƯn điều gì?

Việc Thạch Sanh tha cho hai mẹ Lý Thông thể phẩm chất Thạch Sanh?

Nhận xét tính cách giữa

Thạch Sanh Lý Thông

-Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật cổ tích nào?

Thảo luận : ý nghĩa cđa trun.

- Chiến đấu với đại bàng cứu công chúa thái tử  khâm phục dũng cảm quên ngời bị nạn chàng dũng sĩ có tinh thần nghĩa hiệp, làm ơn khơng màng trả ơn

- Bị oan bị vào ngục : dung tiếng đàn để vạch mặt kẻ vong ơn bạc nghĩa đấu tranh để bảo vệ công lý

- Đấu tranh với mời tám nớc ch hầu đàn niêu cơm

mét m×nh h-ëng vinh hoa, danh väng

Lý Thơng bị vạch mặt, mẹ Lý Thông bị trừng trị thích đáng

- Nhờ phơng tiện kỳ diệu với tài năng, dũng cảm, Thạch Sanh vợt qua đợc khó khăn, thử thách lập nên kỳ tích phi thờng nhân vật Thạch Sanh, bình dị gắn với phi thờng, sức ngời kết hợp với sức thần cách chặt chẽ, hài hoà

GV : Cây đàn thần  tiếng đàn hồ bình, nhân đạo, tiếng nói tình u cơng lý

-Kết thúc có hậu, nhân dân muối nói lên ớc mơ : thiện chiến thắng ác Kẻ độc ác bị trừng trị

->Thạch Sanh ngời tốt bụng, nhân hậu Cáchữ Thạch Sanh là ý đồ nghệ thuật độc đáo tác giả dân gian, làm cho tính cách nhân vật phát triển quán hồn hảo

-Trong truyện, Thạch Sanh có nhiều loại kẻ thù khác nhau, nhng kẻ thù chủ yếu, nguy hiểm lâu dài Lý Thông Lý thơng đối lập với Thạch Sanh, đối lập thiện ác, lao động bóc lột, thật xảo trá, vị tha vị kỷ, anh hùng bạc nhợc, cao thợng thấp hèn

*Ghi nhí: Sgk

“Thạch Sanh” truyện cổ tích ngời dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ơn bội nghĩa chống giặc ngoại xâm - Truyện thể ớc mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội lý tởng nhân đạo, u hồ bình nhân dân ta

- Truyện có nhiều chi tiết tởng tợng thần kỳ độc đáo giàu ý nghĩa

* LuyÖn tập :

Kể diễn cảm đoạn trun Cđng cè : KĨ tãm t¾t trun

5 Híng dÉn: Chn bị Chữa lỗi dùng từ

(23)

Ngày soạn : 25/9 Ngày dạy : 29/9

Tiết 23- trả làm văn số 1. (văn Tự sự)

A.Mục tiêu: Thông qua tiết trả bài, HS cần:

-ỏnh giỏ bi làm văn theo yêu cầu tự nhân vật, việc, cách kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi tả, ngữ pháp, yêu cầu “ Kể lời em ”, khơng địi hỏi nhiều học sinh

- Chú ý biểu dơng văn, đoạn văn hay (viết rõ ràng, có dẫn dắt giới thiệu rõ ràng, dùng từ xác,) để học sinh thêm tự tin hứng thú Đặc biệt ý có cách kể riêng

B ChuÈn bị GV- HS:

- Giáo viên: chấm thống kê u nhợc điểm bµi viÕt cđa häc sinh - Häc sinh: ôn tập cách làm văn tự

C hoạt động dạy học ổn định tổ chức :

Kiểm tra cũ : ( Kết hợp trả bµi ) Bµi míi :

- Giáo viên yêu cầu HS nhớ đọc đề bài, giáo viên ghi lên bảng

? Đọc kĩ đề gạch dới từ ngữ quan trọng ?

? Nội dung đề yêu cầu em làm ? ? Hãy xác định phơng thức biểu đạt ? ? Tự ? HS nhắc lại k/niệm -Phạm vi đề?

? Để kể đợc câu chuyện em thích, em cần phải xác định điều gì?

? Muốn kể truyện hay hấp dẫn ngời đọc em phải làm ntn ?

I / Đề dàn ý văn:

Hóy k li mt truyn truyn thuyt ó học chơng trình Ngữ văn mà em thích nht

*Yêu cầu

-Nội dung: truyện trun thut em thÝch

-ThĨ lo¹i: Tù sù

-Phạm vi: học chơng trình Ngữ văn

+Nhân vật (chính, phụ); việc (nguyên

nhận, diƠn biÕn, kÕt qu¶ thĨ hiƯn ý nghÜa)

(24)

? Em h·y nªu râ bè cục viết ? (nêu nhiệm vụ phần)

-GV nhận xét chung u nhợc ®iĨm bµi lµm cđa HS

- Giáo viên chọn làm đọc mẫu, nêu u điểm ca bi vit (Nhõm, My)

- Đọc 1,2 yếu HS phát lỗi sửa lỗi

- GV NX, kết luận (chỉ rõ nguyên nhân sai HS tù cã ý thøc sưa)

*Dµn ý:

- Bµi viÕt cã bè cơc phần

1 Mở (1 điểm):

- Nêu lí thích truyện -Dẫn đợc tờn truyn nh k

2 Thân (7 điểm):

Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự,

3 Kết (1 điểm) :

ý nghÜa cđa c©u chun

Cảm nghĩ em câu chuyện

II / Nhận xét kết viết :

1 Ưu điểm : Phần lớn em nắm đợc nội

dung c©u chun (chän kĨ )

-Một số em viết chữ rõ ràng đẹp

-Đa số HS nắm đợc cốt truyện Biết kể lại câu chuyện theo trình tự

-Có sáng tạo ngôn ngữ kể

-Biết bộc ộ thái độ nhân vật việc truyện

2 Tån t¹i :

- Một số em cha nắm vững cốt truyện Một số chi tiết truyện bị đảo lộn kể -Bài viết rời rạc cha liền mạch

- Mét sè em cha biết kể lời văn mình, lệ thuộc vào văn

- Hu ht em sai lỗi tả, sai dấu câu, viết hoa tuỳ tiện Một số em xuống dòng bừa bãi Một số cịn gạch đầu dịng

- Bố cục viết cha rõ ràng Thiếu hẳn phần kết

III/ Trả chữa bài:

- Cách mở cách dẫn truyện

- Cách nêu cảm nghĩ câu chuyện - Lỗi tả: chọn số câu từ sai viết hs

Kết quả:

Điểm 1- 3: 02; §iĨm 4: 03 §iĨm 5-6: 15 §iĨm 7: 02 §iĨm 8: 01; §iĨm 9, 10:

(25)

5 Hớng dẫn:

- Ôn lại : tù sù – ph¬ng thøc tù sù , sù việc , nhân vật - Dàn văn tự

- Soạn Em bé thông minh

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 24 – TiÕng ViƯt:

ch÷a lỗi dùng từ

A.Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nhận đợc lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Có ý thức tránh lỗi dùng từ

B Chn bÞ cđa GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: chuẩn bị

C cỏc hot ng dy v hc ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra bµi cị : 3 Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Nội dung

-Tìm từ ngữ có nghĩa giống nhau? -Việc lặp lại từ giống ví dụ có khác nhau?

Em sửa câu văn nào?

I Lặp từ :

a) Tre - tre ( lần )

Giữ - giữ ( lần )

Anh hùng- anh hïng ( lÇn)

-> Việc lặp nhằm mục đích nhấn mạnh ý : tre Việt Nam gắn bó với đời sống lao động chiến đấu, tạo nhịp điệu hài hoà nh thơ cho văn xuôi

(26)

-Những từ dùng khơng đúng? -Ngun nhân mắc lỗi gì? -Hãy lợc bỏ từ ngữ trùng lặp

Em xác định từ dùng sai sử lại đúng?

-> Sửa : Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo

II Lẫn lộn từ gần âm :

-Tõ dïng sai : tham quan, nhÊp nh¸y - thăm quan, nhấp nháy)

-Do lẫn lộn từ gần âm

III Luyện tập : Bài ( SGK 68 )

a Bá “ bạn Lan cuối câu, bạn, ai, cũng, lấy, làm

b Sau nghe cô giáo kể, thích nhân vật câu truyện họ ngời có phẩm chất tốt p

c Quá trình vợt núi cao trình ngời trởng thành ( lớn lên)

Bµi tËp 2( SGK trang 69)

Hãy dùng từ sai câu dới từ khác.Theo em nguyên nhân chủ yếu việc dùng sai gì?

a.Tiếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái tình cảm ngời

b.Có số ban bàng quang với lớp c Vùng nhiều thủ tục nh: Ma chay ,cới xin cỗ bàn linh đình;ốm khơng viện mà nhà cúng bái

=>linh động,bàng quang,thủ tục

Söa l¹i

a.Tiếng Việt có khả diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm ngời

b.Có số ban cịn bàng quan với lớp. c Vùng nhiều hủ tục nh: Ma chay, cới xin cỗ bàn linh đình; ốm khơng viện mà nhà cúng bái

Nừu thời gian, cho HS sửa lỗi viết (nếu hết t.gian cho HS lµm ë nhµ)

Cđng cè: Những lỗi dùng từ thờng gặp

Hớng dẫn: Kiểm tra sửa lỗi tả, dùng từ viết số

1

Soạn: Em bé thông minh *Rút kinh nghiệm:

………

………

(27)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 25, 26 Văn bản :

em bé th«ng minh

A mục tiêu cần đạt :

Gióp häc sinh :

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

- Kể lại đợc truyện

B Chuẩn bị GV- HS:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bµi

C hoạt động dạy học

ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : 3 Bµi míi :

Nhân vật thơng minh nhân vật phổ biến truyện cổ tích Việt Nam giới “Em bé thông minh” truyện cổ tích sinh hoạt Truyện gần nh khơng có yếu tố thần kỳ, đợc cấu tạo theo lối “xâu chuỗi” gồm nhiều mẩu chuyện – nhân vật trải qua chuỗi thử thách (lần thách đố), từ bộc lộ thơng minh, tài trí ngời “ Em bé thông minh” loại truyện “Trạng”, đề cao trí khơn dân gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo đợc tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhng không phần thâm thuý nhân dân đời sống hàng ngày

Hoạt động GV - HS Nội dung

Học sinh đọc lần lợt bốn đoạn văn ( đoạn lần thử thách )

- Học sinh kể theo đoạn nh phần Sau tập kể truyện

- Mở đầu truyện kể việc gì? (Sự việc giúp em hiểu điều ?)

- Vua tìm ngời tài giỏi cách nào?

- Hình thức có phổ biến truyện cổ tích không? Tác dụng hình thức

I.Đọc, kể văn : 1 Đọc :

on : Từ đầu đến “ tâu vua”

Đoạn : đến “ ăn mừng với nhau

råi”

Đoạn : đến “ ban thởng hậu” Đoạn : đến hết.

2 Chó thÝch : 3 KĨ :

II Tìm hiểu văn :

1 Hình thức thử tài nhân vật truyện cổ tích

-Vua sai viên quan tìm ngời tài giỏi gióp níc

- Vua dùng câu đố để th ti

Đây chi tiết phổ biến truyện dân gian ( VD : Trạng Quỳnh, bánh chng bánh giầy )

Tác dụng:

(28)

- Sự mu trí thơng minh em bé đợc thử thách qua lần? - Học sinh kể lại thử thách lần

- Hồn cảnh thử thách có đặc biệt?

- Viên quan câu đố gì? Em phân tích mức độ ăm câu đố

- Em bé giải đố nh nào? Lời giải đố bất ngờ, thú vị không?

- Lần thử thách thứ câu đố Tính chất mức độ lần thử thách nh nào? - Câu đố có đặc biệt?

- Trớc thử thách đó, em bé thể trí thơng minh nh nào?

- Lần Vua thử thách cậu bé điều gì? Mục đích nhà vua muốn cậu bé làm thịt chim dọn mâm cỗ? - Em bé có cách giải đố thơng minh Hãy điều

- Cc thử thách lần có

+Tạo tình cho cốt truyện phát triển +Gây hứng thú, hồi hộp cho ngời nghe

2 Em bé thông minh thử thách a) Cuộc thử thách thứ :

- Hoàn cảnh : Hai cha ngời nơng dân đang cày ruộng, đập đất -> hồn cảnh bất ngờ với viên quan cậu bé, với ngời hỏi ngời trả lời

- Câu đố : Trâu cày đợc đờng ngày

Câu đố thật ăm: bất ngờ, đột ngột với ngời đợc hỏi, không cày lại đếm ngày cày đợc đờng -> ngời cha bất ngờ tới mức ngẩn ngời cha biết trả lời

Câu đố giống tốn khơng có điều kiện cần đủ để đến lời giải : Con trâu nhanh chậm khác nhau, đờng cày dài ngắn khác tuỳ theo mảnh ruộng, ngày tính tiếng

Giải đố : bất ngờ, thú vị

+ bất ngờ : ngời cha trải bế tắc, ngời chừng , tuổi lại trả lời đợc

+ Lý thú : cách giải đố đặc biệt, em bé không trả lời câu hỏi viên qua mà hỏi vặn lại quan -> em xoay chuyển hẳn từ bị động -> chủ động : đẩy bí ngời câu đố : gậy ông đập lng ông

b

) Lần thử thách thứ hai :

-Lời đố đích thân Vua -> Câu đố dới hình thức “ Lệnh” vua ban -> tính chất thử thách thật nghiêm trọng, liên quan đến tính mạng làng

- Câu đố : nuôi ba trâu đực ba thùng

gạo nếp, hẹn sau năm phải đẻ thành -> lệnh vô lý, trái với quy luật tự nhiên

-Giải đố:

Bình tĩnh tha với dân làng thịt trâu, để gạo ăn (em hiểu đợc ý vua : ba trâu đực kèm ba thùng gạo nếp chẳng qua lộc vua ban mà làng đợc hởng)

Cố tình đa tình phi lý để đa Đức Vua tự thấy vô lý, phi lý điều mà họ nói -> điều chứng tỏ em gii suy lun

c) Lần thử thách thø :

Câu đố : chim sẻ làm thành mâm cỗ thức ăn

Mục đích Nhà Vua khơng phải thử tài pha thịt chim mà thử trí thơng minh em bé

Giải đố: Em bé nêu câu đố lại, có nội

dung yêu cầu tơng tự nh lời đố Nhà vua: xin Vua rèn kim thành dao để pha thịt chim

-> Vua rÊt phơc vµ ban thëng rÊt hËu

d) Lần thử thách thứ t :

(29)

khác với lần trớc?

- Cỏch gii đố em hay chỗ nào?

- Nhận xét mức độ lần thử thách, điều có ý nghĩa gì?

-H·y nªu ý nghÜa cđa trun

- Qua tìm hiểu văn bản, em nêu khái quát ND NT truyện? HS đọc ghi nhớ sgk

GV hớng dẫn học sinh kể - Truyện phải có tình để nhân vật bộc lộ thơng minh

- Trun cµng có nhiều tình hay

v cú tớnh chất nghiêm trọng ( việc quốc gia đại có liên quan đến vận mệnh đất nớc, đến danh dự dân tộc)

- Câu đố sứ thần nớc ngồi : khó, hiểm hóc

- Giải đố kinh nghiệm dân gian : đem bình thờng, tự nhiên, gần với đời sống thực tế để phá bỏ cầu kì, cố ý, khơng dựa vào sách ->biến tất từ kẻ đố ngời tham gia giải đố thành trò cời

- Lần thách đố sau khó lần thách đố trớc Điều thể nội dung, u cầu câu đố Mặt khác cịn lộ đối tợng thành phần giải đố Mức độ khó khăn câu đố làm rõ tài trí, thơng minh ng-ời em bé Rõ ràng, truyện có ý nghĩa đề cao trí thơng minh loại nhận vật

- §Ị cao trÝ th«ng minh :

+Một em bé nông thôn nhờ thông minh mà đợc phong trạng nguyên, đợc Vua xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han

+ Em bé đợc coi thông minh qua chữ nghĩa văn chơng, thi cử Truyện không nhằm phủ nhận kiến thức sách nhng tập trung ca gợi, đề cao kinh nghiệm đời sống Em bé thông minh tiêu biểu cho trí khơn thơng minh đợc đúc kết từ đời sống đợc vận dụng thực tế

* ý nghÜa hµi h íc, mua vui

-Từ câu đố viên quan, Vua sứ thần nớc đến lời giải đáp em bé tạo tình bất ngờ, thú vị Nội dung, yêu cầu phần đố đáp đem lại tiếng cời vui vẻ

-Truyện em bé thông minh tài giỏi ngời lớn làm ngời đọc, ngời nghe hứng thú a thích

- Em bé thơng minh tài trí ngời nhng ln hồn nhiên ngây thơ đối đáp

* Ghi nhí : sgk

* Lun tËp:

KĨ l¹i mét câu chuyện em bé thông minh

(30)

Kể lại truyện cách tóm tắt

5 Hớng dẫn: Học thuộc lòng hiểu ghi nh, k c truyn

Chuẩn bị Chữa lỗi dùng từ( Tiếp theo) *Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 27 Tập làm văn :

chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

A.Mục tiêu: Giúp häc sinh :

- Nhận lỗi thông thờng nghĩa từ - Có ý thức dùng từ nghĩa

- Sư dơng tõ mét c¸ch xác Giữ gìn sáng Tiếng Việt

B Chn bÞ cđa GV- HS :

h Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

i Học sinh: Đọc trớc

C các hoạt động dạy học ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị:

Câu : Nêu nguyên tắc việc mắc lỗi dùng từ ?

Cõu : Hóy thay từ dùng sai dới từ khác cho : “Có số bạn cịn bàng quang với lớp “

3 Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Nội dung

- HS phát lỗi

- Chữa lỗi

I Dùng từ khơng nghĩa:

1 ChØ c¸c lỗi dùng từ câu

sau:

-Yếu ®iÓm : ®iÓm quan träng

- Đề bạt : cử giữ chức vụ to ( thờng cấp có thẩm quyền cao định mà khơng phải bầu cử )

- Chứng thực : xác nhận l ỳng s tht

2 Chữa lỗi :

- Yếu điểm -> nhợc điểm, điểm yếu - Đề bạt -> bầu ( chọn cách bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại biểu giữ chức vụ đấy) - Chứng thực -> chng kin

Nguyên nhân :

- Không biÕt nghÜa -HiÓu sai nghÜa

(31)

- Từ tập trên, cho biết nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi? Và phơng hớng khắc phục

- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

- Chữa lỗi dùng từ

- Không hiểu hiểu cha râ nghÜa th× cha dïng

- Khi cha hiểu nghĩa cần tra từ điển

II Luyện tập: Bµi ( SGK 76 )

a Khinh khỉnh b Khẩn trơng c Băn khoăn

Bài ( SGK 76 )

a Tèng -> tung

b ThËt thµ-> thµnh khÈn c Tinh tó -> tinh tuý Cñng cè

Khi dùng từ ta phải ý điều

5 Híng dÉn:

- Chuẩn bị Kiểm tra Văn tiết: ôn tập lai tồn vănbản học HK

*Rót kinh nghiÖm:

………

………

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 28 : kiểm tra văn A/ mục tiêu :

- Kiểm tra kiến thức học truyền thuyết truyện cổ tích - Rèn kĩ làm trắc nghiệm , tự luận

- Giáo dục hs ý thức học tập môn B / ChuÈn bÞ :

(32)

Hs: «n tËp theo híng dÉn

C/ hoạt động kiểm tra 1 ổn định tổ chức :

KiÓm tra:

Bµi míi :

Ma trận đề kiểm tra:

LÜnh vùc kiÕn thøc

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

TSĐ

ThÊp Cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Khái niệm truyền thuýêt I.1

(0,25) (0,25)

2 ND Con Rồng, cháu Tiên I.2

(0,25) (0,25)

3 ND Sù tÝch Hå G¬m I.3

(0,25) (0,25)

4 Phơng thớc biểu đạt I.4

(0,25) (0,25)

5 ThĨ lo¹i VHDG I.5

(1,0)

1 (1,0)

6 ý nghÜa cña VB Con Rồng,

cháu Tiên II.1(3,0) (3,0)1

7 Cảm nghĩ VB truyền

thuýờt ó hc II.2(5,0) (5,0)1

(33)

Họ tên : Ngày tháng 10 năm 2010 Lớp :

đề kiểm tra văn – tit

Điểm Lời phê cô giáo

. ………

. ………

………

I phần trắc nghiệm : (2im)

Hs c k khoanh trịn vào đầu chữ có ý trả lời Câu1 : Truyền thuyết gì?

A Là câu chuyện hoang đường

B Loại truyện kể kiện, nhân vật có liên quan đến lịch sử ; Thường có yếu tố kì ảo hoang đường

C Lịch sử dân tộc phản ánh chân thực qua truyện dân gian D Là truyện có nhân vật vị thần

Câu : Chi tiết “ Bọc trăm trứng” truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có ngụ ý ? A Mẹ Âu sinh nhiều

B Mối lương duyên tốt đẹp Lạc Long Quân Âu Cơ

C Người Việt Nam ta chung giống nòi nên phải thương yêu giúp đỡ lẫn D Đề cao tinh thần dân tộc

Câu : Chi tiết “ Lê Lợi trả gươm cho Long Qn” nói lên điều ?

A Nghĩa quân Lam Sơn không cần dùng tới gươm B Lê Lợi giữ lời hứa với Long Qn

C Khát vọng hồ bình dân tộc ta

D Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi hoàn toàn

Câu : Các truyện Truyền thuyết, cổ tích sử dụng phương thức biểu đạt ?

