1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỸ THUẬT TRỒNG XEN CANH LUÂN CANH LẠC VÀ ĐẬU TƯƠNG VỚI MÍA

41 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 868,08 KB

Nội dung

KỸ THUẬT TRỒNG XEN CANH LUÂN CANH LẠC VÀ ĐẬU TƯƠNG VỚI MÍA (Lưu hành nội bộ) Tác giả: PGS TS Nguyễn Huy Hoàng, TS Lê Quốc Thanh, ThS Hoàng Tuyển Phương, ThS Đỗ Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Hoàng Long, CN Lê Thị Liên Sách in với nguồn tài trợ Dự án: “Thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp nước chấu Á (ATIN)” Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía LỜI NĨI ĐẦU Trong năm qua tình trạng sâu bệnh hại suy thối đất diễn ngày nghiêm trọng vùng trồng mía nguyên liệu nước Điều gây ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng mía đường gây tác động xấu đến môi trường sinh thái Trong năm trở lại sản xuất mía hầu khắp vùng trồng mía nguyên liệu nước có biểu tăng chậm, giảm diện tích suất Một nguyên nhân gây nên tượng có liên quan đến việc trồng độc canh mía lâu năm Từ kết nghiên cứu nước nước cho thấy biện pháp trồng xen canh, luân canh trồng với mía giải pháp quan trọng thâm canh mía yêu cầu bắt buộc để canh tác mía bền vững hiệu Hiện Việt Nam chưa có quy trình xen, ln canh bắt buộc phải xây dựng quy trình đẩy mạnh tuyên truyền, ứng dụng sản xuất Về sở lý luận: - Trồng mía nhiều năm đất dốc làm dinh dưỡng đất cạn kiệt, rửa trôi, xói mịn, sâu bệnh phát triển, giảm suất, chất lượng mía - Có thể trồng xen canh ln canh nhiều loại trồng với mía để tăng thu nhập/ha diện tích đất, cải tạo đất, chống xói mịn, rửa trơi, giảm sâu bệnh hại vv - Để ổn định nâng cao suất, tăng thu nhập /ha diện tích đất canh tác, biện pháp xen canh, luân canh trồng khác với mía yêu cầu bắt buộc Về sở thực tiễn: - Trên giới nước có nhiều mơ hình xen canh, luân canh trồng với mía đạt hiệu cao Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía - Mơ hình xen canh có hiệu cao xen canh với họ đậu Mơ hình trồng ln canh hiệu luân canh gối vụ lạc - mía; đậu tương - mía, đậu xanh - mía vv - Ở hầu khắp vùng mía nguyên liệu nước triển khai rải rác số cơng trình nghiên cứu xây dựng mơ hình xen canh, ln canh với mía Tuy nhiên cơng trình cịn chưa nghiên cứu đồng phổ biến rộng rãi cho người trồng mía yêu cầu bắt buộc canh tác mía nguyên liệu Từ phân tích cho thấy, việc nghiên cứu quy trình xen canh, ln canh bắt buộc cho mía địi hỏi khách quan cần thiết Trong tài liệu dựa kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình xen canh, luân canh bắt buộc số loại trồng với mía Thanh Hóa” xin giới thiệu số vấn đề liên quan đến việc trồng xen canh luân canh số trồng với mía, tập trung chủ yếu vào thuộc họ đậu đỗ lạc đậu tương Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Nhân dịp nhóm tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Viện KHNN Việt Nam động viên, khích lệ tinh thần ủng hộ kinh phí để ấn phẩm đời tài liệu tham khảo sản xuất vùng mía nguyên liệu bền vững hiệu Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía I CỞ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LUÂN, XEN CANH VỚI MÍA 1.1 Khái niệm vai trò trồng xen trồng Thuật ngữ trồng xen “Intrercropping” Willey R.W đề xuất năm 1979 Trồng xen canh có nghĩa là: Khi hai hay nhiều trồng trồng mảnh đất, trồng gieo thu hoạch khác thời gian Còn theo Bourssard (1982) đưa quan niệm: Trồng xen phối hợp hay xen kẽ loại trồng khác diện tích để tạo nên hệ thống tổng thể trồng có nhiều tầng, có liên kết phù hợp với cho trồng nhận lượng mặt trời nhiều độ cao khác hệ thống rễ phân bố, khai thác dinh dưỡng tầng đất khác Thuật ngữ trồng xen muốn phân biệt hệ thống dựa vào xếp khơng gian có cạnh tranh loại trồng So với trồng có cạnh tranh loại trồng Trồng xen canh cho suất cao trồng đáng kể đơn vị diện tích mùa vụ định; nguyên nhân mà trồng xen phát triển nhiều nơi Trồng xen canh trồng mang lại lợi ích sau đây: Sử dụng nguồn tài nguyên tốt (nước, ánh sáng, đất) Nhóm tác giả Ít xảy dịch bệnh cỏ dại Đạm sử dụng cách hợp lý có mặt họ đậu Việc trồng xen rõ ràng giúp sử dụng nguồn tài nguyên tốt hơn, nhiên vấn đề dịch hại cần có nhiều minh chứng để luận giải Thực tế cho thấy có nơi trồng xen giúp giảm sâu bệnh hại, song có nơi có lúc trồng xen lại làm tăng thêm sâu bệnh hại Vì vấn đề lựa chọn trồng xen phù hợp với trồng nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích đất Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía canh tác vấn đề quan trọng 1.2 Khái niệm luân canh lợi ích luân canh trồng Hầu hết mối quan hệ trồng xen quan hệ cạnh tranh Điều rút từ thí nghiệm trồng kép chuỗi thay Ln ln có số cơng thức có chứa trồng hai loại số cơng thức trồng lẫn hình thành cách thay tỷ lệ định loại với tỷ lệ tương đương loại khác Luân canh luân chuyển loài trồng khác theo không gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp, tạo nên phong phú đa dạng loài đồng ruộng Luân canh trồng gồm: Luân canh theo thời gian, ví dụ: Cơng thức 1: Ngơ (ĐX) – đậu tương (HT)– khoai tây (TĐ); công thức 2: Lạc (X) – ngô (HT) – lúa ln canh theo khơng gian, ví dụ: Năm thứ luân canh theo công thức (1), năm thứ hai luân canh theo công thức (2) Hai trồng phát triển đơn vị diện tích quan hệ với theo cách sau: Quan hệ cạnh tranh Khi suất trồng tăng với việc giảm suất trồng khác Huxley Maingu (1978) Willey R.W (1979) gọi có suất tăng “cây trội” có suất giảm “cây bị lấn át” Quan hệ bổ sung Khi suất trồng tăng giúp cho việc tăng suất trồng khác trồng Đây coi hợp tác lẫn nhau; khả không diễn thường xuyên Quan hệ phụ thêm Trong trường hợp này, suất trồng tăng khơng có ảnh hưởng đến suất trồng khác Đó trường hợp thời gian chín trồng xen trồng thời gian sinh trưởng chúng khác xa Quan hệ ngăn cản lẫn Trong mối quan hệ thường suất thực thu trồng xen trồng thu so với trồng Tuy nhiên điều gặp thực tế sản xuất Khi xây dựng công thức luân canh trồng cần dựa vào nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc chung: Lựa chọn loài có nhu cầu sinh thái khác - Nguyên tắc sinh học: Theo Millington CS (1990) luân canh trồng cần ý: + Phải đảm bảo trì cân đối chất dinh dưỡng đất; + Phải coi trọng đặc biệt vai trò họ đậu; + Phải bao gồm lồi trồng có hệ thống rễ khác nhau; + Phải tách lồi trồng có lồi sâu bệnh tương tự công thức luân canh; + Chú ý đến phân xanh, thức ăn gia súc với tỉ lệ gieo trồng định để cải tạo đất phát triển chăn nuôi - Nguyên tắc kinh tế: + Nâng cao suất, tăng thu nhập; + Phát triển ngành nghề, tận dụng lao động, hạn chế đầu tư - Nguyên tắc môi trường: + Cần ý bảo vệ đất trồng trọt; Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía + Khai thác cách tốt nguồn lợi đất đai, khí hậu Lợi ích việc luân canh trồng gồm: - Nâng cao suất trồng; Duy trì độ phì đất, tính chất vật lý đất, hạn chế xói mịn, nâng cao hoạt động vi sinh vật đất; - - Kiểm soát sâu bệnh, cỏ dại tốt hơn; - Khai thác triệt để có hiệu điều kiện khí hậu, thời tiết vùng 1.3 Đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái mía 1.3.1 Đặc điểm thực vật học mía Cây mía có tên khoa học Saccharum ssp, thuộc họ Graminaea (họ Hồ thảo) - Thân mía: Ở mía, thân đối tượng thu hoạch, nơi dự trữ đường, dùng làm nguyên liệu để chế biến đường ăn Thân mía cao trung bình 2-3 m, số giống cao tới 4-5m Thân mía hình thành nhiều dóng (đốt) hợp lại Chiều dài dóng từ 15-20 cm, dóng gồm có mắt mía (mắt mầm), đai sinh trưởng, đai rễ, sẹo lá… Thân mía có màu vàng, đỏ hồng đỏ tím Tuỳ theo giống mà dóng mía có nhiều hình dạng khác như: Hình trụ, hình trống, hình ống chỉ… Thân đơn độc, khơng có cành nhánh, trừ số trường hợp bị sâu bệnh -  Rễ mía: Cây mía có loại rễ rễ sơ sinh rễ thứ sinh + Rễ sơ sinh mọc từ đai rễ hom trồng, có nhiệm vụ hút nước đất để giúp mầm mía mọc sinh trưởng giai đoạn đầu (rễ tạm thời) Khi mầm mía phát triển thành con, rễ Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía thứ sinh mọc từ đai rễ gốc con, giúp hút nước chất dinh dưỡng Lúc rễ sơ sinh teo dần chết, mía sống nhờ vào rễ thứ sinh không nhờ vào chất dinh dưỡng dự trữ hom mía + Rễ thứ sinh rễ mía, bám vào đất để giữ cho mía khơng bị đổ ngã, đồng thời hút nước chất dinh dưỡng nuôi suốt chu kỳ sinh trưởng (rễ vĩnh cữu) Rễ mía thuộc loại rễ chùm, ăn nông, tập trung tầng đất mặt 30-40cm, rộng 40-60 cm -  Lá mía: Cây mía có phát triển mạnh, số diện tích lớn hiệu suất quang hợp cao, giúp tổng hợp lượng đường lớn Lá mía thuộc loại đơn gồm phiến bẹ Phiến dài trung bình từ 1,0-1,5m có gân tương đối lớn Phiến có màu xanh thẫm, mặt có nhiều lơng nhỏ cứng, hai bên mép có gai nhỏ Bẹ rộng, ơm kín thân mía,có nhiều lơng Nối bẹ phiến đai dày cổ Ngồi cịn có thìa, tai lá… Các đặc điểm khác tuỳ vào giống mía - Hoa hạt mía: + Hoa mía (cịn gọi bơng cờ): Mọc thành chùm dài từ điểm sinh trưởng thân mía chuyển sang giai đoạn sinh thực Mỗi hoa có hình quạt mở, gồm nhị đực nhụy cái, khả tự thụ cao Cây mía có giống hoa nhiều, có giống hoa khơng hoa Khi hoa mía bị rỗng ruột làm giảm suất hàm lượng đường Trong sản suất người ta thường khơng thích trồng giống mía hoa tìm cách hạn chế hoa + Hạt mía: Hình thành từ bầu nhụy thụ tinh trơng váy nhỏ, hình thoi nhẵn, dài khoảng 1-1,2mm Trong hạt có phơi nảy mầm thành mía con, dùng công tác lai tạo tuyển chọn giống, không dùng sản xuất Cây mía từ nảy mầm đến thu hoạch kéo dài khoảng 8-10 tháng tuỳ điều kiện thời tiết giống mía 10 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía 1.3.2 Yêu cầu sinh thái mía Khí hậu: - Nhiệt độ: Thích hợp phạm vi 20-25OC Nhiệt độ cao thấp ảnh hưởng đến sinh trưởng bình thường giảm tốc độ quang hợp Thời kỳ đầu, từ đặt hom đến mọc mầm thành con, nhiệt độ thích hợp từ 20-25OC Thời kỳ đẻ nhánh (cây có 6-9 lá), nhiệt độ thích hợp 20-30OC Ở thời kỳ mía làm dóng vươn cao, yêu cầu nhiệt độ cao để tăng cường quang hợp, tốt 30-32OC -  Ánh sáng: Rất cần cho quang hợp để tạo đường cho mía Khi cường độ ánh sáng tăng hoạt động quang hợp tăng Thiếu ánh sáng mía phát triển yếu, vóng cây, hàm lượng đường thấp mía dễ bị sâu bệnh Trong suốt chu kỳ sinh trưởng, mía cần khoảng 2.000 – 3.000 chiếu sáng, tối thiểu 1.200 trở lên - Lượng nước ẩm độ đất: Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển mía Trong thân mía chứa nhiều nước (70% khối lượng) Lượng mưa thích hợp 1.500 – 2.000 mm/năm, phân bố khoảng thời gian từ 8-10 tháng, từ mía mọc mầm đến thu hoạch Cây mía lồi trồng cạn, có rễ ăn nông nên cần nước không chịu ngập úng Ở vùng đồi gò đất cao cần tưới nước mùa khơ Nơi đất thấp cần nước tốt mùa mưa Thời kỳ mía làm dóng vươn cao cần nhiều nước, ẩm độ thích hợp khoảng 70-80%, thời kỳ khác cần ẩm độ 65-70% Đất đai Cây mía thích hợp loại đất tơi xốp, tầng đất mặt sâu, giữ ẩm tốt dễ nước Độ pH thích hợp 5,5-7,5 Các loại đất sét nặng, chua, mặn, bị ngập úng nước kém… khơng thích hợp cho mía sinh trưởng phát triển Thực tế cho thấy, 11 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía nước ta, mía trồng nhiều loại đất khác đất chua phèn đồng Sông Cửu Long, đất đồi gò trung du Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Tuy nhiên, vùng ruộng trồng mía cần đạt yêu cầu bản, độ sâu tầng đất mặt thoát nước Nếu đất nghèo dinh dưỡng chua phèn cần bón phân đầy đủ có biện pháp cải tạo đất 1.3.3 Yêu cầu dinh dưỡng mía Mía trồng có khả tạo lượng sinh khối lớn, vòng chưa đầy năm, hecta mía cho từ 70 đến 100 mía cây, chưa kể rễ Vì nhu cầu dinh dưỡng mía lớn Ngồi chất đa lượng NPK, mía cần canxi (Ca) chất vi lượng - Đạm (N): Là yếu tố quan trọng giúp mọc khoẻ, đâm nhiều nhánh, tốc độ làm dóng vươn cao nhanh, suất cao Trung bình mía tơ cần kg N mía để gốc cần 1,25 kg N Ở giai đoạn đầu mía cần N, lượng N dự trữ mía giai đoạn đầu có ảnh hưởng đến suốt trình sinh trưởng phát triển sau Tuy nhiên, bón nhiều đạm khơng cân lân, kali bón muộn mía bị vóng, nhiều nước, lượng đường thấp dễ bị nhiễm sâu bệnh hại -  Lân (P): Lân giúp rễ phát triển để hấp thu nước chất dinh dưỡng, tăng khả chịu hạn, giữ cân đối đạm kali nên giúp phát triển khoẻ mạnh, tăng suất chất lượng mía Đối với cơng nghiệp chế biến đường, bón đủ lân giúp q trình lắng nước mía kết tinh đường thuận lợi Thiếu lân, rễ phát triển kém, đẻ nhánh ít, thân nhỏ, cằn cỗi Phần lớn đất trồng mía nước ta thiếu lân, vùng Đơng Nam vùng Trung du phía Bắc, cần ý bón lân đầy đủ Để có mía cần bón thêm 1,3 kg P2O5 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía q trình tổng hợp tạo đường Đủ kali, mía cứng cáp, khơng đổ ngã, bị sâu bệnh, chín sớm tăng tỉ lệ đường - Canxi (Ca): Canxi làm giảm độ chua đất, cải thiện tính chất vật lý đất, giúp phân giải chất hữu hoạt động vi sinh vật đất tốt hơn, tạo điều kiện cho mía hấp thu chất dinh dưỡng hiệu Các vùng đất trồng mía nước ta thường chua nên cần phải bón thêm vơi - Các chất vi lượng: Bao gồm nguyên tố magiê (Mg), sắt (Fe), mangan (Mn), kẽm (Zn), đồng (Cu)… cần số lượng quan trọng trình sinh trưởng phát triển đảm bảo chất lượng mía Đất trồng mía nước ta canh tác lâu đời lại không ý bón bổ sung chất vi lượng nên thường bị thiếu chất vi lượng Nhiều thí nghiệm số vùng cho thấy, bón bổ sung chất vi lượng có tác dụng tăng suất chất lượng mía rõ rệt 1.4 Cơ sở khoa học để xác định trồng xen canh, luân canh với mía 1.4.1 Cơ sở khoa học để xác định trồng xen canh với mía Mía hàng năm, thời gian chiếm đất dài (10-14 tháng) Mía lại trồng thành hàng (luống) với khoảng cách hàng rộng (1,0-1,5m) Sau trồng từ 2-5 tháng, mía bắt đầu giao tán (tùy thuộc thời vụ trồng) Tranh thủ thời gian lúc mía chưa giao tán để trồng vụ ngắn ngày hai hàng mía biện pháp tận dụng đất đai, ánh sáng cách hợp lý, có sở khoa học -  Kali (K): Là nguyên tố dinh dưỡng cần nhiều Để tạo mía cần 2,75 K2O Kali có vai trị quan trọng Trồng xen trồng hay nhiều trồng lúc mảnh đất, với cách phân bố cần thiết Trồng xen trồng khác với mía, vừa có ưu điểm lớn, lại vừa có nhược điểm định 12 13 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Ưu điểm Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía - Nên chọn họ đậu để trồng xen với mía cho phù hợp; - Trồng xen hợp lý hạn chế cỏ dại hai hàng mía suốt thời kì mía chưa giao tán, tạo điều kiện cho mía sinh trưởng tốt - Các loại phân bón tồn dư chăm sóc trồng xen nguồn phân bón bổ sung cho mía - Vi khuẩn cố định đạm rễ họ đậu trồng xen nguồn cung cấp đạm bổ sung rẻ tiền mía - Thân, trồng xen sau thu hoạch nguồn phân hữu đáng kể cho mía - Trong mía cịn nhỏ, trồng xen tạo thành mơi trường có lợi cho loại thiên địch phát triển để tiêu diệt loại sâu bọ gây hại cho mía Nhược điểm - Nếu chọn trồng xen không trồng với thời vụ, mật độ khơng hợp lý trồng xen tranh chấp khơng gian với mía, chúng che khuất ánh sáng gây hại cho đẻ nhánh tỉ lệ nhánh thành mía - Nếu khơng bón phân đầy đủ cho trồng xen, chúng tranh chấp thức ăn với mía, làm giảm suất mía - Nếu trồng xen họ với mía ngô, cao lương, chúng vừa tranh chấp dinh dưỡng vừa mơi trường lan truyền sâu bệnh có hại cho mía - Nếu trồng xen dày thu hoạch chúng muộn (sau mía kết thúc đẻ nhánh bước vào thời kì hình thành lóng), gây ảnh hưởng xấu làm cho mía gốc bé, to, dễ đổ ngã tỉ lệ hữu hiệu giảm, suất thấp - Không trồng xen ngô cao lương với mía; - Phải trồng xen cách hàng mía từ 30 cm trở lên để xới xáo, bón thúc vun đất xuống chân cho mía lúc xen gối chưa thu hoạch; - Phải thu hoạch xong trồng xen mía kết thúc đẻ; trước mùa mưa 10 ngày, để có thời gian cày ải hàng mía kịp vun đất tơi xốp vào gốc mía, để mưa to mía khơng bị úng tránh tình trạng vun đất ướt cho mía Như biết mía sau thời gian canh tác độ màu mỡ đất giảm nhiều, chất mùn chất nguyên tố đa lượng Mặc dù hàng năm người ta cung cấp lượng dinh dưỡng định cho trồng dạng phân bón khơng thể bù đắp độ màu mỡ đất bị trồng hấp thu q trình rửa trơi, xói mịn năm qua năm khác Những biểu rõ thoái hoá đất ngày trở nên chai cứng hơn, độ tơi xốp giảm, độ chua tăng, khả thoát nước giữ ẩm đặc biệt suất trồng có xu hướng giảm dần, bên cạnh loại sâu bệnh hại ngày gia tăng, gây tác động xấu đến môi trường sinh thái Chính cần phải tiến hành trồng luân canh mía với số trồng khác 1.4.2 Tác dụng việc luân canh mía với trồng khác Luân canh biện pháp kĩ thuật dễ làm mang lại hiệu cao Qua số liệu điều tra nhiều vùng trồng mía nước cho thấy riêng biện pháp luân canh hợp lý làm tăng suất mía từ 15 - 30% so với liên canh Muốn khắc phục nhược điểm kể trên, cần phải lưu ý vấn đề sau: Luân canh hợp lý giảm sâu bệnh cỏ dại, điều hòa chất dinh dưỡng, cải tạo đất Đặc biệt vùng trồng mía phía Bắc, loại sâu bọ đất phá hoại gốc mía nghiêm trọng bọ hung, ấu trùng bọ (nhậy), mối, bọ xít đất làm cho 14 15 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía suất mía gốc bị giảm sút thời gian lưu gốc bị rút ngắn Luân canh biện pháp diệt trừ sâu hại gốc triệt để rẻ tiền Ngoài tác dụng cải tạo đất, điều hòa dinh dưỡng, diệt trừ sâu bệnh cỏ dại, ln canh cịn có tác dụng điều hịa lao động, nước phân hữu cơ; làm phong phú sản phẩm vùng sản xuất nông nghiệp 1.4.3 Một số kết nghiên cứu nước trồng xen canh, luân canh trồng khác với mía Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học mía cho thấy: Mía trồng dễ tính, dễ thích nghi, thích ứng rộng Là C4 mía có khả quang hợp xuất sắc, nên có sức sinh trưởng tái sinh mạnh nhiều vùng sinh thái khác nhau, chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt môi trường Với ưu đó, mía phát triển thành vùng rộng lớn nơi có điều kiện khí hậu đất đai khác nhau: Trên đất sỏi sạn Mơzămbic, Đài Loan; vùng hạn nặng có gió lớn Nam Caribê, Assoum - Ai cập có sương giá nặng Bang Florida, Luziana Bắc Mỹ Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía thối hóa, gây ảnh hưởng khơng tốt tới suất chất lượng mía Để giúp cải thiện tăng hiệu suất sử dụng đất, người nông dân trồng xen canh số loại trồng khác với mía nhằm tận dụng đất đai Theo số nghiên cứu, trồng xen với mía thường rau ăn (hành lá, bắp cải, súp lơ…) số trồng có thời gian sinh trưởng ngắn (90 - 100 ngày) khoai tây, đậu đỗ, lạc…vv Những trồng có rễ ăn nơng thường trồng giai đoạn đầu trồng mía Trồng xen hoa màu, lương thực (cây trồng xen chăm bón riêng) tháng đầu hồn tồn khơng có hại cho mía khơng có tranh chấp ánh sáng, nước dinh dưỡng; ngược lại trồng xen phủ đất hạn chế cỏ, thời kì mía chưa có tán che đất Trên giới, hai quốc gia sử dụng phương pháp xen canh hiệu trồng mía Ấn Độ Mauritius Tại Mauritius, khoai tây thường trồng xen với mía khoai tây thu hoạch trước mía phát triển tán rộng Các nghiên cứu tình trạng trồng xen vậy, khoai tây khơng làm giảm suất mía ngược lại mía khơng làm giảm suất khoai tây Việc áp dụng biện pháp kĩ thuật canh tác khơng gặp nhiều khó khăn Với hệ thống này, suất mía tăng 22% so với canh tác độc canh mía thu nhập người nơng dân tăng lên tới 63% Ngồi vài nơi người ta cịn trồng ngơ xen canh với mía Các nghiên cứu cho thấy việc trồng xen canh khơng ảnh hưởng tới sản xuất mía chất lượng mía đường việc trồng xen canh ngơ với mía mật độ 19.000 cây/ ha, phân bón 76kgN, 38kg P2O5 62kg K2O/ha phù hợp với điều kiện Mauritius Cây mía có thời gian sinh trưởng dài thường trồng thâm canh diện tích đất, đất canh tác mía thường bị Tại Ấn Độ, quốc gia sản xuất đường lớn thứ hai giới, lúa mì trồng xen canh với mía Bằng cách làm đất theo luống, lúa mì trồng xen canh với mía trước bước vào vụ lúa mì từ tháng 11 hàng năm Phương pháp cho suất mía tăng thêm tới 20 tấn/ha 16 17 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Trong trồng xen với mía Ấn Độ, khoai tây trồng có giá trị thực phẩm giá trị canh tác đặc biệt Khoai tây lương thực có suất cao, trồng khoai tây làm xốp đất, thời vụ khoai tây trùng với thời vụ trồng mía; 1-2 tháng đầu khoai tây mọc đứng, sau tán xòe phủ đất; lúc dỡ khoai, đất luống khoai nhiều mùn vun cho hàng mía vào lúc mía đẻ xong cần lên luống Chế độ trồng xen khoai tây làm tăng suất mía Cây phân xanh đậu trồng xen với mía Muồng Crotalaria juncea gieo xen vào hai hàng mía trồng vào mùa xuân, cao 1m cắt xếp vào cạnh hàng mía, vùi lấp lên luống cho mía làm cho sản lượng phẩm chất mía tăng Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía tiềm lực sản xuất đất trồng), hiệu kinh tế cao, phân phối điều hòa nhân lực vật tư kĩ thuật, tận dụng trang thiết bị… Trồng họ đậu luân canh với mía, trồng xen ngắn ngày trước vun luống cho mía; trồng cao lương đường để bổ sung kéo dài thời vụ thu hoạch chế biến, kéo dài thời gian sử dụng trang thiết bị sử dụng nhân lực sở… tổ hợp có giá trị nơng học kinh tế cao Tại Bangladesh mía trồng xen canh với khoai tây cho hiệu kinh tế cao nhất, sau hệ thống xen canh mía - ngơ, mía - đậu lăng Tác dụng cải thiện kết cấu đất trồng rễ mía yếu tố cần ý việc thiết lập hệ canh tác mía Trong thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng mía, lúa, đay trồng đất đồi (phù sa cổ, feralit đỏ, glay hóa, có hạt oxit sắt, nghèo N, P2O5 CaO, nghèo mùn) tiến hành trại Dacca Pakistan (1958-1960), kết phân tích chứng minh đất trồng mía cải thiện rõ rệt Kết cấu đồn lạp đất trồng mía, thể số ổn định, cải thiện đất trồng lúa trồng đay Các tác giả M Kamruzzaman M Hasnzzaman nghiên cứu trồng xen mía Bangladesh rằng: Các trồng chọn xen canh phải có đặc điểm sau: Tại Australia R Young M Poggio qua trình nghiên cứu việc luân canh mía với họ đậu mang lại số lợi ích sau đây: mía + Cây có TGST tháng, khơng cạnh tranh dinh dưỡng với + Cây trồng xen canh phải có đặc tính mọc thẳng đứng có hệ rễ khác với mía + Cây trồng xen canh vật chủ số loại sâu, bệnh hại mía Tác giả củng số mơ hình xen canh phù hợp là: Mía - khoai tây sớm/hành; Mía – khoai tây sớm/lúa mì; Mía – khoai tây sớm/ đậu rau - Giảm thiểu việc canh tác trước trồng cây; - Giảm cặn bẩn tránh việc rửa trôi mát chất hóa học dinh dưỡng ruộng trồng mía; - Khơng phải thay đổi máy móc dụng cụ cần thiết canh tác mía; - Lượng chất hóa học phân bón sử dụng (khi luân canh với họ đậu); - Cải thiện thành phần hóa học, vật lý sinh học đất; - Các họ đậu có khả làm tăng suất mía; - Tăng suất nơng trại, đa dạng doanh thu cho người dân; Ở vùng trồng mía hình thành hệ thống trồng lấy mía làm trồng chính, nhằm sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên số vùng thổ nhưỡng khí hậu nơng nghiệp (đất, ánh sáng, nước) đáp ứng yêu cầu ổn định sinh học (bảo vệ độ phì, - Giảm thời gian cần thiết cho mía tích lũy dinh dưỡng (khi so sánh với độc canh mía khơng áp dụng biện pháp luân canh) 18 19 William T Crow nghiên cứu bang Florida cho thấy: Tại Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Đặc điểm giống: Giống L18 thuộc dạng hình thực vật Spanish, thân đứng, tán gọn, chống đổ tốt, xanh đậm; to, eo trung bình, có gân rõ, vỏ lụa màu hồng, chịu thâm canh cao Thời gian sinh trưởng 120- 130 ngày (vụ Xuân), 95- 115 ngày (vụ Thu Đông) Năng suất cao, đạt 55- 70 tạ/ha Có khả chịu hạn, kháng bệnh hại (đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt) kháng héo xanh vi khuẩn tốt giống L14 Giống lạc L14 Giống lạc L14 chọn tạo từ tập đoàn giống nhập nội từ Trung Quốc 2.3.4.2 Đặc điểm giống: Giống có thời gian sinh trưởng vụ Xuân 120-125 ngày; vụ Thu Đông 100-110 ngày Năng suất 35-45tạ/ha Giống L14 có khối lượng 100 160-165gram, khối lượng 100 hạt 56-60 gram, tỷ lệ nhân 70-72% Chống chịu sâu bệnh: Kháng bệnh (Đốm nâu, đốm đen, rỉ sắt ) khá, kháng bệnh chết ẻo (héo xanh vi khuẩn) cao, chịu hạn Giống L14 trồng đất ruộng, đất bãi ven sơng, ven biển có thành phần giới thích hợp cát pha thịt nhẹ dễ thoát nước 2.4.2 Một số giống đậu tương Giống đậu tương ĐT26 Giống đậu tương ĐT26 chọn lọc  từ  tổ hợp lai ĐT2000 x ĐT12 Đặc điểm giống: Giống đậu tương ĐT26 có thời gian sinh trưởng trung bình 90 - 95 ngày. Chiều cao 45-60cm, hoa màu trắng, hạt vàng, rốn nâu đậm, chín có màu nâu, phân cành từ 2-3 cành/cây, có 30-55 chắc/cây, tỷ lệ hạt 2040% Khối lượng 100 hạt (18-19 g).Năng suất 21-29 tạ/ha, tuỳ thuộc vào mùa vụ điều kiện thâm canh Giống thích hợp vụ Xuân vụ Đơng Giống ĐT26 nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt, chịu giịi đục thân, chống đổ 52 53 Giống lạc L18 Giống lạc L18 chọn từ tập đoàn giống nhập nội số Trung Quốc Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Giống đậu tương DT 84 Giống đậu tương DT 84 Viện Di truyền Nông nghiệp tạo từ tổ hợp lai ĐT-80/ĐH4 (DDT96) phương pháp lai hữu tính kết hợp gây đột biến thực nghiệm tác nhân gamma Co60krad dòng lai F3-D333 Giống DT 84  là giống đậu tương trồng phổ biến nhiều nơi có khả cho suất cao, chịu nóng chống đổ tốt, nhiễm bệnh mức độ nhẹ đến trung bình với số bệnh hại Màu sắc hạt vàng, hạt trịn, to đẹp Thời gian sinh trưởng, vụ Xuân 115-120 ngày, vụ Thu 90-95  ngày, vụ Đơng 110-115 ngày, chiều cao thân 50-60 cm, cứng cây, gọn có màu xanh đậm, có hoa màu tím, vỏ màu vàng, hạt to, màu vàng, rốn hạt màu nâu nhạt Năng suất  trung bình đạt 15-25tạ/ ha, thâm canh cao đạt 30 tạ/ha Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Năng suất từ 14 đến 23 tạ/ha, tuỳ thuộc vào mùa vụ điều kiện thâm canh Giống đậu tương Đ8 Giống đậu tương Đ8 chọn tạo phương pháp lai hữu tính từ tổ hợp lai AK03 X M103.  Một số đặc điểm giống: Giống đậu tương Đ8 thuộc nhóm ngắn ngày có thời gian sinh trưởng từ 80–85 ngày, chống chịu tốt với bệnh (gỉ sắt, sương mai, phấn trắng ), chịu hạn chịu rét tốt, có khối lượng 1000 hạt lớn (195 – 203 gam), hạt đẹp màu vàng sáng, đạt suất cao (từ 21,0-23,0 tạ/ha); thích hợp gieo trồng vụ/năm (vụ Xuân, vụ Hè vụ Đông) 5.Giống đậu tương VX- 93  Giống đậu tương VX-93 chọn lọc từ mẫu giống K -7002 Đặc điểm: Cao 50 - 60 cm; Thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày Năng suất 15 - 25 tạ/ha Khối lượng 1000 hạt từ 145 - 155g, hạt có màu vàng sáng thích hợp thị hiếu người tiêu dùng Giống đậu tương ĐVN6 Giống đậu tương ĐVN6 chọn tạo từ tổ hợp lai hữu tính AK03 DT96 Giống đậu tương ĐT12 Giống đậu tương ĐT12 nhập nội từ Trung Quốc năm 1996 Đặc điểm giống: ĐT12 Có thời gian sinh trưởng cực ngắn từ 71 đến 75 ngày Giống đậu tương ĐT12 thuộc loại hình sinh trưởng hữu hạn, cứng cây, hoa trắng, lông phủ màu trắng, hạt vàng, rốn nâu, chín có màu xám ĐT12 có chiều cao (35-50cm), phân cành trung bình, số trung bình (18- 30), tỷ lệ hạt cao (19- 40%) khối lượng 100 hạt (15,0-17,7 g); có khả chống đổ tách tốt Nhiễm bệnh mức nhẹ đến trung bình số bệnh hại ĐT12 có ưu điểm chín héo rụng nhanh 54 Đặc điểm: Giống đậu tương ĐVN6 có thời gian sinh trưởng trung bình, từ 90-92 ngày vụ xuân, 84-86 ngày vụ Hè vụ Đơng ĐVN6 thuộc dạng hình sinh trưởng hữu hạn, dạng đứng, hình trứng nhọn, xanh đậm, hoa tím, vỏ chín nâu đậm, hạt vàng, rốn vàng ĐVN6 thấp (38-43,2cm), phân cành mạnh Khối lượng 1.000 hạt 170-190g; hàm lượng protein hạt đạt 41,69% ĐVN6 giống có khả chống bệnh tốt, chống đổ Năng suất trung bình vụ Xuân đạt 17,5 tạ/ha, vụ Hè 25-27 tạ/ha, vụ Đông 18-22 tạ/ha III ĐIỂN HÌNH ÁP DỤNG THÀNH CƠNG 3.1 Tại Bình Định mơ hình xen canh mía – lạc vụ Đơng Xn 2004 - 2005 diện tích huyện Vĩnh Thạnh Tây Sơn Giống mía sử dụng ROC22, ROC23, VN72-84, R57 K84-200; 55 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía giống lạc dùng để trồng xen Mỏ két, MO7, HL25 Kết cho thấy mía đạt suất 80 tấn/ha lạc đạt 1,4 tấn/ha So sánh với trồng mía, trồng xen canh lạc cho sản lượng mía tương đương, xen canh, nơng dân cịn thu thêm 1,4 lạc/ Sau trừ chi phí, trồng xen canh mía – lạc nơng dân thu lãi khoảng 17,6 triệu đồng Mơ hình cịn làm tăng hệ số sử dụng đất, giảm chi phí khâu làm cỏ, bón phân, tưới nước 3.3 Mơ hình trồng xen lạc với mía vụ Xn năm 2005 Nơng trường Lê Đình Chinh thực vụ Xuân 2006 thực 25 Nơng trường n Mỹ, Lê Đình Chinh xã Yên Thọ, huyện Như Thanh vùng nguyên liệu mía cơng ty đường Nơng Cống Thanh Hố cho thấy hầu hết hộ nơng dân cho thu hoạch mía đạt từ 100 - 120 tấn/ha; lạc trồng xen đạt 1,1 - 1,4 tấn/ ha; lãi đạt 31,415 triệu đồng/ha (trồng xen giống lạc L14) 29,737 triệu đồng/ha (trồng xen giống lạc L16) 3.2 Tại Phú Yên, mơ hình trồng xen canh dưa lấy hạt với mía tơ làm tăng thêm thu nhập 10 triệu đồng/ha Mơ hình cho suất mía đạt bình qn 87,3 tấn/ha (tăng 61,0% so với mía trồng đại trà), chữ đường đạt 11,4ccs (giống mía ROC10, MY 55 -14); Năng suất lạc11,3 tạ/ha (gần 50% so với lạc trồng thuần) vùng khác tỉnh Quảng Ngãi như: Phổ Nhơn, Nông trường 24/3 (Đức Phổ), Tịnh Giang (Sơn Tịnh), Tú Sơn (Mộ Đức) với diện tích thử nghiệm khoảng 50 nhân rộng 200 Khoảng cách hàng mía 1,0 - 1,1 m, hàng mía trồng xen hàng họ đậu (lạc, đậu xanh ) Năng suất thân lạc vùi xuống đất làm phân hữu cải tạo đất tốt Tổng doanh thu mơ hình đạt 51 triệu đồng/ha, tăng 33,2% so với sản xuất đại trà 3.4 Mơ hình trồng đậu tương, lạc xen mía huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa năm 2007 diện tích 10 (5ha lạc 56 57 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía đậu tương) với biện pháp kỹ thuật khác sử dụng giống mới, phân bón hợp lý tăng suất mía từ 46,0 tấn/ha lên 78,2 tạ/ha; thu nhập sản phẩm phụ (đậu, lạc) 5,185 triệu đồng/ha Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía 3.6 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển đậu đỗ, Viện lương thực Cây thực phẩm thực mơ hình trồng xen lạc, đậu tương với mía huyện Phục Hồ tỉnh Cao Bằng diện tích vụ Xuân năm 2008 Kết cho thấy suất đậu tương trung bình đạt 7,0 tạ/ha; suất lạc trung bình đạt 13,0 tạ/ha Trừ chi phí đầu tư giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; giá trị thu đạt từ 5,0 – 10,0 triệu đồng/ha Các giống lạc L14, L23 phù hợp cho trồng xen với mía (năng suất giống lạc L23 đạt 20,0 tạ/ha; giống L14 đạt 18,0 tạ/ha) suất trồng tăng từ 10,0 – 20,0% 3.7 Mơ hình trồng xen canh đậu tương lạc với mía huyện Thọ Xuân Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 3.5 Các vùng chuyên canh mía Nam Định, Hà Tây (cũ), Vĩnh Phú (cũ), Thanh Hóa, Nghệ An riêng biện pháp ln canh làm tăng suất mía từ 10 - 20%, tỷ lệ sâu bệnh giảm nhiều, bọ hại gốc Theo kinh nghiệm nông dân Nam Đàn tỉnh Nghệ An cơng thức ln canh mía - lạc, ngồi tác dụng làm tăng suất mía, cịn làm giảm bệnh “chết ẻo” lạc cách rõ rệt Thiết kế mơ hình 1.1 Quy mơ mơ hình Mơ hình trồng xen canh đậu tương lạc với mía tơ triển khai năm 2014 vùng nguyên liệu mía huyện Thọ Xuân Thạch Thành loại đất: Đất đồi đất ruộng, với quy mô loại trồng chân đất Tổng số có mơ hình: mơ hình trồng xen lạc mơ hình trồng xen canh đậu tương với mía chân đất 1.2 Địa điểm triển khai 58 59 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía * Huyện Thọ Xuân thực xã Xuân Lam (đất bãi) Xuân Bái (đất đồi) + Đất đồi: 15kg N + 45 kg P2O5 + 30 kg K2O + 300 kg phân hữu vi sinh + 150 kg vôi * Huyện Thạch Thành thực xã Thành Trực (đất bãi) Thành Vân (đất đồi) + Đất ruộng: 10 kg N + 30 kg P2O5 + 20 kg K2O + 300 kg phân hữu vi sinh + 150 kg vôi 1.3 Giống thời vụ gieo trồng - Cách bón phân: 1.3.1 Giống: giống lạc L26 giống đậu tương ĐT26 + Bón lót tồn phân hữu vi sinh + toàn lân + 1⁄2 lượng đạm urê + 1⁄2 1.3.2 Thời vụ gieo trồng Thời vụ gieo trồng lạc, đậu tương xen mía vụ Xuân; sau trồng mía - Huyện Thọ Xuân: + Xã Xuân Lam: Gieo ngày 08 - 09/02/2014 + Xã Xuân Bái: Gieo ngày 14 – 15/02/2014 - Huyện Thạch Thành: + Xã Thành Trực: Gieo ngày 18 – 19/02/2014 + Xã Thành Vân: Gieo Ngày 25 – 26/02/2014 1.4 Kỹ thuật làm đất Đất làm cẩn thận trước trồng mía sau dùng trâu bị rạch hàng hai hàng mía Độ sâu rạch hàng trồng lạc từ -10 cm, độ sâu rạch hàng trồng đậu tương từ 6- cm 1.5 Gieo trồng lượng kali +1/2 lượng vơi bột + Bón thúc 1⁄2 lượng đạm urê + 1⁄2 lượng kali cịn lại (khi có 5-6 kết hợp xới xáo) Bón 1/2 lượng vơi (vải lên lá) sau lạc hoa rộ lần từ 5-7 ngày 1.5.2 Đối với đậu tương - Lượng giống: 20 kg/ha - Mật độ trồng: Đậu tương trồng theo hàng rạch với khoảng cách 14 – 15 cm, trồng hạt, trồng hàng Sau lấp đất tơi xốp phủ hạt từ - cm - Lượng phân bón (cho 1ha): + Đất đồi: 20 kg N + 30 kg P2O5 + 30 kg K2O + 300 kg phân hữu vi sinh + 150 kg vôi + Đất bãi: 15 kg N + 30 kg P2O5 + 30 kg K2O + 300 kg phân hữu vi sinh + 150 kg vôi 1.5.1 Đối với lạc - Lượng giống lạc: 80 kg/ha - Cách bón phân: - Mật độ trồng: Lạc trồng theo hàng rạch với khoảng cách 10 - 12 cm, trồng hạt trồng hàng Sau lấp đất tơi xốp phủ hạt từ - cm + Bón lót tồn lượng phân lân phân vi sinh theo hàng trước trồng đậu tương - Lượng phân bón (cho 1ha): 60 + Vãi vôi mặt ruộng trước rạch hàng + Bón thúc cho đậu tương: Lần sau có từ - thật 61 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía bón 1/2 lượng phân đạm + 1/2 lượng phân kali Lần số phân lại bón sau lần bón phân thứ từ 12 đến 15 ngày Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía 1.7.2 Đối với đậu tương 1.6 Phòng trừ sâu bệnh - Kiểm tra 85% số chuyển màu vàng xám, rụng, cho cắt thân 1.6.1 Đối với lạc để lại phần gốc, phơi khô đập tách hạt Đối với lạc trồng xen với mía điểm triển khai mơ hình bị sâu bệnh Trong vụ Xn năm 2014, tồn mơ hình lạc trồng xen với mía điểm triển khai khơng phải dùng thuốc phòng trừ sâu bệnh hại - Đối với đậu tương làm giống, phơi nắng to tiến hành bóc tách, lượng hạt thu phơi khơ (độ ẩm 5%), bảo quản ni lông để vào chum vại đậy kín để làm giống 1.6.2 Đối với đậu tương - Hạt thương phẩm phơi khô tới độ ẩm khoảng 12% để nguội, bảo quản túi ni lơng có bao bên ngồi Cây đậu tương trồng xen với mía điểm triển khai mơ hình bị sâu, bệnh nhiều Phun thuốc phịng trừ cụ thể sau: Lợi ích mơ hình trồng xen đậu tương lạc với mía 2.1 Lợi ích kỹ thuật mơ hình trồng xen + Sau đậu tương mọc ngày, tiến hành phun thuốc phòng trừ giòi đục thân, sâu lá, bọ trĩ thuốc Rengen 10WP với liều lượng gói cho bình 16 lít nước phun cho 500 m2 phun nhắc lại sau ngày với liều lượng gấp 1,5 lần - Mơ hình trồng xen hạn chế cỏ dại hai hàng mía suốt thời kì mía chưa giao tán, tạo điều kiện cho mía sinh trưởng tốt + Sau đậu tương hoa, dùng thuốc Peran 50WP phun phòng trừ bọ xít trích hút với liều lượng gói cho bình 16 lít nước phun cho 500 m2 phun nhắc lại sau ngày với liều lượng gấp 1,5 lần 1.7 Thu hoạch bảo quản 1.7.1 Đối với lạc - Kiểm tra có 80-85% số già, chọn ngày nắng để thu hoạch, tiến hành thu hoạch Trước thu hoạch cắt 2/3 thân lạc để tủ vào gốc mía vừa có tác dụng giữ ẩm, vừa tăng cường dinh dưỡng cho mía - Sau thu hoạch, cho phơi khô hạt tới độ ẩm khoảng 14% (ve tay thấy tróc vỏ lụa), để nguội, cho vào bao nilon chum vại đậy kín để nơi khơ mát 62 - Các loại phân bón tồn dư chăm sóc xen nguồn phân bón bổ sung cho mía - Vi khuẩn cố định đạm rễ họ đậu trồng xen nguồn cung cấp đạm bổ sung rẻ tiền mía - Thân, trồng xen sau thu hoạch nguồn phân hữu đáng kể cho mía - Trong mía cịn nhỏ, xen tạo thành mơi trường có lợi cho loại thiên địch phát triển để tiêu diệt loại sâu bọ hại mía 2.2 Lơi ích mặt kinh tế Tại huyện Thọ Xuân Thạch Thành mơ hình trồng xen lạc đậu tương cho hiệu kinh tế cao so với trồng thuần, cụ thể: - Năm 2014 hai huyện Thọ Xn Thạch Thành suất mía mơ hình trồng xen đất ruộng đạt 97,5 - 98,1 tấn/ha 63 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía đất đồi đạt 75,2 - 77,5 tấn/ha Trong suất mía trồng đạt đạt 94,8 – 97,6 tấn/ha đất ruộng đạt 73,8 – 76,7 tấn/ đất đồi Năng suất đậu tương trồng xen đạt từ 9,5 - 10,5 tạ/ha chân đất đồi 11,9 - 12,8 tạ/ha chân đất ruộng Năng suất lạc trồng xen đạt từ 16,2-17,9 tạ/ha chân đất đồi 18,5-20,1 tạ/ chân đất ruộng - Trên chân đất ruộng mơ hình trồng xen đậu tương cho thu nhập cao mơ hình mía trồng từ 9,6 – 11,8 triệu đồng/ điểm Các mô hình trồng xen lạc với mía cho thu nhập cao mơ hình mía trồng từ 32,3 - 36,9 triệu đồng/ha - Trên chân đất đồi mơ hình trồng xen đậu tương cho thu nhập cao mô hình mía trồng từ 5,6 – 9,7 triệu đồng/ha điểm Các mơ hình trồng xen lạc với mía cho thu nhập cao mơ hình mía trồng từ 26,9 - 37,7 triệu đồng/ha Các điển hình áp dụng thành cơng mơ hình xen canh đậu tương lạc với mía Vụ Xuân năm 2015 nhiều xã huyện Thọ Xuân Thạch Thành triển khai, mở rộng mơ hình xen canh lạc đậu tương với mía như: + Xã Thành Vinh, huyện Thạch Thành triển khai 10 lạc 64 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía L26 trồng xen với mía Năng suất lạc trung bình đạt 19,2 tạ/ha, thu nhập cao so với trồng 35,7 triệu/ha + Xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành triển khai 13 đậu tương NAS1 trồng xen với mía, đậu tương cho suất trung bình 11,8 tạ/ha, thu nhập cao so với trồng 14,6 triệu/ha 3.8 Mơ hình trồng ln canh đậu tương lạc với mía huyện Thọ Xuân Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa Thiết kế mơ hình 1.1 Quy mơ mơ hình Mơ hình ln canh truyền thống được tiến hành vòng năm theo công thức luân canh: Lạc Xuân - Đậu tương Hè Lạc Thu Đông triển khai vụ Xuân năm 2014 vùng nguyên liệu mía huyện Thọ Xuân Thạch Thành, loại đất (đất đồi đất ruộng), với quy mơ ha/mơ hình Tổng số có 12 mơ hình 1.2 Địa điển triển khai * Huyện Thọ Xuân xã Xuân Lam (đất bãi) Xuân Bái (đất đồi) * Huyện Thạch Thành xã Thành Trực (đất bãi) Thành Vân (đất đồi) 65 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía 1.3 Giống thời vụ gieo trồng Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía - Tại huyện Thạch Thành: 1.3.1 Giống cho mơ hình ln canh truyền thống + Xã Thành Trực gieo ngày 11/9 – 13/9/2014 Sử dụng giống lạc L26 giống đậu tương DT84 Đây giống khảo nghiệm, tuyển chọn xây dựng mơ hình có kết tốt q trình triển khai đề tài Giống thích hợp cho chân đất đồi đất ruộng + Xã Thành Vân ngày 14/9 – 16/9/2014 1.4 Kỹ thuật làm đất 1.3.2 Thời vụ gieo trồng - Làm đất: Cày sâu 25-30 cm, bừa nhỏ tơi xốp nhặt cỏ dại trước rạch hàng * Vụ Xuân: - Tại huyện Thọ Xuân: + Xã Xuân Lam gieo ngày 10/02 - 12/02/2014 + Xã Xuân Bái gieo ngày 16/02 – 17/02/2014 - Tại huyện Thạch Thành: + Xã Thành Trực gieo ngày 20/02 – 22/02/2014 + Xã Thành Vân gieo ngày 27/02 – 28/02/2014 * Vụ Hè Thu: - Lên luống: Luống rộng 1,3 m (cả rãnh), mặt luống rộng 1,0 m Rạch hàng sâu - 10 cm, rạch làm hàng dọc * Cây đậu tương - Làm đất: Cày sâu 25-30 cm, bừa nhỏ tơi xốp nhặt cỏ dại trước rạch hàng - Lên luống: Luống rộng 1,5 m (cả rãnh), mặt luống rộng 1,2 m Rạch hàng sâu - cm, rạch làm hàng dọc 1.5 Gieo trồng - Tại huyện Thọ Xuân: * Cây lạc * Cây lạc + Xã Xuân Lam gieo ngày 3/6 - 5/6/2014 - Lượng giống lạc: 240 kg/ha (lạc vỏ) + Xã Xuân Bái gieo ngày 6/6 – 8/6/2014 - Mật độ trồng: Lạc trồng theo hàng rạch với khoảng cách 10 - 12 cm, trồng hạt, trồng hàng/luống (mật độ 35 cây/m2) Sau lấp đất tơi xốp phủ hạt từ - cm - Tại huyện Thạch Thành: + Xã Thành Trực gieo ngày 9/6 – 11/6/2014 + Xã Thành Vân gieo ngày 12/6 – 14/6/2014 * Vụ Đơng - Tại huyện Thọ Xn: - Phân bón (tính cho 1ha): + Đất đồi: 50 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 2000 kg phân hữu vi sinh + 500 kg vôi + Xã Xuân Lam gieo ngày 5/9 - 7/9/2014 + Đất bãi: 40 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 2000 kg phân hữu vi sinh + 500 kg vôi + Xã Xuân Bái gieo ngày 8/9 – 10/9/2014 - Cách bón phân: 66 67 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía + Bón lót tồn phân hữu vi sinh + toàn lân + 1⁄2 lượng đạm urê + 1⁄2 lượng kali + 1/2 lượng vôi bột; + Bón thúc 1⁄2 lượng đạm urê + 1⁄2 lượng kali cịn lại có 5-6 kết hợp xới xáo Bón 1/2 lượng vơi bột cịn lại bón vào giai đoạn sau hoa rộ 10-15 ngày * Cây đậu tương - Lượng giống lạc: 60 kg/ha - Mật độ trồng: Lạc trồng theo hàng rạch với khoảng cách 15 - 18 cm, trồng hạt, trồng hàng/luống (mật độ 30 cây/m2) Sau lấp đất tơi xốp phủ hạt từ - cm - Phân bón (tính cho 1ha): Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía khai mơ hình khơng bị sâu, bệnh hại Trong vụ Xn vụ Đơng năm 2014, tồn mơ hình lạc trồng luân canh với mía điểm triển khai khơng phải dùng thuốc phịng trừ sâu bệnh * Cây đậu tương Cây đậu tương trồng luân canh với mía vụ Hè Thu bị sâu bệnh hại; nhiên phải phòng trừ thành đợt: + Đợt 1: Sau đậu tương mọc ngày, tiến hành phun thuốc phòng trừ giòi đục thân, sâu lá, bọ trĩ thuốc Rengen 10WP với liều lượng gói cho bình 16 lít nước phun cho 500 m2 + Đợt 2: Sau đậu tương hoa, dùng thuốc Peran 50WP phun phòng trừ bọ xít trích hút với liều lượng gói cho bình 16 lít nước phun cho 500 m2 1.7 Thu hoạch bảo quản * Cây lạc + Đất đồi: 100 kg N + 420 kg P2O5 + 120 kg K2O + 2000 kg phân hữu vi sinh + 400 kg vơi bột - Kiểm tra có 80-85% số già, chọn ngày nắng để thu hoạch, tiến hành thu hoạch + Đất bãi: 80 kg N + 360 kg P2O5 + 100 kg K2O + 2000 kg phân hữu vi sinh + 400 kg vôi bột - Sau thu hoạch, cho phơi khô hạt tới độ ẩm khoảng 14% (ve tay thấy tróc vỏ lụa), để nguội, cho vào bao nilon chum vại đậy kín để nơi khơ mát - Cách bón phân: + Vãi vơi mặt ruộng trước rạch hàng; + Bón lót tồn phân hữu vi sinh + toàn lân + 1⁄2 lượng đạm urê; + Bón thúc tồn lương phân cịn lại có 5-6 kết hợp xới xáo 1.6 Phòng trừ sâu bệnh * Cây lạc Đối với lạc trồng luân canh với mía điểm triển 68 * Cây đậu tương - Kiểm tra 85% số chuyển màu vàng xám, rụng, cho cắt thân để lại phần gốc, phơi khô đập tách hạt - Đối với đậu tương làm giống, phơi nắng to tiến hành bóc tách, lượng hạt thu phơi khơ (độ ẩm 5%), bảo quản ni lông để vào chum vại đậy kín để làm giống - Hạt thương phẩm phơi khô tới độ ẩm khoảng 12% để nguội, bảo quản túi ni lơng có bao bên 69 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Thu Đơng – Mía năm sau) năm 2014, chân đất ruộng huyện Thọ Xn, suất mơ hình lạc vụ Xuân đạt 33,8 tạ/ha, suất đậu tương vụ Hè đạt 24,8 tạ/ha, suất lạc vụ Đông đạt 21,3 tạ/ha; chân đất đồi, suất mơ hình lạc vụ Xn đạt 29,5 tạ/ha; suất đậu tương vụ Hè Thu đạt 23,2 tạ/ha, suất lạc vụ Đơng đạt 19,8 tạ/ha Với tổng chi phí 169,6 triệu đồng/ha cho tổng thu nhập 239,5 triệu đồng/ha, lãi thu 69,9 triệu đồng/ha/ năm; mía trồng lãi 15 triệu đồng/ha/năm Lợi ích mơ hình trồng ln canh truyền thống với mía 2.1 Lợi ích kỹ thuật mơ hình trồng xen Luân canh biện pháp kĩ thuật dễ làm mang lại hiệu cao, biện pháp luân canh hợp lý làm tăng suất mía từ 15 - 30% so với liên canh Luân canh hợp lý giảm tỉ lệ sâu bệnh cỏ dại, điều hòa chất dinh dưỡng cải tạo đất Đối với huyện Thạch Thành, mơ hình ln canh (Lạc Xuân – Đậu tương Hè -Lạc Thu Đông – Mía năm sau) năm 2014, chân đất ruộng, suất mơ hình lạc vụ Xn đạt 31,0 tạ/ha, suất đậu tương vụ Hè đạt 23,6 tạ/ha, suất lạc vụ Đông đạt 21,3 tạ/ha Trên chân đất đồi, suất mơ hình lạc vụ Xn đạt 27,8 tạ/ ha; suất đậu tương vụ Hè Thu đạt 21,6 tạ/ha, suất lạc vụ Đông đạt 18,5 tạ/ha Với tổng chi phí 169,6 triệu đồng/ha cho tổng thu nhập 225,2 triệu đồng/ha, lãi thu 55,6 triệu đồng Trong mía trồng theo cơng thức cũ lãi 11 triệu đồng/ha/năm 2.2 Lợi ích mặt kinh tế Đối với mơ hình ln canh (Lạc Xn – Đậu tương Hè - Lạc 70 71 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình xen canh, luân canh bắt buộc số loại trồng với mía Thanh Hóa”, Trung tâm chuyển giao Công nghệ Khuyến nông, 2015 Trần Thanh Bình (2011), “Nghiên cứu xác định giống kỹ thuật trồng xen, luân canh đậu tương với mía, ngơ góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất mía ngơ hàng hóa Cao Bằng”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, Trần Thanh Bình (2009), “Ứng dụng giải pháp kỹ thuật trồng xen canh với mía nhằm tăng thu nhập cho nông dân vùng trồng mía tỉnh Cao Bằng”, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020”, Kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT, Trần Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả bảo vệ độ phì đất số mơ hình canh tác cải tiến đất dốc huyện Mai Sơn- Sơn La”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, Đỗ Ngọc Diệp, “Hiệu việc bóc mía xen, luân canh mía với họ đậu”, Viện nghiên cứu mía đường Bến Cát, Trần Văn Điền (2010), “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân đất dốc tỉnh Bắc Kạn”, Luận án Tiến sĩ NN, Đại học Thái Nguyên, Hồng Văn Đức, Mía đường - “Di truyền sinh lý sản xuất”, NXB Nông nghiệp Trần Công Hạnh (1999), “Nghiên cứu chế độ phân bón cho mía đồi vùng Lam Sơn Thanh Hố”, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học NNI, 10 Trần Công Hạnh (2002), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình áp 72 73 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía dụng tiến kỹ thuật thâm canh tăng suất, chất lượng mía vùng đồi Lam Sơn Thanh Hố”, Dự án KHCN cấp tỉnh, 11 Trần Cơng Hạnh (2009), “Nghiên cứu xác định biện pháp che Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía 18 Lê Đình Sơn (2009), “Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen lạc ruộng mía vùng trung du miền núi tỉnh Thanh Hoá”, Luận văn Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, phủ đất phục vụ canh tác hữu vùng đồi Lam Sơn Thanh Hoá”, Đề tài NCHK cấp sở, 19 Tổng cục trồng - Bộ Nông nghiệp (1978), “Sổ tay kỹ thuật công nghiệp”, NXB Nông nghiệp, 12 Lê Văn Khoa (2003), “Xác định giống số biện pháp 20 Phạm Văn Thiều (2002), “Kỹ thuật trồng chế biến sản kỹ thuật thích hợp để nâng cao suất chất lượng lạc, phục vụ chương trình xuất tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp,Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 13 Đinh Xuân Lan (2008), “Ứng dụng đồng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình thâm canh suất cao canh tác bền vững vùng nguyên liệu mía huyện Thạch Thành”, Báo cáo bước I Dự án Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, 14 Trần Đinh Long, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Trần Thị Trường, Nguyễn Tấn Hinh, Nguyễn Văn Lâm, Lê Khả Tường cộng (2006), “Kết nghiên cứu phát triển đậu đỗ giai đoạn 2001- 2005”, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 2001- 2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr,268- 277 15 Đoàn Thị Thanh Nhàn (2006), “Nghiên cứu số giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển sản xuất mía nguyên liệu đạt suất cao, chất lượng tốt, phục vụ đổi cấu mùa vụ cung cấp ổn định mía nguyên liệu cho nhà máy đường vùng khô hạn miền Trung”, Báo cáo tồng kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp nhà nước, 16 Trịnh Thị Nhất (2001), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng xen ngô với đậu tương nhằm tăng suất, hiệu kinh tế bồi dưỡng đất đồng bằng, trung du Bắc Bộ”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật NN Việt Nam 17 Trần Văn Sỏi (1988), “Hỏi đáp kỹ thuật trồng mía”, NXB Nông nghiệp 74 phẩm đậu tương”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 21 Trần Danh Thìn (2001), “Vai trị đậu tương, lạc số biện pháp kỹ thuật thâm canh số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học