- Thế kỉ XVI nhà nước phong kiến Nam triều chuyển về Thăng Long, do Vua Lê đứng đầu nhưng thực chất quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.. - Tổ chức bộ máy chính quyền: + Chính quyền [r]
(1)Học xong này, HS cần hiểu:
1 Sự sụp đổ triều Lê sơ dẫn đến phát triển lực phong kiến
2 Nhà Mạc đời tồn nửa kỉ góp phần ổn định xã hội thời gian
3 Chiến tranh phong kiến diễn bối cảnh xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVIII dẫn đến chia cắt đất nước
(2)1 Sự sụp đổ triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
a Sự sụp đổ nhà Lê - Đầu kỉ XVI nhà Lê sơ
lâm vào khủng hoảng suy yếu - Biểu hiện:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ, hạch sách nhân dân
+ Các lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực mạnh lực Mạc Đăng Dung + Phong trào đấu tranh
nhân dân bùng nổ nhiều nơi
Đại Việt sử ký toàn thư chép:
Lê Uy Mục nhãng việc triều chính, “đêm cung nhân uống rượu vơ độ, say giết”, tính tình hãn viên sứ thần Trung Quốc phải gọi y “vua quỷ”
(3)1 Sự sụp đổ triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập
b Nhà Mạc thành lập - 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc - Chính sách nhà Mạc: + Xây dựng quyền theo mơ hình cũ nhà Lê
+ Tổ chức thi cử đặn + Xây dựng quân đội mạnh + Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân
Tạo điều kiện ổn định đất nước
- Do chống đối cựu thần nhà Lê sách cắt đất thần phục nhà Minh nhân
dân phản đối
(4)2 Đất nước bị chia cắt
a Chiến tranh Nam – Bắc triều - Hoàn cảnh: cựu thần nhà Lê đứng đầu Nguyễn Kim quy tụ lực lượng “phù Lê diệt Mạc”, thành lập quyền Thanh Hố gọi Nam triều Đối đầu với nhà Mạc – Bắc triều
Nhà Mạc (Bắc triều) Cựu thần nhà Lê (Nam triều)
Chiến tranh Nam – Bắc triều (1545 - 1592)
(5)b Chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Hoàn cảnh:
+ Ở Thanh Hoá Nam triều tồn quyền lực nằm tay họ Trịnh
+ Ở mạn Nam: họ Nguyễn cát xây dựng quyền riêng 2 Đất nước bị chia cắt
- Diễn biến: 1627, họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ - Kết quả: Không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến chia đất nước làm miền: Đàng Trong – Đàng Ngồi
Sơng Gianh
ĐÀNG NGỒI
(Vua Lê – chúa Trịnh)
ĐÀNG TRONG
(6)3 Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài
- Thế kỉ XVI nhà nước phong kiến Nam triều chuyển Thăng Long, Vua Lê đứng đầu thực chất quyền hành nằm tay chúa Trịnh
- Tổ chức máy quyền: + Chính quyền Trung ương
+ Chính quyền địa phương
Công
Huyện Châu
Phủ 12trấn
Xã
Triều đình Vua Lê Phủ Chúa Trịnh
Quan văn 6 Phiên Quan võ
Lại Hộ Binh Lễ Hình Trung ương
(7)3 Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài
- Chế độ tuyển dụng quan lại thời Lê
- Luật pháp: tiếp tục thực Quốc triều hình luật (có bổ sung) - Quân đội: gồm
+ Quân thường trực (tam phủ), tuyển chọn chủ yếu Thanh Hoá + Ngoại binh: tuyển từ trấn
Quanh kinh thành
- Đối ngoại: hoà hiếu với nhà Thanh
Về máy Nhà nước
(8)4 Chính quyền Đàng Trong
- Thế kỉ XVII lãnh thổ Đàng Trong mở rộng từ Nam Quảng bình đến Nam Bộ ngày - Tổ chức máy quyền
Chúa Nguyễn 12 Dinh Phủ Huyện Tổng Xã Nam Bộ Quảng Bình
- Quân đội: quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ
-Tuyển chọn quan lại nhiều cách: dòng dõi, đề cử, học hành - 1774 chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương thành lập
(9)Nhiệm vụ HS: Đọc SGK làm nhiệm vụ theo phiếu học tập
Thời gian: phút Yêu cầu:
-Khoanh tròn chữ đứng đầu câu em cho đúng.
- Trả lời câu hỏi
Lưu ý: em hoàn thành ưu tiên
(10)Câu : Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng:
1 Nhà Lê sơ bị khủng hoảng suy sụp hoàn cảnh:
A lên nắm quyền vua Lê Tương Dực khơng quan tâm đến việc triều chính, lo ăn chơi sa đoạ
B quan lại địa chủ lợi dụng nhà vua khơng quan tâm đến triều nên sức chiếm đoạt ruộng đất hành sách nhân dân
C số lực phong kiến lợi dụng tình hình rối loạn đất nước, sức tranh chấp quyền hành
(11)2 Trong năm đầu thành lập, nhà Mạc xây dựng chính quyền:
A Theo mơ hình nước Đại Việt thời Lý- Trần B Theo mơ hình cũ nhà Lê sơ
C Giữ nguyên máy quan lại nhà Lê sơ D Theo mô hình nhà Minh
3 Con sơng lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng Đàng ngồi là:
A sơng Gianh B sơng Giang
(12)Câu 2: Em so sánh tổ chức quyền Đàng Ngồi Đàng Trong?
(13)Thông tin phản hồi
Câu 1: D B A Câu 2: