Mat Cau

3 8 0
Mat Cau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xaùc ñònh baùn kính r vaø toïa ñoä taâm H cuûa ñöôøng troøn (C). Chöùng minh 3 ñieåm O,B,C thaúng haøng. 1) Vieát phöông trình chính taéc cuûa caùc ñöôøng thaúng laø giao tuyeán cuûa maë[r]

(1)

VẤN ĐỀ 5 MẶT CẦU

A/ CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ:

B/ CÁC DẠNG TỐN CẦN LUYỆN TẬP:

1 Cho phương trình mặt cầu xác định tâm bán kính

2 Viết phương trình mặt cầu biết tâm bán kính, biết hai đầu đường kính, biết bốn điểm không đồng phẳng, biết tâm tiếp diện,

3 Viết phương trình mặt phẳng tiếp diện mặt cầu

4 Xác định vị trí tương đối mặt cầu mặt phẳng: cắt (tìm tâm bán kính đường trịn giao tuyến), tiếp xúc (tìm toạ độ tiếp điểm), khơng cắt

BÀI TẬP

Bài 1: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm: A(-2; 0; 1), B(0; 10; 3) , C(2; ;-1) vaø D(5; ;-1).

1) Viết phương trình mặt phẳng (P) ñi qua ñieåm A, B, C

2) Viết phương trình đường thẳng qua điểm D vng góc với mặt phẳng (P) 3) Viết phương trình mặt cầu tâm D tiếp xúc với mặt phẳng (P) Tìm toạ độ tiếp

điểm (Đề thi TN THPT 1994-1995)

Bài : Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(3;-2 ;-2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1) D(-1; 1; 2).

1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD) Suy ABCD tứ diện

2) Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).Tìm tọa độ tiếp điểm (Đề thi TN THPT Kì I 1996-1997)

Bài : Trong không gian tọa độ cho điểm A(1;4;0) , B(0;2;1) C(1;0;-4).

1) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm C tiếp xúc với đường thẳng AB 2) Viết phương trình tiếp diện ( S ) chứa đường thẳng AB

(Đề thi TN THPT Kì II 1996-1997)

Bài : Trong không gian Oxyz cho điểm I(1;2;3) mặt phẳng () có phương trình:

Chủ đề VI: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHƠNG GIAN

83

I) Phương trình mặt cầu yếu tố liên quan:

Phương trình Điều kiện Tâm Bán kính

x a2 y b2 z c2 R2

    

 I(a;b;c) R

0 d cz by ax z y

x2 2

     

 a2b2c2 d0I(a;b;c) R a2b2c2 d

2 2

2 y z R

x    O(0;0;0) R

II) Vị trí tương đối mặt phẳng   & mặt cầu (S) có tâm I & bán kính R: Gọi H = hc I /   ; IHdI;:

1) dI; R     S     & S khôngcóđiểmchung

2) dI;R       S  H    tiếp diện (S) tiếp điểm H (IH VTPT    H   IH)

* Cách tìm tiếp điểm H :  H    với

 

  

  

  I

3) dI;R     S  C có phương trình

         

  

    

     

0 D Cz By Ax :

R c z b y a x :

(2)

2x – 2y – z – =

1) Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I tiếp xúc với mặt phẳng () Gọi tiếp điểm H Tìm tọa độ tiếp điểm H

2) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua đường thẳng d:

2  

z y x

tiếp xúc với mặt cầu ( S ) (Đề thi TN THPT Kì I 1997-1998)

Bài : Trong không gian Oxyz cho điểm A(2;0;0) , B(0;4;0), C(0;0;4)

1) Viết phương trình mặt cầu ( S ) qua điểm O,A,B,C Xác định tọa độ tâm I độ dài bán kính R mặt cầu

2) Viết phương trình tiếp diện ( S ) gốc toạ độ

3) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) Viết phương trình tham số đường thẳng qua I vng góc với mặt phẳng (ABC)

(Đề thi TN THPT Kì I 1997-1998_Đề dự bị)

Bài :Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;0;-2) , B(0;-4;-4) mặt phẳng () có phương

trình 3x – 2y + 6z + =

1) Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng () nhận điểm A làm tâm 2) Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng AB mặt phẳng ()

3) Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB vng góc với mặt phẳng () (Đề thi TN THPT Kì II 1997-1998)

Bài 7: Trong không gian với hệ tọa độ Đề vng góc Oxyz, cho điểm D(-3;1;2) mặt

phẳng () qua điểm: A(1;0;11), B(0;1;10), C(1;1; 8) 1) Viết phương trình đường thẳng AC

2) Viết phương trình tổng quát mặt phẳng ()

3) Xét vị trí tương đối mặt phẳng () với mặt cầu tâm D, bán kính R , R thay đổi

4) Viết phương trình mặt cầu tâm D, bán kính R = Chứng minh mặt cầu cắt mặt phẳng () Chứng minh mặt cầu cắt đường thẳng AC (Đề thi TN THPT Kì I 1998-1999)

Bài : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) mặt cầu (S) có các

phương trình (P): 2x – 3y +4z – = ; (S): x2 + y2 +z2 + 3x + 4y – 5z + = 0

1) Xác định tọa độ tâm I bán kính R mặt cầu (S)

2) Tính khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) Từ suy mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường trịn mà ta kí hiệu (C) Xác định bán kính r tọa độ tâm H đường tròn (C) (Đề thi TN THPT 1999-2000)

Bài :Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;0;0), B(1;1;1), C(1/3;1/3;1/3).

1) Viết phương trình tổng qt mặt phẳng () vng góc với đường thẳng OC C Chứng minh điểm O,B,C thẳng hàng (Đề thi TN THPT 2000-2001)

2) Xét vị trí tương đối mặt cầu (S) tâm B, bán kính với mặt phẳng () Bài 10 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng(): x+ y+ z –1 = đường

thaúng (d): 1 1 11

   y z

x

1) Viết phương trình tắc đường thẳng giao tuyến mặt phẳng () với mặt phẳng tọa độ Tính thể tích khối tứ diện ABCD, biết A, B, C giao

Chủ đề VI: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHƠNG GIAN

(3)

điểm tương ứng mặt phẳng   với trục tọa độ Ox, Oy, Oz; D giao

điểm tương ứng đường thẳng (d) với mặt phẳng tọa độ Oxy

2) Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A, B, C, D Xác định tọa độ tâm bán kính đường trịn giao tuyến mặt cầu (S) với mặt phẳng (ACD)

(Đề thi TN THPT 2001-2002)

Bài 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A, B, C, D có toạ độ xác định

các hệ thức:

A = (2;4;-1), OB i j k     , C = (2;4;3), OD 2i j k  

   

1) Chứng minh AB  AC, AC  AD, AD  AB Tính thể tích khối tứ diện ABCD 2) Viết phương trình tham số đường vng góc chung  hai đường thẳng AB

và CD Tính góc đường thẳng  mặt phẳng (ABD)ä

3) Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A, B, C, D Viết phương trình tiếp diện () mặt cầu (S) song song với mặt phẳng (ABD)

(Đề thi TN THPT 2002 – 2003)

Bài 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho bốn điểm A(1;-1;2); B(1;3;2); C(4;3;2);

D(4;-1;2)

1) Chứng minh A, B, C, D bốn điểm dồng phẳng

2) Gọi A’ hình chiếu vuông góc điểm A trênmặt phẳng Oxy Hãy viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A’, B, C, D

3) Hãy viết phương trình tiếp diện mặt cầu (S) điểm A’

(Đề thi TN THPT 2003-2004)

Bài 13: Trong không gian Oxyz cho ba điểm M(2;0;0), N(0;3;0), P(0;0;6)

1) Tính thể tích tứ diện OMNP

2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OMNP Xác định tâm I tính bán kính R (S)

3) Gọi G trọng tâm tam giác MNP Chứng tỏ ba điểm O,G, I thẳng hàng tính tỷ số GO : GI

Bài 14: Thiết lập phương trình mặt phẳng (P) qua đường thẳng d: x 113 y114z 

tiếp xúc với mặt cầu (S): x2 y2 z2 2x 4y 6z 67

     

Bài 15: Viết phương trình đường tròn qua ba điểm A(6;-2;3); B(0;1;6); C(2;0;-1). Bài 16: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1).

1) Xác định tọa độ điểm D để ABCD tứ diện toạ độ D số dương 2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện Xác định tọa độ tâm I bán

kính R mặt cầu

3) Gọi DH đường cao tứ diện ABCD S trung điểm đoạn DH Hãy tìm tọa độ điểm S chứng tỏ SABC tứ diện vuông

Bài 17: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;1); B(1;0;0); C(1;1;1) mặt

phẳng (P): x+y+z-2=0 Viết phương trình mặt cầu qua ba điểm A, B, C có tâm thuộc mặt phẳng (P) (ĐH KHỐI D 2004)

Chủ đề VI: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHƠNG GIAN

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan