1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghệ Thuật BIẾN MẤT

236 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Thiền sư Ajahn Brahm Nghệ Thuật BIẾN MẤT Con đường Phật dẫn đến niềm an lạc viên mãn Người dịch: Lê Kim Kha NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC ii • NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẦU xi Chương BỨC TRANH LỚN Hiểu Biết Về Khổ Là Một Động Cơ Để Tu Tập Khơng Dính Líu, Khơng Can Dự “Không Phải Việc Của Ta” .7 Giải Quyết Vấn Đề Khó Khổ 10 Sứ Giả Sự Thật 11 Đi Về Phía Trống Khơng 14 Phản Ứng Tự Động 16 Sự Tĩnh Tại .19 Chìa Khóa Chính Là Sự Hiểu Biết 22 Chương MANG TÂM VÀO THỜI HIỆN-TẠI 25 Chánh Niệm Về Thân Sự Chú-Tâm Chăm Sóc .25 Qt Tồn Thân Để Làm Dịu Sự Bất An .29 Tầm Quan Trọng Của Niềm Vui (Hỷ) 31 Căn Chánh-Niệm 32 Làm Lắng Dịu Những Khó Khăn, Trở Ngại 36 Khi Có Được Kết Quả Mọi Thứ Sẽ Thay Đổi .38 Hiểu Phật 42 Chương TU TẬP KHẢ NĂNG CHÁNH-NIỆM 43 Hiểu Chánh-Niệm 44 iv • Thiết Lập Chánh-Niệm .45 Chuẩn Bị Sẵn Sàng để Quán Sát Hơi Thở .49 Trừ Bỏ Những Ô Nhiễm 51 Nghiệp Thiền 53 Trừ Bỏ Những Ô Nhiễm Vi Tế 55 Giai Đoạn Nimitta 56 Những Kết Quả Chánh-Niệm 59 Chương NHỮNG BÀI THUỐC CHO TÂM 61 Chướng ngại (a): Sự Chán-Nản 61 Chướng ngại (b): Sự Bất-An 64 Hãy Là Người Quan Sát Thụ Động 67 Chướng ngại (c): Mỏi Mệt, Năng Lượng 69 Trừ Bỏ Chướng Ngại Tham Sân 72 Để Yên Cho Cái ‘Ta’ Biến Mất .78 Biết Kiên Nhẫn 79 Chương NĂNG LỰC TRÍ TUỆ 83 Buông-Bỏ Bằng Cách Hiểu Biết Sự Khổ 83 Quan Sát Học Hiểu .86 Điều Tra Tìm Hiểu 87 Thay Thế Sức Mạnh Ý Chí Sức Mạnh Trí Tuệ 92 Hài Lịng với Giây Phút-Hiện Tại 95 Tự Do khỏi Quá Khứ .98 Cho Đi, Cho Đi Hết Một Trăm Phần Trăm 102 Chương LÀM LẮNG DỊU, VÀ TRÍ TUỆ THẤY BIẾT THEO SAU 105 •v Hiểu Biết Nhân-Quả 105 Làm Lắng Dịu Sự Cố-Ý (tư, ý chí, ý hành, ‘người-làm’), Làm Giảm Thiểu Cảm Nhận ‘Cái Ta’ 107 Làm Lắng Lặng Mọi Thứ, Để Chúng Biến Mất 111 Làm Lắng Lặng Thời Gian 112 Làm Lắng Lặng Ý Nghĩ 113 Làm Lắng Lặng Sự Biến Đổi Đa Dạng Của Các Giác Quan 115 Cái Tâm Chiếu Sáng 119 Các Jhana (Tầng Thiền Định): Hành Vi Biến Mất Tuyệt Vời 120 Làm Lắng Lặng Tất Cả Các Hành, Chấm Dứt Mọi Sự Khổ 122 Chương TRÂN TRỌNG YẾU TỐ HẠNH-PHÚC 127 Cảm Nhận Cách Mình Đi Vào Sự Tĩnh-Tại 127 Làm Mát Dịu Các Giác Quan .128 Nhận Biết Niềm Hạnh-Phúc Của Một Cái Tâm Tĩnh Tại 131 Buông Bỏ Sự Tham Cầu Được Hạnh Phúc 132 Niềm Chân-Phúc Là Từ Mọi Thứ Biến Mất .135 Niềm Chân-Phúc Của Sự Từ-Bỏ 138 Niềm Chân-Phúc Của Sự Ngừng Diệt 139 Chương NHẬN BIẾT TRÍ TUỆ ĐÍCH-THỰC 143 Những Hiệu Quả Của Trí-Tuệ 143 Lý Nhân-Quả 145 vi • Nhận Thấy & Tránh Xa Những Con Rắn 147 Cái Tâm Ln Tìm Lỗi, Ln Sinh Sự 150 Ý Nghĩ Đúng Đắn, Ý Hành Đúng Đắn 153 Chương HẠNH PHÚC CÓ ĐƯỢC TỪ SỰ BIẾNMẤT 157 Mọi Sự Đều Do Điều-Kiện (Mọi Pháp