NN I Hà Nội, 22 Trung tâm giống mía - Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn (2007), “Quy trình kỹ thuật thâm canh mía đồi”, Tr, - 8, 23 Tổng cục thống kê (2011), 24 Viện Bảo vệ thực vật (1997), “Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật”, tập III, NXB Nông nghiệp, 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), “Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”, Thanh Hoá, 26 Ali M,, P, K, Joshi, S, Pande, M, Asokan, S, M, Virmani, Ravi Kumar1 and B K Kandpal (2000), Legumes in Rice and Wheat Cropping Systems of the Indo- Gangetic Plain- Constraints and pportunities, ICRISAT, Patancheru 502 324, Andhra Pradesh, India, ISBN 92-9066-418-5, pp, 35- 70, 27 Annual research programme (2007), “Bangladesh Sugarcane Research Institute”, Ishurdi Pabna, October, 2006, Publication (125), pp 264, 28 Modern irrigation and fertigation methodologies for higher yields in sugarcane, Jians,com 29 M J Parson, Sucessful Intercroping of sugarcane, 75 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía MỤC LỤC 30 N, Govinden, Intercroping of sugarcane with potato in Mauritius - a successful cropping system, 2003, 31 FAOSTAT Database (2005), Website:http://www.faostat.fao.org 32 FAO (2012), Statistic Database, http://www.faostat.org Trang Lời Nói Đầu I CỞ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LUÂN, XEN CANH VỚI MÍA 1.1 Khái niệm vai trò trồng xen trồng field management, Applied Agricultural 1.2 Khái niệm luân canh lợi ích luân canh trồng 35 ReĐy P,S (1982), Production technology for increasing 1.3 Đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái mía 1.4 Cơ sở khoa học để xác định trồng xen canh, ln canh với mía 13 II QUY TRÌNH XEN CANH, LUÂN CANH LẠC VÀ ĐẬU TƯƠNG VỚI MÍA 35 2.1 Đối với hình thức xen canh 35 2.2 Đối với hình thức luân canh 35 2.3 Quy trình kỹ thuật canh tác 36 2.4 Giới thiệu số giống lạc đậu tương trồng xen canh luân canh với mía 50 III ĐIỂN HÌNH ÁP DỤNG THÀNH CƠNG 55 3.1 Tại Bình Định 55 3.2 Tại Phú n 56 3.3 Mơ hình trồng xen lạc với mía vụ Xn năm 2005 Nơng trường Lê Đình Chinh 57 3.4 Mơ hình trồng đậu tương, lạc xen mía huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 57 33 Lawn R,J, and Hume D,J, (1985), “Response of tropical and temperate soybean genotypes to temperature during early reproductive growth”,Crop Science, (25), pp, 137- 142, 34 Hossain M,A, Karim M,F(1990), Response of Summer mungbean to levels of Research, groundnut yields in India, Paper presented at the annual kharif oilseeds workshop held at Bangalore, India, 36 Yadav R,L (2007), Annual Report Indian Institute of Sugarcane Research, Lucknow -226002 Uttar Pradesh, India, Zandstrah, G and Herrera W,A,T (1979), The response of some major upland - crops (Maize, sorghum, Mungbean, Peanut and Soybean) to excessive soil moisture, Philippine, L, of Crop Sci 76 77 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía 3.5 Các vùng chuyên canh mía 58 3.6 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển đậu đỗ, Viện lương thực Cây thực phẩm 59 3.7 Mơ hình trồng xen canh đậu tương lạc với mía huyện Thọ Xuân Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 59 3.8 Mơ hình trồng luân canh đậu tương lạc với mía huyện Thọ Xuân Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 78 79 Kỹ thuật trồng xen canh luân canh lạc đậu tương với mía 80 ... phụ thêm Trong trường hợp này, suất trồng tăng khơng có ảnh hưởng đến suất trồng khác Đó trường hợp thời gian chín trồng xen trồng thời gian sinh trưởng chúng khác xa Quan hệ ngăn cản lẫn Trong. .. lượng đường Trong sản suất người ta thường không thích trồng giống mía hoa tìm cách hạn chế hoa + Hạt mía: Hình thành từ bầu nhụy thụ tinh trông váy nhỏ, hình thoi nhẵn, dài khoảng 1-1,2mm Trong hạt... sâu bệnh Trong suốt chu kỳ sinh trưởng, mía cần khoảng 2.000 – 3.000 chiếu sáng, tối thiểu 1.200 trở lên - Lượng nước ẩm độ đất: Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển mía Trong thân

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình xen canh, luân canh bắt buộc một số loại cây trồng với mía tại Thanh Hóa”, Trung tâm chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xây dựng quy trình xen canh, luân canh bắt buộc một số loại cây trồng với mía tại Thanh Hóa”
2. Trần Thanh Bình (2011), “Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật trồng xen, luân canh cây đậu tương với cây mía, ngô góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất mía và ngô hàng hóa tại Cao Bằng”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật trồng xen, luân canh cây đậu tương với cây mía, ngô góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất mía và ngô hàng hóa tại Cao Bằng”
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 2011
3. Trần Thanh Bình (2009), “Ứng dụng giải pháp kỹ thuật trồng xen canh với cây mía nhằm tăng thu nhập cho nông dân ở vùng trồng mía tỉnh Cao Bằng”, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng giải pháp kỹ thuật trồng xen canh với cây mía nhằm tăng thu nhập cho nông dân ở vùng trồng mía tỉnh Cao Bằng”
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 2009
4. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020”, Kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020”
5. Trần Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả năng bảo vệ độ phì đất của một số mô hình canh tác cải tiến trên đất dốc ở huyện Mai Sơn- Sơn La”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng bảo vệ độ phì đất của một số mô hình canh tác cải tiến trên đất dốc ở huyện Mai Sơn- Sơn La”
Tác giả: Trần Tiến Dũng
Năm: 2004
6. Đỗ Ngọc Diệp, “Hiệu quả của việc bóc lá mía và xen, luân canh mía với cây họ đậu”, Viện nghiên cứu mía đường Bến Cát Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiệu quả của việc bóc lá mía và xen, luân canh mía với cây họ đậu”
7. Trần Văn Điền (2010), “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn”, Luận án Tiến sĩ NN, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn”
Tác giả: Trần Văn Điền
Năm: 2010
8. Hoàng Văn Đức, Mía đường - “Di truyền sinh lý và sản xuất”, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền sinh lý và sản xuất”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Trần Công Hạnh (1999), “Nghiên cứu chế độ phân bón cho mía đồi vùng Lam Sơn Thanh Hoá”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học NNI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế độ phân bón cho mía đồi vùng Lam Sơn Thanh Hoá”
Tác giả: Trần Công Hạnh
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w