1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC SINH HỌC 9

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

- Hiểu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.. - Hiểu được đặc điểm (phân loại, ví [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Tuần 22

Tiết 43

CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI 44 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT *Mục tiêu:

- Hiểu mối quan hệ sinh vật loài khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác

- Hiểu đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) mối quan hệ loài, khác loài

I Quan hệ loài

- Các sinh vật lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau, có mối quan hệ: + Hỗ trợ: Sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn

+ Cạnh tranh : Khi gặp điều kiện bất lợi (giúp ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt thức ăn )

II Quan hệ khác loài

B ng 44: Các m i quan h khác lo iả à

Quan hệ Đặc điểm

Hỗ trợ

Cộng sinh

Sự hợp tác lồi có lợi lồi sinh vật

VD: Tảo nấm địa y, vi khuẩn nốt sần rễ họ Đậu

Hội sinh

Sự hợp tác hai loài sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại

VD: Địa y bám cành

Đối địch

Cạnh tranh

Các sinh vật khác loài cạnh tranh thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển

VD: Lúa cỏ dại, dê bị Kí sinh,

nửa kí sinh

Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật

VD: Rận, bét, kí sinh trâu bị, giun đũa kí sinh ruột người

Sinh vật ăn sinh vật khác

Gồm trường hợp: động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ

VD: hươu nai hổ, nắp ấm côn trùng GV giao nhiệm vụ cho học sinh:

*Hoàn thành câu hỏi sau:

1/ Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện nào? 2/ Hãy xếp quan hệ SV tương ứng với mối quan hệ khác loài ?

Các mối quan hệ khác loài Trả lời Các quan hệ sinh vật Cộng sinh

2 Hội sinh Cạnh tranh

1

a Trong ruộng lúa, cỏ dại phát triển, suất giảm

(2)

4 Ký sinh

5 Sinh vật ăn sinh vật khác

4

e Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ đậu g Trâu bò sống đồng cỏ h Giun đũa sống ruột người

i Cá ép bám vào rùa biển để đưa xa k Cây nắp ấm bắt côn trùng

3/ Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, làm giảm suất vật nuôi, trồng ?

* Học sinh học vừa học nghiên cứu trước 45-46 Thực hành: Tìm hiểu mơi trường ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật: Hoàn thiện bảng 45.1; Bảng 45.2; Bảng 45.3 nhà

Tuần 22, 23

Tiết 44, 45

CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

BÀI 45-46 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

*Mục tiêu:

- HS biết môi trường sống sinh vật

- HS mô tả đặc điểm sinh vật thích nghi với mơi trường sống - HS nhận biết số nhân tố sinh thái môi trường

* Nội dung thực hành:

Các em học sinh tự chọn vị trí ngồi thiên nhiên gần địa phương tiến hành quan sát ( vd: khu vực đồng lúa, đồi )

Rồi hoàn thiện nội dung phiếu học tập bảng 45.1; 45.2; 45.3 trang 135, 136, 138 sách giáo khoa Sinh học

Sau quan sát thực tế hoàn thiện bảng 45.1; 45.2; 45.3 tiến hành viết báo cáo theo mẫu đây:

Tên thực hành:

Họ tên học sinh: Lớp:

A Kiến thức lý thuyết: (HS trả lời câu hỏi sau)

1/ Có loại mơi trường sống sinh vật ? Đó môi trường ? 2/ Hãy kể tên nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật ?

3/ Lá ưa sáng mà em quan sát có đặc điểm hình thái ? 4/ Lá ưa bóng mà em quan sát có đặc điểm hình thái ? 5/ Các loài động vật mà em quan sát thuộc nhóm động vật sống nước, ưa ẩm hay ưa khô ?

