Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào đấu trường thi học sinh giỏi có thêm nhiều tài liệu tham khảo, ôn luyện hay, chúng tôi xin giới thiệu cùng các bạn "Bộ đề thi học sinh giỏi Hóa từ lớp 8 đến lớp 12". Đây là những đề thi hay, phù hợp với yêu cầu và tính chất của một đề thi học sinh giỏi được chúng tôi chọn lọc trong số rất nhiều đề thi của các trường, khu vực trên cả nước. Mời các bạn tham khảo để nắm cấu trúc đề thi và hình thức các câu hỏi mà đề thường hay ra để lập kế hoạch ôn tập phù hợp. Tin rằng, tài liệu này sẽ phần nào hỗ trợ cho các bạn trong việc học và các bạn sẽ thêm tự tin để bước vào kỳ thi quan trọng sắp tới.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2010-2011 Mơn: Hóa học - Thời gian: 120 phút Câu 1: (3,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 a/ Hãy lập thành phương trình hóa học nói rõ sở để viết thành PTHH? b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói giải thích lại có tạo thành chất sau phản ứng hóa học? Câu 2: ( 4,0 điểm ) Có chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4 loãng , MnO2 a) b) c) Những chất điều chế khí : H2, O2 Viết phương trình hố học xảy điều chế chất khí nói (ghi điều kiện có) Trình bày ngắn gọn cách thu khí vào lọ Câu 3:( 4,0 điểm) Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo cacbon đioxit Hãy điền vào ô trống số mol chất phản ứng sản phẩm có thời điểm khác Biết hỗn hợp CO O ban đầu lấy tỷ lệ số mol chất theo phản ứng Số mol Các thời điểm Các chất phản ứng Sản phẩm CO O2 CO2 Thời điểm ban đầu t0 20 Thời điểm t1 15 Thời điểm t2 1,5 Thời điểm kết thúc 20 Câu 4: (3,0 điểm) Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt Hãy xác định tên nguyên tử R ? Câu : ( 6,0 điểm) a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g kim loại A hóa trị II dung dịch axit clohiđric thu 3,36 lít khí hiđro (đktc) Xác định tên kim loại A? b/ Nếu cho lượng kim loại A nói vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng chất thu sau phản ứng? (Biết: Điện tích hạt nhân số nguyên tử : K: 19 + ; Zn : 30 + ; Br : 35 + ; Ag : 47 + Nguyên tử khối: Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; C = 12; O = 16.) Biểu điểm chấm đề 20 : hóa Câu Nội dung Điểm Câu - Lập PTHH 0,5 đ ( đ) - Cơ sở: áp dụng theo ĐlBTKL 0,5 đ - Vẽ sơ đồ 1,0 đ - Giải thích: trật tự liên kết ngtử thay đổi 1.0 đ Câu a) 1,0 đ (4 đ) Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4 0.5 Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2 0.5 b) Các PTHH: Zn + 2HCl > ZnCl2 + H2 2,0 đ 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2 0.25 Zn + H2SO4 > ZnSO4 + H2 0.25 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2 0.25 dp 2H2O → 2H2 + O2 0.25 t 2KMnO4 → K2MNO4 + MnO2 + O2 0.25 2KClO3 → 2KCl + 3O2 t 0.25 o t 2KNO3 → 2KNO2 + O2 0.25 0.25 c) Cách thu: 1,0 đ + Thu Khí H2: - Đẩy nước - Đẩy khơng khí ( úp bình thu) 0.5 + Thu Khí O2: - Đẩy nước - Đẩy khơng khí (ngửa bình thu) Câu (4 đ) 0.5 Số mol Các thời điểm Các chất phản ứng Điền Sản phẩm vị CO2 trí 0,5 đ CO O2 Thời điểm ban đầu t0 20 10 Thời điểm t1 15 7,5 Thời điểm t2 1,5 17 Thời điểm kết thúc 0 20 Câu (3 đ) - Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện 1,5 đ - Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố 1,5 đ Câu (6 đ) a/ Viết PT: A +2 HCl > ACl2 + H2 3,0 đ Tính A = 24 => A Mg b/ So sánh để kết luận HCl dư 1,5 đ Sau phản ứng thu MgCl2, H2 HCl dư 1,5 đ PHÒNG GD-ĐT HUYỆN BÙ ĐĂNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Tìm chất rắn khác thỏa mãn chất X hoàn thành phương trình phản ứng hóa học sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm nước điều kiện thí nghiệm cần thiết, nêu phương pháp nhận biết gói bột màu trắng chất sau: KCl, Ba(HCO3)2 , K2CO3, MgCl2, K2SO4 Từ nguyên liệu Fe(OH)2, MnO2, dung dịch HCl đặc Hãy nêu bước tiến hành viết phương trình phản ứng hóa học điều chế FeCl3 Câu 3: (1,5điểm) Để hòa tan 7,8 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thấy có 2,688 lít khí H2 (đo đktc) Mặt khác để hòa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cần dùng V/2 ml dung dịch HCl Tìm X Y Câu 4: (2 điểm) Hỗn hợp khí A gồm SO2, O2 có tỷ khối khí metan (CH4) a) Xác định % thể tích khí hỗn hợp A b) Cho hỗn hợp qua bình thép có xúc tác V 2O5 ( 4500C) thu hỗn hợp khí B Biết hiệu suất phản ứng 80% Xác định % thể tích khí hỗn hợp khí B Câu 5: (1,5 điểm) Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al 2O3 Fe2O3 vào lít dung dịch HCl 2M, sau phản ứng dư 25% axit Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M cho vừa đủ đạt kết tủa bé a) Tính khối lượng oxit hỗn hợp b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M dùng Câu 6: (1 điểm) Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X gồm KOH 0,5M Ca(OH) 0,2M Tìm giá trị a để thu khối lượng kết tủa lớn Cho : H=1; Cl=35,5; Na=23; C=12; O=16; K=39; Ca=40; Al=27; Fe=56; S=32; Cu=64; Zn=65; Mg=24; Ghi chú: + Học sinh không dùng tài liệu + Giám thị coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh………… Chữ kí giám thị số 1: ………………………… PHỊNG GD-ĐT HUYỆN BÙ ĐĂNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MƠN: HĨA HỌC (Đáp án gồm trang 03 trang) ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu Các chất rắn chọn: Fe;FeO; Fe3O4; Fe(OH)2; FeS;FeS2; FeSO3 ; FeSO4 (2 điểm) Các pthh : t 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t 2FeO + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2+ 4H2O t 2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O t 2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O t 2FeS + 10H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O t 2FeS2 + 14H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O t 2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O t 2FeSO3 + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 4H2O Mỗi pt cho 0,25 điểm Mỗi pt không cân cân sai khơng cho điểm Câu Lấy chất rắn cho vào ống nghiệm làm mẫu thử (2 điểm) - Hòa tan mẫu thử vào nước, dung dịch Đun nóng, thấy dung dịch cho kết tủa trắng vẩn đục có khí dung dịch Ba(HCO 3)2 t Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O - Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch cịn lại: 0,25 + dung dịch khơng cho kết tủa KCl MgCl2.(Nhóm I) + dung dịch cho kết tủa trắng K2CO3 K2SO4 (Nhóm II) K2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ + 2KHCO3 K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + 2KHCO3 - Cho dung dịch nhóm I vào nhóm II: 0,5 + Nhóm I: Dung dịch cho kết tủa trắng MgCl2, dung dịch cịn lại KCl + Nhóm II: Dung dịch cho kết tủa trắng K2CO3, dung dịch lại K2SO4 MgCl2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KCl (Nếu nhận biết chất đúng, không viết PTPƯ trừ nửa số điểm Bài làm đến đâu chấm điểm đến đó.) 0,5 – Đun nóng MnO2 với dung dịch HCl đặc, thu khí Cl2 t MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O - Hòa tan Fe(OH)2 dung dịch HCl, thu dung dịch FeCl2 Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O - Cho khí Cl2 thu sục vào dung dịch FeCl2, thu dung dịch FeCl3 2FeCl2+ Cl2 → 2FeCl3 0,25 0,25 0,25 Câu *) Gọi hóa trị X n (n ∈ N*) (1,5 