- Sự khác nhau giữa sự cháy trong oxi và trong không khí: cháy trong không khí diễn ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn trong oxi. Do trong không khí còn có nito với thể tích gấp 4 lần ox[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MƠN: HĨA HỌC 8
CHỦ ĐỀ 1: SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI
1 Sự oxi hóa:
- Định nghĩa: Là tác dụng oxi với chất - Ví dụ: 4P +5O2
o
t
2P2O5 CH4 +2O2
o
t
CO2 + 2H2O
* Câu hỏi: Phản ứng có xảy oxi hóa: A 2Cu + O2
o
t
2CuO B 3Fe + 2O2
o
t
Fe3O4 C Mg + S to MgS
D FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O
2 Phản ứng hóa hợp:
- Định nghĩa:Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
- Ví dụ: 2Cu + O2
o
t
2CuO 3Fe + 2O2
o
t
Fe3O4
- Phản ứng cần nâng nhiệt độ lên để khơi mào phản ứng lúc đầu, chất cháy, tỏa nhiều nhiệt gọi phản ứng tỏa nhiệt
* Bài tập: 1/
Trong phản ứng hóa học sau.Phản ứng phản ứng hóa hợp? a)4Al + 3O2
o
t
2Al2O3 b) FeO + H2
o
t
Fe + H2O c) CaCO3
o
t
CaO + CO2 d) SO3 + H2O
o
t
H2SO4 e) Na2O + H2O 2NaOH
2/
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp lưu huỳnh với kim loại magie Mg , kẽm Zn, sắt Fe, nhơm Al, biết cơng thức hóa học hợp chất tạo thành MgS, ZnS, FeS, Al2S3
(Gợi ý: em viết PTHH cho kim loại tác dụng với S) 3 Ứng dụng oxi:
(2)+ Hô hấp: Hô hấp người động vật, cần cho phi ccong, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy,…
+ Đốt nhiên liệu: đốt nhiên liệu trong khí tao nhiệt độ cao (đốt củi, than, khí gas,…), đốt nhiên liệu cơng nghiệp, đốt nhiên liệu tên lửa,…
*Bài tập: 1/
Hãy dự đoán tượng xảy giải thích tượng cho nến cháy vào lọ thủy tinh đậy nút kín
2/
Vì tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại? Vận dụng phần để làm tập: 1/
Cho oxit sau: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4
a) Chúng tạo thành từ đơn chất nào?
b) Viết phương trình phản ứng nêu điều kiện phản ứng (nếu có) điều chế oxit
2/
Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hồn tồn lượng khí metan CH4 có
trong 1m3 chứa 2% tạp chất không cháy Các thể tích đo đktc.
(Gợi ý:1m3
=1000dm3= 1000 lít; tính thể tích khí CH4 có chứa 2% tập chất,
như lại 98% khí CH4 nguyên chất)
CHỦ ĐỀ 2: OXIT 1 Định nghĩa:
- Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi - VD: sắt từ oxit Fe3O4, lưu huỳnh đioxit SO2,…
* Bài tập trắc nghiệm:
1/ Hợp chất sau oxit?
A CO2 B SO2 C CuO D CuS
2/ Oxit bắt buộc phải có nguyên tố
A oxi B halogen C hidro D lưu huỳnh 2 Công thức oxit:
- Công thức chung MxOy với x;y số (Lưu ý: viết công thức oxit phải
theo quy tắc hóa trị) * Bài tập:
1/
a) Lập cơng thức hóa học loại oxit photpho, biết hóa trị của photpho V.(Gợi ý: CTHH oxit gồm nguyên tố P O)
(3)2/
Chỉ công thức viết sai: CaO, Ca2O, CuO, NaO, CO2, S2O4
3 Phân loại:Có thể chia thành loại chính:
a Oxit axit:Thường oxit phi kim tương ứng với axit Vd : SO3 tương ứng với axit H2SO4
CO2 tướng ứng với axit H2CO3
b Oxit bazo: Thường oxit kim loại tương ứng với bazơ Vd: MgO tương ứng với bazo Mg(OH)2
K2O tương ứng với KOH
* Bài tập trắc nghiệm:
1/ Axit tương ứng CO2 là:
A H2SO4 B H3PO4 C H2CO3 D HCl
2/ Bazo tương ứng MgO :
A Mg(OH)2 B MgCl2 C MgSO4 D Mg(OH)3
* Bài tập tự luận:
Cho oxit có cơng thức hóa học sau: a) SO2.b) N2O5.c) CO2
d) Fe2O3.e) CuO.g) CaO
Những chất thuộc oxit bazơ, chất thuộc oxit axit? 4 Cách gọi tên:
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên kim loại (hóa trị) + oxit Vd: FeO : sắt (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tên oxit = tên phi kim + oxit
Dùng tiền tố ( tiếp đầu ngữ) số nguyên tử:
+ Mono: + Đi : hai + Tri : ba + Tetra : bốn + Penta : năm Tiếp đầu ngữ mono không cần đọc
Vd: CO: cacbon oxit CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
P2O3: điphotpho trioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
* Bài tập:
a) Hãy viết cơng thức hóa học hai oxit axit hai oxit bazơ. b) Nhận xét thành phần cơng thức oxit đó. c) Chỉ cách gọi tên oxit đó.
(4)1/
Hãy viết tên công thức hóa học oxit axit oxit bazo Hãy oxit tác dụng với nước ( có)
2/
Viết phương trình biểu diễn chuyển hóa sau: a) natri → natri oxit → natri hidroxit
b) Cacbon → cacbon đioxit → axit cacbon ( H2CO3)
3/
Cho 28,4g điphotpho penoxit P2O5 vào cốc có chứa 90g H2O để tạo thành axit
photphoric H3PO4.Tính khơi lượng axit H3PO4 tạo thành?
(Hướng dẫn: - Viết PTHH
- Tính số mol chất: P2O5 , H2O
- Bài cho số mol nên cần xác định chất dư, chất hết cách lập tỉ lệ
(5)CHỦ ĐỀ 3: ĐIỀU CHẾ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1 Điều chế oxi:
* Trong phịng thí nghiệm: Đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao kali pemanganat KMnO4 kali clorat KClO3 ống
nghiệm, oxi thoát theo PTHH: 2KMnO4
o
t
K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3
o
t
2KCl + 3O2 * Bài tập trắc nghiệm:
Chất dùng để điều chế Oxi phịng thí nghiệm là:
A KClO3 B KMnO4 C CaCO3 D Cả A & B
2 Phản ứng phân hủy:
-Là phản ứng hóa học từ chất sinh hay nhiều chất -VD: 2KMnO4
o
t
K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3
o
t
2KCl + 3O2 * Bài tập trắc nghiệm:
1/ Số sản phẩm tạo thành phản ứng phân hủy là:
A B C D hay nhiều sản phẩm 2/ Chọn nhận xét đúng.
A Phản ứng phân hủy dạng phản ứng hóa học B Phản ứng hóa hợp phản ứng oxi hóa khử
C Phản ứng phân hủy phản ứng sinh nhiều chất D Cả A C
3/ Phản ứng phân hủy là:
A BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
B Fe + H2S → FeS+H2
C MgCO3
o
t
MgO + CO2 D 2KMnO4
o
t
K2MnO4 + MnO2 +O2 * Bài tập:
1/ Tính số mol số gam kali clorat cần thiết để điều chế được: a) 48g khí oxi.
b) 44,8 lít khí oxi (ở đktc).
2/ Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 cách dùng
oxi hóa sắt nhiệt độ cao
a) Tính số gam sắt oxi cần dùng để điều chế 2,32g oxit sắt từ?
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có lượng oxi dùng
(6)CHỦ ĐỀ 4: KHƠNG KHÍ –SỰ CHÁY 1 Khơng khí:
a Thành phần chính:
Khơng khí hỗn hợp khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích.Cụ thể oxi chiếm 21% thể tích, khí nitơchiếm 78%
b Thành phần khác:
Các khí khác (hơi nước, CO2, khí hiếm, bụi khói,…) chiếm tỉ lệ nhỏ,
khoảng 1%
c Bảo vệ không khí lành, tránh nhiễm: - Xử lí chất thải
- Bảo vệ rừng, trồng rừng * Bài tập trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời câu sau thành phần không khí: A 21% khí nitơ, 78% oxi, 1% khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…)
B 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác. D 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ. 2 Sự cháy oxi hóa chậm:
a Sự cháy:
- Là oxi hóa có tỏa nhiệt phát sang
- Sự khác cháy oxi không khí: cháy khơng khí diễn chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp oxi Do khơng khí cịn có nito với thể tích gấp lần oxi, làm diện tích tiếp xúc vật với oxi nên cháy diễn chậm Đồng thời, nhiệt tiêu hao cịn dùng để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt thấp
b Sự oxi hóa chậm:
- Là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sang - VD: sắt để lâu khơng khí bị gỉ
- Trong điều kiện định, sựu oxi hóa chậm chuyển thành cháy
c Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy:
* Điều kiện phát sinh:
- Chất cháy cần nóng đến nhiệt độ cháy - Có đủ oxi
* Cách dập tắt:
- Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với oxi
* Bài tập:
1/ Giải thích cháy khơng khí xảy chậm tạo nhiệt độ thấp so với cháy oxi?
(7)4/ Muốn dập tắt lửa người lửa xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày phủ cát lên lửa, mà không dùng nước Giải thích sao?
5/ a) Cháy (hỏa hoạn) thường gây tác hại nghiêm trọng vật chất sinh mạng người Vậy theo em phải có biện pháp để phịng cháy gia đình?
