Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
4,04 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: VĂN HĨA DOANH NGHIỆP: LOẠI HÌNH KINH DOANH RESORT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học : TS.TRẦN ĐÌNH LÂM Học viên thực : TRẦN THỊ THANH CHÂU MSHV : 0305160905 Xác nhận NHD: TS TRẦN ĐÌNH LÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Dự kiến chương mục luận văn 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Văn hoá văn hoá doanh nghiệp 12 1.1.1 Khái niệm văn hoá - văn hoá doanh nghiệp 12 1.1.2 Vai trị văn hố doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp 18 1.1.3 Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam 20 1.2 Tổng quan resort resort Việt Nam 31 1.2.1 Khái niệm resort phân loại resort 31 1.2.2 Lợi xây dựng loại hình du lịch nghỉ dưỡng ven biển 37 1.2.3 Tình hình hoạt động resort Việt Nam 41 CHƯƠNG II: VĂN HOÁ NHẬN THỨC DOANH NGHIỆP KINH DOANH RESORT TẠI VIỆT NAM 45 2.1 Những vấn đề chung 45 2.1.1 Lịch sử hình thành resort 45 2.1.2 Chủ thể doanh nghiệp 50 2.1.3 Phản ánh văn hóa doanh nghiệp sâu sắc hoạt động sản phẩm 51 2.2 Lợi bất lợi q trình xây dựng văn hố doanh nghiệp kinh doanh resrot 76 2.2.1 Lợi 76 2.2.2 Bất lợi 78 2.2.3 Mục tiêu, sứ mệnh văn hoá doanh nghiệp hoạt động kinh doanh resort 80 2.3 Phát huy sắc văn hoá dân tộc – văn hoá địa phương qua văn hoá doanh nghiệp 83 2.3.1 Văn hoá dân tộc 83 2.3.2 Văn hoá địa phương 84 CHƯƠNG III: VĂN HOÁ TỔ CHỨC - ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH RESORT TẠI VIỆT NAM 87 3.1 Văn hoá tổ chức 87 3.1.1 Tổ chức máy quản trị nhân 87 3.1.2 Văn hoá quản lý - tiếp thị 94 3.1.3 Quá trình cung ứng hoạt động – sản phẩm 100 3.2 Mối quan hệ môi trường tự nhiên hoạt động du lịch 103 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực 104 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 105 3.3 Văn hoá ứng xử doanh nghiệp resort 108 3.3.1 Ứng xử với môi trường tự nhiên 108 3.3.2 Ứng xử với môi trường xã hội 115 Kết luận 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 VĂN HĨA DOANH NGHIỆP: LOẠI HÌNH KINH DOANH RESORT TẠI VIỆT NAM Lý chọn đề tài Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch nghỉ dưỡng ghi nhận sở thích, hoạt động thụ hưởng tích cực người, điểm phân biệt người với loài vật vốn dùng việc di chuyển từ nơi sang nơi khác để sinh tồn (di trú) Một điều đặc biệt khơng thuộc nhóm hoạt động cấp thiết người ăn, mặc, ở, hoạt động du lịch đóng vai trị quan trọng đời sống văn hố - xã hội, chí trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đa số quốc gia Điều dễ hiểu diễn trình từ ăn no đến ăn ngon, du lịch phát triển từ việc vui đến khoẻ, tức hướng đến mục đích cao giúp cho người phục hồi sức khoẻ, giải tỏa căng thẳng lấy lại tinh thần, trí lực sau ngày làm việc mệt mỏi Đặc biệt kinh tế phát triển, người chịu nhiều sức ép công việc, môi trường ô nhiễm hay quan hệ xã hội dày đặc nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng lại cao Một khía cạnh khác hoạt động du lịch địa điểm du lịch Theo nhiều chuyên gia thuộc Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), ngành công nghiệp khơng khói bắt đầu quan tâm từ bùng nổ dòng khách du lịch biển Từ xa xưa, biển đóng vai trị quan trọng sống nhân loại Khó có lĩnh vực du lịch đáp ứng yêu thích người thuộc nhiều hệ du lịch biển Cho đến ngày nay, du lịch biển loại hình du lịch thu hút khách chủ yếu giới, hình thành nên khái niệm du lịch 3S với nghĩa Biển (Sea), Cát (Sand), Ánh nắng (Sun) Kết hợp sở thích xu thời đại, có trào lưu du lịch nghỉ dưỡng khu vực biển đảo mà nhân tố điển hình cho kết hợp khu resort Xuất lần đầu vào năm 1997 nhà đầu tư nước xây dựng Mũi Né (Phan Thiết), Coco Beach Resort đánh dấu đời loại hình du lịch kết hợp giải trí vui chơi với nghỉ ngơi, thư giãn; tận dụng môi trường tự nhiên để xây dựng tiện ích, dịch vụ đa dạng, không gian lịch sự, nhân văn góp phần phục vụ tốt đời sống tinh thần công chúng Đặc biệt, từ đời, hoạt động khu resort định hướng cơng trình mang đậm dấu ấn văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng lịch sự, cao cấp, văn minh, thấm đượm tính nhân văn qua cung cách phục vụ, cơng trình kiến trúc độc đáo đầu tư kỹ lưỡng Nhân dịp chủ đề năm du lịch quốc gia 2011 tầm nhìn chiến lược ngành du lịch từ đến 2020 “Đẩy mạnh du lịch biển, đảo”, luận văn xin vào chủ đề Văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort Việt Nam, loại hình du lịch nghỉ dưỡng tận dụng tài nguyên biển ưa chuộng Việc tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort không giúp cho hiểu thêm hấp dẫn loại hình nghỉ dưỡng này, mà cịn góp góc nhìn văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort, qua phần hỗ trợ chủ thể doanh nghiệp tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp việc kinh doanh loại hình nghỉ dưỡng, tiến đến việc hồn thiện sản phẩm dịch vụ, tăng sức cạnh tranh, thu hút khách du lịch, khai thác có hiệu tiềm sản phẩm du lịch biển, góp phần giữ gìn cảnh quan, môi trường phát triển kinh tế, xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hoá doanh nghiệp lĩnh vực văn hoá ứng dụng quan tâm, đặc biệt kinh tế bước vào thời hội nhập với nhiều khó khăn thách thức, văn hố giúp doanh nghiệp tạo khác biệt trội, góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh tạo dựng dấu ấn riêng Tầm quan trọng văn hoá doanh nghiệp minh chứng khẳng định qua hàng loạt cơng trình nhà nghiên cứu có tầm ảnh hưởng giới từ sớm Ngay từ năm 20 kỷ trước xuất khuôn khổ phong trào Human-Relations chương trình nhằm “chăm sóc mối quan hệ người” với tham gia nghiên cứu nhiều nhà học giả lẫn nhà kinh doanh mà doanh nghiệp phải đối mặt với khủng hoảng bên ngồi hay thất bại quản lý Q trình nghiên cứu nở rộ thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 70 đầu năm 80 kỷ trước với tên tuổi Tom Peters Robert Waterman (Công ty McKinsey Mỹ) với việc nghiên cứu thách thức đến từ doanh nghiệp Nhật Bản hình thành nên năm 70 kỷ trước mơ hình doanh nghiệp (Mơ hình 7S), gồm ba yếu tố cứng bốn yếu tố mềm tạo tảng cho thành cơng - có yếu tố văn hóa doanh nghiệp Giáo sư quản trị kinh doanh người Mỹ William G Ouchi nghiên cứu nhiều năm khác biệt doanh nghiệp Mỹ doanh nghiệp Nhật Bản tác phẩm “Theory Z: How American Managmenent Can Meet the Japanese Challenge” (1981), tác động tới nhân viên phương diện tự giác kỷ luật lao động cao ý thức hợp tác từ tảng văn hóa quản lý dựa niềm tin Nhiều tác giả khác quốc gia khác có nghiên cứu riêng mình, có nhận định rằng, tồn văn hóa doanh nghiệp Nhà khoa học người Hà Lan Geert Hofstede bổ sung vào tranh nghiên cứu trên, thông qua công bố kết nghiên cứu công phu ông vào đầu năm 1980 công ty IBM với 116.000 phiếu điều tra nhân viên tất cấp bậc quản lý thu thập Hofstede “Culture's Consequences: International Differences in Work Related Values, Beverly Hills, CA, Sage Publications” (1980) tồn nhóm văn hóa cấp quốc gia cấp khu vực, tượng trưng cho hành vi nhà quản lý gây ảnh hưởng chi phối tới tổ chức lãnh đạo họ Năm 1992 hai Giáo sư Harvard John Kottler Jim Heskett nghiên cứu thêm văn hoá doanh nghiệp so sánh doanh nghiệp thành công không thành công Nhà tâm lý học tổ chức Edgar Schein cơng trình tiếng ơng “Organizational Culture and Leadership: A Dynamic View San Francisco, CA” (1992) phân loại văn hóa doanh nghiệp theo ba cấp bậc, theo luận lệ, Logo thương hiệu quan sát dễ dàng thay đổi, giả định dựa yếu tố giá trị khơng nhìn thấy khơng thay đổi Ngồi cịn có tác giả trội khác Schein, E.H, Gerry Johnson, J P Kotter, R.A Cooke, J B Barney có đóng góp khơng nhỏ vào việc làm sáng tỏ ứng dụng rộng rãi văn hoá doanh nghiệp vào kinh doanh Tại Việt Nam, việc nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp xuất muộn Một phần trước người ta cho rằng, văn hoá kinh tế hai lĩnh vực hồn tồn tách biệt nhau, khơng có mối quan hệ hỗ trợ, gắn bó Đấy nhận thức sai lầm Sau Đại hội VI Đảng, bắt đầu đổi tư duy, nhận thức, trước hết đổi tư kinh tế Chúng ta nhận thức tầm quan trọng văn hoá phát triển kinh tế Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực để phát phát triển kinh tế - xã hội Mãi đến năm 1995, Hà Nội, Trung tâm Khoa học xã hội - Nhân văn Quốc gia với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo "Văn hoá kinh doanh” Trong hội thảo đại biểu quốc tế Việt Nam trí khẳng định rằng, văn hố kinh tế có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau, đồng thời rằng, kinh doanh yếu tố văn hố đóng vai trị quan trọng Từ bước khởi đầu đó, văn hố doanh nghiệp nghiên cứu có hệ thống vịng vài năm trở lại đây, đặc biệt từ nhà văn hóa học văn hóa doanh nghiệp tiểu hệ văn hóa học Điển hình giảng văn hóa doanh nghiệp tác giả Trần Ngọc Thêm… Ở cấp độ luận văn thạc sĩ thuộc chuyên ngành văn hóa kinh doanh, có số đề tài nghiên cứu gần như: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoàng Chiêu Anh với đề tài “Văn hóa doanh nghiệp khách sạn - nhà hàng tư nhân thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn văn hóa học”, luận văn “Chiến lược kinh doanh Bamboovillage resort” thạc sĩ Nguyên Văn Tiến, viết website Văn Hóa Học viết “Du lịch biển môi trường văn hóa biển” GS.TS Mai Ngọc Chừ , đề tài “Khai thác giá trị văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh ĐB sông Cửu Long để phát triển du lịch” Lê Hồng Lý , biết “Khai thác lợi văn hóa hoạt động du lịch” TS.Nguyễn Văn Hiệu, “Văn hóa du lịch từ góc nhìn sử văn hóa - địa văn hóa” TS.Đinh Thị Dung… Bên cạnh nghiên cứu tiểu hệ văn hóa học, văn hóa doanh nghiệp nhà quản trị học xem xét đồng chúng với văn hóa tổ chức cơng ty Tại số trường đại học, văn hóa doanh nghiệp trở thành mơn học với mục đích tìm hiểu, xây dựng văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử doanh nghiệp Theo đó, tác phẩm viết văn hóa doanh nghiệp với mục đích kể như: “Văn hóa kinh doanh” (Phạm Xuân Nam (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996); “Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh” (Đỗ Minh Cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); “Văn hóa phát triển” (Phạm Xuân Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “Xây dựng mội trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học” (Đỗ Huy, NXB VHTT Hà Nội, 2001); “Văn hóa kinh doanh” (Phạm Văn Nghiêm, Vũ Hòa, Trần Trúc Thanh (chủ biên), NXB Lao Động Hà Nội, 2003); “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam” (Đào Duy Qt, tạp chí tư tưởng văn hóa số 6/2003); “Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp” (Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên), NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005); “Một góc nhìn kinh doanh” (Phạm Vũ Lửa Hạ, NXB Trẻ, TP.HCM, 2005); “Sức hấp dẫn giá trị văn hóa doanh nghiệp” (Trần Quốc Dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005); “Văn hóa kinh doanh” (PGS.TS Dương Thị Liễu (chủ biên), NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2009)… Ở luận văn này, xin hướng việc nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp vào trường hợp cụ thể, hoạt động doanh nghiệp kinh doanh loại hình nghỉ dưỡng ven biển đảo, xin gọi tắt khu resort Nghiên cứu resort nói chung Việt Nam bắt đầu diễn suốt trình 10 năm hình thành phát triển loại hình kinh doanh Việt Nam (kể từ năm 1997) thông qua nhà đầu tư, nhà quản lý, hướng nghiên cứu ngành du lịch, khách sạn, quy hoạch đô thị, kiến trúc… Tuy nhiên, việc tiếp cận văn hóa kinh doanh doanh nghiệp resort góc độ văn hóa học gần chưa có cơng trình Đó động lực để tơi mạnh dạn theo đuổi đề tài này, với mong muốn tìm giá trị văn hóa loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh resort, đồng thời xây dựng văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort phù hợp với phát triển chung kinh tế Việt Nam đường hội nhập quốc tế Mục đích nghiên cứu luận văn Đề tài luận văn vào tìm hiểu resort văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort Việt Nam, qua nhận thức tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh resort, hướng đến việc định hướng xây dựng phát triển loại hình cho mang đậm sắc văn hoá Việt Nam phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng văn hoá giảm thiểu bất cập phát triển ạt resort đến sống cư dân xung quanh nói riêng hoạt động du lịch nói chung Đồng thời, đề tài hy vọng thơng qua nghiên cứu văn hóa văn hóa kinh doanh góp phần vào việc giới thiệu sắc văn hóa Việt Nam truyền thống thơng qua số resort tiêu biểu, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam với cơng chúng, đặc biệt du khách nước ngồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa doanh nghiệp tổ chức, đơn vị hoạt động lĩnh vực cung cấp loại hình du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam Trong bao gồm triết lý, đường lối kinh doanh resort nói chung doanh nghiệp, nét văn hóa riêng mà doanh nghiệp áp dụng vào resort thông qua ứng xử với môi trường tự nhiên, quản lý, thiết lập kiến trúc cảnh quan thiên nhiên, định hướng hoạt động kinh doanh Ngoài luận văn đề cập đến ảnh hưởng quan trọng văn hóa doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp resort 4.2 Phạm vi nghiên cứu Mặc dù phạm vi nghiên cứu đề tài gói gọn hoạt động kinh doanh resort Việt Nam đề tài có đề cập đến việc nghiên cứu số kiểu mẫu văn hóa kinh doanh resort giới để có nhìn tổng quan loại hình kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng Người chịu ảnh hưởng công chúng bao gồm du khách nội địa khách du lịch nước ngồi, đặc biệt có mở rộng nghiên cứu tác động cư dân địa phương loại hình kinh doanh mở cửa hoạt động nơi sinh sống họ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Văn hóa doanh nghiệp phận văn hóa học, với phạm vi rộng lớn đến lĩnh vực đời sống xã hội Văn hóa doanh nghiệp đóng góp lớn vào 10 thực tiễn xã hội, góp phần thúc đẩy nhà kinh doanh hoạt động tốt lĩnh vực thơng qua việc am hiểu văn hóa, nhu cầu tâm lý đối tượng kinh doanh Ngoài ra, việc xây dựng văn hố doanh nghiệp khơng đơn kết hợp kinh doanh văn hoá mà cao hơn, phải nhập thân văn hố vào cơng tác quản lý, xây dựng sách kinh doanh, cụ thể kinh doanh resort, loại hình kết nối cơng chúng với văn hóa cao Văn hố doanh nghiệp xem chìa khố mở thành công phát triển kinh tế đất nước nói chung, doanh nghiệp nói riêng Luận văn nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort hi vọng có đóng góp cho loại hình kinh doanh phù hợp với xu phát triển thời đại góc nhìn văn hóa học Thơng qua đó, cơng chúng hiểu khác biệt resort với loại hình lưu trú truyền thống văn hóa doanh nghiệp độc đáo mà chủ thể doanh nghiệp dày công tạo ra, tác động ngược trở lại chủ thể doanh nghiệp thông qua việc nhận định bất cập để có hướng giải quyết, đạt thành công Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Là luận văn chuyên ngành văn hóa học nên hướng tiếp cận đề tài góc độ văn hóa học Các phương pháp sử dụng trình thực đề tài gồm: Phương pháp hệ thống: để có nhìn bao qt tồn diện loại hình kinh doanh resort văn hóa doanh nghiệp mơi trường kinh doanh mà resort tạo để phục vụ đến người tiêu dùng dịch vụ Phương pháp liên ngành: nhằm tổng hợp thông tin kết nghiên cứu ngành có liên quan lĩnh vực khoa học xã hội nhân học văn hóa, xã hội học, tâm lý học, du lịch học, kinh tế học… kể tri thức thuộc lĩnh vực phát triển du lịch, tổng quan đô thị… để phục vụ cho việc thực đề tài Xếp hạng khách sạn theo Tiểu chuẩn quốc gia TCVN 4391: 2009 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định yêu cầu tối thiểu để xếp hạng khách sạn, không áp dụng để xếp hạng loại sở lưu trú du lịch khác Tiêu chuẩn tham khảo thiết kế xây dựng mới, cải tạo nâng cấp khách sạn Thuật ngữ loại hình lưu trú 2.1 Khách sạn (hotel) Cơ sở lưu trú du lịch có quy mơ từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ cần thiết phục vụ khách 2.1.1 Khách sạn thành phố (city hotel) Khách sạn xây dựng đô thị, chủ yếu phục vụ khách thương gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch 2.1.2 Khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort) Khách sạn xây dựng thành khối thành quần thể biệt thự, hộ, băng-ga-lâu khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan khách du lịch 2.1.3 Khách sạn (floating hotel) Khách sạn neo đậu mặt nước di chuyển 2.1.4 Khách sạn bên đường (motel) Khách sạn xây dựng gần đường giao thông, gắn với việc cung cấp nhiên liệu, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyển cung cấp dịch vụ cần thiết phục vụ khách 2.2 Buồng ngủ khách sạn (hotel room) Buồng có phịng ngủ phịng vệ sinh Buồng ngủ hạng đặc biệt (suite) có thêm phịng khách phịng vệ sinh, bếp nhỏ, quầy bar 2.3 Buồng dành cho nguyên thủ (presidential suite) Buồng ngủ thượng hạng với trang thiết bị, tiện nghi đại, cao cấp đáp ứng yêu cầu phục vụ nguyên thủ quốc gia khách cao cấp 2.4 Tầng đặc biệt (executive floor) Tầng có buồng ngủ cao cấp khách sạn, có lễ tân riêng phục vụ khách nhận trả buồng nhanh, có diện tích trang thiết bị, tiện nghi dành cho khách thư giãn, phục vụ ăn uống 24/24 h, dịch vụ thư ký, văn phòng, dịch thuật, hội thảo dành cho khách lưu trú tầng 2.5 Phòng hội nghị (ballroom) Phịng có 100 ghế, có trang thiết bị phục vụ hội nghị, hội thảo lớn 2.6 Phòng hội thảo (seminar room) Phịng có từ 50 đến 100 ghế, có trang thiết bị phục vụ hội thảo, hội nghị nhỏ 2.7 Phịng họp (meeting room) Phịng có 50 ghế, có trang thiết bị phục vụ họp nhóm Phân loại, xếp hạng khách sạn 3.1 Phân loại khách sạn Trong tiêu chuẩn này, theo tính chất tổ chức hoạt động kinh doanh, khách sạn phân thành loại sau: a) Khách sạn thành phố; b) Khách sạn nghỉ dưỡng; c) Khách sạn nổi; d) Khách sạn bên đường 3.2 Xếp hạng khách sạn Căn theo vị trí, kiến trúc, trang thiết bị tiện nghi, dịch vụ, người quản lý nhân viên phục vụ, an ninh, an tồn, bảo vệ mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm, khách sạn xếp theo hạng: sao, sao, sao, sao, Yêu cầu chung 4.1 Vị trí, kiến trúc - Thuận lợi, dễ tiếp cận, mơi trường cảnh quan đảm bảo vệ sinh, an toàn - Thiết kế kiến trúc phù hợp với yêu cầu kinh doanh, khu vực dịch vụ bố trí hợp lý, thuận tiện - Nội ngoại thất thiết kế, trí, trang trí hợp lý - Cơng trình xây dựng chất lượng tốt, an toàn 4.2 Trang thiết bị tiện nghi - Trang thiết bị, tiện nghi khu vực, dịch vụ đảm bảo đầy đủ, hoạt đông tốt, chất lượng phù hợp với hạng - Hệ thống điện chiếu sáng đảm bảo yêu cầu khu vực, cung cấp điện 24/24 h, có hệ thống điện dự phòng - Hệ thống nước cung cấp đủ nước nước cho chữa cháy, có hệ thống dự trữ nước, hệ thống nước đảm bảo vệ sinh mơi trường - Hệ thống thơng gió hoạt động tốt - Hệ thống phương tiện thông tin liên lạc đầy đủ hoạt động tốt - Trang thiết bị phòng chống cháy nổ theo quy định quan có thẩm quyền 4.3 Dịch vụ chất lượng phục vụ Dịch vụ chất lượng phục vụ theo quy định hạng tương ứng 4.4 Người quản lý nhân viên phục vụ - Được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính phù hợp với vị trí cơng việc loại hạng khách sạn - Có sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc, kiểm tra định kỳ năm lần (có giấy chứng nhận y tế) - Mặc trang phục quy định khách sạn, có phù hiệu tên áo 4.5 Bảo vệ mơi trường, an ninh, an tồn, phòng chống cháy nổ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực tốt quy định bảo vệ mơi trường, an ninh, an tồn, phòng chống cháy nổ chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm quan có thẩm quyền Yêu cầu cụ thể - Yêu cầu tối thiểu hạng từ đến qui định Bảng Tiêu chí Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng 1.1 Nhà hàng, qn bar - Có diện tích phục - Một nhà hàng ăn có - Một nhà hàng ăn Âu, - Một nhà hàng Âu - Một nhà hàng Âu vụ ăn sáng quầy bar Á chung - Một nhà hàng Á - Một nhà hàng Á - Số ghế 50% - Số ghế 60% số - Một quầy bar - Hai quầy bar - Một nhà hàng đặc sản số giường giường - Số ghế 80% số - Số ghế 100% số bếp - Có phịng vệ sinh - Có phịng vệ sinh giường giường - Ba quầy bar - Phòng vệ sinh nam - Phòng vệ sinh nam - Số ghế 100% số nữ riêng nữ riêng giường - Có khu vực hút thuốc TCVN 4391 : 2009 - Phòng vệ sinh nam nữ riêng 1.2 Quy mô buồng 20 50 80 100 Như Như sao, thêm: Như sao, thêm: Như sao, thêm: - Đồng - Chất lượng cao - Hiện đại, sang trọng Trang thiết bị, tiện nghi 2.1 Chất lượng trang thiết bị, trí, trang trí - Chất lượng tốt - Bài trí hợp lý - Màu sắc hài hịa - Trang trí nội thất đẹp - Trang trí nghệ thuật (khuyến khích tính dân tộc trang trí) - Hoạt động tốt TCVN 4391 : 2009 10 2.1 Trang thiết bị nội thất Như Sảnh đón tiếp - Quầy lễ tân; Như sao, thêm: Như sao, thêm: Như sao, thêm: - Két an tồn; - Điện thoại cơng cộng - Thiết bị phục vụ - Quầy lễ tân tổ tốn thẻ tín dụng chức thành quầy - Internet phân theo chức năng, - Quầy bar sảnh - Bàn ghế cho khách gồm: Quầy thông tin, quan - Bảng niêm yết tỷ giá + Quầy đặt buồng; hệ khách hàng ngoại tệ + Quầy đón tiếp; - Xe đẩy cho người - Quầy hỗ trợ đón tiếp khuyết tật (trực cửa, chuyển hành + Quầy toán; - Bảng niêm yết giá dịch vụ; - Phòng vệ sinh có giấy lý, văn thư, xe đưa đón + Tổng đài điện thoại khách) khăn lau tay - Điện thoại, fax; - Máy vi tính, sổ sách, sơ đồ buồng; - Bàn khách; ghế tiếp - Cửa vào bố trí thuận tiện TCVN 4391 : 2009 2.1.1 Sảnh đón tiếp phịng vệ sinh sảnh Phịng vệ sinh sảnh khu vực công cộng - Bàn cầu, giấy vệ sinh; - Chậu rửa mặt, gương soi, vịi nước, xà phịng; - Móc treo túi - Thùng rác có nắp; 2.1.2 Buồng ngủ phịng vệ sinh buồng ngủ Buồng ngủ - Giường đơn 0,9 m x m; giường đôi 1,5 m x m; - Tủ đầu giường, tủ đựng quần áo có mắc treo quần áo cho khách; - Bàn ghế uống nước, giá để hành lý; - Chăn đệm giường ngủ (10 cm) có ga bọc, gối có vỏ Như Như sao, thêm: Như sao, thêm: Như sao, thêm: - Giường đơn 1,2m x - Bảng điều khiển thiết - Ổ khóa từ dùng thẻ 2m bị điện đặt tủ đầu - Giường đôi 1,6m x giường Buồng nguyên thủ, 2m - Đường truyền internet thêm: tốc độ cao - Đệm dày 20 cm + Giường 2,2 m x 2,2m Máy fax cho buồng đặc - Đèn đầu giường chỉnh + Internet không dây biệt độ sáng - Lớp chắn sáng cho - Tivi cho phòng khách rèm cửa sổ - Gương soi người - Bàn làm việc, gương - Bản đồ địa bàn sở tại, soi đèn bàn danh mục ăn phục TCVN 4391 : 2009 - Thiết bị thơng gió bọc, rèm cửa sổ hai lớp (lớp mỏng lớp dày chắn sáng); - Tủ lạnh 50L, tivi điêu hịa khơng khí (trừ nơi có khí hậu ơn đới); - Giấy hộp mút vụ buồng ngủ đặt lau giầy cặp tài liệu - Bàn chải quần áo - Két an toàn cho 80% - Tranh ảnh nghệ thuật số buồng treo tường - Tách uống trà, cà phê - Ấm đun nước siêu tốc - Dụng cụ mở bia, rượu - Điện thoại, đèn trần, đèn đầu giường; - Két an toàn cho 30% - Hộp giấy ăn số buồng - Bộ đồ ăn trái - Thiết bị báo cháy - Cốc thủy tinh, bình nước lọc, gạt tàn; - Túi kim - Mắt nhìn gắn cửa, chng gọi cửa, chốt an tồn Phịng vệ sinh buồng ngủ - Tường ốp gạch men cao 1,5 m; sàn lát