6/ Kẻ hai bảng 45.2 45.3 vào báo cáo

B Nhận xét chung em môi trường quan sát:

1/ Mơi trường có bảo vệ tốt cho động vật thực vật sinh sống hay không ? GV giao nhiệm vụ cho học sinh:

(3)

Tuần 23 Tiết 46

CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG ÔN TẬP

* Mục tiêu: Học sinh phải: - Biết loại môi trường, nhân tố sinh thái cụ thể môi trường sống

- Biết nhóm động thực vật dựa vào nhân tố sinh thái vô sinh: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng

-Biết mối quan hệ loài, khác loài sinh vật Bảng Môi trường nhân tố sinh thái

Mơi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh họa

Môi trường nước - Nhân tố vô sinh - Nhân tố hữu sinh

- Nhiệt độ, ánh sáng - Thực vật, động vật,

vi sinh vật Môi trường đất - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Nhiệt độ, độ ẩm - Động vật, vi sinh

vật Môi trường cạn - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm

- - Thực vật, động vật, người Môi trường sinh vật - Nhân tố vô sinh

- Nhân tố hữu sinh

- Nhiệt độ, dinh dưỡng, độ ẩm - Thực vật, động vật,

con người Bảng Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái

Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

Ánh sáng Nhóm ưa sáng Nhóm ưa bóng

Động vật ưa sáng Động vật ưa tối Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt Động vật biến nhiệt

Động vật nhiệt

Độ ẩm Thực vật ưa ẩm

Thực vật chịu hạn

Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô Bảng Quan hệ loài khác loài

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể

- Cách li cá thể

- Cộng sinh - Hội sinh Đối địch - Cạnh tranh thức ăn,

nơi ở,

- Cạnh tranh

- Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật ăn sinh vật

(4)

*Học sinh hoàn thành tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Các nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh? A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật

B Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc C Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình

D Các thành phần giới tính chất lí, hố đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật Câu 2: Cơ thể sinh vật coi môi trường sống khi:

A Chúng nơi sinh vật khác

B Các sinh vật khác đến lấy chất dinh dưỡng từ thể chúng

C Cơ thể chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác D Cơ thể chúng nơi sinh sản sinh vật khác

Câu 3: Cây ưa sáng thường sống nơi nào? A Nơi nhiều ánh sáng tán xạ

B Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình C Nơi quang đãng

D Nơi khơ hạn

Câu 4: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? A Nơi ánh sáng tán xạ

B Nơi có độ ẩm cao

C Nơi ánh sáng ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu D Nơi ánh sáng tán xạ tán khác

Câu : Ở động vật biến nhiệt nhiệt độ thể nào? A Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

C Nhiệt độ thể thay đổi không theo tăng hay giảm nhiệt độ môi trường D Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường

Câu : Những sống nơi khơ hạn thường có đặc điểm thích nghi nào? A Lá biến thành gai, có phiến mỏng

B Lá thân tiêu giảm C Cơ thể mọng nước, rộng

D Hoặc thể mọng nước tiêu giảm biến thành gai

(5)

A Hội sinh B Cộng sinh C Ký sinh D Cạnh tranh

Câu : Quan hệ hai lồi sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại mối quan hệ?

A Ký sinh B Cạnh tranh

C Hội sinh D Cộng sinh

Câu : Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác môi trường đặc điểm mối quan hệ khác loài sau đây?

A Cộng sinh B Hội sinh C Cạnh tranh D Kí sinh

Câu 10 : Nhóm sinh vật xếp vào nhóm động vật nhiệt A Cá sấu, thỏ, ếch, dơi B Bồ câu, cá rơ phi, cá chép, chó sói C Cá rơ phi, cá chép, ếch, cá sấu D Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi

Câu 11 : Nhóm sinh vật xếp vào nhóm động vật biến nhiệt? A Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu B Cá sấu, thỏ, ếch, dơi

C Bồ câu, mèo, thỏ, dơi D Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo Câu 12 : Nhóm sinh vật xếp vào nhóm thực vật chịu hạn? A Cây rau mác, xương rồng, phi lao

B Cây thuốc bỏng, thông, rau bợ

C Cây xương rồng, thuốc bỏng, thông, phi lao D Cây xương rồng, phi lao, rau bợ, rau mác

Ngày đăng: 27/04/2021, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w