(8)CHỦ ĐỀ 5: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV 1.Oxi:
- Là phi kim, có tính oxi hóa mạnh, hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất
- Cần cho hô hấp đốt cháy nhiên liệu
- Điều chế PTN nhiệt phân KMnO4 , KClO3
- Oxit hợp chất hai nguyên tố, có ngun tố oxi 2.Khơng khí:
Thành phần theo thể tích khơng khí : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% khí khác (CO2, nước, khí hiếm,…)
3.Các loại phản ứng:
- Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
- Phản ứng phân hủylà phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất
(9)* Bài tập: Bài 1:
Viết phương trình hóa học biểu diễn cháy oxi đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết sản phẩm hợp chất có cơng thức hóa học CO2, P2O5, H2O, Al2O3 Hãy gọi tên chất tạo thành
(Hướng dẫn: viết PTHH cho chất tác dụng với O2)
Bài 2:
Các oxit sau thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?
Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5 Gọi tên oxit viết CTHH axit
tương ứng bazo tương ứng với oxit
(Hướng dẫn: có yêu cầu: phân loại, gọi tên, viết CTHH axit bazo tương ứng)
Bài 3:
Hãy cho biết phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy,vì sao?
a) 2KMnO4
o
t
K2MnO4 + MnO2 + O2. b) CaO + CO2 → CaCO3
c) 2HgO to 2Hg + O2. d) Cu(OH)2
o
t
CuO + H2O. Bài 4:
Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành lớp cần thu 20 lọ khí oxi, lọ có dung tích 100ml
a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu điều kiện tiêu chuẩn hao hụt 10%?
b) Nếu dùng kali clorat có thêm lượng nhỏ MnO2 lượng kali clorat cần
dùng bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng rõ điều kiện phản ứng *Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Bari oxit có cơng thức hóa học là: A Ba2O B BaO C BaO2 D Ba2O2
Câu 2: Phát biểu sau oxi không ? A Oxi nhẹ khơng khí
B Oxi cần thiết cho sống C Oxi không mùi không màu
D Oxi chiếm chiếm 20,9% thể tích khơng khí Câu 3: Nhóm chất sau oxit?
A SO2, MgSO4, CuO B CO, SO2, CaO
C CuO, HCl, KOH D FeO, CuS, MnO2
Câu 4: Oxit hợp chất oxi với:
A Một nguyên phi kim B Một nguyên tố kim loại
C Nhiều nguyên tố hóa học D Một nguyên tố hóa học khác Câu 5: Số gam KClO3 để điều chế 2,4 g Oxi dktc ?
A 18 B 17,657 g C 18,375 g D 9,17 g
(10)A Oxi tan nước B Oxi nặng khơng khí
(11)CHỦ ĐỀ 5: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO - Kí hiệu hidro: H Nguyên tử khối:
- Cơng thức hóa học đơn chất: H2 Phân tử khối:
1 Tính chất vật lý:
Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khí, tan nước
*Bài tập trắc nghiệm:
1/ Khí nhẹ khí sau: A H2B H2O C O2D CO2
2/ Cơng thức hóa học hidro:
A H2OB H C H2 D H3
3/ Tính chất sau khơng có Hidro A Nặng khơng khí
B Nhẹ chất khí C Khơng màu
D Tan nước 2 Tính chất hóa học: a Tác dụng với oxi:
Nếu đốt cháy hidro oxi: hidro cháy mạnh, thành lọ xuất giọt nước nhỏ
PTHH: 2H2 + O2
o
t
2H2O
Hỗn hợp gây nổ trộn hidro oxi theo tỉ lệ thể tích 2:1 b Tác dụng với đồng oxit CuO:
Khi đốt nóng tới khoảng 400°C : bột CuO màu đen chuyển thành lớp kim loại đồng màu đỏ gạch có giọt nước tạo thành thành cốc
PTHH: H2 + CuO
o
t
Cu +H2O
⇒ Hidro chiếm oxi CuO.Vậy hidro có tính khử
* Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, hidro khơng kết hợp với oxi đơn chất, mà cịn kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại Do hidro có tính khử Các phản ứng tỏa nhiệt
*Bài tập:Chọn cụm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu sau:Tính khử; tính oxi hóa; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất
Trong chất khí, hiđro khí (1) Khí hidro có (2)
Trong phản ứng H2 CuO, H2 có (3)………vì ….(4) chất khác;
CuO có (5) ……(6)… cho chất khác 3 Ứng dụng:
Do tính chất nhẹ, tính khử cháy tỏa nhiềt nhiệt mà hidro ứng dụng đời sống:
-Làm nguyên liệu cho động tên lửa, nhiên liệu cho động ô tô thay cho xăng
- Làm nguyên liệu điều chế axit
(12)- Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám *Bài tập:
1/
Có khí sau: SO2, O2, CO2, CH4
a) Những khí nặng hay nhẹ khí hidro lần? b) Những khí nặng hay nhẹ khơng khí lần? 2/
Có bình đựng riêng khí sau: khơng khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic Bằng cách để nhận biết chất khí lọ.Giải thích viết phương trình phản ứng (nếu có)
3/
Khử 48 gam đồng(II) oxit khí hiđro Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. 4/
Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit hiđro Hãy: a) Tính số gam thủy ngân thu được.