1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an tuan 9 Giang

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 407 KB

Nội dung

Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.. Các hoạt động dạy - học:1[r]

(1)

Tuần 9:

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc :

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I Mục tiêu :

Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật Hiểu vấn đề tranh luận: người lao động là đáng quý nhất (Trả lời được các câu hỏi 2, 3)

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện diễn cảm III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1.Ổn định: 2 Bài cũ:

- Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài thơ ?

- Trong cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

- Nêu đại ý bài ? - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài - Ghi đề. b Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi HS khá đọc toàn bài GV chia đoạn: đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? + Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải

+ Đoạn 3: Còn lại

Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi kết hợp sửa sai, giảng một số từ khó bài

- Cho HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc thể hiện

- GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- HS đọc đoạn : Từ đầu … Phân giải - Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất đời là gì?

- Lý lẽ bạn dưa để bảo vệ ý kiến thế nào?

- 3, HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp (2 lần)

- HS luyện đọc nhóm, sửa sai cho bạn, báo cáo, đọc thể hiện

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS theo dõi, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm

Hùng: Quý lúa gạo. Quy: Vàng quý nhất. Nam: Thì quý nhất.

* Hùng: Lúa gạo ni sống người Quy: Có vàng có tiền, có tiền sẽ

mua lúa gạo.

Nam: Có làm lúa

(2)

- Gọi HS đọc đoạn cịn lại

- Vì thầy giáo cho người lao động là quý nhất?

- Theo em tranh luận, muốn thuyết phục người khác ý kiến đưa phải thế nào? Thái độ tranh luận sao? - Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều ?

GV hướng dẫn thêm:

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

+ Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.

+ Lời nhân vật: đọc to, rõ ràng thể hiện khẳng định.

GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn lên hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng.

- GV đọc mẫu đoạn

- Cho HS luyện đọc nhóm

Cho HS thi đọc (cho HS thi đọc phân

vai).

4 Củng cố:

- Gọi HS đọc bài nêu đại ý bài - Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí em chọn tên gọi ?

5.Dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, đọc trước bài

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS theo dõi, trả lời câu hỏi

- Vì khơng có người lao động thì khơng có lúa gạo, vàng bạc giờ cũng trơi qua cách vơ vị.

- Ý kiến đưa phải có khả năng

thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn

- Bài văn cho ta thấy lúa gạo, vàng,

thì quý, người lao động là đáng quý nhất.

- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm

*************************************

Toán :

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

(3)

II Đồ dùng :

- GV: Nội dung bài dạy - HS : Xem trước bài

- Nếu thời gian cho HS làm phần (b, d) BT lớp II Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- HS lên bảng, lớp làm nháp - GV, lớp nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề.

b Hướng dẫn HS hoạt động.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài

luyện tập.

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- HS đọc yêu cầu bài

- Để thực hiện bài tập em làm thế nào? - GV nhận xét, chốt :

a) 35m 23cm = 35,23m b) 51dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- HS nêu yêu cầu bài tập

+ GV hướng dẫn HS yếu bước:

- Bước 1: 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm

- Bước : 3m 15 cm = 15

100m

- Bước 3: 15

100m = 3,15m

Vậy 315cm = 3,15cm Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. + GV cho HS tự làm cá nhân - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Gọi HS lên sửa bài, nhận xét, chốt:

3km 245m = 3,245 km ; km 34m = 5,034 km

- Viết số thập phân vào chỗ chấm: 6m 5cm = m

10dm 2cm = dm 73 mm = m

5km 75 m = km

- - HS đọc nêu yêu cầu - 1-2 HS nêu cách làm - HS làm bài cá nhân vào vở - Lần lượt lên sửa bài

- Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển, sau viết dạng số thập phân.

- - HS đọc nêu yêu cầu - - HS nêu cách làm - HS làm bài cá nhân vào vở - Lần lượt lên sửa bài

- Lớp nhận xét, sửa bài

- Cho HS tự làm các phần lại - Lần lượt một số em lên sửa bài - nhận xét, sửa bài

(4)

307m = 0,307 km Bài 4:

- Cho HS thảo luận cách làm bài a) 12,44m = 12 44

100m = 12 m 44cm

Vậy: 12,44m = 12m 44cm

- HS làm bài lại bảng nhóm b)7,4dm = 7dm cm ;

c) 3,45km = 3450 m d) 34,3km = 34300 m ;

+ GV theo dõi, giúp đỡ Thu bài chấm -nhận xét

4 Củng cố :

GV nhận xét bài làm HS, củng cố chỗ HS hay sai

5 Nhận xét - Dặn dò:

- Nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân học tốt

- Xem lại bài, làm bài vở bài tập

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân vào vở - Lần lượt lên sửa bài

- Lớp nhận xét, sửa bài

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm bàn nêu cách làm bài

- Làm bài vào bảng nhóm

- Đại diện mợt số nhóm lên trình bày

- Lớp nhận xét, sửa bài

************************************* Đạo đức

TÌNH BẠN (T1 ) I Mục tiêu :

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khó khăn, hoạn nạn

- Biết cư xử tốt với bạn bè cuộc sống hàng ngày * Biết ý nghĩa tình bạn

II Đồ dùng :

GV: Tranh minh họa truyện , bảng phụ ghi nội dung bài HS : Đọc trước nội dung truyện

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Mỗi người phải có trách nhiệm đối

với tổ tiên ?

- Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, em cần làm gì?

- GV nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa bài.

(5)

b Hướng dẫn HS hoạt đợng.

Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ

+ Hoạt động cả lớp - Gọi HS đọc câu chuyện

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - Câu chuyện gồm nhân vật nào? - Khi vào rừng hai bạn gặp chuyện gì?

- Câu chuyện xảy thế nào?

- Em có nhận xét về hành đợng bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật câu truyện?

- Qua câu chuyện em có thể rút điều về cách đối xử với bạn bè?

+ GV nhận xét, chốt :

Kết luận: Khi bạn bè, cần

biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng vượt qua khó khăn.

+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2: Hoạt động cá nhân:

- GV dán nội dung bài lên bảng

- Y/cầu HS trao đổi nhóm hai về cách xử lí tình

- Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến và giải thích lí

- GV yêu cầu HS tự liên hệ: Em làm được vậy bạn bè các tình tương tự chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể

GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử tình

- GV yêu cầu HS nêu một biểu hiện tình bạn đẹp

- GV ghi nhanh các ý kiến HS lên bảng

GV kết luận : Các biểu hiện tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui bạn …

- Kết hợp giáo dục HS qua các biểu hiện HS vừa nêu

3 Củng cố Dặn dò:

+ HS đọc câu chuyện SGK, cả lớp đọc thầm

– HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn, trả lời các câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc lại ghi nhớ

- HS đọc các tình - HS trao đổi nhóm hai

- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung

1 Chúc mừng bạn.

2 An ủi động viên, giúp đỡ bạn.

3 Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.

4 Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.

(6)

- Nhận xét tiết học

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề tình bạn

Chiều Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu :

- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2)

- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả

II Đồ dùng:

GV: Bút và giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ cao - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nặng. - GV nhận xét và cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài- ghi đề.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Cho HS đọc yêu cầu bài tập BT1 + BT2 - GV yêu cầu:

- Các em đọc lại bài “Bầu trời mùa thu”. - Tìm từ ngữ tả bầu trời bài vừa đọc và chỉ rõ từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hhiện sự nhân hoá?

- Cho HS làm bài (GV phát giấy cho HS

làm bài).

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại lời giải * Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh:

+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tâp. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập

GV yêu cầu :

+ Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ mẩu chuyện để viết một đoạn văn

- HS lên bảng, lớp làm nháp

- HS khá giỏi đọc bài “Bầu trời mùa

thu”.

- HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm theo

- HS làm bài cá nhân Mỗi em ghi giấy nháp (VBT)

- HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp Lớp nhận xét

- Bầu trời xanh mặt nước mệt mỏi trong ao.

- Bầu trời rửa mặt sau mưa. - Bầu trời dịu dàng

- Bầu trời buồn bã -Bầu trời trầm ngâm

- Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca.

- Bầu trời cúi xuống lắng nghe

+ Những từ ngữ khác:

- Bầu trời nóng cháy lên những tia sáng của lửa.

(7)

khoảng câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sống

+ Cho HS trình bày kết quả bài làm

+ GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay,

3 Củng cố:

Chốt lại nội dung bài 4.Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Tuyên dương - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS làm bài cá nhân Một số em đọc đoạn văn viết trước lớp

Lớp nhận xét

Chính ta :(Nhớ – viết)

TIẾNG ĐÀN BA LA LAI CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu :

- Viết bài tả, trình bày các khổ thơ theo thể thơ tự - Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT GV chọn

II Đồ dùng:

GV: Viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập vào phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng Giấy bút, băng dính để HS tìm từ láy

HS: Học thuộc kĩ bài III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

Gọi HS lên bảng, lớp viết nháp - GV đọc - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề.

b Hướng dẫn HS hoạt động.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết đúng. - HS đọc thuộc bài:Tiếng đàn

ba-la-lai-ca sông Đà.

- Bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?

- Theo em, viết tên loại đàn nêu bài ntn?

- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài - Cho HS nhớ viết

+ GV chấm – bài

+ GV nhận xét chung về bài tả vừa chấm, sửa lỗi chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập

HS lên bảng viết: Tuyên truyền,

khuyên, thuyết, khuyết, tuyệt

- Lớp viết nháp

- HS đọc tḥc lịng cả bài

- Bài thơ gồm khổ, viết theo thể thơ tự

- HS lắng nghe

- HS nhớ lại bài thơ và viết tả, viết xong đổi vở cho bạn sửa bài

Lắng nghe, thực hiện

(8)

Bài 2a:

+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a

+ GV yêu cầu: Thầy tổ chức trò chơi Tên trò chơi là “Ai nhanh hơn”

- em cùng lên bốc thăm Phiếu thăm đã Thầy ghi sẵn cặp tiếng có âm đầu l/ n

- Em phải viết lên bảng lớn từ ngữ có chứa tiếng em vừa bốc thăm Em nào tìm nhanh viết đúng, viết đẹp là thắng.

+ Cho HS làm bài và trình bày kết quả + GV nhận xét và chốt lại từ ngữ các em tìm đúng, và tuyên dương HS tìm nhanh, viết đẹp, viết

VD: la: la hét, la, lân la.

na: nu na nu nống, na, nết na. + Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2b Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3 + Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3a

+ GV yêu cầu: Bài tập u cầu các em tìm nhanh từ láy có âm đầu viết l. + Cho HS làm việc theo nhóm

+ Cho HS trình bày

+ GV nhận xét và khen nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm,

lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh lẽo

Câu b: Cách tiến hành câu 3a: Một số từ láy:

loáng thoáng, lang thang, trăng trắng,

sang sáng, lõng bõng, leng keng

3 Củng cố:

Tuyên dương HS viết đẹp, nhóm học tốt

4 Nhận xét - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở Mỗi em viết nhất từ láy

- Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết l Ghi vào bảng nhóm

- Đại diện các nhóm đem kết quả tìm từ nhóm lên gắn bảng lớp - Lớp nhận xét

Luyện Tiếng Việt :

MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN TỪ NHIỀU NGHĨA. I Mục tiêu:

(9)

- Rèn luyện cho học sinh kĩ làm bài tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn

II Đồ dùng: Nội dung bài. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động gv Hoạt động học hs

1.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị HS 2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Cho HS làm các bài tập

- Gọi HS lên lần lượt chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài và nhận xét Bài tập1 : Chọn từ thích hợp: dải lụa,

thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm :

Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp mợt khung cảnh thiên nhiên… ; phía tây là dãy Trường Sơn… , phía đơng nhìn biển cả, Ở là một vùng đồng bát ngát biếc xanh màu diệp lục Sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông …vắt ngang giữa…vàng rồi đổ biển cả Biển suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương

Bài tập2 :

H : Đặt các câu với các từ ở bài ? + Kì vĩ

+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng Bài tập3 : (HSKG)

H : Đặt câu với nghĩa chuyển từ

ăn ?

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài

- HS lên lần lượt chữa bài - HS làm các bài tập

Thứ tự cần điền là : + Kì vĩ

+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng

Gợi ý :

- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ nước ta

- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn

- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa tay

- Xa xa, thảm lúa chín vàng lượn sóng theo chiều gió

- Đàn cị bay trắng xoá cả mợt góc trời ở vùng Năm Căn

- Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa

Gợi ý :

- Cô ấy rất ăn ảnh.

(10)

3.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học

- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau

- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn. - Bà ấy ăn hiếp người khác. - Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán:

VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu :

Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân * Làm BT 1, (a), BT

II Đồ dùng:

GV: Bảng đơn vị đo khối lượng Phiếu học tập HS: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - GV nhận xét sửa sai

2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề.

b Hướng dẫn HS hoạt đợng.

Hoạt động1: Ơn lại mới quan hệ giữa các

đơn vị đo khối lượng.

+ Hoạt động cá nhân phiếu

- Viết phân số, số thập phân thích hợp vào chỗ trống

1tạ = tấn 1kg = tấn 1kg = tạ

- Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền kém lần?

Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm bài tập

mẫu.

+ GV nêu VD (SGK)

- HS lên bảng, lớp làm nháp 74dm =…….m

343cm = … m 345m = … km 305m = …km

- Nhận phiếu thực hiện theo yêu cầu

- 1HS lên bảng thực hiện 1tạ =

10 tấn = 0,1tấn

1kg =

1000tấn = 0,001tấn

1kg =

100tạ = 0,01tấn

(11)

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm tấn 132kg = tấn Tương tự cách viết số đo chiều dài viết hỗn số có đơn vị là tấn : tấn 132kg sau viết số thập phân từ hỗn số có phân số thập phân

* Tương tự, cho HS luyện tập:

tấn 32kg = tấn Hoạt động 3: Thực hành luyện tập.

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV, lớp nhận xét

Bài 2: Viết các số đo sau dạngsố thập phân

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi một số em lên sửa bài

- GV, lớp nhận xét Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề - Thảo luận tìm cách giải

Gọi HS làm bảng.

+ GVnhận xét sửa bài Đáp án: 1,62 tấn. + Thu bài chấm, nhận xét chung 3 Củng cố: Dặn dò:

GV nhận xét chung việc làm bài HS, củng cố phần HS hay sai

- Nhận xét tiết

5 tấn 132kg = 132

1000tấn

= 5,132tấn Lắng nghe, thực hiện tấn 32kg = 32

1000 tấn

= 5,032 tấn - HS nêu yêu cầu

- Làm bài vào nháp, lần lượt lên sửa bài

a) tấn 562kg = 4,562 tấn; b) tấn 14kg = 3,014 tấn

c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn; d) 500kg = 0,500 tấn = 0, tấn

- HS đọc nêu yêu cầu, làm bài vào vở.- Lần lượt lên sửa bài

a) 2kg50g = 2,05kg 45kg 23g = 45,023kg 10kg 3g = 10,003kg

500g = 0,500kg = 0,5kg b) 2tạ50kg = 2,5tạ 3tạ 3kg = 3,03kg 34kg = 0,34tạ 540kg = 4,5 tạ

- HS đọc đề, tìm hiểu đề, thảo ḷn nhóm tìm cách giải

- HS tự giải vào vở, HS làm bảng

- Nhận xét, sửa bài

Kể chuyện :

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu :

Kể lại được một lần thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện

- Biết nghe và nhận xét lời kể bạn

- Bời dưỡng lịng u thích đọc sách báo để trau dồi ngôn ngữ II Đồ dùng:

(12)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ:

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:.

a Giới thiệu – Ghi đề.

b Hướng dẫn HS hoạt động.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài

- GV ghi đề bài lên bảng, gạch từ ngữ quan trọng

+ Cho HS đọc đề bài và gợi ý

+ HS giới thiệu về câu chuyện kể Hoạt động : Thực hành kể chuyện a) Kể chuyện theo cặp

- Yêu cầu HS kể theo cặp

- GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn góp ý

- Cho HS kể chuyện

- GV nhận xét và khen HS kể hay b) Thi kể chuyện trước lớp

- Gọi HS xung phong kể chuyện trước lớp

- GV nhận xét cụ thể em về cách kể, dùng từ, đặt câu

4 Củng cố: Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân học tốt

- Dặn HS xem trước yêu cầu kể chuyện và trnh minh họa tiết kể chuyện “Người

đi săn nai” ở tuần sau.

- HS kể lại câu chuyện các em được nghe, được đọc nói về quan hệ người với thiên nhiên

- HS lần lượt đọc đề bài - HS đọc gợi ý 1, SGK

- Một số HS giới thiệu câu chuyện mà kể

- HS kể theo cặp, nhận xét góp ý cho Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi các bạn về chuyến

- HS khác nhận xét, góp ý cho bạn - HS lắng nghe

- HS xung phong kể, lớp nhận xét

*************************************** Luyện Toán

LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm chỉ học tập II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

(13)

1 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối

lượng dưới dạng số thập phân

- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

- Nêu mói quan hệ đơn vị liền kề - GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập

- Gọi HS lên lần lượt chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dạng kg :

a) 7kg 18g =…kg; 126g =…kg;

yến = …kg; 14hg = …kg; b) 53kg 2dag = …kg; 297hg = …kg; 43g = ….kg; 5hg = …kg Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 4dag 26g … 426 g

b) 1tạ kg … 1,2 tạ

Bài : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa bài

Đáp án :

a) 7,018kg ; 0,126kg ; 50kg ; 1,4kg b) 53,02kg ; 29,7kg 0,043kg ; 0,5kg

Lời giải :

a) 4dag 26g < 426 g (66g)

b) 1tạ kg = 1,02 tạ (1,02tạ)

Tên vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là kg

Khủng long 60 tấn ………… …………

Cá voi ……… 1500 tạ

Voi ……… ……… 5400kg

Hà mã ……… ……… …………

Gấu ……… tạ …………

Bài 4: (HSKG)

Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn 27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg - Lưu ý HS cách đổi ; đơn vị đo về đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về bước đổi sau :

Lời giải :

Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg tạ 15kg = 215kg Ta có :

(14)

+ Đổi về đơn vị bé nhất + Đổi về đơn vị cần đổi

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg

- HS lắng nghe và thực hiện

Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Toán :

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu :

Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân * Làm BT 1, BT

II Đồ dùng :

GV: bảng mét vng góc (có chia các ô đề – xi – mét vuông) III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm

- HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa bài. b Hướng dẫn HS hoạt động.

