hoa hoc

5 4 0
hoa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ H, Cl đều có xu hướng nhận thêm e để đạt cấu hình bền vững giống khí hiếm, không nguyên tử nào nhường e, vì vậy các phân tử Cl-Cl, H-Cl, H-H không thể hình thành theo qui tắc trên3. Bà[r]

(1)

Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ( Tiết ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết:

+ Ngun nhân hình thành liên kết cộng hóa trị + Tính chất số chất có liên kết CHT

- Học sinh hiểu:

+ Thế liên kết CHT, liên kết cho nhận

+ Sự hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận đơn chất hợp chất

+ Sự phân cực liên kết CHT

+ Ảnh hưởng độ âm điện đến phân cực liên kết cộng hóa trị

2 Kĩ năng:

- Giải thích liên kết CHT số phân tử chất - Xác định cộng hóa trị nguyên tố hợp chất - Viết công thức e, CTCT số phân tử cụ thể

- Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp, vận dụng lí thuyết kiến thức học để giải vấn đề

3 Thái độ:

- Hiểu liên quan chặt chẽ chất tượng - Củng cố quan điểm vô thần, giới tạo nên từ vật chất

- Học sinh hiểu liên kết nguyên tử đơn chất hợp chất II Trọng tâm:

- Bản chất liên kết CHT

- Sự hình thành phân tử đơn chất hợp chất

III Phương pháp:

- Thuyết trình nêu vấn đề - Đàm thoại Ơrixtic

- Sử dụng phương tiện trực quan, máy chiếu, hình vẽ

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên:

- Phương tiện trực quan: Hình ảnh liên kết CHT, mơ hình liên kết CHT số phân tử chất

2 Học sinh:

- Chuẩn bị cũ, đọc

V Tiến trình học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi: Viết cấu hình e Na, Cl, H Biểu diễn hình thành ion Na+, Cl-.

Giải thích hình thành phân tử NaCl Có thể hình thành phân tử H-H, Cl-Cl, H-Cl theo qui tắc không? Tại sao?

- Trả lời:

(2)

17Cl: 1s22s22p63s23p5 Cl + 1e → Cl-

1H: 1s1

+ Sự hình thành phân tử NaCl: Theo qui tắc bát tử, với đặc điểm cấu tạo nguyên tử Na, Cl tiếp xúc với có nhường nhận e để trở thành Na+ Cl- có cấu hình e bền vững giống khí Na+: 1s22s22p6, Cl-: 1s22s22p63s23p6.

Các ion Na+, Cl- tích điện trái dấu nên hút tạo thành liên kết ion phân tử

cũng tinh thể

+ H, Cl có xu hướng nhận thêm e để đạt cấu hình bền vững giống khí hiếm, khơng ngun tử nhường e, phân tử Cl-Cl, H-Cl, H-H khơng thể hình thành theo qui tắc

3 Bài mới:

- Vào bài: Các phân tử H-H, H-Cl, Cl-Cl khơng phải hình thành liên kết ion Vậy liên kết phân tử hình thành tìm hiểu

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

- Viết cấu hình 1H

- So sánh với cấu hình

2He

- Mỗi nguyên tử H thiếu 1e để dạt cấu hình bền để hình thành phân tử H2 có xảy

nhường hay nhận e không?

- Để hình thành liên kết hai nguyên tử H, nguyên tử đưa 1e dùng chung Cặp e dùng chung nằm hai ngun tử tạo thành liên kết CHT khơng phân cực

- Trả lời - Nhận xét

- Không thể xảy nhường hay nhận e

I Sự hình thành liên kết CHT cặp e chung: Sự hình thành phân tử đơn chất:

a Sự hình thành phân tử H2:

H + .H → H : H CTe CTCT: H-H

- Liên kết hình thành nguyên tử H đưa 1e dùng chung tạo thành đôi e liên kết - Đôi e liên kết tạo thành liên kết đơn

- Liên kết phân tử H2 liên kết CHT

không phân cực

Hoạt động 2:

- Chia lớp làm nhóm, tổ chức thảo luận nhóm, nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

+ Tại lại biểu diễn vậy?

+ Là e nào?

- Liên kết Cl-Cl có

* Nhóm 1: Biểu diễn hình thành liên kết phân tử Cl2

: Cl + Cl : → : Cl : Cl : - Vì nguyên tử Cl đưa 1e để hình thành liên kết - Là e độc thân

(3)

phân cực không?

+ Tại lại biểu diễn vậy?

+ Là 3e nào?

+ Giáo viên củng cố: 3e độc thân nguyên tử N thứ đưa góp chung với 3e độc thân nguyên tử N thứ hai tạo thành liên kết

+ Nhận xét vị trí cặp e dùng chung Cl2, N2

* Nhóm 2: Biểu diễn hình thành liên kết phân tử N2

N(Z=7): 1s22s22p3.

