Kiểm tra nội bộ trường học (KTNBTH) Là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy- học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phá[r]
(1)(2)A Những vấn đề chung
A Những vấn đề chung
I. Khái niệm: 1. Kiểm tra:
(3)(4)II
II Vị trí, vai trị cơng tác kiểm tra nội Vị trí, vai trị công tác kiểm tra nội bộ trường học
bộ trường học
Xây dựng KH
Kiểm tra, giám sát Tổ chức thực hiện
(5)- KTNBTH cơng cụ sắc bén góp phần
tăng cường hiệu lực quản lý
- Kiểm tra vừa tiền đề vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu.
(6)III Chức công tác kiểm tra nội
III Chức công tác kiểm tra nội
bộ trường học
bộ trường học
+ Tạo lập kênh thông tin phản hồi thường xuyên
(7)(8)IV Các nguyên tắc kiểm tra
IV Các nguyên tắc kiểm tra
1.Kiểm tra phải xác, khách quan
Đây nguyên tắc hàng đầu kiểm tra Kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra Tránh định kiến, suy diễn tránh làm hình thức, giả tạo 2 Kiểm tra phải có hiệu quả
Kiểm tra khơng phải “ bới lơng tìm vết” Kiểm tra phải có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy việc thực tốt Đặc biệt giáo dục cịn phải tính đến hiệu giáo dục kiểm tra
Kiểm tra phải giúp cho nhà quản lý nâng cao hiệu quản lý nhờ thông tin xác thực hoạt động đối tượng quản lý hoạt động cấp quản lý nhà trường
(9)3 Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời
Kiểm tra chức quản lý, công việc nhà quản lý nên phải thực thường xuyên, “ có vấn đề” kiểm tra. 4 Kiểm tra phải cơng khai
Đó thể dân chủ quản lý Cần phải động viên, thu hút cá nhân, đơn vị tham gia vào trình kiểm tra, biến trình kiểm tra
(10)V Nội dung KTNBTH :
V Nội dung KTNBTH :
1.Về đối tượng kiểm tra :
Đối tượng KTNBTH tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường, tương tác chúng tạo phương thức hoạt động đồng thống nhằm thực
(11)2 Về sở pháp lý : - Luật giáo dục
- Nghị định phủ hướng dẫn thi hành luật giáo dục
- Điều lệ nhà trường
- Nghị định phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục
- Mục tiêu, kế hoạch giáo dục nhà trường
- Các Thơng tư hướng dẫn tra tồn diện nhà trường, tra hoạt động sư phạm giáo viên trường phổ thông
(12)* Nội dung KTBNTH bao gồm :
- Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên; - Kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn;
- Kiểm tra sở vật chất;
- Kiểm tra hoạt động phận thư viện, thiết bị; - Kiểm tra công tác bán trú ( có);
- Kiểm tra tài chính;
(13)Ngồi ra, hiệu trưởng cần tự kiểm tra, đánh giá lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lý mình, tự đánh giá khách quan
(14)B
B Hiệu trưởng tổ chức KTNBTHHiệu trưởng tổ chức KTNBTH
• Cơng tác kiểm tra tiến hành thông qua việc thực chức quản lý, tức từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức, đạo tổng kết, điều chỉnh
• Quy trình kiểm tra phải đảm bảo bước một tra, kiểm tra: Xây dựng kế hoạch kiểm tra; định thành lập tổ kiểm tra;tiến hành kiểm tra phải xác định nội dung,
(15)I Xây dựng kế hoạch kiểm tra
I Xây dựng kế hoạch kiểm tra
• Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình,
điều kiện cụ thể trường có tính khả thi
• Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục, tập trung
vào hoạt động chính, mặt cịn yếu kém, thiếu sót cần phải chấn chỉnh
• Hình thức kiểm tra gọn nhẹ, khơng gây tâm lý nặng nề
(16)• Kế hoạch kiểm tra thiết kế
dạng sơ đồ, biểu bảng treo văn
phịng nhà trường, ghi rõ : mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành,hình thức, đơn vị, cá nhân kiểm tra, thời gian được kiểm tra lực lượng kiểm tra bảo đảm tính ổn định tương đối kế hoạch.