Đều Là Hữu Vi) .157 Tính Vơ-Ngã Của Năm Giác Quan 158 Buông-Bỏ Thức giác quan Tâm (Tâm-Thức) .163 Khổ-Đau Là Một Vấn Đề Nan Giải 165 Cảm-Nhận Cái ‘Ta’ (tự ngã) Chính Là Gốc Rễ Của Khổ 168 Nếu Bạn Muốn Có Hạnh-Phúc Đích Thực, Hãy Biến Mất 170 Làm Lắng Lặng Ý-Chí Một Cách Hồn Tồn 172 Trải Nghiệm Trọn Vẹn Tính Vơ-Ngã 174 Chương 10 TU, TU CHO ĐƯỢC MỘT LẦN CUỐI CÙNG 179 Chúng Ta Như Con Bò Đang Bị Dẫn Tới Lò Sát Sinh .179 Quán Xét Sự “Già, Bệnh, Chết” 181 Học Cách Chết 186 Quán Xét Những Nhục-Dục .189 Quán Xét Thân 191 Sự Giải Thoát Khỏi Thân 193 Cánh Cửa Bất-Tử Đang Mở Ra 196 Chương 11 LEO LÊN CÁC THÁP CHÁNH-ĐỊNH 199 • vii Nghĩ Theo Lý Giản Dị 200 Niềm Hạnh Phúc Đức-Hạnh Giới-Hạnh 201 Hãy Là Người Biết Kiểm Soát Những Tham-Muốn 204 Tháp Chánh-Định Trí-Tuệ .207 Con Đường Trung-Đạo Đẹp Đẽ 210 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 215 CÁC DANH TỪ, THUẬT NGỮ TRONG SÁCH NÀY 217 viii • Lời Người Dịch Kính gửi quý Tăng, Ni độc giả: Như quý thầy, quý vị đọc lời giới thiệu sách: sách biên tập lại bài-nói-chuyện thiền sư Ajahn Brahm thiền tu tập Với giọng giảng giải giản dị, đại giúp người nghe dễ hiểu thấy ý-nghĩa thâm sâu thực hành đạo Phật Khi đọc sách tơi thấy giống thầy nói điều chung chung, bình thường Nhưng đọc thêm, tơi thấy lời nói bình thường giáo lý thâm sâu ý-nghĩa thực-hành đạo Phật Dường chỗ thầy nói “trúng” trạng thái tâm cảnh mà người tu thiền gặp phải Và chỗ thầy nói-lại ý nghĩa thâm sâu mà Phật nói kinh, thầy ln cách giải vấn đề tu tập chỗ Nói rõ hơn, sách đọc thấy liên tục nhiều suy niệm, cách suy xét quán chiếu, cách lột tả ý nghĩa câu chữ Phật nói, đặc biệt nhiều dẫn phần quan trọng thiền—đó “thái-độ” người thiền Những dẫn thủ thuật đơn giản diệu-dụng dẫn liền tới trị-liệu, giải-tỏa, buông-bỏ liên tục… Trong lời giới thiệu trang sau, thầy Ajahn Brahm nói khơng phải sách hướng dẫn bước tu tập sách thầy [quyển “Thiền Theo Cách Phật Dạy Sẽ Đi Đến Giải Thoát”], giảng thầy nói thiền tu tập tiến trình biến-mất liên tục—đó cách thầy buông-bỏ theo nghĩa Phật giảng dạy Tuy nhiên nghĩ quý vị nên đọc (trước hay sau) sách kia, điều căn-bản thầy nói sách dựa “sườn bước giáo x• khoa” sách kia; ví dụ giai-đoạn thiền “giai đoạn hơi-thở-đẹp”, “giai đoạn hơi-thở biến-mất”, “giai đoạn tâm-ảnh nimitta”… Nếu quý vị đọc thực hành theo bước (từ bước chuẩn bị móng bước tu tiến hơn) theo cách thiền sư Ajahn Brahm dẫn sách kia, quý vị hiểu thấm thía bừng thấy thêm điều thâm sâu đọc lời dẫn chuyện sách Tôi nghĩ Do nghĩ nên tạm gác công việc biên dịch khác để dịch sách này—với lịng nghĩ quà tặng kèm theo sách kia, với lòng nguyện mong cho quý vị tự đọc tự nhìn thấy thêm lý tu tập từ suy xét giản dị mà thấm sâu vào ý nghĩa thực hành tuyệt hay mà Phật nói Với