Tảo là thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu sắc khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục, hầu hết tảo sống ở nước.. Vai trò của tảo:.[r]
(1)* Các em chép vào học lí thuyết mơn Sinh học nhé!
Tiết 43: Bài 37 TẢO
1 Cấu tạo tảo:
a) Quan sát tảo xoắn( tảo nước ngọt)
Tảo xoắn sợi màu lục tươi, mảnh tơ, sờ tay vào thấy trơn nhớt b) Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)
Có màu nâu, thể có dạng cành 2 Một vài tảo khác thường gặp:
- Tảo đơn bào - Tảo đa bào
* Kết luận chung:
Tảo thực vật bậc thấp mà thể gồm nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có màu sắc khác ln ln có chất diệp lục, hầu hết tảo sống nước
3 Vai trị tảo:
- Góp phần cung cấp ôxi thức ăn cho động vật nước
- Một số tảo dùng làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc, làm phân bón, làm ngun liệu dùng cơng nghiệp
- Bên cạnh số trường hợp tảo gây hại
-Tiết 44: Bài 38 RÊU- CÂY RÊU
1 Môi trường sống rêu:
Rêu thường sống nơi ẩm ướt chân tường, đá, đất ẩm, thân to, 2 Quan sát rêu:
- Thân ngắn, không phân cành - Lá nhỏ, mỏng
- Rễ giả có khả hút nước
- Trong thân chưa có mạch dẫn 3 Hình thức sinh sản rêu:
- Cơ quan sinh sản túi bào tử nằm - Rêu sinh sản bào tử
4 Vai trò rêu: - Hình thành đất
- Tạo than bùn dùng làm phân bón, chất đốt
(2)-Tiết 45: Bài 39 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
1 Quan sát dương xỉ:
Dương xỉ thường mọc chỗ đất ẩm râm ven đường đi, khe tường, … a/ Cơ quan sinh dưỡng:
- Lá già có cuống dài, non cuộn trịn - Thân ngầm, hình trụ
- Rễ thật
- Có mạch dẫn b/ Cơ quan sinh sản:
Dương xỉ sinh sản bào tử 2 Một vài loại dương xỉ thường gặp:
Cây rau bợ, lông li, bèo hoa dâu 3 Quyết cổ đại hình thành than đá : Nguồn gốc than đá từ dương xỉ cổ
-Tiết 46: Bài 40 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1 Cơ quan sinh dưỡng thông: - Rễ: to, khỏe, lan rộng mọc sâu
- Thân gỗ: phân nhiều cành, vỏ màu nâu, xù xì
- Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 cành ngắn 2 Cơ quan sinh sản (nón):
- Sinh sản hạt, hạt nằm nỗn hở (vì có tên Hạt trần) - Chưa có hoa
3 Giá trị Hạt trần:
Các Hạt trần nước ta có giá trị thực tiễn: + Cho gỗ tốt thơm