1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây bưởi cho huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây bưởi cho huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây bưởi cho huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây bưởi cho huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững bưởi cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang NGUYỄN ĐỨC ĐẠI Ngành: Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Thái Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững bưởi cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang NGUYỄN ĐỨC ĐẠI Ngành: Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Thái Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Nguyễn Đức Đại Đề tài luận văn: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững bưởi cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: 180006 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 17/6/2020 với nội dung sau: - Bổ sung phần tổng quan nghiên cứu - Lược bỏ phần kinh nghiệm quốc tế, bổ sung kinh nghiệp nước khác - Bổ sung thêm tài liệu tham khảo phù hợp ngành QLKT - Chỉnh sửa lỗi tả, lỗi trình bày Ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Phan Thị Thái Nguyễn Đức Đại CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để cơng trình nghiên cứu có kết nay, nỗ lực cố gắng thân tác giả cịn có giúp đỡ tận tình khoa học thầy giáo, gia đình đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thái, người tận tình bảo, hướng dẫn tác giả suốt q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn; với kiến thức khoa học sâu rộng, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học giúp tác giả triển khai thực đạt kết Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo giúp đỡ tác giả nhiều trình nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục cho hoạt động nghiên cứu tác giả Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lục Ngạn quan chuyên môn có liên quan, đặc biệt đồng nghiệp Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lục Ngạn tạo điều kiện để tác giả hồn thành chương trình khóa học thu thập thơng tin, tài liệu liên quan hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln đồng hành, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Đức Đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY BƯỞI 1.1 Tổng quan phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Vai trò phát triển bền vững 1.1.3 Nội dung phát triển bền vững 1.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững bưởi 1.2.1 Khái niệm đặc điểm kinh tế-kỹ thuật bưởi 1.2.2 Cây bưởi mối quan hệ với phát triển bền vững 17 1.2.3 Nội dung phát triển bền vững bưởi 18 1.2.4 Các tiêu đánh giá phát triển bền vững bưởi .20 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững bưởi 24 1.3 Kinh nghiệm số địa phương phát triển bền vững bưởi 29 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển bưởi số địa phương 29 1.3.2 Bài học cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang .32 Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY BƯỞI TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2015-2019 35 2.1 Giới thiệu huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 38 2.2 Phân tích thực trạng phát triển bưởi địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015-2019 .47 2.2.1 Thực trạng biến động qui mô, sản lượng suất sản xuất bưởi địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015-2019 47 2.2.3 Phân tích tính bền vững phát triển bền vững bưởi địa bàn huyện Lục Ngạn giai đoạn 2015-2019 51 2.2.4 Phân tích tính bền vững phát triển bưởi địa bàn huyện Lục Ngạn giai đoạn 2015 -2019 theo yếu tố ảnh hưởng 56 i 2.2.5 Đánh giá chung tính bền vững việc phát triển bền vững bưởi địa bàn huyện Lục Ngạn giai đoạn 2015-2019 63 Kết luận chương 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY BƯỞI CHO HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 67 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 67 3.1.1 Quan điểm 67 3.1.2 Mục tiêu phát triển 68 3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững bưởi cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 68 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh 68 3.2.2 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 69 3.2.3 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 71 3.2.4 Giải pháp liên kết sản xuất tiêu thụ bưởi 73 3.2.5 Giải pháp sách hỗ trợ phát triển bưởi 74 3.3 Kiến nghị 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2019 huyện Lục Ngạn 37 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Lục Ngạn năm 2019 40 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện qua năm 46 Bảng 2.4 Diện tích bưởi huyện Lục Ngạn năm 2015- 2019 47 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng bưởi kinh doanh huyện Lục Ngạn 2015-2019 48 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lượng cam đường 49 Bảng 2.7: Hiệu kinh tế sản xuất bưởi Diễn nhóm hộ huyện Lục Ngạn năm 2019 51 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất, chi phí trung bình cam đường 53 Bảng 2.9 Lượng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng 01 ăn 54 iii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1.Phát triển bền vững .5 Hình 2.1.Sơ đồ hành huyện Lục Ngạn 35 Hình 2.Quang cảnh lễ khai mạc Hội chợ cam, bưởi sản phẩm đặc trưng huyện Lục Ngạn năm 2019 63 Đồ thị 2.1.Tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2015-2019 45 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bưởi loài ăn có múi trồng phổ biến nước ta nước vùng Châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan , Malaysia, Philippin Cây bưởi khơng có giá trị kin h t ế cao m cịn có giá trị dinh dưỡng lớn người Ngoài ăn tươi, qu ả bư ởi cịn có t h ể chế biến thành nhiều mặt hàng có giá trị nước bưởi, m ứt, ch è Vỏ qu ả, hoa, dùng để tinh chế dầu công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm Ở nước ta bưởi trồng hầu khắp tỉnh thành n ước, đặc biệt hình thành vùng bưởi cổ truyền mang tính đặc sản đị a ph ươn g bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ, bưởi Diễn - Từ Liêm - Hà Nội, bưởi Phúc Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh, bưởi Thanh Trà - Huế, bưởi Năm Roi - Vĩn h Long, bưởi Da xanh - Mỏ Cày - Bến Tre… Ở địa phương bưởi coi trồng nơng nghiệp chính, với giá trị thu nhập hàng năm cao gấp nhiều lần so với lúa số trồng khác, đồng thời coi lợi so sánh với địa phương khác phát triển kinh tế nông nghiệp Trên địa bàn huyện Lục Ngạn, nhiều loại ăn trồn g với suất chất lượng sản phẩm cao, đem lại th u n hập cao góp ph ần ph át triển kinh tế cho hộ gia đình huyện Trong n ăm gần loại có múi nơng dân huyện đầu tư trồng với diện t ích lớn có bưởi Tuy nhiên, việc trồng, chăm sóc bưởi ch ưa t h ực bản, vấn đề liên quan từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến , t iêu thụ bưởi chưa nghiên cứu, đầu tư thực m ang t ín h bền vữn g; việc sản xuất chủ yếu thực theo kinh nghiệm truyền miệng, khâu tiêu thụ hoàn toàn phụ thuộc vào tiểu thương Với mục tiêu nghiên cứu thực trạng phát triển bưởi t ại h u yện Lụ c Ngạn, tỉnh Bắc Giang để đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vữn g bưởi địa bàn huyện Lục Ngạn, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững bưởi cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn thạc sỹ - Có kế hoạch lồng ghép chương trình, dự án hỗ trợ phát t riển bưởi vào Chương trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn t iếp t h eo; nhấn mạnh tới vấn đề liên kết chỗi sản xu ất , ph ân ph ối, t iêu thụ sản phẩm; mở rộng mơ hình hợp tác, liên kết h ộ t rồn g bưởi với h ộ trồng bưởi, hộ trồng bưởi với doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ bưởi c) Điều kiện thực hiện: Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phịng Kinh tế hạ t ần g phối hợp với quan chức tỉnh đề xuất xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho bưởi, đồng thời hướng dẫn, hỗ trợ nhà vườn, sở kinh doanh, xuất bưởi thực đồng tiêu chuẩn, tạo sức chuyển biến mang tính “cơng nghiệp” sản xuất tiêu thụ bưởi 3.2.5 Giải pháp sách hỗ trợ phát triển bưởi a) Căn đề xuất: Khả tiếp cận với sách ưu đãi phát triển ăn qu ả n ói chung bưởi nói riêng cải thiện năm gần đây, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xu ất , n hất sản xu ất với quy mô lớn b) Nội dung: - Hỗ trợ phát triển vùng sản xuất tập trung + Chính phủ, quyền địa phương cần ban h àn h t hêm ch ín h sách khuyến khích tạo điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất ăn qu ả đặc sản nói chung bưởi nói riêng cách ổn định, lâu dài Bên cạn h việc thực Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Ch ín h ph ủ (bãi bỏ Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg) sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp; địa phương cần có thêm sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ tổ ch ức h ội chợ, triển lãm giống cây, sản phẩm đặc sản, hỗ trợ quảng bá sản phẩm; có sách cụ thể để chuyển diện tích đất sản xuất h iệu qu ả san g trồng ăn đặc sản gắn với phát triển mơ hình trang trại sinh thái + Chính phủ cần hỗ trợ xây dựng sở vật chất kỹ th u ật ph ụ c vụ sản xuất hồn thiện hệ thống giao thơng, hệ thống thủy lợi đặc biệt hệ thống tưới vùng đồi sở nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống ăn để chuyển giao cho nông dân 74 + Cần tập trung tổ chức lại sản xuất, xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác: củng cố lại hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp sẵn có Đồn g t h ời có ch ế độ hỗ trợ, khuyến khích nhà vườn thành lập hợp t ác xã h ay t ổ h ợp t ác sản xuất vùng chuyên canh, tạo điều kiện để mơ hình kinh t ế h ợp t ác sản xuất vùng chuyên canh, tạo điều kiện để mơ hình kin h t ế h ợp t ác phát huy hiệu quả, phát huy mạnh mẽ lợi th ế so sán h củ a kin h t ế t ran g trại, doanh nghiệp nông nghiệp lĩnh vực sản xuất hàng hóa, đặc biệt lĩnh vực sản xuất ăn trái mang tính đặc sản vùng sinh thái - Chính sách đất đai + Tiếp tục thực tốt Luật Đất đai năm 2013, tiếp tục đẩy mạnh việc “dồn điền, đổi thửa”, khuyến khích hỗ trợ nơng dân thực h iện qu y h oạch sản xuất, tập trung đất đai để hình thành trang t rại, vù n g sản xu ất h àn g hóa tập trung, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lĩnh vực nông nghiệp + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù h ợp làm sở ch o việc chuyển số diện tích ruộng đất sản xuất hàng năm (cây lương thực, rau màu…) hiệu sang trồng ăn quả, có múi kh u vực xã vùng thấp, đặc biệt quan tâm tới xã: Hồng Giang, Tân Quang, Biên Sơn, Tân Mộc, Phượng Sơn xã nằm quy hoạch x ây dựn g t ập đồn có múi theo Đề án Xây dựng huyện Lục Ngạn trở thành vùng ăn trọng điểm Quốc gia giai đoạn 2016-2021 (ban hành kèm theo Quyết định số 1192/QĐ-UBND ngày 19/9/2017 UBND huyện Lục Ngạn ); qu y hoạch vùng trồng ăn gắn kết với vùng phát triển dịch vụ du lịch địa bàn huyện + Phát triển mơ hình trang trại kết hợp chăn ni t rồn g t rọt , ch ú ý trang trại gắn với du lịch sinh thái để hộ gia đình tăng kh ả n ăn g t ích lũ y vốn Tạo điều kiện để hộ có vốn, kinh nghiệm sản xuất nhận thêm đất (hoang hóa) theo Luật Đất đai để trồng ăn quả, có múi, trọng phát triển 10 xã vùng đồi, gị - Chính sách tài chính, tín dụng + Đối với diện tích trồng chưa ch o sản ph ẩm , Nh n ước, quyền địa phương cần có sách tín dụng ch o vay vốn đầu t với mức lãi suất ưu đãi theo chu kỳ sản xuất lâu năm để tạo điều kiện ch o h ộ 75 gia đình có điều kiện đầu tư kỹ thuật chăm sóc để vườn ăn phát t riển tốt + Đối với hộ gia đình có diện tích trồng ăn qu ả cần t iếp tục triển khai chương trình vốn vay ưu đãi để hộ mở rộn g qu y m ô vườn thâm canh sản xuất để tăng suất trồng, đem lại hiệu kinh tế cao cho gia đình - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm + Chính phủ cần có biện pháp đẩy mạnh mối liên kết h ộ gia đình với đại lý, công ty thu mua sản phẩm.Tăng cường tổ chức hội trợ thương mại, sản giao dịch nông sản để tạo cầu nối người sản xuất với người tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng, hạn chế tác nhân thương mại trung gian + Đẩy mạnh phát triển tiêu thụ nội địa, đặc biệt đô t h ị lớn , kh u du lịch, hệ thống siêu thị, đại lý bán lẻ toàn quốc Tăn g cườn g kh âu lưu thông, phân phối sản phẩm bưởi vùng, miền nước - Khoa học công nghệ + Triển khai thực có hiệu Nghị số 130-NQ/TU ngày 16/8/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016-2020 + Tập huấn kiến thức kỹ thuật trồng chăm sóc bưởi + Hỗ trợ kinh phí bình tuyển giống đầu dịng, hỗ trợ trang thiết bị, vật t xây dựng vườn ăn đầu dòng kỹ t huật phát t riển vườn t hâm canh + Tiếp tục đầu tư kinh phí nhân rộng mơ hình sản xuất VietGaptrên bưởi địa bàn huyện Lục Ngạn c) Điều kiện thực Để thực có hiệu giải pháp sách hỗ trợ phát t riển bưởi, cần có lãnh đạo việc triển khai, tổ chức thực sách hỗ trợ, đồng thời phải có phối hợp đồng quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt phối hợp liên kết quan Nhà nước với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, nhà khoa học - Nhà nước người nông dân để phát huy tối ưu sách hỗ trợ 76 3.3 Kiến nghị a) Đối với UBND tỉnh Có sách hỗ trợ trực tiếp cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hoa tỉnh; khuyến khích mơ hình hợp tác liên kết, tạo điều kiện cho doan h n gh iệp, n hà đầu tư thực dự án đầu tư sở sản xuất, chế biến sản ph ẩm h oa Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm nông nghiệp đặc trưng Chương trình xã, phường sản phẩm (OCOP), đẩy mạn h công tác truyền thông, giới thiệu, tạo dựng thương hiệu cho sản ph ẩm đặc t rưn g phù hợp với điều kiện địa phương, qua phát huy tối ưu lợi t h ế sẵn có để xây dựng phát triển sản xuất hàng hóa cho bưởi b) Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư Tham mưu giúp UBND tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển kin h t ế-xã hội địa phương, xác định khu vực phát triển bưởi có t rọn g tâm, trọng điểm, không dàn trải, manh mún, làm sở ch o việc h ìn h t hành vùng ăn có giá trị kinh tế cao; có khả kết nối với dan h lam thắng cảnh, địa điểm du lịch tâm linh để tạo tuyến du lịch vườn đồi – thắng cảnh – tâm linh, góp phần phát huy tối đa tiềm năng, mạnh củ a địa phương Rà soát quy định thủ tục đầu tư, cải cách, tinh giản t h ủ t ục, t ạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án sản xuất kinh doanh sản phẩm từ bưởi c) Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tham mưu xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển bưởi người nông dân, đồng thời hỗ trợ đơn vị, doanh ngh iệp t h am gia chỗi liên kết sản xuất – thu mua – phân phối – tiêu thụ bưởi Tăng cường công tác tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác khuyến nông để tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch bưởi đảm bảo suất, chất lượng, tiến tới áp dụng quy trình kỹ thuật theo tiêu ch uẩn VietGap, GlobalGáp làm sở cho việc xúc tiến mở rộng thị trường t iêu t hụ bưởi nước 77 Tiếp tục thực tốt công tác quản lý nhà nước n gàn h , lĩn h vực; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc kinh doanh phân bón , t h uốc bảo vệ thực vật địa bàn; phối hợp với quan chức có liên qu an xử lý kiến nghị xử lý trường hợp vi phạm kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Chỉ đạo đơn vị chức thuộc sở, UBND huyện tron g việc t h eo dõi diễn biến thời kỳ chăm sóc, kịp thời khuyến cáo nhân dân t h ực h iện việc chăm sóc đảm bảo chất lượng hàng hóa d) Đối với Sở Tài ngun Mơi trường Tham mưu UBND tỉnh lập, thực quy hoạch sử dụng đất ph ù h ợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ăn qu ả t rên địa bàn Hướng dẫn việc thực chuyển đổi mục đích quyền sử dụng đất t n h ững chân ruộng cao cấy lúa vụ không ăn sang trồng ăn đ) Đối với Sở Khoa học Công nghệ Nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ ch o n gười t rồn g bưởi, việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất bưởi giúp giảm chi phí, nâng cao suất, chất lượng, giá trị kinh tế bưởi Phối hợp với đơn vị, doanh nghiệp lựa chọn công nghệ phù hợp để bảo quản, chế biến bưởi thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao e) Đối với UBND huyện Chỉ đạo UBND xã thực nghiêm túc quy hoạch vùng sản xu ất ăn huyện Xác định rõ tiềm năng, mạnh phát triển loại trồng, từ có định hướng quy hoạch làm sở triển khai thực Tăng cường đầu tư sở hạ tầng vùng ăn qu ả, t ạo t h u ận lợi ch o việc kết nối cung - cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho qu t rìn h ch ăm sóc, t h u hoạch, bán sản phẩm Tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ, tuyên truyền, khuyến cáo nhân dân sản xuất quy trình, thực nghiêm túc việc khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục cấm Tổ chức hội thảo bưởi Lục Ngạn, Phịn g Nơn g n gh iệp phát triển nông thôn, Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện cù n g với Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân trao đổi đưa giải pháp để xây dựng vùng chuyên canh sản xuất bưởi Lục Ngạn Bên cạnh kết hợp 78 giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với vùng trồng bưởi đặc sản khác nước Hoàn thiện hệ thống thu gom, xử lý rác thải để thu gom, xử lý t để rác thải phát sinh môi trường, tuyên truyền để nhân dân thu gom, xử lý phụ phẩm q trình chăm sóc, thu hoạch bưởi; đạo xã xây dựn g h ệ thống thiết bị lưu chứa vỏ bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật kh u v ực vườn đồi, khu vực ao hồ, sông suối để thu gom, xử lý theo quy định Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Bưởi Lụ c Ngạn; trì thực có hiệu Lễ hội, Hội chợ hoa sản phẩm đặc trưng huyện vào dịp cuối năm nhằm tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm đặc trưng huyện có bưởi 79 Kết luận Chương Bưởi mang lại thu nhập cao cho người trồng bưởi Bưởi sản phẩm ưa thích người tiêu dùng, nguồn cu ng kh ông đáp ứn g đủ nhu cầu ngày tăng khách hàng Vì vậy, việc đẩy mạnh phát t riển sản xuất bưởi hàng hóa theo hướng bền vững, đẩy mạnh khâu liên kết t rong t iêu thụ để tăng giá trị sản phẩm bưởi địa bàn huyện Lụ c Ngạn cần thiết Thực trạng phát triển bưởi huyện Lục Ngạn t ron g n h ững n ăm qua đem lại giá trị kinh tế cho người nông dân, bước n ân g cao m ức sống hộ gia đình, cá nhân; song bên cạnh cịn nhiều vấn đề bất cập q trình trồng, chăm sóc, thu mua, chế biến, tiêu thụ bưởi Nhằm giải vướng mắc, bất cập tồn tại, tác giả đưa giải pháp bản, phù hợp với điều kiện thực t iễn củ a h u yện Lụ c Ngạn nhằm phát triển bền vững bưởi địa phương 80 KẾT LUẬN Cây bưởi với nhiều lợi ích mang lại cho sống gắn bó với người dân Việt Nam từ bao đời Từ việc trồng bưởi vườn lấy gội đầu , dùng để ăn chơi, bưởi khẳng định vị t rí, ch ỗ đứn g tập đoàn ăn Việt Nam Với mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm ph át t riển bền vữn g bưởi; tác giả nghiên cứu hệ thống lý luận phát triển bền vững, đặc điểm sinh thái bưởi Từ việc đánh giá thực trạng phát triển bưởi huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2015-2019 thấy bên cạnh kết đạt được, số vấn đề tồn tại, hạn chế Luận văn đưa giải pháp bản, thiết thực, sát với tình hình điều kiện thực địa phương nhằm phát triển bền vững bưởi t rên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đến n ăm 2025, t ầm n hìn đến n ăm 2030 Trong trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian trình độ tác giả, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Minh Tấn (chủ biên), Nguyễn Quang Thạch tác giả (2000), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2010), Kỹ thuật trồng bưởi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Lương Tề (chủ biên) tác giả - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2007), Giáo trình Bệnh nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Khắc Nhượng (1997), "Bệnh vàng cam qu ýt n ước t a ", Tạp chíkhoa học kỹ thuật rau quả, (5), tr 21 - 23 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Huỳnh Đức Trí, Võ Hữu Thoại Nguyễn Bảo Toàn (2006), Kỹ thuậttrồng chăm sóc có múi, Quản lý dịch hại tổng hợp có múi,Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thế Tục (1995), "Cây bưởi triển vọng phát triển Việt Nam - Sản xuất thị trường có múi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, số 10/1995 Báo Bắc Giang ngày 21/12/2017: Xây dựng nhãn hiệu "Bưởi Hiệp Hòa-Bắc Giang": Nâng giá trị sản phẩm 10 PGS TS Phạm Thị Thanh Bình, Viện Kinh tế Chính trị giới: “Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển”, Tạp chí Tài chính, ngày 12/10/2016 11 Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường (2011), hướng tới kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; 12 Bùi Quang Tuấn, Hà Huy Ngọc (2015), “Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia sau năm thực hiện: Thách thức phía trước”, Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, số 8; 13 Tạp chí Tài chính, Tăng trưởng kinh tế bền vững Bắc Giang tầm nhìn đến năm 2030, ngày 10/02/2019 82 14 Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2010), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học vàmột số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng bưởi Diễn trồng đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Thanh Phượng (2011), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học vàmột số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng giống bưởi Diễn trồng huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn t h ạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên 16 UBND huyện Lục Ngạn: Báo cáo kinh tế-xã h ội h u yện Lụ c Ngạn 2015-2019 17 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lục Ngạn : Qu y h oạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Lục Ngạn, Kế hoạch sử dụ n g đất h u yện Lụ c Ngạn năm 2019 18 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Lụ c Ngạn : Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp 2015-2019 19 Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Lục Ngạn: Báo cáo kết qu ả côn g tác năm 2015-2019 20 Chi cục thống kê huyện Lục Ngạn: Niên giám thống kê 2015-2019 83 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG BƯỞI Người điều tra: …………………………………………………………… I Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ:…………… …… … ……Tuổi.… … Giới tính… …… Trình độ văn hố……………………… Địa chỉ: Thôn…………………….… Xã Loại hình sản xuất hộ: Thuần nơng: Chuyên ngành nghề dịch vụ: Kiêm ngành nghề: Điều kiện kinh tế hộ:…………………… …………………………… Số gia đình:……… … Nam:…… ….;Nữ: …… Số lao động gia đình: .LĐ; Nam:…… ….;Nữ: …… Ngành nghề lao động gia đình: - Sản xuất nông nghiệp: người - Công nhân: người - Công chức: người - Nghề khác: người Số lao động làm nơng nghiệp gia đình:………… …; Nam:… …; Nữ:…… 84 II Thơng tin tình hình sản xuất bưởi hộ Hộ trồng bưởi từ năm nào:……, trồng bưởi nguyên liệu từ năm …… Tổng diện tích đất canh tác hộ :………………………………………… Tổng diện tích đất trồng bưởi:…………………………………………… Loại đất trồng bưởi - Đất lúa - Đất bãi - Đất khác Chi phí sản xuất bưởi ngun liệu (tính bình qn 500m2) ĐVT: 1000đ STT Khoản mục chi phí Giống Vật tư Số tiền Số ngày cơng - Phân bón - Chăm sóc (thuê) - Trừ sâu - Vận chuyển - Khác - Giá trị cơng cụ, máy móc Cơng lao động gia đình Tổng 85 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ/năm Số Địa điểm bán lượng (kg) Giá bán (1000đ/kg) Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ Thành tiền (1000đ) - Tại ruộng - Tại nhà cho tư thương lái nước - Tại nhà cho thương lái nước ngồi - Tại HTX cho cơng ty chế biến - Tại chợ - Nơi khác Tổng Thời điểm tiêu thụ: Trước tết : Sau tết: Giống mua đâu - Đại lí tư nhân - HTX dịch vụ - Công ty cung cấp Vốn cho hộ GĐ sản xuất - Vốn gia đình tự có - Vốn vay - Cty hỗ trợ III Một số câu hỏi mở rộng Theo anh/chị trồng bưởi có thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi - Phù hợp với điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu) - Dễ trồng 86 - Dễ bán - Ý kiến khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Khó khăn - Khơng có thị trường tiêu thụ ổn định - Giá không ổn định - Giống - Kỹ thuật - Tốn nhiều công - Sâu bệnh nhiều - Thiếu thông tin thị trường - Ý kiến khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Ảnh hưởng - Giảm thu nhập - Không mở rộng quy mô - Không yên tâm sản xuất Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến giá bán gì? - Giống - Chất lượng sản phẩm - Mùa vụ - Ý kiến khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 87 Đánh giá cuả chủ hộ tình hình sản xuất bưởi nay: …………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kiến nghị chủ hộ: (cơ sở hạ tầng, vốn, kỹ thuật, hình thức hỗ trợ Nhà nước)………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Chúc anh/chị có nhiều vụ mùa bội thu, đạt nhiều thành công, hạnh phúc! 88 ... Ngạn, tỉnh Bắc Giang để đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vữn g bưởi địa bàn huyện Lục Ngạn, tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững bưởi cho huyện Lục Ngạn, tỉnh. .. phát triển bưởi huyện Lục Ngạn; xác định tồn tại, hạn ch ế nguyên nhân liên quan đến phát triển bưởi huyện Lục Ngạn Phương pháp tổng hợp: Nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững bưởi cho huyện. .. VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY BƯỞI 1.1 Tổng quan phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững gì? ? ?Phát triển bền vững ph át t riển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát

Ngày đăng: 27/04/2021, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w