Trường THCS Thuận Phú Giáo Số Học 6 Tuần 14 Tiết 42 NS: Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN ND: I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Học sinh hiểu, biết cách so sánh hai số nguyên . - Học sinh hiểu, biết đđược giá trị tuyệt đối của một số nguyên . 2. Kỹ năng : - So sánh hai số nguyên . - Tìm và viết được giá trị tuyệt đđối của một số nguyên . - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hocặc giảm. 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, SGV, CKTKN. Hình vẽ trục số, bảng phụ ?1, ?2. Phương pháp dạy học tích cực, vấn đáp, thuyết trình . - HS: Ôn bài, làm bài tập, xem bài mới, thước thẳng chia khoảng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh : ( 1 phút ) 6A1: 6A2: 6A3: 2. KTBC: HS1: Em hãy viết tập hợp các số nguyên Z ? Tìm số đối của 5, -4, 12, - 7 ? HS2: Em hãy vẽ trục số nguyên nằm ngang ? Em hãy so sánh hai số 1 và 3 và có nhật xét gì về vò trí hai số tự nhiên 1 và 3 trên trục số ? Đáp án : HS1: Tập hợp Z = { } .; 3; 2; 1;0;1;2;3; .− − − Số đối của 5 là -5, số đối của -4 là 4, số đối của 12 là -12, số đối của -7 là 7 HS2: Nhận xét : số 1 nằm bên trái số 3. Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của HS. Củng cố cho HS trên trục số về số nguyên âm, nguyên dương. 3. Bài mới : Ta đã biết thứ tự trong hai số tự nhiên khác nhau trên tia số, số nhỏ hơn biểu diễn điểm nằm bên trái số lớn hơn. Hôm nay thầy trò ta sẽ nghiên cứu về thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1 : So sánh hai số tự Hs : Đọc đoạn mở đầu sgk. 1. So sánh hai số nguyên : GV: Lê văn Mạnh Trang - 1 0 1 2 3-1-2 -3 0 1 2 3-1-2 -3 Trường THCS Thuận Phú Giáo Số Học 6 nhiên, suy ra so sánh hai số nguyên . Gv : Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm thì a < b ( b > a ) TT: điểm b nằm bên phải điểm a thì số nguyên b lớn hơn số nguyên a. Cho HS làm ?1. GV: đưa hình ảnh trục số thẳng đứng. H: so sánh số -5 và -4 ? H: có số nguyên nào nằm giữa hai số -5 và -4 không ? Gv : Liên hệ giới thiệu số liền trước, liền sau thông qua chú ý ( SGK ) H: Tìm số liền sau số -8 ? số liền trước số -1 ? Cho HS làm ?2 hoạt động nhóm trên giấy A4 in sẵn. H: so sánh mọi số nguyên dương với số 0 ? H: so sánh mọi số nguyên âm với số 0 ? H: so sánh mọi số nguyên âm với mọi số nguyên dương ? GV: đưa nhận xét SGK. H: Em hãy trả lời câu hỏi trong ô nhỏ đầu bài học ? HĐ2 : Giá trò tuyệt đối của số nguyên. H: Trên trục số, điểm -3 cách điểm 0 một khoảng là bao nhiêu đơn vò ? H: Trên trục số, điểm 3 HS: ghi nhận. Hs : làm ?1. a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và -5 < -3 . _ Tương tự với các câu b,c TL: -5 < -4 TL: không còn số nguyên nào HS ghi nhận. TL: số -7 số -2 HS: làm ?2. TL: mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. TL: mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. TL: mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn mọi số nguyên dương. HS ghi nhận. Hs : -10 < +1 . Hs : Quan sát H. 43 và trả lời. 3 đơn vò. TL : 3 đơn vò. Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Chú ý ( SGK ) Nhận xét : (Sgk : tr 72) 2. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên : GV: Lê văn Mạnh Trang - 2 0 1 2 3 4 5-5 -4 -3 -2 -1 3 (đơn vò) 3 (đơn vò) Trường THCS Thuận Phú Giáo Số Học 6 cách điểm 0 một khoảng là bao nhiêu đơn vò ? Gv: hỏi tương tự với vài số khác thông qua ?3. Gv : Giới thiệu đònh nghóa giá trò tuyệt đối tương tự sgk . Cho HS làm ?4 . 2 HS trình bày. H: Giá trò tuyệt đối của số 0 bằng bao nhiêu ? H: qua ?4 em có nhận xét gì về giá trò tuyệt đối của số nguyên dương và số nguyên âm ? H: So sánh hai số nguyên âm khi biết số này có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn số kia ? H: so sánh giá trò tuyệt đối của hai số đối nhau ? Gv : tổng hợp nhận xét SGK qua bảng phụ. H: ( mở rộng ) Kết quả khi tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ? HS trả lời. HS ghi nhận. Hs : p dụng làm ?4 . 2 HS lên ảng trình bày. TL : bằng 0. TL : TL: TL: Hs : Đọc phần nhận xét sgk và tìm ví dụ tương ứng Hs : Kết quả không âm ( lớn hơn hoặc bằng 0 ) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a .( Kí hiệu : a ) . Vd : 13 = 13 , 24− = 24 , 75− = 75 , 15 = 15 , 0 = 0 . Nhận xét : (Sgk : tr 72). 4. Củng cố: Bài tập 11, 12a, 14 (sgk : tr 73). LHTT: Nhiệt độ ở Mát – xcơ – va vào một buổi trưa là -3 0 C, buổi chiều giảm 2 0 C. vậy để tính được nhiệt độ buổi chiều thì ta sẽ vận dụng khoảng cách trên trục số để tính toán hay ta sử dụng giá trò tuyệt đối của số nguyên tính. Để tính toán được như thế nào các em sẽ tiếp tục nghiên cứu ở bài học sau. 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học lý thuyết theo phần ghi tập và SGK. Làm các bài tập 12b,13,15,20 và tiết sau luyện tập . * Rút kinh nghiệm và b ổ sung : GV: Lê văn Mạnh Trang - 3