Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến

18 613 0
Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THÀNH PHỐ - CẤP THPT Môn: Lịch sử GV: Nguyễn Thuý Dung Trường: THPT Lê Quý Đôn Năm học 2007-2008 Câu 2: Vị vua triều Lê đã tổ chức được 12 khoa thi Hội chọn tiến sĩ là: a.Lê Thái Tổ (1428-1433). b.Lê Thái Tông (1433-1442). c. Lê Nhân Tông (1442-1459). d. Lê Thánh Tông (1460-1497). KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Triều Lý mở khoa thi quốc gia đầu tiên để chọn nhân tài: a. năm 1060. b. năm 1065. c. năm 1070. d. năm 1075. CHƯƠNG III. VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII BÀI HỌC NHẬN THỨC: - Thế kỷ XVI chế độ phong kiến Việt Nam có những biến đổi về chính trị như thế nào ? - Những biến đổi đó có tác động như thế nào đến xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ này? 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập: a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ: - Đầu thế kỷ XVI triều Lê sơ khủng hoảng suy yếu. - Nguyên nhân: + Vua quan ăn chơi xa hoa. + Nạn bao chiếm ruộng đất hoành hành. - Biểu hiện: + Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền lực. + Khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở nhiều nơi. b. Nhà Mạc thành lập: *1527: Mạc Đăng Dung thành lập nhà Mạc. * Chính sách đối nội của nhà Mạc: - Chính quyền theo mô hình của nhà Lê sơ. n - Tổ chức thi cử đều đặn. - Xây dựng quân đội mạnh. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.  Bước đầu ổn định lại đất nước. * Chính sách đối ngoại: - Cắt đất, thần phục nhà Minh Sự chống đối của cựu thần nhà Lê và nhân dân phản đối→ nhà Mạc cô lập. 2. Đất nước bị chia cắt: Hậu quả Kết quả Thời gian Nguyên nhân Chiến tranh Trịnh Nguyễn Chiến tranh Nam Bắc triều Nội dung Tranh giành quyền lực giữa các cựu thần nhà Lê sơ và nhà Mạc Tranh giành quyền lực giữa hai họ Trịnh Nguyễn 1540- 1592 1627 - 1672 Nhà Mạc bị lật đổ. Đất nước thống nhất Không phân thắng bại. Đất nước chia hai miền, suy yếu Đất nước suy yếu . 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII BÀI HỌC NHẬN THỨC: - Thế kỷ XVI chế độ phong kiến Việt Nam có những biến đổi về chính trị như thế nào ? - Những biến đổi đó. trong Nhà nước phong kiến Đàng ngoài Nội dung Nhà nước phong kiến Đàng ngòai Chính quyền Đàng trong Câu 2: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Việt Nam có những biến đổi lớn. nhất Không phân thắng bại. Đất nước chia hai miền, suy yếu Đất nước suy yếu 3. Nhà nước phong kiến Đại Việt (XVII-XVIII): Hoà hiếu với nhà Thanh Quân thường trực tuyển theo nghĩa vụ, vũ khí

Ngày đăng: 06/06/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Câu 2: Vị vua triều Lê đã tổ chức được 12 khoa thi Hội chọn tiến sĩ là: a.Lê Thái Tổ (1428-1433). b.Lê Thái Tông (1433-1442). c. Lê Nhân Tông (1442-1459). d. Lê Thánh Tông (1460-1497).

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập:

  • b. Nhà Mạc thành lập:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Câu 2: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Việt Nam có những biến đổi lớn như thế nào?

  • Slide 16

  • Câu 3: Vị chúa Nguyễn nào quyết định xưng vương: a.Nguyễn Phúc Chú (1725-1738). b.Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765). c. Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777). d.Nguyễn Phúc Chu (1691-1725).

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan