Tài liệu kỹ thuật về OC

21 554 3
Tài liệu kỹ thuật về OC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu kỹ thuật về OC.

Tên chủ đề :Tên chủ đề : Kỹ thuật OverClockKỹ thuật OverClock Nhóm thực hiện:Nhóm thực hiện:Vương Thị GiangVương Thị GiangNguyễn Phương MaiNguyễn Phương MaiPhan Thị Thu TrangPhan Thị Thu TrangNguyễn Đức ThanhNguyễn Đức ThanhHà nội ngày 4 tháng 3 năm 2009Hà nội ngày 4 tháng 3 năm 2009 Mục lụcMục lục •1. Over Clock ( ép xung ) là gì ?1. Over Clock ( ép xung ) là gì ?•2. Tại sao lại có thể OC được ?2. Tại sao lại có thể OC được ?•3. Lợi ích và rủi ro khi tiến hành OC 3. Lợi ích và rủi ro khi tiến hành OC •4. Những thành phần có thể OC4. Những thành phần có thể OC•5. Yêu cầu cấu hình khi ép xung 5. Yêu cầu cấu hình khi ép xung •A. Ép xung CPU A. Ép xung CPU •B. Ép xung Card đồ họaB. Ép xung Card đồ họa•C. Ép xung RAM C. Ép xung RAM 1, Over Clock ( ép xung ) là gì ?1, Over Clock ( ép xung ) là gì ?•Overclock (viết tắt là OC) là một thuật ngữ trong giới phần cứng Overclock (viết tắt là OC) là một thuật ngữ trong giới phần cứng nhằm diễn tả một trạng thái của thiết bị có tốc độ xử lý hiện tại nhằm diễn tả một trạng thái của thiết bị có tốc độ xử lý hiện tại vượt quá quy định của nhà sản xuất . vượt quá quy định của nhà sản xuất . •Mục đich của việc ép xung là làm tăng hiệu suất xử lý của Mục đich của việc ép xung là làm tăng hiệu suất xử lý của phần cứng .phần cứng .•Tại sao phải ép xung ?Tại sao phải ép xung ?Bạn đang sở hữu 1 hệ thống có cấu hình thấp nhưng bạn có Bạn đang sở hữu 1 hệ thống có cấu hình thấp nhưng bạn có nhu cầu làm việc và giải trí với 1 hệ thống cao hơn nhưng điều nhu cầu làm việc và giải trí với 1 hệ thống cao hơn nhưng điều kiện không cho phép thì ép xung chính là giải pháp cho bạn được kiện không cho phép thì ép xung chính là giải pháp cho bạn được sở hữu 1 hệ thống mới mạnh hơn mà không cần tốn chi phí nâng sở hữu 1 hệ thống mới mạnh hơn mà không cần tốn chi phí nâng cấp .cấp . 2, Tại sao lại có thể OC được ? 2, Tại sao lại có thể OC được ? Vì nhà sản xuất bao giờ cũng để ra một khoảng tối thiểu cho Vì nhà sản xuất bao giờ cũng để ra một khoảng tối thiểu cho các thiết bị của họ, gọi là giới hạn cho phép. Đôi khi, trong các thiết bị của họ, gọi là giới hạn cho phép. Đôi khi, trong lúc sản xuất, một số thiết bị phần cứng được hạ thấp hiệu lúc sản xuất, một số thiết bị phần cứng được hạ thấp hiệu suất xuống dưới mức tính toán nhằm tăng tính ổn định của suất xuống dưới mức tính toán nhằm tăng tính ổn định của thiết bị. Chính vì vậy mà chúng ta mới có thể đẩy tốc độ thiết bị. Chính vì vậy mà chúng ta mới có thể đẩy tốc độ thiết bị lên để khai thác tối đa thiết bị đó .thiết bị lên để khai thác tối đa thiết bị đó . 3, Lợi ích và rủi ro khi tiến hành OC3, Lợi ích và rủi ro khi tiến hành OC •Ép xung cho phép hệ thống cấp thấp có thể đạt đến mức độ hoạt Ép xung cho phép hệ thống cấp thấp có thể đạt đến mức độ hoạt động mạnh mẽ hơn .Tuy nhiên, nguy cơ lớn nhẩt của việc này là động mạnh mẽ hơn .Tuy nhiên, nguy cơ lớn nhẩt của việc này là gây hư hại phần cứng, mất dữ liệu. Vì vậy, người ta phải cho hệ gây hư hại phần cứng, mất dữ liệu. Vì vậy, người ta phải cho hệ thống qua các quy trình kiểm nghiệm để tránh rủi ro. Các yếu tố thống qua các quy trình kiểm nghiệm để tránh rủi ro. Các yếu tố sau đây ảnh hưởng lớn tới khả năng hoạt động của máy sau đây ảnh hưởng lớn tới khả năng hoạt động của máy •Tốc độTốc độ: Các mạch điện tích hợp có tuổi thọ nhất định vì mỗi : Các mạch điện tích hợp có tuổi thọ nhất định vì mỗi hoạt động sẽ làm thoái hoá chúng ở một mức nhỏ. Việc tăng gấp hoạt động sẽ làm thoái hoá chúng ở một mức nhỏ. Việc tăng gấp đôi số vòng hoạt động trong mỗi giây sẽ làm tuổi thọ này giảm đi đôi số vòng hoạt động trong mỗi giây sẽ làm tuổi thọ này giảm đi một nửa.một nửa.•Nhiệt lượngNhiệt lượng: Các mạch điện thoái hoá nhanh hơn khi nhiệt độ : Các mạch điện thoái hoá nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. Nhiệt độ cũng là kẻ thù của sự ổn định trong hệ thống nên tăng. Nhiệt độ cũng là kẻ thù của sự ổn định trong hệ thống nên người ta sẽ phải tìm nhiều cách để giữ máy luôn mát mẻ. CPU được người ta sẽ phải tìm nhiều cách để giữ máy luôn mát mẻ. CPU được thiết kế để hoạt động từ -25 đến 80 độ C nhưng thông thường phải thiết kế để hoạt động từ -25 đến 80 độ C nhưng thông thường phải luôn giữ chúng dưới 50 độ và càng mát càng tốt.luôn giữ chúng dưới 50 độ và càng mát càng tốt.•Hiệu điện thếHiệu điện thế tăng cho phép các tín hiệu truyền đi mạnh hơn tăng cho phép các tín hiệu truyền đi mạnh hơn nhưng cũng khiến mạch điện thoái hoá nhanh và gây hỏng hóc. nhưng cũng khiến mạch điện thoái hoá nhanh và gây hỏng hóc. Việc tăng hiệu điện thế cũng song hành với tăng nhiệt độ, dù không Việc tăng hiệu điện thế cũng song hành với tăng nhiệt độ, dù không làm hỏng chip ngay nhưng sẽ dần dần làm giảm tuổi thọ của nó.làm hỏng chip ngay nhưng sẽ dần dần làm giảm tuổi thọ của nó. 4, Những thành phần có thể OC4, Những thành phần có thể OC•Trên lý thuyết ta có thể tiến hành ép xung cho : RAM , CPU Trên lý thuyết ta có thể tiến hành ép xung cho : RAM , CPU , Monitor , Card màn hình … Nhưng trên thực tế người ta , Monitor , Card màn hình … Nhưng trên thực tế người ta chỉ ép xung cho CPU , RAM và Card đồ họa . Trong nội chỉ ép xung cho CPU , RAM và Card đồ họa . Trong nội dung bài thuyết trình này chúng tôi xin giới thiệu về ép dung bài thuyết trình này chúng tôi xin giới thiệu về ép xung CPU , Ram và Card đồ họa .xung CPU , Ram và Card đồ họa . 5, Yêu cầu cấu hình khi ép xung5, Yêu cầu cấu hình khi ép xung •Để ép xung "ngon", cho hệ thống ổn định bạn cần chọn các Để ép xung "ngon", cho hệ thống ổn định bạn cần chọn các thiết bị có chất lượng tốt gồm thùng máy, nguồn, thiết bị có chất lượng tốt gồm thùng máy, nguồn, mainboard , tản nhiệt CPU, bộ nhớ, card đồ họa. Nếu một mainboard , tản nhiệt CPU, bộ nhớ, card đồ họa. Nếu một trong những thiết bị này không đạt yêu cầu thì bạn không trong những thiết bị này không đạt yêu cầu thì bạn không nên ép xung, sẽ phí thời gian mà không mang lại hiệu quả vì nên ép xung, sẽ phí thời gian mà không mang lại hiệu quả vì hệ thống chập chờn và có khi làm "chết" thiết bị.hệ thống chập chờn và có khi làm "chết" thiết bị. A . Ép xung CPUA . Ép xung CPU •Để tiến hành ép xung CPU đầu tiên bạn cần biết CPU của bạn hiệu gì, Để tiến hành ép xung CPU đầu tiên bạn cần biết CPU của bạn hiệu gì, thông số ra sao cũng như các thông số của mainboard qua đó ta có thể thông số ra sao cũng như các thông số của mainboard qua đó ta có thể biết được giới hạn ép xung của CPU của mình . Để kiểm tra vấn đề biết được giới hạn ép xung của CPU của mình . Để kiểm tra vấn đề này bạn có thể dùng phần mềm Cpu-Z để kiểm tra .này bạn có thể dùng phần mềm Cpu-Z để kiểm tra .Hình 1: CPUHình 1: CPU •Trước khi tiến hành ép xung ta cũng nên biết thêm bản chất của ép xung CPU là như thế nào ? Tốc độ của CPU phụ thuộc vào 2 yếu tố Front Side Bus (FSB) và hệ số nhân . Bản chất của ép xung là cưỡng bức thiết bị hoạt động quá quy định của nhà sản xuất . Vậy muốn ép xung CPU ta phải thay đổi tần số bus mặt trước hay hệ số nhân. •Bus mặt trước là gì ? Là đường truyền dữ liệu từ CPU đến bộ nhớ chính (RAM và ROM). Vì thế khi tăng FSB không những chỉ tăng tốc độ của CPU mà còn tăng tốc độ tòan bộ hệ thống . •Tại sao lại có hệ số nhân ?Do tốc độ của các bus khác (PCI, AGP, .v.v.) đều phụ thuộc vào tốc độ của bus mặt trước (FSB), hệ số nhân được sử dụng để điều chỉnh tốc độ của các bus này giúp cho các thiết bị hoạt động ổn định. Mỗi thiết bị có một hệ số nhân khác nhau. Một vài hệ số nhân làm tăng tốc độ của thiết bị so với tốc độ của FSB . Một vài hệ số nhân của các thiết bị khác lại làm chậm tốc độ của thiết bị so với tốc độ của FSB . I, các cách Over Clock CPUI, các cách Over Clock CPU Hiện nay có 2 cách ép xung Hiện nay có 2 cách ép xung CPU đó là ép xung bằng CPU đó là ép xung bằng Software và ép xung ngay trên Software và ép xung ngay trên BIOS (Basic Input / Out BIOS (Basic Input / Out Put Put System) . System) . 1, OC trên Bios1, OC trên BiosĐể thay đổi FSB, khi máy Để thay đổi FSB, khi máy vừa khởi động , nhấn fím delete để vừa khởi động , nhấn fím delete để vào BIOS. Trong mục Frequency/vào BIOS. Trong mục Frequency/Voltage Control ta có thể thay đổi Voltage Control ta có thể thay đổi FSB (Tên mục này có thể thay đổi FSB (Tên mục này có thể thay đổi tùy theo motherboard) Thông tùy theo motherboard) Thông thường, để chạy ổn định, khi tăng thường, để chạy ổn định, khi tăng FSB cũng sẽ fải tăng hiệu điện thế FSB cũng sẽ fải tăng hiệu điện thế cung cấp cho CPU (Vcore). Vcore cung cấp cho CPU (Vcore). Vcore cũng có thể thay đổi được trong cũng có thể thay đổi được trong BIOS. BIOS. Giao diện CMOS [...]... dữ liệu và sụp hệ thống do vai trò của RAM lưu dữ liệu tạm, nếu RAM bị lỗi trong quá trình vận hành thì những dữ liệu đang lưu trong nó sẽ bị mất hoặc hỏng hoàn toàn • Khi thay đổi FSB thì DRAM Frequency của RAM cũng thay đổi theo một tỉ lệ nhất định, tỉ lệ này quy định bởi FSB/DRAM (Ratio) Để ép xung Ram cách thông thường nhất để ép xung cho RAM đó là thiết lập cấu hình trong CMOS Có 2 cách OC. .. xung cho RAM đó là thiết lập cấu hình trong CMOS Có 2 cách OC RAM + OC RAM bằng cách thay đổi ratio, giữ nguyên FSB + OC RAM bằng cách thay đổi FSB, giữ nguyên ratio: FSB/DRAM Cũng giống như OC các thiết bị khác vấn đề làm mát và cung cấp hiệu điện thế thích hợp cho RAM là yếu tố ảnh hưởng lớn đến xác suất thành công của OC vì vậy ta phải cung cấp 1 hệ thống làm mát cũng như cung cấp cho RAM... làm nhiều thứ hơn ngoài việc OC nữa Tôi khuyên các bạn nên sử dụng phần mềm này để OC Giao diện phần mềm Riva Tuner • Nhưng lưu ý khi ép xung card đồ họa : + Phải đảm bảo hệ thống làm mát cho card đồ họa luôn luôn hoạt động tốt ( Nhiệt độ luôn ở mức < 50 độ) + Khi tiến hành ép xung phải nâng dần từng mức ko tăng quá nhanh nếu có dấu hiệu treo máy , vỡ ảnh … phải đưa về mức an toàn ngay Tản nhiệt... Kết • Sau khi đã nắm được những điểm căn bản về overclock, trước khi bắt • • tay vào việc, bạn nên luôn luôn ghi nhớ những điều được nêu dưới đây Không nên nóng vội Thật vậy, nóng vội và hấp tấp sẽ làm hỏng mọi chuyện Bạn phải luôn bình tĩnh trước mọi tình huống có thể xảy ra đối với hệ thống của mình thì mới tìm được cách khắc phục Để hiểu thật sâu sắc về từng thành phần, từng thông số của các thiết... mặt với nhiều rủi ro về nhiệt độ, gây ra tình trạng hỏng hình ảnh khi ép xung thất bại Hình 4: Card đồ họa • Có 2 loại ép xung đối với Card đồ họa : • + Ép xung chíp đồ họa (GPU) + Ép xung chíp nhớ Để tiến hành ép xung Card đồ họa ta sử dụng Software Hiện nay có rất nhiều loại software hỗ trợ ép xung card màn hình nhưng phổ biến nhất là RivaTuner Có thể nói, đây là phần mềm OC tuyệt vời nhất, với... một chiều có thể làm ngay được Bạn nên biết rằng tất cả những tay overclocker lỗi lạc trên thế giới đều đã trải qua một quá trình tích lũy kinh nghiệm với vô số những khó khăn, trục trặc không biết phải hỏi ai Họ đã phải tự mày mò và tìm hiểu thì mới có thể đạt được kết quả như ý Biết rõ mình đang và sẽ làm gì Khi bắt tay vào overclock, bạn phải xác định rõ những gì mình đang làm và sẽ làm Hãy nắm thật... tốc độ mặc định, hoặc không vào được windows, khởi động lại và vào màn hình BIOS Bây giờ có 2 lựa chọn: hoặc tăng hiệu điện thế cho CPU, hoặc giảm FSB xuống Configure System Frequency/Voltage Control 2, OC bằng SoftWare • Có thể kể ra là EasyTune của Gigabyte, APOGEE của Chaintech, Fuzzy Logic của MSI … chương trình của hãng nào chỉ chạy cho mainboard của hãng đó, riêng chương trình CPUFSB hỗ trợ cho... đổi FSB (tần số bus hệ thống) hết sức dễ dàng với các chương trình trên Ngoài ra, chúng còn đóng vai trò monitor (giám sát) tốc độ quay của quạt, điện thế lõi (Vcore) CPU, v.v Có thể nói đây là kiểu OC dễ dàng nhất và không bao giờ bị cháy CPU Giao diện CPUFSB 3, những lưu ý khi ép xung CPU • • Khi ép xung tất nhiên thiết bị sẽ hoạt động với hiệu suất cao hơn đồng nghĩa với việc nhiệt độ thiết bị... đang làm và sẽ làm Hãy nắm thật chắc những gì bạn đang có: vốn kiến thức và những thành phần trong hệ thống của bạn Nên xem lại mọi thứ, nếu tất cả đều ổn thì hãy bắt tay vào công việc Trong khi overclock gặp trục trặc gì thì cứ bình tĩnh, không nên hoảng hốt Khi đó bạn cần nghĩ xem mình đã làm gì trước khi xảy ra sự cố để từ đó tìm ra cách khắc phục . Over Clock ( ép xung ) là gì ?1, Over Clock ( ép xung ) là gì ?•Overclock (viết tắt là OC) là một thuật ngữ trong giới phần cứng Overclock (viết tắt là OC) . :Tên chủ đề : Kỹ thuật OverClockKỹ thuật OverClock Nhóm thực hiện:Nhóm thực hiện:Vương Thị GiangVương Thị

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan