Ôn tập Văn 8 (3)

3 10 0
Ôn tập Văn 8 (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Ngày nay có bột bánh xèo pha chế sẵn cũng tiện dụng nhưng phải trộn thêm theo công thức, một bịch bột bánh xèo pha thêm một bịch bột chiên giòn hoặc bột bắp và nước cốt dừa thì bánh m[r]

(1)

Dàn ý: Chứng minh câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng cây 1 Mở Bài

· Câu tục ngữ nói đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp: Một câu tục ngữ nói đạo lý ơn nghĩa nhân dân ta từ xưa đến ln lưu truyền câu "Ăn nhớ kẻ trồng cây"

2 Thân Bài

· Giải thích câu tục ngữ:

· Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ đến kẻ có cơng trồng cây, khơng có kẻ trồng có cây, có để ăn

· Nghĩa bóng: "quả" thành quả, thành tựu, "ăn quả" hưởng thụ thành ấy, ta phải nhớ đến công lao "kẻ trồng cây" - người bỏ công sức, mồ hôi nước mắt chí xương máu để có thành

· Chứng minh ý nghĩa câu tục ngữ:

· Ý nghĩa: Đó đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp, phải ghi nhớ biết ơn người giúp đỡ ta lúc khó khăn, người mang lại cho ta điều quý giá sống

· Thời xưa: Thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ mất, cúng cảm tạ thần linh, tạ ơn trời đất cho mùa màng bội thu

· Thời nay: Ngày Nhà giáo Nam 20-11, ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7 3 Kết Bài

Khẳng định giá trị câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây": Như vậy, câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" không nhắc nhở truyền thống tốt đẹp dân tộc mà học làm người, học biết ơn, nhắc nhở người phải ghi nhớ, rèn luyện lịng biết ơn

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-chung-minh-cau-tuc-ngu-an-qua-nho-ke-trong-cay-47039n.aspx

Dàn Ý Thuyết Minh Về Trò Chơi Thả Diều

1 Mở Thả diều thú vui vô quen thuộc trẻ em nông thôn, để lại đứa trẻ nhiều kỷ niệm

2 Thân bài * Nguồn gốc:

- Xuất Trung Quốc cách 2800 năm, ông tổ trò thả diều Lỗ Ban - Chiếc diều làm gỗ, sau thay trúc giấy

* Ý nghĩa:

- Người Trung Quốc cổ đại có tục lệ thả diều vào tiết Thanh minh để xua đuổi tà khí - Là nghi thức cầu an mà nhà sư

- Được xem vật dâng hiến thần linh nghi lễ vua chúa, quần thần vào dịp lễ lớn

- Là vật dụng để truyền tin quân

- Ngày nay, cánh diều mang ý nghĩa tượng trưng cho ước mơ, hy vọng bay cao, bay xa hướng tới chân trời

* Đặc điểm:

- Hình dáng, chủng loại phong phú: Hình thoi, hình vng, lại có hình cánh cung, hình ơng trăng, cầu kỳ có diều hình long, hình phượng, chí có hình người

(2)

- Khung diều: Dùng tre dài từ 70 - 90cm làm khung, thơng thường khung hình chữ thập, ngang kép gồm thẳng uốn cong hình cánh cung, khung phải cân đối chắn

- Cắt giấy theo hình khung dùng hồ dán vào khung cho chặt

- Đi diều phần định xem diều bạn có bay hay khơng, cắt ba dải giấy dài gấp rưỡi gấp đôi thân diều, dải dài, hai dải ngắn nhau, sau đem gắn chúng vào đuôi diều

- Cuối cùng, khâu cột dây diều vào đầu diều, nên chọn loại dây mảnh dai dây cước dây cỡ lớn

* Cách thả diều:

- Chọn khu vực quang đãng khơng có cối, cột điện, nhà cửa

- Người thả tay cầm diều giơ cao đầu, tay cầm dây, chạy ngược hướng gió bng diều kết hợp với việc thả dây cho diều bay lên cao

3 Kết bài

- Thả diều trò chơi dân gian thú vị, mang lại cho người cảm xúc vui vẻ đầy ắp kỷ niệm, rèn luyện cho người khéo léo làm diều, óc quan sát, nhận định thả diều

Dàn ý thuyết minh bánh Xèo I Mở bài:

- Trong bánh mặn Nam bộ, bánh xèo phổ biến, người ăn ưa thích

II Thân bài:

* Chuẩn bị nguyên vật liệu:

- Bột bánh phần quan trọng nhất, bánh có ngon hay không khâu

- Muốn cho bột bánh xèo ngon phải loại gạo thơm, gạo mới, ngâm buổi đêm đem xay nhuyễn

- Ngày có bột bánh xèo pha chế sẵn tiện dụng phải trộn thêm theo công thức, bịch bột bánh xèo pha thêm bịch bột chiên giòn bột bắp nước cốt dừa bánh béo giịn

- Dùng bột gạo tươi sau lược bột xong, pha thêm bịch bột chiên giòn, nước cốt dừa, đường, muối cho độ béo theo vị người ăn, bỏ thêm hành xắt nhỏ, bột nghệ, trứng gà đánh nhuyễn

- Người Nam thích nước cốt dừa nên pha đậm đặc ngon (mà vị béo nước cốt dừa khơng có vị béo sánh kịp), bánh chín có nước cốt dừa dễ lấy

- Nhân bánh muốn ngon phải có nấm rơm, nấm hương, nấm kim chi hay nấm đông cô, tôm tép, thịt gà hay thịt vịt băm nhuyễn, giá sống củ sắn có người bỏ cơm dừa xắt sợi, đậu xanh nấu chín, hai loại làm cho dễ ngán không ăn nhiều

- Nấm làm nhân bánh thay đổi theo mùa

- Mùa nấm rơm làm nấm rơm, khơng có nấm rơm hái nấm mèo so đũa mùa mưa có bơng điên điển

- Rau sống nước mắm thành phần quan trọng làm cho bánh thêm ngon

- Rau sống phải có đủ họ tộc như: diếp cá, xà lách, tần ơ, húng húng lìu, quế, khơng thiếu cách cải bẹ xanh (loại thân nhỏ)

- Chén nước mắm nêm nếm cho đủ độ mặn, ngọt, chua, cỏ màu đỏ ớt màu vàng nước mắm màu xanh xoài sống băm nhuyễn màu đỏ trắng dưa củ cải

* Cách làm trình bày:

(3)

- Ở miền quê, bà nội trợ đổ bánh chảo gang hay chảo vỏ trái bom cắt ra, thành phố có loại chảo khơng dính tương đối tiện lợi

- Khi chảo thật nóng đổ thử vài xem mùi vị độ đặc lỏng bột vừa hay chưa, sau dđ đổ thật

- Lấy miếng mỡ heo cắt hình vuông khoảng 3cm đảo qua chảo lượt, bỏ tép tôm thịt ba rọi xắt sợi nhỏ vào chảo, đảo cho đỏ lên hồng lên Tiếp đổ vá bột lên chảo nghe xèo xèo tráng cho tròn bánh khéo, bỏ nấm, thịt gà, giá, củ sắn đậy nắp lại

- Hai phút sau, giở nắp ra, tiếp tục "dần lửa", bánh chín có màu vàng mặt trăng rằm Trên màu đỏ tơm, màu xanh hành, màu nâu trắng nấm, mùi thơm dậy nước dừa hột gà khiến cho cho bánh hấp dẫn đặc biệt Bánh xếp lại theo hình rẻ quạt, nóng hổi mâm lót chuối hay đĩa sứ trắng ngà

* Thưởng thức:

- Ăn bánh xèo nên dùng tay, khơng cần đũa nĩa

- Dùng tay để bánh cho gọn cảm nhận độ nóng ấm bánh thấy ngon miệng

- Ăn bánh nên uống với nước trà nóng với bia, rượu tiêu mỡ dầu

- Vừa ăn, vừa đàm đạo chuyện trị, lúc đói bụng có người dám ăn chục bánh, có người ăn trừ cơm ngày

III Kết bài:

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan