1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ dolta và hội đua bò bảy núi của người khmer tỉnh an giang

241 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LÂM THỊ MAI SƯƠNG TÚ LỄ DOLTA VÀ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM THỊ MAI SƯƠNG TÚ LỄ DOLTA VÀ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN DỐP Thành phố Hồ Chí Minh -2015- LỜI CẢM ƠN  Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Văn Dốp tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn thầy cô Khoa Việt Nam học giảng dạy năm qua Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy Phịng Sau đại học tạo nhiều điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận văn Chúng tơi muốn gởi lời cảm ơn đến quan, tổ chức địa phương cung cấp tài liệu có giá trị liên quan đến đề tài nghiên cứu tất thơng tín viên nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin có ý nghĩa thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, tập thể bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ, động viên dành nhiều tình cảm tốt đẹp cho chúng tơi thời gian thực đề tài Tác giả luận văn Lâm Thị Mai Sương Tú i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn tư liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 6.1 Ý nghĩa khoa học 12 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Bố cục luận văn 12 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Lễ 14 1.1.2 Hội 16 1.1.3 Lễ hội - Mối quan hệ lễ hội 17 1.2 Chức lễ hội 21 1.3 Di sản văn hóa phi vật thể 26 1.4 Quan niệm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 27 1.5 Tổng quan người Khơme An Giang 30 1.5.1 Tổng quan vùng đất An Giang 30 1.5.2 Một số đặc điểm người Khơme tỉnh An Giang 36 Tiểu kết chương 52 Chương 2: NGUỒN GỐC VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỄ DOLTA VÀ HỘI ĐUA BỊ BẢY NÚI 53 2.1 Lễ Dolta 53 2.1.1 Nguồn gốc Lễ Dolta 53 2.1.2 Vai trị Lễ Dolta đời sống tơn giáo, tín ngưỡng người Khơme An Giang 57 ii 2.1.3 Diễn trình Lễ Dolta 59 2.2 Hội đua bò 65 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Hội đua bò vùng Bảy Núi 65 2.2.2 Cách thức chọn, ni huấn luyện bị dự đua 71 2.2.3 Diễn trình Hội đua bò vùng Bảy Núi 78 2.2.4 Ý nghĩa Hội đua bò đời sống tinh thần người Khơme An Giang 82 Tiểu kết chương 84 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ DOLTA VÀ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI 86 3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động lễ- hội 86 3.2 Định hướng bảo tồn giá trị lễ-hội từ góc độ văn hóa 93 3.2.1 Chủ thể người Khơme việc bảo tồn giá trị văn hóa lễ- hội 93 3.2.2 Khơng gian văn hóa lễ- hội người Khơme 96 3.2.3 Một số đề xuất kiến nghị 100 3.3 Định hướng bảo tồn giá trị lễ- hội từ góc độ du lịch 104 3.3.1 Thực trạng khai thác giá trị lễ- hội vào hoạt động du lịch 104 3.3.2 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng gắn với lễ-hội 106 3.3.3 Định hướng phát triển du lịch bền vững gắn với lễ-hội 110 3.3.4 Một số đề xuất kiến nghị 112 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 126 PL1.1 DANH MỤC NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 126 PL1.2 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHÓM CAO NIÊN 128 PL1.3 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHÓM TRUNG NIÊN 133 PL1.4 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHÓM THANH NIÊN 150 PL1.5.BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÃI CẢ, ACHAR 156 PL1.6 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁN BỘ TRUNG TÂM VĂN HÓA HUYỆN TRI TÔN 162 PL1.7 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁN BỘ TRUNG TÂM VĂN HÓA HUYỆN TRI TÔN 176 PL1.8 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁN BỘ TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO HUYỆN TỊNH BIÊN 185 PL1.9 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐUA BÒ 198 PHỤ LỤC 2: CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN 210 TỔ CHỨC HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI 210 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH 222 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Dân số người Khơme Việt Nam chia theo tỉnh 36 Bảng 2: Dân số người Khơme nước, tỉnh An Giang vùng Bảy Núi 38 Bảng 3: Tổng hợp thành tích Hội đua bò Bảy Núi qua 22 lần tổ chức (1992-2013) 69 Bảng 4: Hiện trạng khách du lịch đến tỉnh An Giang 104 Bảng 5: Lượng khách du lịch đến lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam Hội đua bò Bảy Núi 105 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DLCĐ : Du lịch cộng đồng DLBV: Du lịch bền vững ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long KHXH: Khoa học xã hội Nxb.: Nhà xuất NĐKB: Người điều khiển bò PT&TH: Phát truyền hình QL: Quốc lộ VHDT: Văn hóa dân tộc VHTT&DL: Văn hóa Thể thao Du lịch UBND: Ủy ban Nhân dân xb.: xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội di sản văn hóa độc đáo dân tộc Chúng thuộc văn hóa phi vật thể gắn bó mật thiết với văn hóa vật thể, đặc biệt cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng Lễ hội có vai trị quan trọng đời sống dân tộc, đời sống tinh thần Lễ hội ln mang tính cộng đồng, tạo nên mối đồng cảm sâu sắc cho dân tộc Lễ hội hình thành trình phát triển tộc người suốt chiều dài lịch sử gắn với môi trường sinh thái nhân văn dân tộc Trong hệ thống lễ hội dân tộc có lễ hội có tầm quan trọng đặc biệt Chúng có qui mơ phạm vi toàn dân tộc, tổ chức theo chu kỳ định mà việc khảo sát lễ hội giúp không hiểu tâm lý, tình cảm, hành vi thái độ người tham dự mà khám phá mốc quan trọng lịch sử dân tộc gắn bó với môi trường sinh thái nơi họ sinh sống Ở người Khơme Nam Bộ, lễ có ý nghĩa đặc biệt “Lễ cúng ông bà” (Sen Dolta) “Tết Chol Chnam Thơmay” mà nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Khơme thừa nhận Ngồi phần lễ, người Khơme tổ chức hội đua ghe ngo hội đua bò tùy theo vùng với tham dự cư dân vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Hai lễ hội “lớn” tổ chức hàng năm, đồng loạt gia đình, cộng đồng phum sóc Khơme Ở ĐBSCL, thành phần cư dân người Kinh, người Khơme, người Hoa người Chăm Người Khơme có dân số đứng hàng thứ hai sau người Kinh văn hóa Khơme góp phần tạo nên nét đặc trưng văn hóa vùng Trong đó, hệ thống lễ hội người Khơme với hệ thống lễ hội người Kinh, người Hoa người Chăm tạo nên đa dạng lễ hội cư dân ĐBSCL Nam nói chung Trong đó, hai lễ “Lễ cúng ơng bà”(Sen Dolta) đặc biệt thu hút đông đảo cư dân vùng tham dự hội đua ghe ngo (Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ) hay hội đua bò (vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang) Là thành tố văn hóa, văn hóa nói chung, lễ hội dân tộc biến đổi theo thời gian lễ hội địa phương khác nhau, bên cạnh điểm tương đồng có nét khác biệt Xem xét lễ hội theo chiều lịch đại cho phép làm sáng tỏ mối quan hệ tính truyền thống tính biến đổi lễ hội nói riêng, văn hóa tộc người nói chung Xem xét lễ hội so sánh đồng đại địa phương cho thấy phong phú đa dạng lễ hội, góp phần làm rõ mối quan hệ tính thống tính đa dạng văn hóa tộc người Người Khơme An Giang có dân số đứng hàng thứ hai sau người Kinh, với 90.271 người chiếm 4,21% tổng dân số tồn tỉnh; tập trung đông hai huyện miền núi Tri Tôn (35.142 người, chiếm 29,10% dân số toàn huyện) Tịnh Biên (44.969 người, chiếm 33.78% dân số toàn huyện) (xem bảng 1) Tuyệt đại phận người Khơme Nam Bộ tỉnh An Giang theo Phật giáo Nam tông Lễ hội cổ truyền người Khơme Tây Nam Bộ nói chung tỉnh An Giang nói riêng ln mang đậm nét văn hóa truyền thống chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Nam tơng Hệ thống lễ hội người Khơme nói chung, Lễ cúng ơng bà hay Lễ Dolta nói riêng góp phần làm phong phú thêm cho hệ thống lễ hội dân tộc tỉnh An Giang Lễ Dolta tổ chức với “Hội đua bò” tạo nên sức hấp dẫn riêng lễ hội người Khơme tỉnh An Giang, vùng “Thất sơn” (Tịnh Biên Tri Tôn) nơi địa đầu biên giới phía Nam tổ quốc ta Thích nghi với điều kiện vùng miền núi, người Khơme hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn, tổ chức Lễ Dolta hàng năm với Hội đua bò, nơi khác thuộc vùng đồng sông Cửu Long, vùng sông nước, nên lễ hội người Khơme lại gắn với Hội đua ghe ngo Trong lễ hội cổ truyền người Khơme Nam nói chung, Lễ Dolta lễ quan trọng hàng năm, thường so sánh với Lễ Vu Lan Phật giáo Bắc tông, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, để tưởng nhớ tổ tiên Trước đây, Lễ Dolta diễn hai hình thức Sen Dolta tổ chức nhà Phchumbinh tổ chức chùa, thời gian tiến hành 15 ngày từ ngày 16 đến ngày 30 tháng Bhaddapada lịch Khơme (tương đương từ ngày 16 đến ngày 30 tháng âm lịch người Việt) Ngày nay, đồng bào Khơme tập trung tổ chức Lễ Dolta ba ngày đảm bảo nghi thức trước Bên cạnh đó, Hội đua bị đưa vào tổ chức vào dịp Lễ Dolta tạo nên khơng khí vui tươi, sôi không cho đồng bào Khơme mà cho cộng đồng cư dân sau mùa lao động vất vả Từ hoạt động vui chơi mang đậm dấu ấn lễ nghi nông nghiệp, Hội đua bò hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn, tức vùng “Thất Sơn”, hay vùng “Bảy Núi” có tên gọi chung “Hội đua bò Bảy Núi” biết đến nét văn hóa đặc sắc đồng bào Khơme riêng có An Giang Hội đua bò dịp Lễ Dolta người Khơme không thu hút đông đảo người Khơme tỉnh tỉnh lân cận tham dự mà thu hút người dân thuộc dân tộc khác (Việt, Hoa, Chăm) Từ năm 2009, Hội đua bò Bảy Núi thu hút người Khơme nước bạn Campuchia tỉnh Tàkeo sang tham dự ngày đơng Nhiều du khách ngồi nước chọn đến An Giang vào mùa Lễ Dolta để tham dự Hội đua bò để hiểu biết văn hóa người Khơme An Giang Chính độc đáo sức hấp dẫn mà Hội đua bị Bảy Núi An Giang quyền địa phương quan quản lý văn hóa nâng lễ hội thành “lễ hội cấp tỉnh”, đồng thời xây dựng thành sản phẩm du lịch văn hóa vùng Nhưng từ việc mở rộng quy mơ, khai thác giá trị văn hóa lễ hội để phục vụ du lịch với gia tăng du khách ngồi nước ảnh hưởng khơng tốt đến nội dung, ý nghĩa lễ hội bộc lộ số mặt hạn chế khâu tổ chức quản lý, chất lượng dịch vụ… phục vụ du khách Việc nhà tài trợ giao chủ trì tổ chức đua, việc bán 220 PHỤ LỤC 2.3 SƠ ĐỒ GIẢI ĐUA BÒ BẢY NÚI MỞ RỘNG TRANH CÚP TRUYỀN HÌNH AN GIANG LẦN THỨ XXII (2013) 221 222 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 223 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH H1: Mâm cơm nếp bánh ngày bon banh canh Nguồn: Tác giả Ngày 19/9/2014 H2: Đặt cơm nếp góc chánh điện ngày bon banh canh Nguồn: Tác giả Ngày 19/9/2014 H3: Trước nghe tụng kinh ngày bon banh canh Nguồn: Tác giả Ngày 19/9/2014 H4: Trà, trầu bánh ngày bon banh canh Nguồn: Tác giả Ngày 19/9/2014 223 H5: Nghe sư tụng kinh ngày bon banh canh Nguồn: Tác giả Ngày 19/9/2014 H6: Bánh sau gói xong Nguồn: Tác giả Ngày 20/9/2014 H7: Bánh bánh tét Nguồn: Tác giả Ngày 20/9/2014 H8: Cơm thức ăn chuẩn bị đến chùa Nguồn: Tác giả Ngày 22/9/2014 223 H9: Đại diện chùa nhận cơm thức ăn Phật tử Nguồn: Tác giả Ngày 22/9/2014 H10: Dãy bát để Phật tử đặt cơm Nguồn: Tác giả Ngày 22/9/2014 H11: Phật tử đặt cơm vào bát Nguồn: Tác giả Ngày 22/9/2014 H12: Phật tử nghe sư thuyết pháp Nguồn: Tác giả Ngày 22/9/2014 223 H13: Bàn thờ ông bà nhà người Khơme Nguồn: Tác giả Ngày 22/9/2014 H14: Mâm cơm cúng ông bà Nguồn: Tác giả Ngày 22/9/2014 H15: Người lớn tuổi đến nhà tụng kinh Nguồn: Tác giả Ngày 22/9/2014 H16: Thả bè chuối tiễn đưa ông bà Nguồn: Tác giả Ngày 23/9/2014 223 H17: Xe bò đua Nguồn: Tác giả Ngày 19/10/2014 H19: Sân đua bị chùa Thơ Mít (Tịnh Biên) Nguồn: Nguyễn Thị Mỹ Duyên H18: Sân đua bò chùa Tà Miệt (Tri Tôn) Nguồn: Tác giả Ngày 21/9/2014 H20: Chăm sóc bị đua Nguồn: Báo An Giang 223 H21: Những bó cỏ tươi cho bị ăn Nguồn: Nguyễn Thị Mỹ Duyên H23: Huấn luyện bò trước thi đấu Nguồn: Huỳnh Quốc Hùng H22: Bò chăm sóc chuồng Nguồn: Tác giả Ngày 18/9/2014 H24: Bãi tập trung bò trước thi đấu Nguồn: Phạm Tấn Đức 223 H25: Người điều khiển bò dẫn bò vào vị trí Nguồn: Tác giả Ngày 21/9/2014 H26: Bị chạy vịng hơ Nguồn: Tác giả Ngày 21/9/2014 H27: Bị tăng tốc vòng thả Nguồn: Phạm Tấn Đức H28: Sư Cả trao cúp phần thưởng cho người thắng Nguồn: Phạm Tấn Đức 223 H29: Khán giả ngồi chen chúc xem đua bò Nguồn: Tác giả Ngày 21/9/2014 H30: Sân đua bị với băng rơn quảng cáo nhà tài trợ Nguồn: Tác giả Ngày 21/9/2014 H31: Khán giả leo lên để xem đua bò Nguồn: Tác giả Ngày 21/9/2014 H32: Khán giả ngồi tràn xuống đường đua Nguồn: Hội VHNT tỉnh An Giang 223 H33: Nhiều hàng, quán dựng tạm ngày hội Đua bò Nguồn: Tác giả H35: Tác giả cầm chà lun Nguồn: Nguyễn Thị Mỹ Duyên H34: Khách nước đến xem đua bò Nguồn: Hội VHNT An Giang H36: Tác vấn nhóm niên Nguồn: Srây Mơm Ngày 26/9/2014 223 H37: Tác vấn nhóm trung niên Nguồn: Trần Diễm Thùy Ngày19/9/2014 H38: Tác vấn nhóm cao niên Nguồn: Trần Diễm Thùy Ngày 21/10/2014 H39: Tác vấn C.C Nguồn: Trần Diễm Thùy Ngày 20/10/2014 H40: Tác vấn Achar C.P Nguồn: Srây Môm Ngày 19/10/2014 223 H41: Tác vấn Sư Cả C.S.H Nguồn: Srây Môm Ngày 19/10/2014 H42: Tác vấn H.V.X H43: Tác vấn P.T.Đ Nguồn: Huỳnh Quốc Hùng Ngày 21/12/2014 H44: Tác vấn T.V.T Nguồn: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Ngày 20/9/2014 Nguồn: Trần Diễm Thùy Ngày20/10/2014 223 ... vật thể có lễ hội tổng quan người Khơme An Giang 13 Chương 2: Tổng quan Lễ Dolta Hội đua bị Bảy Núi, trình bày nguồn gốc, trình hình thành phát triển ý nghĩa Lễ Dolta Hội đua bò Bảy Núi; có so... quan trọng Lễ Dolta Hội đua bò người Khơme vùng Bảy Núi tác giả luận văn kế thừa qua trình khảo sát hồn thành luận văn “Văn hóa người Khơme tỉnh An Giang qua Lễ Dolta Hội đua bò Bảy Núi? ?? Phương... luận văn Lễ Dolta Hội đua bò Bảy Núi người Khơme tỉnh An Giang Lễ Dolta Hội đua bò Bảy Núi hội lễ - nhận thức với ý nghĩa đối tượng nghiên cứu luận văn - chỉnh thể bao gồm ý nghĩa lễ cúng ông bà

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản năm 1992, Nxb. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Hồ Chí Minh
Năm: 1938
2. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khơme Nam bộ, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khơme Nam bộ
Tác giả: Trần Văn Bổn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
3. Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nam bộ- Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nam bộ- Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
4. Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian những thành tố, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian những thành tố
Tác giả: Lê Ngọc Canh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 1999
5. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 1997
6. Nguyễn Tấn Đắc (2010), Văn hóa ông Nam Á, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2010
7. Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người ở Việt Nam, Nxb. Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc người ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb. Thời đại
Năm: 2012
8. Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa lễ hội
Tác giả: Thuận Hải
Nhà XB: Nxb. Giao thông vận tải
Năm: 2006
9. Cao Đức Hải (Chủ biên) (2010), Giáo trình quản lý lễ hội và sự kiện, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý lễ hội và sự kiện
Tác giả: Cao Đức Hải (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
10. Phạm Thị Phương Hạnh (cb) (2011), Văn hóa Khơme Nam bộ: nét đẹp trong bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Khơme Nam bộ: nét đẹp trong bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Phương Hạnh (cb)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
11. Nguyễn Hữu Hiệp (2003), An Giang Văn hóa một vùng đất, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang Văn hóa một vùng đất
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2003
12. Nguyễn Hữu Hiệp (2007), An Giang ôi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa, Nxb. Phương Đông, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang ôi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp
Nhà XB: Nxb. Phương Đông
Năm: 2007
13. Sơn Phước Hoan (cb) (2002), Các lễ hội truyền thống của đồng bào Khơme Nam bộ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lễ hội truyền thống của đồng bào Khơme Nam bộ
Tác giả: Sơn Phước Hoan (cb)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002
15. Hội dân tộc học (2006), Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Nam bộ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Nam bộ
Tác giả: Hội dân tộc học
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2006
16. Đặng Văn Hường (cb) (2013), Tìm hiểu một số phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo các dân tộc vùng ông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo các dân tộc vùng ông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Đặng Văn Hường (cb)
Nhà XB: Nxb. Quân đội nhân dân
Năm: 2013
17. Vũ Ngọc Khánh (2012), Việt Nam phong tục toàn biên, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục toàn biên
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2012
18. Ngô Văn Lệ (1997), Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
19. Ngô Văn Lệ (2010), Văn hóa tộc người- Truyền thống và biến đổi, Nxb. Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tộc người- Truyền thống và biến đổi
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia
Năm: 2010
20. Đặng Văn Lung (2005), Lễ hội và nhân sinh, Nxb. Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội và nhân sinh
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia
Năm: 2005
21. Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Trường Lưu
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w