HĐ : Hệ thống đơn vị đo diện tích.

- Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo diện tích - Nêu câu hỏi HS trả lời

- Em nêu các đơn vị đo diện tích học - Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề ?

* GV lưu ý một số đơn vị đo diện tích thơng dụng:

1km2 = m2 1km2 = ha

1ha = km2 1ha = m2

GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp HS so sánh mối quan hệ hai đơn vị đo liền kề diện tích và đợ dài

- 1m = dm và 1dm = m 1m2 = dm2 và 1dm2 = m2

GV giúp HS rút nhận xét:

* Một đơn vị đo chiều dài gấp 10 lần đơn vị đo

- HS lên bảng

5dm 23mm = … mm 45km 5dam = … dam 12,06km = … m 2563,1m = … hm

- - HS thực hiện đọc

- 1- HS trả lời trước lớp - 1km2 = 100hm2

- 1hm2 =

100 km

2 = 0,001km2

- 1km2 = 000 000m2

- 1km2 = 100ha

- 1ha =

100 km

2

- 1ha = 10 000m2

- HS theo dõi, nhận xét

1m = 10dm và 1dm = 0,1m 1m2 = 100dm2 và 1dm2 = 0,01m2

(15)

dộ dài liền kề sau bằng 0,1 đơn vị đo dộ dài liền trước nó.

* Một đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo diện tích liền sau bằng 0,01 đơn vị đo độ dài liền trước nó.

HĐ 2: Cách viết số đo DT dạng số thập phân

+ GV nêu VD: 3m2 5dm2 = m2

Gợi ý : Tương tự cách viết số đo độ dài dưới

dạng số thập phân Thảo luận tìm cách viết số thập phân vào chỗ chấm.

(GV lưu ý với những HS nhầm cách chuyển

như đơn vị đo chiều dài).

b) Tương tự với 42dm2 = m2

- GV chốt bước :

+ Đưa hỗn số.

+ Đưa dạng số thập phân.

HĐ 3: Thực hành luyện tập.

Bài 1: Gọi HS đọc, đề, nêu yêu cầu : Viết số thập phân vào chỗ chấm

- GV cho HS tự làm bài tập 1, cặp đôi kiểm tra lẫn

- GV gọi HS nêu cách làm

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm. Chú ý: Cứ hàng cách ghi số đo diện

tích ứng với đơn vị đo, đởi số đo theo đơn vị lớn đơn vị cũ, ta đếm ngược (sang trái) chữ số cách ghi (cứ qua hàng ứng với đơn vị hơn)

Ví dụ: 50 00m2 = 0,5ha

dam2 m2

Bài 3: ( Dành cho hs giỏi ) Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS chuyển đổi cách dời dấu phẩy, đơn vị ứng với hàng cách ghi số đo

- GV thu bài chấm, nhận xét 4 Củng cố Dặn dò:

- Nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại.- Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.

- HS tự cho VD khác minh họa - HS rút nhận xét

- HS thảo luận cặp đôi và nêu kết quả, cách làm

3m2 5dm2 =

100 m

2 = 3,05m2

(Phần nguyên 3, phần thập

phân gồm 05 mẫu số thập phân là 100)

42dm2 = 42

100 m

2 = 0,42m2

(Phần nguyên 0, phần thập

phân 42 mẫu số 100)

- HS thực hiện theo yêu cầu GV em lên bảng làm, lớp làm vào vở

Ví dụ:

a) 56dm2 = 0,56m2

(Vì 56 dm2 = 56

100 m

2 = 0,56m2)

- HS đọc đề, nêu yêu cầu, em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - HS nhận xét , sửa bài

Ví dụ :

a) 5,34km2 = 5km2 34hm2 =

534hm2

(Vì 5,34km2 = 34

100 km

2 = 5km2

34hm2)

- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm, nêu cách làm, lớp làm vào v

(16)

Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân I.Mục tiêu :

- Củng cố cho học sinh cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ làm toán thành thạo

- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé môn II.Chuẩn bị : Phấn màu, bảng ph

III.Hot động dạy học : 1.Kiểm tra cũ :

Kể tên đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ

Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ;

dm2 ; cm2 ; mm2

2.Hướng dẫn làm tập

Bµi tËp 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

3m2 62dm2 = …m2

4m2 3dm2 = ….m2

37dm2 = …m2

8dm2 = ….m2

1dm2 = ….m2

56dm2 = .m2

Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

8cm2 15mm2 = cm2

17cm2 3mm2 = ….cm2

9dm2 23cm2 = ….dm2

13dm2 7cm2 = ….dm2

Bµi tËp :ViÕt sè thập phân thích hợp vào chỗ chấm

5000m2 = ….ha

2472m2 = … ha

1ha = ….km2

23ha = … km2

6ha = ……m2

752ha = …… m2

Bµi tËp 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm

3,73m2 = dm2

4,35m2 = ….dm2

6,53km2 = ….ha

3,5ha = … m2

457,05km2 = … ha

48ha = … m2

Bµi tËp 1: ViÕt sè thËp phân thích hợp vào chỗchấm

3m2 62dm2 = 3,62m2

4m2 3dm2 = 4,03m2

37dm2 = 0,37m2

8dm2 = 0,08m2

1dm2 = 0,01m2

56dm2 = 0,56m2

Bµi tËp 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

8cm2 15mm2 = 8,15cm2

17cm2 3mm2 = 17,03cm2

9dm2 23cm2 = 9,23dm2

13dm2 7cm2 = 13,07dm2

Bài tập :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

5000m2 = 0,5ha

2472m2 = 0,2472ha

1ha = 0,01km2

23ha = 0,23km2

6ha = 60 000m2

752ha = 752 0000m2

Bài tập 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm

3,73m2 = 373dm2

4,35m2 = 435dm2

6,53km2 = 653ha

3,5ha = 35 000m2

(17)

2,34m2 = ….dm2

653,08m2 = ……dm2

3.Củng cố dặn dò :

Giáo viên nhận xét học Dặn học sinh nhà ôn lại bµi

48ha = 480 000m2

2,34m2 = 234dm2

653,08m2 = 65 308dm2

Tập đọc:

ĐẤT CÀ MAU I Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi SGK) II Đồ dùng:

GV: Tranh, ảnh minh họa bài đọc SGK III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất đời là gì?

- Vì thầy giáo cho người lao động là quý nhất?

- Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì?

- GV nhận xét, ghi điểm.

2 Bài mới: a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc mẫu lần - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu … giông

+ Đoạn 2: Cà Mau đất xốp … thân cây

đước

+ Đoạn 3: Còn lại

- Y/cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết bài (3 lượt).

Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ ở câu văn dài

- Gọi - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài

+ Đoạn 1: Giọng nhanh, mạnh, nhấn

giọng ở những từ ngữ gợi tả khác thường của mưa ở Cà Mau.

+ Đoạn 2: Nhấn mạnh từ ngữ miêu tả

- HS đọc bài “Cái quý nhất” và trả lời câu hỏi:

- HS mở SGK, lắng nghe

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc

Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS :

mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền,

- HS giải nghĩa từ

Giúp HS hiểu các từ ngữ và khó trong phần giải nghĩa từ : phũ, phập

(18)

tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh liệt của cối ở đất Cà Mau.

+ Đoạn : Giọng đọc thể niềm tự hào,

khâm phục, nhấn mạnh từ ngữ nói về tính cách của người Cà Mau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi - Mưa ở Cà mau có khác ?

- Hãy đặt tên cho đoạn văn này - HS đọc đoạn

- Cây cối đất Cà Mau mọc ?

- Người Cà Mau dựng nhà cửa thế nào? - Hãy đặt tên cho đoạn văn này

- HS đọc đoạn

- Người dân ở Cà mau có tính cách thế nào?

- Em đặt tên cho đoạn thế nào? - Qua bài em cảm nhận được điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn viết sẵn ở bảng phụ

- Đọc mẫu đoạn văn

- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn

- Nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp - Nhận xét, ghi điểm

3 Củng cố: Dặn dò:

- GV gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài - Nhận xét tiết học

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS theo dõi nắm bắt cách đọc - HS đọc, lớp đọc thầm

- học sinh đọc đoạn

- Mưa ở Cà Mau mưa dông - Mưa ở Cà Mau

- học sinh đọc đoạn

- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà phải leo cầu…

- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau - học sinh đọc đoạn

- thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe chụn kì lạ về sức mạnh và trí thơng minh người

- Người Cà Mau kiên cường

- 3HS thực hiện đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét

- Đại diện nhóm đọc trước lớp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- Lần lượt HS đọc theo đoạn

- HS xung phong thi đọc, lớp nhận xét, bổ sung

- HS nêu nội dung bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau

*********************************************

(19)

Luyện tập đọc,VIẾT BÀI ĐẤT CÀ MAU I Mục tiờu :

- HS đọc đúng, đọc trôi chảy tập đọc tuần đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung

- Nghe – viết đúng, trình bày đoạn “Đất Cà Mau”

- Làm tập để củng cố mơ hình cấu tạo vần Chép tiếng, vần vào mơ hình

II Đồ dùng:

- Bài tập tả, III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KiĨm tra bµi cị

- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS

2 Bµi míi

a Giới thiệu bài b Hớng dẫn HS đọc

- Chia lớp thành nhóm - GV cho nhóm lên thi đọc - GV nhận xét cho điểm

c Híng dÉn HS nghe - viÕt

- GV đọc viết lần

- GV cho HS viÕt mét sè tõ khã hay viÕt sai

- GV đọc viết lần - GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại toàn bài, HS soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

d Híng dÉn HS lµm bµi tËp

Bài 1:Điền vào chỗ trống n hay l để hồn chỉnh đoạn thơ

Häc sinh lµm theo nhóm bàn -Gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét làm chữa (nếu cần)

Bài 2

a) Tìm từ láy âm đầu m b) Tìm từ láy âm đầu n - HS làm cá nhân 4 Củng cố Dặn dò :

- Gv hệ thống bài, nhận xét tuyên d-ơng em học tốt

- Về nhà học làm tập

Cả líp h¸t

- Cho nhóm đọc “Cái quý nhất” “Đất Cà Mau”

- HS l¾ng nghe

- Lun viÕt mét sè tõ khó + xốp: x + ôp + sắc + nỴ: n + e + hái + rạn nứt: r + an + nặng; n + t + sắc

+ quây quÇn:

q + uây + ngang; q + uân + huyền +rặng: r + ăng + nặng + đớc: đ + ơc + sắc Bài 1

Tôi đây, tre nứa nhà

Giò phong lan n nhành hoa nhuỵ vàng Tra nằm đa võng thoảng sang Một hơng mỏmg, mênh mang nghÜa

t×nh

Lán đêm ghé tạm trạm binh Gờng lót cho đỡ đau

nghĩ ngời, thăm thẳm rừng sâu Mời năm, bom đạn, măng rau, sốt ngàn

Bµi 2:

a) mơ màng, mải miết, mũm mĩm, mênh mông, mỡ màng

b) n·o nỊ, nÝch, nao nóng, n«n nao, no nª,

(20)

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục tiêu :

Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, 4, tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b Hướng dẫn HS hoạt động. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu: Các em đọc lại bài Cái quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu câu hỏi a, b, c

- HS làm bài theo nhóm - Tổ chức HS trình bày bài - GV nhận xét và chốt lại:

a Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: đời này, cái quý nhất

- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp - HS đọc đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả đường

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- Từng nhóm trao đổi, thảo ḷn - Đại diện các nhóm lên trình bày bài nhóm

- Lớp nhận xét Lí lẽ đưa để bảo vệ

+ Ai cũng phải ăn sống được

+ Có vàng là có tiền, có tiền mua được lúa gạo

+ Có giờ làm được lúa gạo

Cách trình bày lí lẽ + Dùng câu hỏi có ý khẳng định + Dùng câu hỏi có ý khẳng định; suy luận

+ Dẫn lời thầy giáo để khẳng định; suy luận

Bài tập 2.

- GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế nào là mở rợng thêm lí lẽ và dẫn chứng

- GV phân cơng nhóm đóng nhân vật; suy nghĩ, trao đổi; chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho c̣c tranh ḷn

- Tổ chức các nhóm trình bày

- GV nhận xét và đánh giá cao nhóm HS biết tranh ḷn sơi nổi, HS đại diện nhóm biết mở rộng và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục

Bài tập 3.

- GV phát phiếu cho các nhóm

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS xem lại VD

- Các nhóm chọn vai đóng, trao đổi thảo luận, ghi vắn tắt giấy ý kiến thống nhất nhóm

- Từng tốp HS đại diện cho nhóm đóng vai Hùng, Quý, Nam thực hiện cuộc trao đổi tranh luận - Lớp nhận xét

(21)

- Tổ chức HS làm bài theo nhóm - u cầu HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt kết quả đúng.

* Điều kiện 1: Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận

* Điều kiện 2: Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận

* Điều kiện 3: Phải có lí lẽ để bảo vệ ý kiến riêng

* Điều kiện : Phải có dẫn chứng thực tế * Điều kiện 5: Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng

- Yêu cầu HS đọc ý b

- GV nhắc lại yêu cầu ý b: 4 Củng cố: Dặn dò:

Khi thút trình, tranh ḷn về mợt vấn đề nào ta làm gì?- GV nhận xét tiết học, khen HS, nhóm làm bài tốt

- Yêu cầu hs về nhà viết lại vào vở lời giải bài tập 3, chuẩn bị tiết sau : Luyện tập thuyết trình, tranh luận

- HS các nhóm trao đổi, thảo luận, gạch câu trả lời rồi đánh số thứ tự để sắp xếp chúng - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài theo nhóm - số HS trình bày ý kiến - Lớp nhận xét

- Yêu cầu HS làm bài và trình bày ý kiến

Khi thuyết trình, tranh luận, ta cần: - Có thái đợ ơn tờn, vui vẻ, hoà nhã, tơn trọng người nghe

- Tránh nóng nảy, vội vã, không được bảo thủ không chịu nghe ý kiến người khác

******************************** Toán :

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu :

Biết viết số đo đợ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân * Làm BT 1, 2,

II Chuẩn bị:

HS ôn lại bảng đơn vị đo đợ dài, khối lượng, diện tích III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ:

- Hai đơn vị đo dộ dài (khối lượng) liên tiếp (kém) lần? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp (kém) lần?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề.

b Hướng dẫn HS hoạt động.

Hoạt động 1: Luyện tập viết các số đo độ dài dạng số thập phân

(22)

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề và tự làm

- Yêu cầu HS tự làm vào vở

- GV theo dõi giúp đỡ HS chậm - Yêu cầu HS nêu kết quả và cách làm - GV chốt ý

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào vở

Lưu ý: Cách dời dấu phẩy sang trái (hoặc

phải) tùy theo đơn vị đo mới.

Bài 3: Gợi ý:

a) Đổi số đo từ đơn vị lớn số đo đơn vị nhỏ

b) Đổi số đo từ đơn vị nhỏ số đo với đơn vị lớn

(Chú ý so sánh khác giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài).

3 Củng cố: - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học - Về xem lại bài, sửa lại bài sai, làm bài vở BT Chuẩn bị bài sau :Luyện tập

- HS thực hiện cá nhân làm bài vào vở, em lên bảng làm, nêu cách làm - Lớp nhận xét, sửa sai

- HS nêu yêu cầu bài

- HS thực hiện cá nhân làm bài vào vở, em lên bảng làm, nêu cách làm - Lớp nhận xét, sửa sai

- em lên bảng, HS tự làm bài vào vở, một vài HS nêu kết quả, HS nhận xét

*********************************** Luyện Tiếng Việt :

LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I Mục tiêu:

- Học sinh biết dựa vào dàn ý lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh - Rèn luyện cho học sinh kĩ nói miệng

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài.

- Học sinh ghi lại điều quan sát được về vườn hoặc cánh đồng III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạycủa gv Hoạt động họccủa hs

1.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài

- Giáo viên chép đề bài lên bảng - Cho HS nhắc lại yêu cầu đề bài

- HS nêu

(23)

- Cho một học sinh nhắc lại dàn ý lập ở tiết học trước

- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng

* Gợi ý dàn bài :

Mở bài:

Giới thiệu vườn vào buổi sáng Thân :

* Tả bao quát về vườn

- Khung cảnh chung, tổng thể vườn (rợng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí vườn)

* Tả chi tiết bộ phận :

- Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ làm việc vườn

Kết : Nêu cảm nghĩ về khu vườn.

b)HS trình bày bài miệng.

- Cho học sinh dựa vào dàn bài chuẩn bị tập nói trước lớp

- Gọi học sinh trình bày trước lớp

- Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm

- Gọi mợt học sinh trình bày cả bài - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay 3.Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét, hệ thống bài - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau

- HS nhắc lại yêu cầu đề bài

- Học sinh nhắc lại dàn ý lập ở tiết học trước

- HS đọc kỹ đề bài Mở bài:

Giới thiệu vườn vào buổi sáng Thân :

* Tả bao quát về vườn

- Khung cảnh chung, tổng thể vườn (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí vườn) * Tả chi tiết bợ phận :

- Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ làm việc vườn

Kết : Nêu cảm nghĩ về khu vườn. - Học sinh trình bày trước lớp

- Học sinh nhận xét

- Một học sinh trình bày cả bài

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Chiều Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010 Luyện từ câu :

ĐẠI TỪ I Mục tiêu :

- Hiểu đại từ là từ để xưng hô hay để thay thế danh từ, đợng từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm đợng từ, cụm tính từ) câu kể để khỏi lặp (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được một số đại từ thường dùng thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) II Đồ dùng :

GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện “Con chuột tham lam”.

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(24)

- HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống

- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài. HĐ 1: Phần nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu : Em chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ câu b được dùng làm ?

- Tổ chức làm bài, trình bày kết quả - Lớp nhận xét, GV chốt ý

GV: Những từ thay cho danh từ

cho khỏi lặp lại Những từ gọi đại từ.

- HS đọc bài tập (tiến hành tương tự như

bài tập 1).

a/ Đoạn a: Cách dùng từ vậy giống cách

dùng nêu ở bài tập là từ thay thế cho từ thích (tính từ) để khỏi lặp lại từ đó. b/ Đoạn b: Từ giống cách dùng ở bài tập là từ the thay thế cho từ quý (động từ) để khỏi lặp lại từ

GV: Những từ in đậm ở hai đoạn được

dùng thay cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy; chúng cũng được gọi đại từ.

- Những từ in đậm câu được dùng làm gì?

- Những từ dùng thay thế ấy gọi tên là ? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT1.

- HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu :

+ Đọc các đoạn thơ Tố Hữu

+ Chỉ rõ từ in đậm đoạn thơ chỉ ai?

+ Những từ được viết hoa nhằm biểu lợ điều ?

- HS làm việc cá nhân - Tổ chức trình bày kết quả

- GV nhận xét, chốt lời giải :

- HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân

- - HS phát biểu - Lớp nhận xét, bổ sung

Trong đoạn a: Các từ tớ, cậu dùng để

xưng hô tớ – chỉ thức nhất, tự xưng mình; cậu – chỉ ngơi thứ hai, người nói chụn với

Trong đoạn b: Từ no dùng thay thế

cho từ chích (nó chỉ ngơi thứ ba, là người hoặc vật nói đến khơng trước mặt)

- HS đọc bài

- HS thực hành làm bài, trình bày, nhận xét

- Dùng để thay thế cho danh từ, đại từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại các từ ấy

- Gọi đại từ.

- - HS đọc ghi nhớ - HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến

* Các từ in đậm đoạn thơ được

(25)

HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT2 (Tương tự

bài tập 1).

- GV chốt lời giải : Đại từ khổ thơ này là: mày, ơng, tơi, nó.

HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT - GV yêu cầu :

+ Đọc lại câu chuyện vui

+ Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chỉ chuột

+ Chỉ thay đại từ ở câu 4, không nên thay ở tất cả các câu nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng để thay bị lặp lại nhiều lần

- HS làm việc (GV dán lên bảng lớp tờ

giấy khổ to viết sẵn câu chuyện)

- GV nhận xét, chốt: thay đại từ vào câu 4, 5; câu chuyện hay

4 Củng cố: Dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ

- Nhận xét tiết học:

- Về nhà làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau: Ôn tập.

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét

***************************************** LuyÖn TiÕng ViƯt:

ƠN TẬP VỀ ĐẠI TỪ I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức đại từ

- Biết vận dụng hiểu biết có đại từ để làm tập - Làm tập thực hành tìm đại từ câu III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động gv Hoạt động hs 2.Hướng dẫn làm tọ̃p :

Bµi 1:

Xác định chức ngữ pháp

(làm chủ ngữ, vị ngữ) đại từ câu dới đây:

- Thảo luận nhóm ụi

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến -

GVcùng lớp nhận xét chốt lời giảiđúng Bài 2:

Tìm đại từ câu sau? - Học sinh làm theo nhóm bàn - Gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét làm chữa (nếu cần)

Bµi 1

a) Tơi học Mai đến.( chủ ngữ)

b) Ngời bé nhà tơi (vị ngữ) c)Đang đi, nó đứng lại.(chủ ngữ) d) sách tôi.(vị ng)

Bài 2

a) Việc làm, đâu cũng đi, sẵn sàng.

(26)

* Bµi 3:

Tìm đại từ đoạn hội thoại sau, nói rõ đại từ thay thề cho từ ngữ câu:

Trong giê ch¬i, Nam hái B¾c:

- Bắc ơi, hơm qua bạn đợc điểm môn Tiếng Anh?

- Tớ đợc mời, cịn cậu đợc điểm? Bắc nói

- Tí cịng thÕ 4 Cđng cè:

- GV cïng HS hệ thống lại - Tuyên dơng em học tốt

Ta ta nhớ hàm cời

(Ca dao)

c) Ta ®i ta nhớ ngày

Mỡnh õy ta y ng cay bùi

(Tè H÷u)

* Bài 3

- Câu Bắc Tiếng Anh từ bạn thay thế cho từ Bắc.

- Cõu “Tớ đợc mời điểm”từ tớ thay cho từ Bắc; từ cậu thay cho từ Nam.

- C©u “Tí cịng thÕ”Tí thay thÕ cho tõ

Nam; từ thay cho cụm từ “đợc điểm mời”

Luyện Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu :

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính - Giải toán ; viết số đo dạng hỗn số

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập hỗn số

- Cho HS nêu đặc điểm hỗn số, lấy ví dụ

Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập

- Gọi HS lên lần lượt chữa bài - GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:

a) 251

3  b)

2

8 

c) 1436

1

6  d)

4 :

Bài 2:

a) 5m 4cm = .cm

- HS nêu

Đáp án :

a) 1057 c) b) 176 d) 2735

(27)

270 cm = .dm 720 cm = m cm b) 5tấn 4yến = kg 2tạ 7kg = kg 5m2 54cm2 = cm2

7m2 4cm2 = cm2

Bài : (HSKG)

Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái Số bao xanh chiếm

100 30

tổng số bao, số bao trắng chiếm 10040 tổng số bao; Hỏi có cái bao màu vàng?

Bài 4: Tìm x a) 72 + x =

7 5

; b)

13 7

: x =

39 14

c) x 

5 3

=

15 14

; d) x -

8 5

=

4 3

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

a) 504cm b) 5040kg 27dm 207kg 7m 20cm 554cm2

704cm2

Lời giải :

10 100 30  10 100 40 

Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là:

10 10 10 

 (số bao)

Phân số chỉ số bao vàng có là:

10 10

7

1  (số bao)

Số bao vàng có là: 360 10

3

1200  (bao)

Đáp số : 360bao

Đáp án :

a) 73 b) 23 c) 149 d) 118

- HS lắng nghe và thực hiện

Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn :

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I Mục tiêu :

Bước đầu biết mở rợng lí lẽ, dẫn chứng để thút trình, tranh ḷn về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2)

II.Đồ dùng :

GV: Bảng phụ Một vài tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Thế nào là đại từ? Cho VD?

(28)

2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề.

b Hướng dẫn HS hoạt động. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 + HS đọc yêu cầu bài tập + GV yêu cầu:

- Các em đọc thầm lại mẫu chuyện - Em chọn một ba nhân vật

- Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn, em mở rợng lí lẽ và tranh luận thuyết phục người nghe

+ HS làm bài theo nhóm

+ Tổ chức HS trình bày kết quả

+ GV nhận xét và khen nhóm mở rợng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sứ thuyết phục

HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 + HS đọc yêu cầu bài tập

+ GV yêu cầu:

- Các em đọc thầm lại bài ca dao

- Các em trình bày ý kiến để mọi người thấy được sự cần thiết cả trăng và đèn

+ HS làm bài (GV đưa bảng phụ chép sãn bài ca dao)

+ Gọi HS trình bày

+ GV nhận xét, khen em có ý kiến hay, có sức thuyết phục người nghe

3 Củng cố Dặn dò:

- Cho các em đọc lại bài ca dao

+ GV nhận xét tiết học, Tuyên dương + Về nhà làm lại bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học đề chuẩn bị kiểm tra HKI

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Chọn nhân vật, nhóm trao đổi thảo ḷn, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật lại

- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS làm bài

- HS trình bày ý kiến - Lớp nhận xét

***************************************** Toán :

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu :

Biết viết số đo đợ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân * Làm BT1, 2, 3,

II Chuẩn bị:

(29)

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- HS lên bảng làm BT4 tiết trước, các em khác đổi vở kiểm tra

- Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề.

b Hướng dẫn HS hoạt động. HĐ 1: Hướng dẫn thực hành.

Bài 1: HS nêu y/c, tự làm cá nhân và nêu kết quả

(Gọi HS TB hoặc còn yếu lên làm bài tập này)

+ GV kiểm tra kết quả

Bài 2: HS làm cá nhân vào vở, ghi các cột tương ứng không phải kẻ bảng + Gọi HS trung bình lên bảng làm + GV trực tiếp hướng dẫn

Đo tấn Đo ki-lô-gam

3 tấn 3000kg

0,502 tấn 502kg

2,5 tấn 2500kg

0,021 tấn 21kg - GV, lớp nhận xét Bài 3:

- HS làm cá nhân đọc kết quả; đổi vở chữa bài

- Gọi HS khá nêu kết quả - GV, lớp nhận xét

Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3. - GV, lớp nhận xét

Bài 5:( Dành cho hs giỏi )

Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ và cho biết:

- Túi cam nặng bao nhiêu? Gợi ý: Đối với HS còn yếu.

+ Quan sát đĩa cân thăng bằng chưa? Để biết túi cam cân nặng bao

Đổi 0,15km = 0,15 x 1000 = 150m + Chiều rộng hình chữ nhật là: 150 x 32 = 100(m)

+ Diện tích sân trường là: 150 x 100 = 15 000 (m2)

+ 15 000m2 =

10000 15000

ha = 1,5ha Đáp số: 15 000m2 hay 1,5ha.

- Viết các số đo sau dạng số thập phân ó đơn vị đo mét

a) 3m 6dm = 3,6m; b) 4dm = 0,4m;

c) 34m 5cm = 34,05m; d) 345cm = 3,45m.

- HS trung bình lần lượt lên bảng làm

- Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 42dm 4cm = 42,4dm;

59cm 9mm = 56,9cm; 26m 2cm = 26,02m;

- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a) 3kg 5g = 3,005kg; b) 30g = 0,03kg; c) 1103g = 1,103kg;

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1kg 800g

1kg 800g = 1800g 1kg 800g = 1,8kg

- Nhìn vào khối lượng các quả cân (vì 2

(30)

nhiêu nhìn vào đâu?

+ Hãy viết số theo đơn vị ki – lơ – gam.

+ Hãy viết số theo đơn vị gam.

- Thu bài chấm, nhận xét chung 3 Củng cố: Dặn dị:

Nhắc lại nợi dung luyện tập

************************************* Luyện Toán

LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo diện tích dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm chỉ học tập II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ơn cách viết sớ đo diện

tích dưới dạng sớ thập phân

- HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn

- Nêu mói quan hệ đơn vị liền kề - GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập

- Gọi HS lên lần lượt chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : a) 56dm2 = …… m2;

4983dm2 = ……… m2

b) 8m27dm2 = ……… m2;

2497 cm2 = ………….m2

Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a,2,105km= m b,2,105km2 = m2

- HS đọc kỹ đề bài

- HS lên lần lượt chữa bài - HS làm các bài tập

Bài giải : a) 56dm2 = 0,56m2;

4983dm2 = 49,83 m2

b) 8m27dm2 = 8,07 m2;

2497 cm2 = 0,2497m2

(31)

2,12dam = m 2,12 ha= m2

35dm = m 35dm2 = m2

145cm = m 145cm2 = m2

Bài : (HSKG)

Nửa chu vi mợt khu vườn hình chữ nhật là 0,55km, chiều rợng 65 chiều dài Hỏi diện tích khu vườn m vng ? ?

2.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a,2,105km=2105m b,2,105km2 = m2

2,12dam =21,2.m 2,12 ha=.21200 m2

35dm =.3,5 m 35dm2 =0,35 m2

145cm =.1,45 m 145cm2 =.0,0145 m2

Bài giải : Đổi : 0,55km = 550m

Chiều rộng khu vườn là : 550 : (5 + 6)  = 250 (m) Chiều dài khu vườn là : 550 – 250 = 300 (m) Diện tích khu vườn là : 300  250 = 75 000 (m2)

= 7,5

Đáp số : 75 000 m2 ; 7,5 ha.

************************************** SINH HOẠT TUẦN 9

I Mục tiêu :

- Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập HS tuần - Nhận xét tình hình hoạt động tuần

- Đưa kế hoạch tuần để thực hiện IICác hoạt động dạy học :

Báo cáo hoạt động:

- Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt động các tổ viên tổ về : chuyên cần, đạo đức tác phong, VSMT, TDTT, ATGT, chấp hành nội qui lớp học,…

+ Đề nghị tuyên dương nhắc nhở Nhận xét tuần qua

+ Vệ sinh lớp học, sân trường,… + Vệ sinh cá nhân…

+ Đồng phục…

+ Thực hiện nội quy lớp học

+ Khen ngợi em có cố gắng, tích cực học tập, đợng viên nhắc nhở em chưa cố gắng

- Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc phục

- Tuyên dương HS chấp hành tốt nội qui lớp III KẾ HOẠCH TUẦN 9:

(32)

- Vệ sinh cá nhân… - Đồng phục…

- Thực hiện nội quy lớp học

- Vệ sinh trong, ngoài lớp học trước vào học - Thực hiện nội quy lớp học

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w