vật liệu chống trơn; - Ổ cắm điện an toàn; - Chậu rửa mặt gương soi, vịi nước, nước nóng, vịi tắm hoa sen; - Máy sấy tóc - Ổ cắm điện cho thiết - Phòng vệ sinh: bị cạo râu + Khăn lau tay; - Phòng vệ sinh: + Kem dưỡng da; + Tường ốp gạch men + Vịi nước động cạnh tồn bộ; bàn cầu; + Đèn trần; + Đèn bồn tắm; + Bệ đặt chậu rửa mặt; + Áo choàng sau tắm; + Khăn chùi chân; + Phòng tắm đứng + Mũ chụp tóc; bồn tắm nằm có rèm + Sữa tắm; che; + Bông tăm; + Khách sạn - Phòng vệ sinh: + Cân sức khỏe + Phòng tắm đứng cho 30% số buồng bồn tắm nằm 100% số buồng + Nước hoa + Dây phơi quần áo + Khuyến khích có điện Buồng nghỉ thoại phịng vệ thêm: ngun thủ, - Móc treo quần áo, giá để khăn loại; - Bàn cầu, giấy vệ sinh, thùng rác có nắp; dưỡng: 50% số buồng sinh nối với buồng ngủ có bồn tắm nằm có rèm che + Bồn tắm tạo sóng - Phịng vệ sinh: + Gương cầu; + Điện thoại nối với buồng ngủ - Thiết bị thơng gió; - Đèn gương soi; - Vật dụng cho khách: cốc thủy tinh, xà phòng, dầu gội đầu, khăn mặt, khăn tắm, kem bàn chải đánh 2.1.3 Phòng họp, hội thảo, hội nghị - Bàn ghế, micro, đèn - Bàn ghế, micro, đèn - Bàn ghế, micro, đèn điện loại, máy điện, máy chiếu, điện loại, máy chiếu, chiếu hình chiếu, hình - Trang thiết bị văn - Trang thiết bị văn phòng phục vụ hội phòng phục vụ hội thảo thảo - Trang thiết bị phục vụ hội nghị - Trang thiết bị văn phòng phục vụ hội thảo - Trang thiết bị phục vụ hội nghị TCVN 4391 : 2009 - Sơ đồ, biển dẫn - Trang thiết bị phục vụ đèn báo hiểm dịch thuật bốn ngơn ngữ - Điều hịa khơng khí - Hệ thống thơng gió tốt - Sơ đồ, biển dẫn đèn báo hiểm - Điều hịa khơng khí - Hệ thống thơng gió tốt 2.1.4 Nhà Nhà hàng, bar Như sao, thêm: hàng, bar, - Bàn ghế, dụng cụ - Trang thiết bị, dụng bếp tủ đựng dụng cụ cụ chế biến ăn, đồ phục vụ ăn uống; uống Như sao, thêm: - Mặt bàn soạn chia, sơ chế, chế biến ăn làm vật liệu - Tủ lạnh trang - Các loại tủ lạnh bảo không thấm nước thiết bị, dụng cụ chế quản thực phẩm - Chậu rửa cho sơ chế, biến ăn, đồ chế biến riêng uống (trong khu vực - Có chắn lọc rác, mỡ phục vụ ăn sáng) - Hệ thống hút mùi - Chậu rửa dụng cụ hoạt động tốt ăn uống - Điều hồ khơng khí - Hệ thống cho nhà hàng, bar nước chìm; - Dụng cụ chất tẩy rửa vệ sinh; - Thùng rác có nắp; - Ánh sáng chiếu sáng tốt; Như sao, thêm: Như sao, thêm: - Trang thiết bị phục vụ - Trang thiết bị chế tiệc cao cấp biến, phục vụ ăn - Trang thiết bị phục vụ loại rượu nhà hàng đặc sản ăn tự chọn - Trang thiết bị phục vụ ăn buồng ngủ - Trang thiết bị phục vụ ăn uống nhân viên - Trang thiết bị, dụng cụ chế biến bánh đồ nguội TCVN 4391 : 2009 16 - Hệ thống chiếu sáng có tính thẩm mỹ điều chỉnh độ sáng 11 - Thơng gió tốt 2.1.5 Giặt ủi - Bàn ủi 2.1.6 Thảm 2.1.7 Thông điều không vực - Đảm bảo thơng Như gió, thống hồ - Khuyến khích khí thơng gió tự nhiên khu Như sao, thêm Như sao, thêm - Máy giặt, sấy - Hệ thống thiết bị giặt ủi đại - Trải thảm buồng ngủ (áp dụng khách sạn thành phố không áp dụng sàn gỗ) Như sao, thêm: Như Như sao, thêm: Như sao, thêm: - Điều hịa khơng khí - Điều hịa khơng khí hai - Điều hịa khơng khí chiều trung tâm hai chiều -Trải thảm hành lang, cầu thang, phòng họp, hội thảo, hội nghị, nhà hàng (áp dụng khách sạn thành phố) 2.1.8 Hệ thống lọc nước 2.1.9 Thang máy Như sao, thêm: - Đảm bảo nước uống trực tiếp từ vòi nước Từ bốn tầng trở lên Như có thang máy (kể tầng trệt) - Từ ba tầng trở lên có Như sao, thêm: Như thang máy (kể tầng - Thang máy cho hàng trệt) hóa - Thang máy cho nhân viên thang máy phục vụ người tàn tật Phương pháp đánh giá 6.1 Nguyên tắc đánh giá - Các tiêu chí đánh giá xếp hạng khách sạn du lịch chấm điểm sau: + Chấm điểm tiêu chí khơng có khơng đạt u cầu loại, hạng tương ứng; + Chấm điểm tiêu chí đạt yêu cầu loại, hạng tương ứng 6.2 Tổng điểm tối thiểu khách sạn nghỉ dưỡng - Hạng sao: 95% tiêu chí tổng số tiêu chí yêu cầu khách sạn nghỉ dưỡng hạng đạt điểm 1, tức đạt 119 điểm - Hạng sao: 95% tiêu chí tổng số tiêu chí yêu cầu khách sạn nghỉ dưỡng hạng đạt điểm 1, tức đạt 131 điểm - Hạng sao: 95% tiêu chí tổng số tiêu chí yêu cầu khách sạn nghỉ dưỡng hạng đạt điểm 1, tức đạt 188 điểm - Hạng sao: 95% tiêu chí tổng số tiêu chí yêu cầu khách sạn nghỉ dưỡng hạng đạt điểm 1, tức đạt 243 điểm - Hạng sao: 95% tiêu chí tổng số tiêu chí yêu cầu khách sạn nghỉ dưỡng hạng đạt điểm 1, tức đạt 285 điểm 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Q khách thân mến, Chúng thực đề tài nghiên cứu “Văn hóa doanh nghiệp Resort” Mục tiêu nghiên cứu tìm sắc văn hóa doanh nghiệp ứng dụng doanh nghiệp Resort Việt Nam Chúng mong nhận giúp đỡ quý khách việc trả lời bảng hỏi kèm theo Các thông tin mà quý khách cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu này, góp phần vào việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Resort nói riêng ngành du lịch biển nói chung Mọi thơng tin bên bảo mật Ý kiến đóng góp thêm cho đề tài xin liên hệ số điện thoại 0902.333.247 gửi email: thanhchau231@gmail.com Xin chân thành cảm ơn I Thơng tin cá nhân: a Giới tính: Nam Nữ b Độ tuổi: Từ 18 – 35 tuổi Từ 35 – 50 tuổi Trên 50 tuổi c Nghề nghiệp: ………………………… d Thu nhập: Dưới Từ 20 – 30 e Tình trạng hôn nhân: Độc thân II Câu hỏi: Từ – 10 Từ 10 – 20 Trên 30 (triệu đồng/tháng) Đã kết hôn Khác 1 Mỗi năm bạn dành ngày nghỉ cho hoạt động du lịch: Dưới ngày Từ – ngày Trên ngày Ý kiến khác: …… Trung bình năm bạn du lịch biển lần (khơng tính q vùng biển): lần lần lần Ý kiến khác ……… Khi du lịch biển, bạn thường chọn loại hình lưu trú nào: Resort (khu nghỉ dưỡng) Khách sạn (từ trở lên) Nhà nghỉ khách sạn Nhà người thân, bạn bè Nếu chọn loại hình đầu tiên, xin trả lời tiếp câu hỏi phía sau Nếu khơng, xin cho biết lý bạn không đến lưu trú lại resort: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Xin cho biết tiêu chí chọn resort: Sang trọng, tiện nghi Sạch sẽ, an toàn Khơng gian xanh, hịa nhập vào thiên nhiên Bãi biển đẹp Nhiều dịch vụ kèm (xe đưa đón, spa, thể thao…) Giá thành phải Ẩm thực ngon Phục vụ tốt Tên thương hiệu tiếng Kiến trúc đẹp Đậm đà văn hóa Việt Nam Ý kiến khác … Ngân sách cho resort thường lựa chọn: Dưới 500.000 đồng/đêm Từ 500.000 – 1.000.000 đồng/đêm Từ 1.000.000 – 2.000.000 đồng/đêm Từ 2.000.000 – 5.000.000 đồng/đêm Khơng quan tâm giá Ngồi ngân sách cho dịch vụ thiết yếu lưu trú ẩm thực, xin cho biết bạn chi thêm cho hoạt động khác resort: (có thể chọn nhiều ý kiến) Spa Yoga Dịch vụ đưa đón tham quan địa phương Hoạt động thể thao (câu cá, golf, tennis, lướt ván, canoe) Bar / Discoteque Karaoke Lửa trại Khơng có nhu cầu phát sinh Ý kiến khác: …………… Hãy cho biết tên resort bạn lưu trú: ………………………………………………… Bạn có dịp nghỉ dưỡng resort nước ngồi: Có (xin liệt kê tên nước: …………………… Chưa Cuối cùng, xin cho biết ý kiến loại hình lưu trú Việt Nam Mặt tốt: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Mặt chưa tốt: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn & chúc sức khỏe ... đảo”, luận văn xin vào chủ đề Văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort Việt Nam, loại hình du lịch nghỉ dưỡng tận dụng tài nguyên biển ưa chuộng Việc tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort. .. hấp dẫn loại hình nghỉ dưỡng này, mà cịn góp góc nhìn văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort, qua phần hỗ trợ chủ thể doanh nghiệp tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp việc kinh doanh loại hình nghỉ... resort văn hóa doanh nghiệp kinh doanh resort Việt Nam, qua nhận thức tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh resort, hướng đến việc định hướng xây dựng phát triển loại hình