A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm

Câu 5: Nói tên văn cột A với tên thể loại truyện dân gian cột B cho đúng:

A Nèi B

1 Bánh chng, bánh giày

a.Truyền thuyết Thạch Sanh

3 Sự tích Hồ Gơm

b Cỉ tÝch Em bÐ th«ng minh

c.Trun cêi

II PhÇn tù luËn : (8điểm)

Câu1 : Nêu ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên.(3đ)

Câu : Trong truyện Truyền thuyết học em thích truyện ? Vì ? (5đ)

.HÕt

(34)

đáp án biu im:

Phần I.Trắc nghiệm: (2 đ)

Cõu 1,2,3,4: Mỗi câu đợc 0,25 điểm Câu 5: Mỗi VB đợc 0,25 đ

C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5

B C C A 1,3: Trun thut

2,4: Cỉ tÝch

Phần II Tự luận : (8 đ)

Câu (3 đ) ý nghĩa truyện Con Rồng, cháu Tiên : - Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguốn gèc gièng nßi

- Thể ý nguyện đồn kết, thống cộng đồng ngnời Việt Câu (5 đ):

- HS nêu đợc tên truyện truyền thuyết mà u thích (0,25 đ) - Nêu đợc cảm xúc chung truyện đó: u thích (0,25đ - Nêu đợc lí yêu thích: (4,0 đ)

(cần bám sát vào nội dung nghệ thuật, ý nghĩa truyện để giải thích) -Trình bày (0,5 đ): lu lốt, khơng sai q lỗi tả Bài viết sạch, đẹp

(35)

Ngày dạy :

Tiết 29: Tập làm văn: luyện nói kể chuyện

A.mc tiờu cn đạt: Qua tiết luyện nói rèn cho học sinh :

- Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng

- BiÕt lËp dµn bµi kĨ chun vµ kĨ miệng cách chân thật - Rèn tính mạnh dạn cho em

B Chuẩn bị GV- HS:

Giáo viên: Hớng dẫn HS, chuẩn bị tình huãng HS sÏ n¶y sinh tiÕt häc

Häc sinh: Đọc trớc bài, chuẩn bị nói nhà

C hoạt động dạy học

ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra bµi cị:

Kể chuyện gì? Ta phải làm để kể hồn thiện câu chuyện 3 Bài :

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Gv cho học sinh chuẩn bị đề cơng theo đề bên

- Gv híng dÉn häc sinh

dàn tham khảo để học sinh

- Gv kiÓm tra việc chuẩn bị dàn học sinh

- Chia tổ cho học sinh hoạt động tổ (20 phút ) - Gọi học sinh lên phát biểu trớc lớp cho điểm - Gv uốn nắn, sửa chữa

I ChuÈn bÞ :

1 Lập dàn với đề sau: a) Tự giới thiệu thân

b) Kể ngày hoạt động Dàn tham khảo:

a) Tự giới thiệu thân:

- Mở đầu : Lời chào lý tự giới thiệu - Thân :

+Tên, tuổi

+Gia đình gồm +Cơng việc hàng ngày +Sở thích nguyện vọng

- Kết : cảm ơn ngời ý nghe

b) Kể gia đình

- Më bµi : Lêi chào lý kể - Thân bài:

+Giới thiệu chung gia đình +Kể bố

+KĨ vỊ mĐ

+KĨ vỊ anh, chÞ, em

- Kết bài: Tình cảm gia đình.

II Lun nãi trªn líp :

Khi nói học sinh ý : - Nói to để ngời nghe

- Tự tin, tự nhiên, đàng hồng, mắt nhìn vào ngời - Xác định rõ nội dung cần nói, tránh lan man, rờm rà, xa rời nội dung

Ngơn ngữ nói sinh động, linh hoạt, gần gũi với ngời nghe Tránh dùng từ trau chuốt, bóng bẩy, văn chơng

(36)

III Đọc thêm :

Trong hùng biện, làm ngời ta thích hình ảnh mà tình cảm, giọng nói say sa Ngời nói chinh phự ngời nghe lí trí mà tình cảm, lý trí làm ngời nghe bị thuyết phục, tình cảm lôi ngời nghe

Trong lúc nói, ta mắc phải vài từ khơng xác, vài so sánh khơng chỉnh, ngời nghe khơng nhận Sức mạnh câu nói, thở hùng biện quét sạch, đi, phân tán khuyết điểm

4.Cđng cè: KĨ lại đoạn truyện mà em thích:

5 Hớng dẫn nhà : tập kể miệng ngời bạn, việc mà en ấn

tợng

- Chuẩn bị Cây bút thần

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 30,31 - Văn bản: b út thÇn

(Trun cỉ tÝch Trung Qc )

a Mục tiêu cần đạt :

Học sinh cần nắm đợc:

-Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “ Cây bút thần” số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

-Kể lại đợc truyện

B Chn bÞ cđa GV- HS:

-Giáo viên: Soạn giáo án, tranh ảnh -Học sinh: Soạn

C cỏc hot ng dy v hc ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : Bµi míi :

Dân tộc có kho tàng truyện cổ tích Bên cạnh đIểm khác biệt nội dung, truyện cổ tích dân tộc có nhiều đIểm tơng đồng, c trng th loi

Cây bút thần thuộc loại trun cỉ tÝch thÇn kú, søc hÊp dÉn cđa nã không hẳn yếu tố thần kỳ có mặt khắp nơi câu truyện kể mà nhờ chÝnh ý nghÜa néi dung s©u xa cđa trun

Hoạt động GV - HS Nội dung -GV hớng dẫn HS đọc

-Kiểm tra Học sinh đọc thích nhà

- Häc sinh kĨ theo nh÷ng

(37)

sù viƯc chÝnh TËp kĨ đoạn kể truyện

- VB c chia thành phần? ND phần

- M· Lơng thuộc kiểu nhân vật phổ biến trun cỉ tÝch?

(nÕu Häc sinh tr¶ lêi: kiểu nhân vật mồ côi thông minh -> kiểu nhân vật có tài tiêu biểu cả)

- Nhân vật MÃ Lơng có khả gì?

- Tìm chi tiết cho thấy ham mê học vẽ MÃ Lơng?

- Mặc dù bị coi thờng MÃ Lơng có nản chí kh«ng?

- Gv đọc “ Năm tháng

có đợc chiếc”

- Ai lµ ngêi gióp mong ớc MÃ Lơng trở thành thực?

- Vì đến lúc này, Mã

- M· Lơng em bé mồ côi, nghèo khổ, thông minh ham học vẽ

- Hàng ngày, MÃ Lơng chăm luyện tập lúc, nơi ngày tiến nhng em cha cã lÊy mét c©y bót vÏ

- Em đợc cụ già ban cho bút thần

- Em dùng bút thần để vẽ cho ngời nghèo làng - Mã Lơng dùng bút thần để trừng trị tên địa chủ tham lam tên vua độc ác

- Câu truyện Mã Lơng bút thần đợc truyền tụng

4.Bè côc:

Phần : Từ đầu đến “ lấy làm lạ” : Mã Lơng học vẽ

và có đợc bút thần

Phần : Tiếp theo đến “ em vẽ cho thùng” : Mã

L-ơng vẽ cho ngời nghèo khổ

Phn : Tiếp theo đến “ phóng nh bay” : Mã Lơng

dùng bút chống lại tên địa chủ

Phần : Tiếp theo đến “ lớp sóng d : Mó

L-ơng dùng bút thần chống lại tên vua ác, tham lam

Phần : Phần lại : Những truyền tụng MÃ

L-ơng bút thần

II Tìm hiểu văn bản: MÃ Lơng tài :

Mó Lng thuc kiu nhân vật có tài kỳ lạ -kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích (có tài kỳ lạ, bật ln dùng tài để làm việc thiện, chống lại ác)

-Mã Lơng thơng minh, thích vẽ từ nhỏ, ao ớc có đợc bút để vẽ

- Mã Lơng học vẽ, chăm luyện tập, vẽ xuống đất, vẽ nớc đá, vẽ than tờng

-> M· L¬ng rÊt say mê học vẽ Em học nơi, lúc, bút em vẽ thứ có tay, thời gian rỗi rÃi -> Đó niềm đam mê thực sự, niềm đam mê khiến MÃ Lơng vẽ ngày giỏi, em vÏ gièng nh thËt

Mặc dù khao khát mong ớc em có bút để vẽ cha thành thực

Mã Lơng đợc đa bút thần

Mã Lơng mơ thấy thần cho bút thần : tỉnh dậy bút tay đặc biệt có khả kì diệu : vẽ vật thành thật

(38)

Lơng đợc thần giúp? - Đây chi tiết thần kỳ, chi tiết có ý nghĩa gì?

-Mã Lơng có xứng đáng đợc nhận bút không?) - Tại thần lại chọn Mã Lơng khác?

Chun tiÕt 31

- Sau có bút thần Mã Lơng sử dụng nh nào?

- Tại MÃ Lơng vẽ cuốc cày mà không vẽ thóc lúa, vàng bạc,

- Ngoi vic giúp nhân dân bút thần đợc sử dụng để làm gì?

-Trớc lịng tham tên địa chủ, Mã Lơng xử nh nào?

- Việc Mã Lơng vẽ bánh ăn, lò sởi,… theo em có phải lợi ích thân đáng trách khơng? Vì sao? - Em có đồng tình với việc Mã Lơng giết tên địa chủ không?

nh thật, tài đến độ chín muồi sở cho việc thực thần kỳ

=>Nh vậy, tài thần kỳ phải đợc hình thành từ tài thực Đến thời điểm thần trao bút quý, phải để khẳng định, chứng minh hoàn chỉnh cho tài Mã Lơng

Mã Lơng đợc nhận bút thần hoàn toàn xứng đáng Bút thần đợc coi nh phần thởng cho ý chí, nghị lực niềm say mê nh mong ớc đáng Đây ban thởng xứng đáng cho ngời có tâm, có tài, có chí, khổ cơng học tập Mặt khác, bút thần thực có ích ngời có tài, có tâm nh Mã Lơng sử dụng Chính lẽ đó, thần chọn Mã Lơng đẻ ban bút q khơng phải vật khác, có Mã Lơng khơng phải khác đợc thần cho bút thần

2 M· L¬ng sư dụng bút thần :

a) MÃ L ơng vẽ gióp ng êi d©n nghÌo:

Vẽ cuốc, cày, thùng đèn,… vật dụng lao động  Tài Mã Lơng đem phục vụ cho nhân dân, phục vụ sống, giúp ích cho nhân dân

Gv : Mã Lơng vẽ cuốc, cày, mà không vẽ thứ khác cuốc cày phơng tiện làm cải vật chất nuôi sống ngời Cách giúp đỡ thật ý nghĩa vẽ sẵn thành lao động tạo nên lời lao động cho ngời, chí nảy sinh lịng tham Phải chăng, ngời xa mong muốn ngời hiểu muốn có sống đầy đủ phải biết dựa vào sức lao động -> thứ cải bền vững dồi -> Sự giúp đỡ chân (giống nh bút thần xuất tài phát triển)

b) Mã L ơng chiến đấu chống bọn địa chủ, vua quan tham lam, độc ác bút thần

* Với tên địa chủ :

- Bị bắt vẽ, bị nhốt vào chuồng ngựa cho chết đói, chết rét

Mã Lơng không làm theo ý bọn thống trị mà có hành động phản kháng Mã Lơng khơng đem tài phục vụ lòng tham kẻ độc ác em chấp nhận chịu hình phạt khơng chịu đem tài sử dụng sai mục đích - Mã Lơng dùng bút thần để vợt qua hình phạt (vẽ bánh ăn, lị sởi, thang để thốt) -> hành động tự vệ cách đáng Bảo vệ sống Mã Lơng đồng nghĩa với bảo vệ công lẽ phảI, chiến đấu với lực gian tham độc ác

- Dùng bút thần trừng trị địa chủ:

(39)

- Chi tiÕt MÃ Lơng phải vẽ tranh kiếm sống có ý nghĩa nh thÕ nµo víi cèt trun?

-Trong phần này, chi tiết đẹp nhất? Vì sao?

- Mặc dù tên Vua đoạt bút thần từ tay Mã Lơng, tự vẽ, song Vua khơng đạt đợc ý đồ? Liệu có phải bút thần hết phép lạ ? lý giả sao?

- Tại Mã Lơng lại đồng ý với yêu cầu Vua?

- Học sinh đọc kết thúc truyện, nêu ý ngha?

? ý nghĩa truyện Cây bút thần

- Mã Lơng vẽ tranh kiếm sống đợc coi nh chi tiết bắc cầu hai chiến đấu, tạo nên cốt truyện hấp dẫn, tự nhiên cho tình truyện

- Mã Lơng vẽ cò, sơ ý để rơi mực, cò cất cánh bay chi tiết hay -> làm cho câu chuyện thêm chất thơ, đồng thời khẳng định thêm lần tài Mã Lơng

->Tài Mã Lơng đợc thể lên đến đỉnh cao * Mã Lơng chống lại tên vua độc ác :

- Vua bắt Mã Lơng  Mã Lơng kiên đấu tranh với ác

- Vua cớp bút để vẽ  không thực c ý

(Rõ ràng bút thần không linh nghiệm, phát huy tác dụng thần kỳ, có ngời sử dụng khả Cây bút phát huy tác dụng dới bàn tay MÃ Lơng : ngời có khả năng, có nềm say mê, có tâm, có lòng nhân hậu)

- Cây bút thần biểu tợng nghƯ tht ch©n chÝnh NghƯ tht ch©n chÝnh chØ phơc vụ cho nhân dân, cho việc thiện không chịu điều khiển quyền lực, tiền tài

- Vua dỗ dành MÃ Lơng vẽ

-Mó Lng ng ý vẽ  đồng ý có chủ định

- Trong lần vẽ thật đặc biệt Mã Lơng vẽ theo yêu cầu vua, vừa không vẽ theo yêu cầu vua - Vua muốn vẽ biển – có biển

VÏ c¸ - cã c¸

VÏ thun – cã thun

Vẽ gió – vẽ gió to , sóng nổi, biển động -> Sóng biển, gió biển nhấn chìm, chơn vùi thuyền tên vua độc ác dới biển sâu bút thần thành vũ khí chiến đấu chống lại cờng quyền, áp bức, chống lại ác Cây bút thần tài năng, lịng dũng cảm, mu trí Mã Lơng để chiến đấu chống lại ác

- Kết thúc truyện: Mã Lơng trở quê, khắp đó đây,… Mã Lơng tài mãi thuộc nhân dân

*ý nghÜa cđa trun:

-Thể quan niệm nhân dân công lý, xã hội Những ngời chăm tốt bụng, thông minh đợc nhận phần thởng xứng đáng; kẻ độc ác tham lam bị trừng trị

-Khẳng định tài phải phục vụ nhân dân, phục vụ nghĩa, chống lại ác

(40)

HS đọc Ghi nhớ sgk

- BTVN :1,2 SBT

-Gv híng dÉn phÇn lun tËp

-Thể ớc mơ niềm tin khả kỳ diệu ngời ( ngời mơ tới báu vật phơng tiện thần kỳ để từ sáng tạo tất

*Ghi nhí: Sgk

* Lun tËp :

HÃy xếp nhân vật sau vào kiểu nhân vật tơng ứng truyện cổ tích

Nhân vật

a) Sọ Dừa b) Thạch Sanh

c) Em bé thông minh d) MÃ Lơng

Kiểu nhân vật

e) Dũng sĩ f) Có tài lạ

g) Mang lèt xÊu xÝ h) Th«ng minh

4.Củng cố: HS đọc ghi nhớ 5 Hớng dẫn nh :

HS hoàn thiện tập *Nhận xét dạy:

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 32- Tiếng ViÖt: danh tõ

Amục tiêu cần đạt:

Trên sở kiến thức danh từ học bậc tiểu học, học sinh nắm được:

- Đặc điểm danh từ

- Các nhóm danh từ đơn vị vật

B Chuẩn bị GV- HS:

-Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ -Học sinh: chuẩn bị

C cỏc hot ng dạy học ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : 3 Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV treo b¶ng phơ ghi VD sgk 1- Tìm danh từ vÝ dơ trªn

2 Xung quanh DT cụm DT có tõ nµo? 3- Tìm danh từ khác câu?

I Đặc điểm danh từ:

1.VD: sgk tr 86

Vua sai ban cho làng ba thùng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín con…

(Em bé thơng minh) ba trâu

Từ số lượng Danh từ Từ đứng sau - Vua, làng, thúng, gạo nếp

2 NhËn xÐt:

(41)

4- Từ danh từ cho biết danh từ gì?

5 Đặt câu với danh từ vừa tìm Những danh từ giữ chức vụ câu?

HS đặt câu

HS đọc ghi nhớ sgk Gv nhấn mạnh KT

Gv dùng bảng phụ để HS quan sát VD

- Nghĩa danh từ in đậm có khác danh từ đứng sau

- Thử thay danh từ đơn vị khác: trường hợp đơn vị đo lường, tính đếm thay đổi?

- Vì nói “ba thúng gạo đầy”, khơng thể nói “sáu tạ thóc nặng” ? -> VËy danh tõ gåm mÊy lo¹i?

khái niệm…

- Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ “này” “ấy” “đó” phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ - Chức vụ danh từ câu làm chủ ngữ Khi làm vị ngữ, cần có từ “là” đứng trước

*Ghi nhí: SGK tr 86

II Danh từ đơn vị Dt vật:

1.VD: 2.Nhận xét:

- Ba trâu - Ba thúng gạo nếp - Một viên quan - Sáu tạ thóc

Chỉ đơn vị Chỉ vật Chỉ đơn vị Chỉ vật - Liệt kê danh từ

- Danh từ đơn vị dung để tính đếm, đo lường vật

-Danh từ vật nêu tên loại cá thể người, vật…

- Ba thúng gạo -> Ba tạ gạo, ba cân gạo

-> Đơn vị đo lường thay đổi -> Nhóm danh từ

n vị qui ớc

- Một viên quan -> Một ông quan -> đơn vị tính đếm khơng thay đổi -> gọi danh từ n vị tự nhiên

-Thúng gạo: Danh từ đơn vị ước chừng -Tạ gạo: Danh từ đơn vị xác -> Danh từ chia thành loại

+ Danh từ đơn vị + Danh từ vật - Danh từ đơn vị:

(42)

- Học sinh đọc phần “ghi nhớ”

- Liệt kê DT SV mà em biết

-Một số cá danh từ đơn vị vật tả

+ Danh từ đơn vị qui ước Đơn vị xác

Đơn vị ước chừng

*Ghi nhí (SGK tr 87) III.Luyện tập

Bài 1:

Bài (SGK/87)

a) Chuyên đứng trước từ người: ngài, viên, người, em…

b) Chuyên đứng trước danh từ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ, chiếc…

Bài (SGK/87)

a) Chỉ đơn vị qui ước xác:tạ, tấn, km… Chỉ đơn vị ước chừng: gang, đoạn…

Bài 4: Chính tả: nghe - viết Bài (SGK/87)

- Chỉ đơn vị: em, que, con, bức…

- Chỉ vật: Mã Lương, cha mẹ, củi, cỏ, chim…

4.Cđng cè: cã mÊy lo¹i Danh tõ : 5 Hớng dẫn nhà :

Chuẩn bị bài: Ngôi kể lời kể văn tự sự *Nhn xét dạy:

……… …

……… …

Ngày soạn : Ngày dạy :

(43)

Giúp HS:

- Nắm đặc điểm ý nghĩa kể văn tự (ngôi thứ thứ ba)

- Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp tự

- Sơ phân biệt tính chất khác ngơi kể thứ ba ngơi kể thứ

B Chn bÞ cđa GV- HS:

j Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

k Học sinh: §äc tríc bµi

C.các hoạt động dạy học

ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : 3 Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Nội dung

Cho học sinh đọc đoạn văn thứ

- Đoạn văn có N.V? Đó N.V nào? Người kể gọi tên N.V gì? - Người kể có xuất tác phẩm khơng? -> Đó cách kể theo ngơi thứ Vậy em hiểu kể theo thứ ba?

- Kể theo thứ cã tác dụng gì?

Cho hc sinh c on 2.

- Đoạn văn có N.V? Người kể có xuất đoạn kể khơng?

- Ngơi kể có khác với đoạn 1?

- Khi người kể tự xưng “tôi”, người kể kể gì?

- Hãy phân biệt ngơi kể thứ ngơi kể thứ ba?

I Bµi tËp

1 Bài tập 1: sgk 2 NhËn xÐt

a Đ oạn :

- Nhân vật: Vua, thằng bé, sứ nhà vua, người cha - Gọi nhân vật tên gọi: vua, thằng bé, sứ nhà vua, người cha

- Người kể tự giấu

-> KL1: Khi gọi N.V tên gọi N.V người kể tự giấu -> kể theo ngơi thứ

-> Người kể linh hoạt, tự việc diễn xung quanh nhân vật, từ suy nghĩ, nội tâm nhân vật

b Đ oạn : * NhËn xÐt:

- Nhân vật: “tôi”

- Ngôi kể trùng với N.V

(44)

- Trong đoạn 2, người kể xưng “tôi” ai?

- Người kể có phải nhà văn Tơ Hồi không?

- Hãy thử đổi kể đoạn thành kể thứ ba, thay Dế mèn, đoạn văn thay đổi nhử nào? - Đem đoạn văn kể theo thứ (xưng tơi) có khó khăn gì? -Từ em rút kết luận gì?

-HS thực đọc phần ghi nhớ

-Thay đổi kể thành thứ ba nhận xét kể đem lại điều cho đoạn văn?

- Thay đổi kể thành thứ nhận xét kể đem lại điều khác cho đoạn văn?

- Truyện “Cây bút thần” kể theo kể nào? Vì sao?

HS đọc thêm phần “Đọc thêm”

BTVN: 4, 5, (SGK/90)

2 Bài tập 2:

- Nhân vật “tôi” người kể Dế mèn khơng phải tác giả Tơ Hồi

- Nếu thay đổi kể thứ thành kể thứ ba thay đổi Dế mèn miêu tả đoạn văn chưa thật có sở, đơng thời không bộc lộ rõ niềm tự hào, tự tin Dế mèn - Đoạn kể theo thứ khó khăn người kể khơng biết đóng vào nhân vật Mỗi nhân vật biết số việc làm liên quan đến cịn khơng thể biết hết tất việc  Do khơng đổi

-> KL3: - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể lựa chọn ngơi kể thích hợp

- Người kể xưng “tôi” tác phẩm khơng thiết tác giả

*Ghi nhí: sgk

- Ngơi kể văn tự

- Lựa chọn kể văn tự

III.Luyện tập:

Bµi tËp (SGK/89)

- Thay từ “tôi” “Dế mèn” đoạn văn kể theo thứ

- Thay đổi ngơi kể khơng hợp lí đoạn văn kể lại suy nghĩ điều bí mật hang Dế mèn mà Dế mèn biết Nếu kể theo thứ chứng tỏ khơng phải Dế mèn biế

Bµi tËp (SGK/89)

- Thay “tôi” vào từ “Thanh”, “chàng”

- Ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn

Bµi tËp (SGK/89)

- Truyện “Cây bút thần” kể theo thứ

(45)

kể biết trước khó khăn, thử thách -> Làm giảm hấp dẫn câu truyện

4.Củng cố: Ngôi kể lời kể văn tự có vai trị nh nào: 5 Hớng dẫn nhà : Chuẩn bị Ông lão đánh cá cá vàng *Rút kinh nghiệm dạy:

……… …

……… …

……… …

Ngµy soạn : Ngày dạy :

Tit 34, 35 Văn bản: ông lão đánh cá cá vàng

(Trun cỉ tÝch A Pu-skin)

(Hớng dẫn đọc thêm )

A.mục tiêu cần đạt: HS nắm đợc: -Đõy truyện dõn gian Puskin kể lại

-Truyện nhằm phê phán thói tham lam bội bạc mụ vợ bị trừng trị - Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

-Kể lại truyện

B Chn bÞ cđa GV- HS:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn

C cỏc hot ng dạy học

ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : Bµi míi :

“Ơng lão đánh cá cá vàng” truyện cổ tích dân gian Nga Pusskin_ đại thi hào Nga (mặt trời thi ca Nga) viết lại 205 câu thơ Đây truyện cổ tích thú vị, quen thuộc người đọc Việt Nam Không nội dung, ý nghĩa vô sâu sắc mà nhờ lời kể sinh động, kết hợp hài hoà thực ảo

Hoạt động GV - HS Nội dung - GV cú thể cho HS đọc theo

2 cách:

+ HS đọc VB diễn cảm + Đọc phân vai

- Lưu ý thích (*)

I Đọc, t×m hiĨu chung Đọc

(46)

? Truyện chia làm phần? (3 phần: Mở đầu- Diễn biến-Kết thúc)

- Phần (mở đầu): Ông lão đánh cá bắt cá vàng thả xuống biển

- Phần (diễn biến): lần ông lão biển làm theo yêu cầu vợ - Phần (kết thúc): Vợ chồng ông lão trở cảnh sống nghèo nàn lão nghèo khổ sống

- Liệt kê việc chính:

- Dựa vào việc chính, HS tóm tắt, kể

- HS kể tóm tắt đoạn giới

thiệu truyện (mở đầu)

- Phần mở đầu truyện giới thiệu nhân vật việc gì? - Có ý kiến: Chi tiết quan trọng để câu chuyện phát triển, khởi nguồn cho diễn biến là:

1 Cuộc sống nghèo nàn Ông lão thả cá vàng Lời hứa đền ơn cá vàng

Em chọn ý kiến nào?

Truyện Pu-skin kể lại thơ, vừa giữ nét dung dị truỵên, vừa thể tài sang tạo nhà thơ

Tóm tắt truyện:

- Có hai vợ chồng ơng lão đánh cá nghèo sống tỳp lều rỏch nỏt bờn bờ biển

- Ông lão sau lần thả lưới kéo lên cá vàng lại thả cá xuống biển khơng địi hỏi

- Mụ vợ bắt lão biển đòi cá vàng trả ơn + Lần 1: máng lợn- biển gợn sóng yờn + Lần : nhà - biển xanh næi sãng

+ Lần 3: làm phẩm- biển sóng dội + Lần 4: Làm nữ hồng- sóng mù mịt + Địi làm Long Vương- dơng tố kinh khủng, mặt biển sóng ầm ầm

-Cá vàng lấy lại tất cho Vợ chồng ông lão trở cảnh sống nghốo kh xa

II.Đọc - hiểu văn bản

- Nhân vật: Ông lão, mụ vợ, cá vàng.

- Sự việc: Ông lão bắt cá vàng thả xuống biển mà khơng địi hỏi

(3) -> Đây chi tiết quan trọng để câu chuyện tiếp tục diễn biến

(47)

(HS nói theo suy nghĩ GV phân tích, kết lời bình để chuyển sang phần 2)

- NV nµo gây ấn tượng nht ? - Lần thứ lần 2, m vợ địi hỏi gì? Và có đáp ứng khơng ?

- Khi đòi hỏi ban đầu thực dễ dàng, nhân vật có thoả mãn với hưởng hay khơng? Hãy chứng minh?

- Nhận xét mức độ đòi hỏi?

- Phải mụ vợ thử phép nhiệm màu cá vàng? Ý kiến em?

- Nếu nói ngồi tính tham lam, mụ vợ cịn kẻ bội bạc, hay sai? Vì sao?

- HS tìm đọc chi tiết nói bội bạc mụ vợ?

HS trả lời:

+ Mắng- đồ ngốc + Quát to- đồ ngu

+ Mắng tát nước vào mặt- ngốc ngốc

+ Giận giữ, tát- mày

+ Nổi thịnh nộ, bắt ông lão…

-Khi bội bạc mụ tới cùng?

1.Diễn biến truyện: a Mụ vợ- Những đ òi hỏi

- Máng lợn - Ngôi nhà

GV: Lời nói địi hỏi-> Mong ước thay đổi sống để tốt đẹp hơn, mong ước đáng người -> Có thể chấp nhận cảm thơng

- Làm phẩm phu nhân - Làm nữ hoàng

- Làm Long vương

-> Những đòi hỏi tăng dần-> Tham lam

GV: Lòng tham khơng đáy mụ vợ mạch dẫn dắt phát triển câu chuyện Mụ cơng lao với cá vàng lại địi hỏi ngày quắt Lòng tham mụ vợ tăng khơng có điểm dừng Mụ muốn có tất thứ: ban đầu cải vật chất, sau đòi hỏi quyền lực, địa vị Ngay làm nữ hoàng, địa vị cao có thật mà người mơ ước- mụ khơng chịu dừng lại mà tiếp tục địi hỏi địa vị có tưởng tượng

GV: Còn đáng sợ Khi long tham tăng đến đỉnh điểm, cịn gắn liền với bội bạc, vong ân, bội nghĩa Cứ nghe lời mụ vợ nói với ơng lão ta hình dung điều

(48)

Chuyển ý:

-Việc ông lão thả cá vàng không nhận đền ơn giúp hình dung ơng lão người nào? (tốt bụng, nhân hậu) ? Có nhiều ý kiến cho rằng: bà vợ lộng hành phần ơng lão Điều hay sai?

- HS tìm chi tiết

- Mỗi lần biển vậy, ơng lão có hay khơng phản ứng? Lí giải?

- Ơng lão đáng thương hay đáng trách?

chồng không nô lệ

+ Cá vàng đem đến cho mụ vợ từ khơng có thành có tất Lịng tham vơ đáy mụ địi hỏi thứ người có- chưa đủ, mụ cịn muốn cá vàng trở thành đầy tớ hầu hạ mụ, để tuỳ mụ sai khiến Mụ khơng địi hỏi cá vàng qua trung gian ông lão đánh cá nữa- mụ muốn gạt bỏ ông lão đi- ân nhân trở thành chướng ngại Sự bội bạc mụ vợ đến tới cùng, người trời dung tha

-> Truyện xây dựng nhân vật mụ vợ với chất điển hình Đây khơng phải người mang tính xấu mà tính xấu hình lốt người Có lẽ, người, bội bạc đáng ghét khó tha thứ tham lam

b.Ông lão đ ánh cá- lần biển

GV: Ơng lão người có long đáng quý C/s nghèo nàn vất vả không làm cho tâm hồn ông thiếu hiền từ, nhân hậu Sự xuất cá vàng hội cho ơng thay đổi đời Vậy mà thả cá vàng với biển khơi, ông không mảy may suy nghĩ, tiếc nuối Khi làm thế, ông lão đâu biết lại nguyện nhân gieo mầm cho xấu xa, đau khổ sau kể chuyện cho vợ nghe Để rồi, trước đòi hỏi mụ vợ, lão lại người phải cầu xin trả ơn nơi thả cá

+ Ông lão biển + lại biển + biển + biển

(49)

- Nếu ông lão, đáp ứng đến nhu cầu mụ vợ, sao?

- Nhân vật mụ vợ, tên truyện “…”, theo con, ơng lão có vai trị truyện

Chuyển:

- Mỗi lần ông lão biển với xuất cá vàng, biển lại lên thay đổi không ngừng

- Tìm đọc chi tiết miêu tả cảnh ln thay đổi Sự thay đổi có đặc biệt?

(HS trả lời: biện pháp lặp lại có chủ ý)

-Hãy nêu tác dụng biện pháp lặp lại- tăng tiến

-Cá vàng trừng trị mụ vợ tội tham lam hay tội bội bạc?

- Ý nghĩa tượng trưng hình tượng cá vàng?

- Mở câu chuyện hình ảnh túp lều nát, bà vợ

chỉ nói vẻ điệu khúm núm, cuối pahri làm theo yêu cầu mụ vợ Tiếc thay người hiền lanh nhân hâu, nhu nh ợc mà phải chịu khổ Lão thương đáng trách

- Ông lão hiền lành biết đấu tranh để dừng lại yeu cầu thứ mụ vợ sống họ hạnh phúc Song tính xấu xa nhân vật không bộc lộ, sức hấp dẫn truyện giảm Đó dụng ý tác giả

->Ông lão nhân vật đệm nhằm làm bật chất tham lam, bội bạc mụ vợ

Còn NV coi điều kiện khiến mụ cợ lộng hành cá vàng

c Cá vàng- biển cả- thay đ ổi

+ Gợn sóng êm ả` + Nổi sóng

+ Nổi song dội + Nổi song mịt mù

+ Một giông tố kinh khủng

->Tăng dần-> thiên nhiên giận bất bình -> Tạo hồi hộp cho người nghe, đồng thời tính cách NV đặc biệt mụ vợ bộc lộ chủ đề truyện tô đậm dần - Cá vàng trừng trị tội Lòng tham lớn thường làm người ta mù mắt, hết lương tâm, có lẽ nguyên dẫn người đến nhiều tai hoạ

->Cá vàng: t ợng tr ng cho biết n, lòng vàng ND người nhân hậu cứu giúp người hoạn nạn, khó khăn Cá vàng đại diện cho long tốt, thiện, trừng trị kẻ tham lam bội bạc

d.Kết thúc truyện:

(50)

ngồi quay sợi, khép lại hình ảnh Hai hình ảnh có giống khơng? Tại mụ vợ không bị trừng phạt mà bị trở hình ảnh xưa?

- GV chấp nhận ý kiến khơng hồn tồn giống Tuy nhiên HS phải đưa ý kiến biện giải cho

- Truyện gửi gắm ý nghĩa gì?

- Câu chuyện hấp dẫn người đọc?

- Con thử hình dung xem ngồi trước túp lều nát máng lợn sứt mẻ, mụ vợ nghĩ gì?

- HS thảo luận câu hỏi (1) SGK/97

- Có người cho truyện

trở đi, ông lão quý cảnh sống xưa Ơng trả lại sống yên bình

- Với mụ vợ: Tất trở lại sống xưa Kết thúc trở lại xưa thật khơng phải hồn tồn xưa Cá vàng khơng lấy cho mà lấy nhiều Mở đầu câu chuyện, mụ vợ sống cảnh nghèo khổ mà chưa nếm trải sung sướng giàu sang Còn kết thúc truyện, sau mụ sống qua đỉnh giàu sang, danh vọng mà lại phải trở cảnh nghèo khó ban đầu, điều thực chẳng dễ chút Như vậy, dù trở h/cảnh sống ban đầu, rõ ràng khổ lúc đầu nhiều Đây trừng phạt đích đáng với nhân vật

- Néi dung: Ghi nhớ SGK/96

- NghÖ thuËt : Lời kể sinh động, biện pháp lặp lại tăng tiến, yếu tố lì ảo, tính cách tâm lí nhân vật

Lời kết: Câu chuyện khép lại, NV số phận lại ấn tượng sâu sắc long người đọc Một chút thương cảm dành cho ông lão hiền lành nhân hậu Một niềm tin, trước cơng lí, tham lam, bội bạc tồn Người vợ trở với đích thực mà thảm hại xót xa Chắc hẳn bên túp lều, bên máng lợn sứt mẻ ấy, mụ vợ đau khổ nhiều.Trong bao điều trắc trở ấy, chắn có hối hận, nuối tiếc Hố khơng có, cịn đời thật cách gang tấc người khơng biết nâng niu, trân trọng, gìn giữ Câu chuyện dân gian hay nhờ lời kể Puskin lần sống lại ý nghĩa mẻ mà giá trị cịn với thời gian

* Lun tËp

a Tên “mụ vợ ơng lão đ ánh cá cá vàng”

(51)

này đặt tên “mụ vợ ông lão cá vàng” Ý kiến em nào?

- Ý nghĩa truyện phê phán, học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc mụ vợ ơng lão

b Có thể đ ặt: “hai vợ chồng người đánh cá” (truyện cổ Grim)

c Tên Puskin đ ặt:

- Nói tên NV chính, truyện cổ tích thần kì thơng thường tên truyện tên nhân vật diện

- Hai nhân vật: ơng lão cá vàng đại diện cho lòng tốt, thiện -> Muốn tô đậm dấu ấn cho NV đại diện cho nhân dân

4.Củng cố: HS đọc ghi nhớ

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...