• Kế hoạch kiểm tra cần công bố công khai
(17)1 Kế hoạch năm: ghi nhận toàn “đầu việc”
theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau
2 Kế hoạch kiểm tra tháng: nội dung kiểm tra tháng dựa
vào đầu việc kế hoạch kiểm tra năm cần chi tiết Khơng ghi “đầu việc” mà rõ đích danh, thời gian tiến hành cho đối tượng kiểm tra có ý thức chủ động kiểm tra phòng ngừa tự kiểm tra phần việc họ
3 Kế hoạch kiểm tra tuần: Nội dung kiểm tra tuần
được ghi chi tiết :
+ Người đơn vị kiểm tra + Nội dung kiểm tra chi tiết
(18)II Tổ chức kiểm tra :
II Tổ chức kiểm tra : 1 Xây dựng lực lượng kiểm tra :
Yêu cầu việc xây dựng lực lượng kiểm tra :
- Hiệu trưởng định thành lập ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra phải hiệu trưởng phó hiệu trưởng
- Thành viên ban kiểm tra phải người thơng thạo chun mơn, nghiệp vụ, có uy tín linh hoạt cơng việc
(19)2 Tiến hành kiểm tra :
Các hoạt động kiểm tra nhà trường phải thực nhiệm vụ kiểm tra là: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy
Kiểm tra : xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng
kiểm tra so với quy định văn qui phạm pháp luật hướng dẫn cấp quản lý
*Yêu cầu kiểm tra phải tỉ mỉ, rõ ràng, rõ điều làm được, chưa làm của đối tượng kiểm tra
Đánh giá : Xác định mức độ đạt việc thực
các nhiệm vụ theo quy định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra
(20)Tư vấn: Nêu nhận xét, gợi ý giúp cho đối
tượng kiểm tra thực ngày tốt nhiệm vụ
* Yêu cầu tư vấn ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượng kiểm tra nâng cao chất lượng cơng việc
Thúc đẩy: Là hoạt động kích thích, phát phổ biến
kinh nghiệm tốt, định hướng kiến nghị cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động đối tượng kiểm tra, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
(21)2.1 Kiểm tra hoạt động sư phạm
2.1 Kiểm tra hoạt động sư phạm
giáo viên :
giáo viên :
a/ Cơ sở pháp lý:
- Thông tư 43/2006/TT-BGD ĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác và tra hoạt động sư phạm nhà giáo
(22)b/ Công tác chuẩn bị:
- Hiệu trưởng cần phổ biến thống với tất cả thành viên tổ kiểm tra, quán triệt nội dung phương pháp làm việc, cách đánh giá theo tiêu chí nêu văn trên. - Trên sở nắm quy định, chương
trình, kế hoạch đào tạo, người kiểm tra cần phải :
+ Nắm kế hoạch nội dung giảng dạy giáo viên để lập kế hoạch kiểm tra.
(23)c/ Tiến hành kiểm tra:
c/ Tiến hành kiểm tra:
* Dự giờ:
* Dự giờ:
- Kiểm tra viên phải quan sát toàn diễn tiến tiết dạy; ghi lại hoạt động giảng dạy thầy, hoạt động học tập trò mối quan hệ hoạt động dạy học Ghi nhận thơng tin, tình xảy tiết dạy
- Phân tích tiết dạy giáo viên: vào kiện, liệu ghi nhận được, phân tích sư phạm dạy theo tiêu chí khoa học, xác định mức độ thực nhiệm vụ giáo viên;
- Phân tích kết học tập học sinh;
(24)- Trao đổi với giáo viên :
+ Đề nghị giáo viên trình bày mục đích u cầu bài, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thực hiện, thuận lợi khó khăn thực dạy tự đánh giá dạy mình;
+ Nêu nhận xét ưu nhược điểm dạy, hiệu dạy;
+ Cùng giáo viên tìm phương án nâng cao chất lượng dạy;
+ Nêu lời khuyên cụ thể, xác thực, khả thi;
(25)* Để bước dự đạt hiệu quả, người kiểm tra phải có bước chuẩn bị dự như:
- Xác định mục đích, nội dung dự giờ, thời gian dự giờ; - Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra, tra lần trước;
- Nghiên cứu nội dung chương, dạy giáo viên, mục đích yêu cầu bài, kiến thức trọng tâm, kỹ cần hình thành cho học sinh; đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết…
- Xem xét trình độ học sinh; - Phác thảo nội dung quan sát;
- Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết nhận thức học sinh sau lên lớp ( cần);
(26)b/ Xem xét hồ sơ sổ sách
b/ Xem xét hồ sơ sổ sách
theo quy định
theo quy định : :
Giáo án, sổ ghi đầu lớp để xem số lượng dạy, soạn,… xem sổ điểm số tập kiểm tra chấm; xem việc sử dụng ĐDDH Khi xem xét giáo án không dừng lại thống kê số lượng mà cần đánh giá giáo án có chi tiết khơng, rõ đầu tư giáo viên trình chuẩn bị lên lớp, cập nhật kiến thức mới, kiến thức thực tế sống vào giảng chưa… môn khoa học xã hội, mơn khoa học tự nhiên có nhiều ứng dụng thực tế Đối chiếu thiết kế
(27)c / Kiểm tra chất lượng :
c / Kiểm tra chất lượng :
- Cho học sinh làm kiểm tra để khảo sát chất lượng, đánh giá hiệu dạy giáo viên Việc đánh giá kết học tập học sinh nhằm mục đích đánh giá kết giảng dạy giáo viên Đây nội dung tham khảo đánh giá giáo viên; Cần phải đánh giá
được mức tiến học sinh so với giáo viên nhận lớp, khơng thể hồn tồn vào kết
dạy Việc đánh giá kết học sinh phải đánh giá trình
- Tiếp xúc với học sinh để nắm kết nhận thức, tình cảm HS
- Quan sát hoạt động học sinh để nhận xét nề
(28)d/ Kết thúc kiểm tra :
d/ Kết thúc kiểm tra :
- Kiểm tra viên trao đổi với hiệu trưởng việc đánh giá giáo viên kiểm tra ( hiệu trưởng trực tiếp đánh giá)
- Gặp gỡ trao đổi với giáo viên để nắm ý tưởng riêng giáo viên chuyên mơn nghiệp vụ, nêu nhận xét ưu điểm, thiếu sót nhằm hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên kiểm tra, nêu kết luận xếp loại Biên kiểm tra ghi hoạt động chủ yếu kiểm tra,
(29)2.2/ Kiểm tra chuyên đề :
2.2/ Kiểm tra chuyên đề :
Là xem xét đánh giá khía cạnh hay số vấn đề toàn hoạt động đối tượng kiểm tra.
Tùy theo tình hình thực tế, Hiệu trưởng chọn lựa hoạt động mà nhà trường cần phải tập trung chấn chỉnh, cần phải nâng cao chất lượng nhằm đảm bảo thực đúng, đầy đủ theo quy chế, Điều lệ trường học, quy định Ngành…
(30)Sau kiểm tra hoàn thiện hồ sơ kiểm tra phải báo cáo Hiệu trưởng kết kiểm tra ( HT không trực tiếp kiểm tra)
- HT xem xét kết kiểm tra, xác minh lại
khi cần thiết, sau ban hành văn thông báo kết kiểm tra cho đối tượng kiểm tra/bộ phận/tổ chức đơn vị.
(31)3/ Lưu hồ sơ:
3/ Lưu hồ sơ:
(32)III Tổng kết, điều chỉnh:
III Tổng kết, điều chỉnh:
• Sau kiểm tra cấp quản lý cần thực sơ kết theo tháng đợt, học kỳ, tổng kết năm học Cần ý lưu trữ thông tin hoạt động kiểm tra
• Định kỳ hàng tháng , học kỳ, năm học hiệu trưởng cần tổ chức, đạo tổng kết hoạt động KTNBTH, rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời, phát huy mặt làm tốt, khắc phục
những tồn tại, có hình thức biểu dương khen thưởng , ý xây dựng điển hình, nhân điển hình nhằm động viên người, phận, tổ chức thực
• Các kết luận kiểm tra sở cho nhà quản lý định điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần lực sư phạm giáo
(33)C MỘT SỐ GiẢI PHÁP CƠ BẢN
1/ Xây dựng lực lượng kiểm tra, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác kiểm tra;
Thực phân cấp kiểm tra
HT phải quy định cụ thể thể thức làm việc, nhiệm vụ, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho đợt kiểm tra cho kiểm tra viên
2/ Căn vào nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá, xếp
loại , cán bộ, giáo viên, nhân viên, phận, tổ chức phải thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá, xếp loại Trên sở tự điều chỉnh hoạt động mình, nhằm đạt đánh giá, xếp loại tốt