: N : + : N : → : N:: N: Cte CTCT: N≡N

- Do nguyên tử N đưa 3e góp chung tạo thành liên kết

- Là 3e độc thân

- Nằm hai nguyên tử

b Sự hình thành phân tử N2:

: N : + : N : → : N:: N: Cte

CTCT: N≡N

- Giữa nguyên tử N có đôi e liên kết tạo thành liên kết bền

* Kết luận:

- Bản chất liên kết CH liên kết hình thành hai nguyên tử nhiều cặp e chung

- Một cặp e chung tạo nên liên kết CHT - Liên kết hình thành hai nguyên tử nguyên tố liên kết CHT không phân cực

Hoạt động 3:

- Tại lại biểu diễn vậy?

- Nhận xét độ âm điện H, Cl?

- Nhận xét vị trí cặp e dùng chung?

- Thuyết trình: Liên kết phân tử HCl liên kết CHT phân cực H Cl có chênh lệch

* Nhóm 3: Biểu diễn hình thành liên kết phân tử HCl

H + Cl : → H : Cl : CTe

CTCT: H-Cl

- Do H, Cl thiếu 1e để đạt cấu hình bền nên nguyên tử góp chung 1e tạo thành đơi e liên kết - Độ âm điện Cl lớn H

- Cặp e dùng chung bị hút phía Cl

2 Sự hình thành phân tử hợp chất:

a Sự hình thành phân tử HCl:

H + Cl : → H : Cl : CTCT: H-Cl

- Mỗi nguyên tử H, Cl đưa e dùng chung

(4)

về độ âm điện nên cặp e dùng chung bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn Cl

Hoạt động 4:

- Giải thích tạo thành phân tử CO2?

- Tại C có độc thân lại đưa e để góp chung?

- Khi tạo thành liên kết CHT đảm bảo qui tắc gí? * Lưu ý: Trong số công thức không đảm bảo qui tắc

- Cặp e dùng chung bị lệch phía nào? Phân tử CO2

có phân cực khơng? - Liên kết CHT gì?

* Nhóm 4: Biểu diễn hình thành liên kết phân tử CO2

8O: 1s22s22p4 6C: 1s22s22p2

O : + : C : + : O → O:: C ::O

- Nguyên tử C thiếu 4e, O thiếu 2e để đạt cấu hình bền vững nên C góp 4e O góp 2e dùng chung tạo thành CO2

- Trong nguyên tử C, trạng thái kích thích 1e phân lớp s chuyển lên phân lớp p tạo thành e độc thân - Qui tắc bát tử

- Độ âm điện O>C nên liên kết C=O bị lệch phía O Nhưng CO2 có cấu

tạo thẳng nên phân tử khơng phân cực

- Trả lời, ghi chép vào

b Sự hình thành phân tử CO2:

Cte O:: C ::O CTCT O = C = O

- Liên kết C=O bị lệch O Nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên

khơng phân cực * Kết luận:

+ LKCHT liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp e dùng chung + Đặc điểm LKCHT tính định hướng khơng gian tính bảo hịa + Có hai loại liên kết CHT lk CHT phân cực lk CHT không phân cực

Hoạt động 5:

- Xét phân tử SO2 16S: 1s22s22p63s23p4 8O: 1s22s22p4

- Nhận xét số e lớp nguyên tử?

- Mỗi ngun tử có 6e lớp ngồi cùng, thiếu 2e để đạt cấu hình bền

c Liên kết cho nhận: - Ví dụ: SO2

S O O

(5)

- Mỗi nguyên tử có e độc thân?

- Thuyết trình: nguyên tử S bỏ 2e độc thân góp chung với 2e độc thân nguyên tử O tạo thành liên kết đơi

Ngồi S cịn đưa đơi e liên kết với ngun tử O lại tạo thành liên kết cho nhận, S nguyên tử cho, O nguyên tử nhận đảm bảo qui tắc bát tử

- Lưu ý: Không nhầm với liên kết ion

- Liên kết cho nhận gì?

- Mỗi ngun tử có 2e độc thân

- Trả lời: Liên kết CHT thuộc loại lk CHT, cặp e dùng chung nguyên tử đưa

chung nguyên tử đưa

Hoạt động 6:

- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu ý chính?

- Đường, C2H5OH, CO2 tan

nhiều dung mơi có cực H2O

- Các chất có kiểu liên kết CHT khơng phân cực Cl2, H2, N2 tan nhiều

các dung môi khơng phân cực

3 Tính chất chất có lk CHT:

- Chất mà phân tử có lkCHT chất rắn, lỏng, khí

- Các chất mà phân tử có kiểu lk CHT phân cực tan dễ dung môi phân cực

- Các chất mà phân tử có kiểu lk CHT khơng phân cực tan dễ dung môi không phân cực

4 Củng cố:

Bài 1: X, Y, Z nguyên tố có số thứ tự 17, 19, Dự đoán kiểu liên kết X-Y, Y-Z, X-Z

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:33