tâm từ, Nha Trang, cuối năm 2015 Giao thừa Tết Bính Thân Lê Kim Kha 210 • Nghệ Thuật Biến Mất Sau leo xuống lại, trở nên khôn khéo hơn, thông thái nhiều Và khơn khéo trí tuệ nên sống bình an thư thái hơn; lúc thứ khổ mũi tên độc thân mà thơi Đó tính chất trí-tuệ hiểu-biết giúp ta có sống tốt Mọi người ln có đủ loại ý tưởng định nghĩa tâmảnh nimitta, trạng thái tầng thiền định jhāna, chất hữu, bốn chân lý diệu đế, lý duyên khởi… Mặc dù thơng thường họ khơng biết nói gì, họ ln võ đốn diễn dịch đủ kiểu Nhưng Đức Phật nói: Phật chỉ dạy khổ chấm dứt khổ (kinh SN 22:86), tất cần tập trung vào Bằng cách làm vậy, tập trung vào đường đạo dẫn tới bình an hạnh phúc Và đường học cách rời bỏ giới cách leo lên đỉnh tháp cao bên tâm này: tầng tháp thiền Leo lên tầng tháp cao giúp bạn hiểu thấy đặc tính trí tuệ: hiểu biết (tri kiến) đường trung-đạo cân bằng, hiền từ, hạnh phúc bình an Khi nhìn thấy tranh lớn đó, tự tự Và dấu hiệu tự sống đẹp đẽ, bình an Chắc chắn vậy, cịn khó khổ thân—nhưng đống khổ tâm—mũi tên độc nơi tâm—đã nhổ bỏ Con Đường Trung-Đạo Đẹp Đẽ Chúng ta có đủ thứ khổ thân tâm Mặc dù cố gắng làm giảm khổ đau thân nhiều cách chăm sóc phịng chữa khác nhau, nhận khổ đau thân phần có-thân; khổ đau Chương 11 — Leo Lên Các Tháp Chánh-Định • 211 phần sống giới Đó phần sống chúng nhìn thấy người làm điều ngu si, chạy theo đủ thứ để làm tự tổn thương làm khổ người Khi sống Úc thường thấy chuột túi (kangaroo) tranh giành chỗ thức ăn thừa chùa chúng tơi Nhìn chúng tham lam tranh giành giống nhân loại tranh đấu Nhưng bạn hiểu rõ chất giới bạn chẳng thể làm được, bạn nên mỉm cười buông bỏ Tương tự vậy, nhìn thấy khổ thân ta người khác chúng cố làm để giúp (cho thân thân người) chẳng thay đổi nhiều Lúc ta cịn biết tự cố gắng rút mũi tên độc nơi tâm, học cách sống bình an Rồi sau biết cách để trừ bỏ hồn tồn khổ đau; tức khỏi khổ thân khổ tâm cách không bị tái sinh Rốt điều tâm nguyện đạt tới Và thực vậy, nguyện cho người Niết-bàn mức độ cao tâm từ-bi Trong kinh Châu Báu (Ratana Sutta) có nói: Đức Phật niếtbàn hạnh phúc tối đa cho chúng sinh (kinh Sn 233) Nói cách khác, quà tốt mà bạn cho người khác tự tu tập tới giác ngộ Nếu bạn có hạnh nguyện vị-tha thực (vì chúng sinh khác) cách bạn nên tập trung làm: lo tu tập thân để tự đạt giác ngộ Trừ bạn giác ngộ, cịn khơng bạn chẳng biết làm Chỉ bạn leo lên tầng tháp tâm, tức tầng thiền, leo qua hết tầng tháp để lên tới đỉnh tháp, lúc bạn biết khó khổ sống chinh phục Đó lúc bạn vượt lên giới nhìn thấy hết bức-tranh-lớn—với tầm nhìn chim 212 • Nghệ Thuật Biến Mất trời, tầm nhìn cao rộng thánh nhân—thì bạn hiểu thấy toàn đường đạo diễn Khi bạn hiểu thấy bạn trở thành bậc thánh Nhập Lưu—Lúc bạn sửng sờ khơng hiểu lại bỏ “phần thưởng tuyệt vời” suốt bao năm qua! Lúc bạn có loại trítuệ để nhìn thấy rõ ràng điều tạo bình-an hạnhphúc— loại trí-tuệ khơng cầu chứng, khơng cầu tồn, khơng địi hỏi thứ giới khơng thể cho Nhờ có sáng rõ minh sát, loại trí-tuệ làm giảm diệt khổ đau Xin nhớ lại rằng: khổ địi hỏi giới điều khơng thể cho Vậy leo lên tầng tháp cao nhìn xuống bao quát từ bên Đây ví dụ đơn giản giúp bạn hiểu cảm giác thiền thực thụ, mùi vị trí tuệ giác ngộ, cách bạn tu đạt tới chúng Khi hiểu điều bạn hiểu ý nghĩa đạo Phật, hiểu ý nghĩa giáo lý “giới, định, tuệ” Một bạn đạt tới trí tuệ lớn lao lúc bạn bình an, cho dù có điều xảy đến với thân thể Chúng ta chăm sóc thân này, khơng cố làm vượt q phận đó, biết rõ chất sinh-diệt thân Chúng ta tu tập theo đường trung-đạo Một người tu theo đường trung-đạo người biến Chỉ cịn ở-giữa đường biến Nếu bạn cịn ngã lệch theo hướng cực đoan nào—ngã trái hay ngã phải, dài hay ngắn, mập hay ốm, hay q nọ—thì bạn bị rớt ngồi đường Điều thực sáng tỏ, sáng tỏ hình ảnh thầy Ajahn Tate Thái Lan Thầy sảnh đường lộng lẫy, thầy biến mất… Lúc tơi vào gian phịng đó, gian phịng dường trống khơng—tơi Chương 11 — Leo Lên Các Tháp Chánh-Định • 213 phải nhìn nhìn lại hai lần nhìn thấy vị sư già bé nhỏ ngồi nơi góc phịng Vậy đó, cơng việc bạn vậy: tu tập thầy Ajahn Tate, biến khỏi giới đầy khổ đau - HẾT - 214 • Nghệ Thuật Biến Mất CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN (Aṅguttara Nikāya): Bộ Kinh Tăng Chi (Tăng chi kinh bộ) Dhp (Dhammapada): tập Kinh Pháp Cú DN (Dīgha Nikāya): Bộ Kinh Dài (Trường kinh bộ) MN (Majjhima Nikāya): Bộ Kinh Trung (Trung kinh bộ) SN (Saṃyutta Nikāya): Bộ Kinh Liên Kết (Tương ưng kinh bộ) Sn (Sutta Nipāta): tập Kinh Tập Thī (Therīgāthā): tập Trưởng Lão Ni Kệ Ud (Udāna): tập Kinh Phật Tự Thuyết Đối với kinh DN, MN, SN, AN (đang ấn hành), số hiệu kinh ghi theo số hiệu phiên tiếng Anh Tỳ Kheo Bồ-Đề Còn số hiệu kinh tập kinh ghi theo cách đánh số phiên tiếng Pali ấn hành Hội Kinh Điển Pali (PTS) 216 • Nghệ Thuật Biến Mất CÁC DANH TỪ, THUẬT NGỮ TRONG SÁCH NÀY Ajahn Chah (1918–92): hòa thượng thiền sư Ajahn Chah người Thái Lan, nhiều người cho vị thiền sư Thái Lan lỗi lạc kỷ 20 Ajahn Jagaro: vị đệ tử thâm niên người phương Tây thiền sư Ajahn Chah; thầy trụ trì thiền viện Bodhinyana Buddhist Monastery (Tu viện Giác Thừa) xứ Perth, Úc, từ năm 1983 đến 1995, nơi thiền sư Ajahn Brahm, tác giả sách này, làm trụ trì Ajahn Sumedho: vị đệ tử người phương Tây thiền sư Ajahn Chah Ajahn Tate: vị đệ tử thiền sư Ajahn Mun Sư ông Ajahn Mun sư phụ thiền sư Ajahn Chah Ajahn Mun cho cha đẻ phong trào tu hành đương đại gọi phái “Thiền Trong Rừng” Thái Lan Thầy Ajahn Tate người cho thiền sư đắc đạo thời đại anāgāmī: người không quay trở lại, bậc thánh Bất-Lai, người đạt tới tầng giác ngộ thứ ba anagārika: nghĩa “người không nhà, người xuất gia” Trong chùa Phật giáo Nguyên thủy (Theravada), chữ thường dùng để gọi Phật tử giữ tám giới hạnh tu tập để thụ giới thành sa-di vào tu chùa anālaya: tách ly, khơng cịn dính líu, lìa bỏ; nghĩa gốc “khơng có chỗ trọ, khơng có chỗ đậu” Đây chữ thứ tư Diệu Đế Thứ Ba Phật dùng để mơ tả chấm dứt dục vọng 218 • Nghệ Thuật Biến Mất ānāpānasati: Chánh Niệm Hơi Thở Kinh “Chánh Niệm Hơi Thở” (Ānāpānasati Sutta, MN118) dạy Đức Phật cách thiền quán thở anattā: khơng có ‘ta’, khơng có ngã thường hằng, vơ-ngã; khơng có tự tính cố định; phi tác nhân anavajjasukha: niềm hạnh phúc khơng bị chê trách (khi sống giữ giới hạnh đạo đức) Niềm hạnh phúc có từ đời sống đức hạnh arahant: A-la-hán, bậc giác ngộ; thánh A-la-hán: tầng giác ngộ thứ tư ariya: thánh nhân, người thánh thiện; người chứng nhập vào dịng thánh đạo [ví dụ bậc Nhập Lưu trở lên] āruppa: phi vật chất, vô sắc; chẳng hạn tầng chứng đắc vô-sắc giới thiền định āsava: nghĩa gốc “những dịng chảy ra”; tâm “đang chảy ra” vào giới; tức tâm phóng dính theo giới; thuật ngữ tạm dịch “ô nhiễm” Kinh điển thường tính có ba loại nhiễm chính: (1) kāmāsava: nhiễm dục vọng (tham muốn) khoái lạc giác quan; (2) bhavāsava: ô nhiễm dục vọng (tham muốn) hữu, tham sống; (3) avijjāsava: nhiễm ngu si, tức vô minh attā: ‘ta’, ngã, ngã Bodhinyana Buddhist Monastery: Tu viện Giác Thừa; tên thiền viện phái Thiền Trong Rừng xứ Perth, Úc; nơi thiền sư Ajahn Brahm làm trụ trì cetanā: ý, tâm ý, ý định, ý chí, ý hành Duyên Khởi: giáo lý khởi sinh tùy thuộc theo chuỗi nhân duyên; vòng duyên khởi mười hai mắc xích; cách khổ bắt nguồn từ vơ minh… Dhamma: Lời dạy, giáo lý Đức Phật, Giáo Pháp (viết Hoa), Phật Pháp; giáo pháp, chân lý, thật, lẽ thật, lẽ tự nhiên, quy luật; cách xảy ra; đường lối sự, tượng, thể… Các Danh Từ, Thuật Ngữ Trong Sách Này • 219 dukkha: khổ, bất toại nguyện.Con đường Tám Phần: Bát Thánh Đạo, bao gồm: (1) cách nhìn đứng đắn, hiểu biết đắn, chánh kiến; (2) ý nghĩ đắn, ý hành đắn, chánh tư duy; (3) lời nói đắn, ngơn từ đắn, chánh ngữ; (4) hành động đắn, chánh nghiệp; (5) công việc nghề nghiệp đắn, chánh mạng; (6) nỗ lực đắn, chánh tinh tấn; (7) tâm đắn, chánh niệm; (8) định tâm đắn, chánh định, trạng thái định sâu, tầng thiền định jhāna Bốn Chân Lý Cao Diệu: Tứ Diệu Đế, bốn chân lý sườn giáo lý Phật giáo Đó là: (1) khổ; (2) nguyên nhân khổ; (3) chấm dứt khổ; (4) đường (đạo) dẫn tới chấm dứt khổ Các chướng-ngại (trong tâm): gồm năm thứ (1) tham muốn khoái lạc giác quan, tham dục; (2) sân hận, ác ý, bạo; (3) buồn ngủ đờ đẫn; (4) bất an lo lắng; mặc cảm hối tiếc; (5) nghi ngờ indriya: lực, căn, Năm lực hay năm tiêu chuẩn là: (1) niềm tin (saddhā); (2) lượng (viriya); (3) niệm, nhớ, tâm (sati); (4) định tâm, định (samādhi); (5) trí tuệ (pđā) (HV: tín, tấn, niệm, định, tuệ) jhāna: trạng thái tâm đạt định sâu buông-bỏ; tầng thiền định kamma: hành động cố ý, hành vi cố ý, nghiệp Nhiều lúc chữ kamma dùng lướt để kết nghiệp, tức nghiệp kāmacchanda: Tham muốn dục lạc, tham muốn khoái lạc giác quan, nhục dục, ngũ dục khandha: tập hợp, đống, (HV) uẩn Kinh điển phân tách ‘con người’ theo năm tập hợp, bao gồm tập hợp thuộc thân tập hợp thuộc tâm, dựa theo đặc tính chúng Đó tập hợp (1) sắc thân (rūpa), sắc uẩn; (2) cảm giác (vedanā), thọ uẩn; (3) nhận thức (saññā), tưởng uẩn; (4) hành vi ý chí, ý nghĩ tạo tác (saṅkhāra), hành uẩn; (5) loại thức (viññāṇa), thức uẩn Kruba Ajahn: vị sư thầy; dùng để gọi vị sư như: sư ông, sư phụ, sư huynh (Đây cách gọi vị thầy thâm niên truyền thống phái tu Thiền Trong Rừng Thái Lan) 220 • Nghệ Thuật Biến Mất Mahāvaṃsa: sách Sử Lớn, Đại Sử (Tích Lan) Đây sách lịch sử Tích Lan cổ xưa Nó dịch học giả Wilhelm Geiger tiếng Anh có tên “The Mahā-vaṃsa or the Great Chronicle of Ceylon” (Đại Sử Tích Lan), [được ấn hành Hội Kinh Điển Pali (PTS), Luân Đôn, 1912) Câu chuyện Vua Asoka (A-dục) người em trai ơng nói đầu Chương 10 sách tác giả trích từ dịch học giả Geiger Māra: Ma Vương; nghĩa gốc “kẻ giết” Cũng thường gọi “Kẻ Ác” Ma Vương hình ảnh kẻ “xúi giục”, kẻ “cám dỗ”, kẻ ln tìm cách ngăn cản chúng sinh làm điều thánh thiện tu hành, ln cố giữ chúng sinh nằm rớt dính vịng sinh tử luân hồi Nói hơn, Ma Vương (Māra) dùng kinh để ô nhiễm bất thiện tâm mettā: tâm từ, lòng từ ái, lòng mong muốn người khác hạnh phúc bình an nāma-rūpa: danh-sắc; thuật ngữ bao hàm tất thứ thuộc tâm-thân ‘con người’ hay chúng sinh; tất ngoại trừ thức nibbāna: niết-bàn; nghĩa gốc “sự tắt ngấm” giống tắt đèn dầu cạn, tim hết Niết-bàn mục tiêu rốt cao người tu theo đạo Phật; tồn-diệt hay tắt-bặt tất ô nhiễm tham, sân, si; chấm-dứt-khổ nibbidā: chán bỏ, chán ngán, từ bỏ, quay lưng; đặc biệt ngán ngẫm từ bỏ giới sống, tái sinh luân hồi đầy khổ đau bất toại nguyện Sự chán-bỏ, từ-bỏ hệ tự nhiên trí tuệ minh sát nhìn thấy chất khổ bất toại nguyện sống Chán-bỏ, từ-bỏ mang nghĩa tiêu cực hay sân hận hay bất thiện, mà phản xạ mang tính tích cực thiện lành (Giống cách nhìn thấy xác chết thối, thấy chất thứ khơng tốt…thì từ bỏ nó, quay lưng lại với vậy) nimitta: tâm ảnh, hình ảnh tâm (thường dạng ánh sáng ánh sáng mà thường thấy mắt) theo cách tả thực giáo lý Phật giáo (Tâm ảnh xuất giai đoạn người thiền hoàn toàn tách ly Các Danh Từ, Thuật Ngữ Trong Sách Này • 221 buông bỏ tất thân, tất năm giác quan thân, kể hơi-thở Giai đoạn nimitta giai đoạn thiền sâu trước người tu đạt tới trạng thái cận định sau tiến vào trạng thái tầng thiền định (jhana) nirāmisa sukha: nghĩa gốc “niềm hạnh phúc phi thân xác”; tức niềm hạnh phúc phi nhục dục Cách dịch “niềm hạnh phúc có nhờ tách ly khỏi thân, nhờ khơng cịn giác quan thân” Về thực hành, chữ dùng để tả thực niềm hạnh phúc trạng thái đạt định sâu, đặc biệt trạng thái hạnh phúc tuyệt diệu tầng thiền định (jhāna) nirodha: chấm dứt, ngừng diệt, tiêu diệt; diệt khổ Nong Kai: tỉnh Nong Kai miền Đong Bắc Thái Lan pđā: trí tuệ, trí biết, (bát-nhã) pabhassara citta: tâm chiếu sáng, tâm sáng tỏ; tả kinh AN1:49–52 Pali: tiếng Pali Ngôn ngữ nguyên thủy dạng lời nói, sau trở thành dạng chữ viết (Pali ngôn ngữ ghi chép lại ba tạng Kinh Điển Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) bảo tồn nguyên vẹn nước Tích Lan từ thời Vua Asoka Các phiên khác Ấn Độ bị quân Hồi Giáo Thổ Nhĩ kỳ tiêu hủy hoàn toàn thời gian chúng xâm lược Ấn Độ kỷ 11) paṭinissagga: bỏ đi, giục bỏ, dẹp bỏ, quăng bỏ, lơ bỏ; BUÔNG BỎ, TỪ BỎ parinibbāna: bát-niết-bàn; nghĩa gốc “sự tắt ngấm hoàn toàn”; thường dùng để chấm dứt sống gian vị Phật hay vị A-la-hán (Khi người chết mà người vị Phật hay A-la-hán nói: “Vị bát-niết-bàn” Nói cách khác, người tu chứng ngộ niết-bàn họ chết nói “vị bát niết-bàn”; nói chết người “bát-niết-bàn người ấy”) 222 • Nghệ Thuật Biến Mất (Ví dụ tả lúc Phật chết, ta nói “lúc Phật bát-niết-bàn từ giã trần gian này…” Nên nhớ: chữ có nghĩa ‘nhập niết-bàn’, ‘nhập vào niết-bàn’…là khơng-có kinh điển Phật giáo Nguyên thủy) sabbasaṅkhārasamatha: lắng lặn tất ý chí tạo-nghiệp; lắng lạn tất hành-tạo-tác; lắng lặng tất hành (saṅkhāra) saddhā: niềm tin, niềm tin tưởng, tự tin, niềm tin chánh tín; (khơng phải niềm tin mù quáng, mê tín) samādhi: định, định tâm, trạng thái định tâm, trạng thái định sâu; tĩnh tại, bất động, tĩnh lặng, lắng lặn samatha: thiền-định; làm lắng lặn, làm tĩnh tại, làm tĩnh lặng (cái tâm); chữ samatha (thiền định) thường dùng để kỹ thuật tu tập định tâm để dẫn tới chứng đạt trạng thái định sâu tầng thiền định (jhāna); samatha: trạng thái định sâu có từ bng-bỏ sammāsaṅkappa: ý nghĩ đắn, ý định đắn, ý hành đắn, chánh tư Đây phần thứ hai tám phần đường Bát Thánh Đạo saṃsāra: vòng luân hồi sinh tử Nghĩa gốc “lang thang, trôi giạt”—ý nghĩa lang thang trôi giạt chúng sinh vòng luân hồi chết-sống-chết liên tục bất tận đầy khổ đau Sangha: Tăng Đoàn; đoàn thể tăng (hoặc) ni (trong chùa, địa phương, xứ, hay đất nước) Tăng Đoàn nơi nương tựa thứ ba Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) Phật tử saṅkhāra: ý hành, ý chí, ý làm, ý tạo tác Trong kinh saṅkhāra có nghĩa chung “ý chí, ý hành”, có ghi kinh SN 22:57 Nghĩa thứ hai saṅkhāra là: thứ có điều kiện, thứ hữu vi, (HV) pháp hữu vi Đó thứ/sự/trạng thái có-điều-kiện, tùy-dun, hữu-vi; thứ/sự/trạng thái khởi sinh có nhân điều kiện tác động sati-sampajañña: chánh niệm hiểu biết rõ ràng; chánh-niệm rõ-biết Các Danh Từ, Thuật Ngữ Trong Sách Này • 223 sīla: giới hạnh, đức hạnh, giới hạnh đạo đức sotāpanna: Nhập Lưu, bậc thánh Nhập Lưu, người nhập lưu vào dòng thánh đạo siêu thế; thánh Nhập Lưu: tầng giác ngộ thứ bốn tầng giác ngộ dòng thánh đạo siêu Theo Đức Phật, người nhập lưu bảo đảm đạt tới giác ngộ hoàn toàn (niết-bàn, thành A-lahán) vào lúc sau đó, tối đa vòng bảy kiếp sống tới sutta: thuyết giảng, kinh, lời Phật nói, lời Phật dạy Mỗi kinh (sutta) thuyết giảng Đức Phật, vị đại đệ tử thời Đức Phật Tathāgata: Như Lai Chữ Đức Phật thường dùng để tự xưng hô để gọi vị Phật khác Tipiṭaka: Ba Rỗ Kinh, Ba Kho Kinh Điển, Ba Tàng Kinh, (HV) Tam Tạng Kinh; Ba Phần Kinh Điển (của Phật giáo Nguyên thủy) (Ba phần Rỗ Giáo-Kinh, Rỗ Giáo-Luật Rỗ Vi-Diệu-Pháp; thường gọi ba phần “Kinh Tạng”, “Luật Tạng”, “Vi Diệu Pháp Tạng” Ubon Province: tỉnh Ubon, nằm vùng Đông Bắc Thái Lan (Tỉnh nằm giáp với Lào, nằm bên hữu ngạn sông Mê Kông, bên nước Lào nằm bên tả ngạn Ubon miền Đông Bắc Thái Lan tổ-xứ trường phái “Thiền Trong Rừng” vị thiền sư Ajahn Mun, Ajahn Chah lập nên phát triển rộng khắp Thái Lan nước ngồi Khi nói vị sư chùa chiền phái này, người ta nghĩ tới vùng tỉnh lỵ Ubon) upādāna: nắm, nắm giữ, nắm lấy, chấp lấy; nắm giữ, dính chấp, chấp thủ, ràng buộc upasama: bằng, bình; bình lặng, tĩnh lặng, bình an Vinaya: Giới Luật; phần Rỗ Luật hay “Luật Tạng” ba phần Kinh điển Phật giáo Đây giới luật Tăng đoàn, giới luật chủ yếu dành cho Tăng Ni Tăng Đoàn để họ tu tập đắn để có kết tu tập, để họ hịa hợp Tăng Đồn 224 • Nghệ Thuật Biến Mất virāga: phai biến, tách bỏ, tách ly, khơng cịn tham muốn, khơng cịn mê đắm Sự phai biến, khơng cịn tham muốn hệ-quả tự-nhiên trí tuệ minh sát sâu sắc—sau “nhìn thấy chúng thực là”—và sau tham dục phai biến, người tu tiếp tục trải nghiệm cảm nhận dứt khoát tâm từ-bỏ tránh-xa khỏi vòng luân hồi sinh tử Wat Pah Nanachat: Chùa Wat Pah Nanachat; nguyên nghĩa “Tu Viện Quốc Tế phái Thiền Trong Rừng” Đây chi nhánh chùa tổ đình Wat Pah Pong thiền sư Ajahn Chah số đệ tử người Âu Mỹ thành lập năm 1975 để dành riêng cho tu sĩ gốc người phương Tây tu Thời bắt đầu thành lập chùa có thầy Ajahn Sumedho Ajahn Brahm Chùa dành riêng làm nơi tu học cho tu sĩ nước ngồi [khơng phải người Thái] Và ngơi chùa dành cho người nước Thái Lan từ trước tới Wat Pah Pong: Chùa Wat Pah Pong Đây coi chùa-tổ-đình tỉnh Ubon, miền Đơng Bắc Thái Lan, phái “Thiền Trong Rừng”; chùa (tu viện) thiết lập thiền sư Ajahn Chah Chùa Wat Pah Pong có 300 chùa chi nhánh có liên hệ tu học theo truyền thống giáo lý dạy thiền sư Ajahn Chah

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w