điểm) PTPƯ: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2 Số mol H2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol ⇒ n HCl = 0,24 mol ⇒ số mol X = 0,24/n mol Ta có phương trình: 0,24MX/n = 7,8 ⇒ MX = 32,5n 0,5 ⇒ n= MX = 65 (thỏa mãn) ⇒ X Zn (kẽm) 0,25 *) Gọi công thức oxit kim loại Y là YaOb PTPƯ: YaOb + 2bHCl → aYCl2b/a + bH2O Theo ta có: (a.MY + 16b).0,06/b =3,2 ⇒ MY = 18,67.2b/a 0, Đặt 2b/a = m ⇒ m = MY = 56 (thỏa mãn) ⇒ Y Fe ⇒ Công thức oxit Fe2O3 0,25 Câu a) Gọi số mol SO2 O2 A x ; y mol (2 điểm) ⇒ 64x + 32y = 48(x + y) ⇒ x = y 0,25 Trong điều kiện nhiệt độ áp suất %V = %n 0, ⇒ %V SO2 = %VO2 = 50% b) PTPƯ: 2SO2 + O2 ,t xt → 2SO3 0,25 Hiệu suất phản ứng tính theo SO2 ⇒ số mol SO2 pư = 0,8x mol ⇒ số mol SO2 dư = 0,2x mol ⇒ số mol O2 pư = 0,4x mol ⇒ số mol O2 dư = 0,6x mol 0,5 ⇒ số mol SO3 = 0,8x mol Vậy hỗn hợp B gồm SO2 dư 0,2x mol ; O2 dư 0,6x mol ; SO3 0,8x mol Vì %V = %n ⇒ %V SO2 dư = 12,5% ; %VO2 dư = 37,5% ; %V SO3 = 50% 0,5 Câu Gọi x; y số mol Al2O3 Fe2O3 hỗn hợp (1.5 điểm) ⇒ 102x + 160y = 34,2 (1) Số mol HCl ban đầu = mol Số mol HCl dư = 25/100 = 0,5 mol ⇒ Số mol HCl pư = 1,5 mol PTPƯ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0,5 Từ ptpư suy : 6(x+y) = 1,5 (2) Từ (1) (2) suy x = 0,1 mol ; y = 0,15 mol a) Khối lượng oxit hỗn hợp: m Al2O3 = 0,1.102 = 10,2 gam ; m Fe2O3 = 24 gam 0,25 b) Dung dịch sau phản ứng có chứa: AlCl3 0,2 mol; FeCl3 0,3 mol HCl dư 0,5 mol PTPƯ xảy ra: HCl +NaOH → NaCl + H2O AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2 H2O 0,25 FeCl3 + 3NaOH → Fe (OH)3 ↓ + 3NaCl Để khối lượng kết tủa bé Al(OH)3 tan hết, kết tủa có Fe(OH)3 Từ ptpư suy Tổng số mol NaOH cần dùng = 0,5 + 0,6 + 0,2 + 0,9 = 2,2 mol 0,5 Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng = 2,2/1 = 2,2 lít Câu Số mol KOH = 0,8.0,5 = 0,4 mol (1điể m) Số mol Ca(OH)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X có phương trình phản ứng: CO2 + Mol 0,16 CO2 Mol 0,2 - → CaCO3 ↓ → K2CO3 + H2O + H2O (1) 0,16 + Mol 0,2 CO2 Ca(OH)2 2KOH 0,4 + K2CO3 + (2) 0,2 H2O → 2KHCO3 (3) 0,2 Theo phương trình (1) ta có: Nếu ≤ a ≤ 0,16 số mol CaCO3 tăng từ đến 0,16 mol ⇒ Số mol CaCO3 lớn = 0,16 mol - Theo (2) (3) ta có: Nếu 0,16 ≤ a ≤ 0,56 số mol CaCO3 = 0,16 mol Vậy để thu khối lượng kết tủa lớn 0,16.100 = 16 gam thì: 0,16 ≤ a ≤ 0,56 0,5 Lưu ý: HS biện luận cách xét trường hợp tổng quát sau: + t/h 1: Chỉ xảy pư (1) ⇒ a = 0,16 mol + t/h 2: Xảy pư ⇒ a = 0,56 mol 0,5 Vậy để khối lượng kết tủa max (= 16 g) 0,16 ≤ a ≤ 0,56 Ghi chú: + HS làm cách khác, lập luận đảm bảo lơgíc cho điểm tối đa + Không cho điểm làm không chất hóa học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2014 - 2015 MƠN THI: HĨA HỌC 10 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có trang, gồm 10 câu) Câu Người ta quy ước trị số lượng electron nguyên tử có dấu âm (–) Electron He+ chuyển động lớp xác định có trị số lượng tương ứng, lượng mức Có trị số lượng (theo eV) electron hệ He + là: –13,6; –54,4; –6,04 a) Hãy trị số lượng mức 1, 2, từ trị số b) Từ trị số trị số ta xác định trị số lượng ion hóa He? Giải thích? Câu Thực nghiệm cho biết độ dài bán kính sáu ion theo đơn vị A sau: 1,71; 1,16; 1,19; 0,68; 1,26; 0,85 Các ion có số electron Số điện tích hạt nhân Z ion giới hạn 2< Z mẫu C2H5OH + Nếu có tuợng phân tách thành lớp => mẫu C6H5CH3 (toluen) + Nếu ban đầu có tượng tách lớp, sau tan dần tạo dung dịch đồng => Mẫu C6H5NH2 (anilin) C6H5NH2 + HBr C6H5NH3Br + Nếu có sủi bọt khí khơng màu, khơng mùi => mẫu NaHCO3: NaHCO3 + HBr 0,25 NaBr + CO2 + H2O + Nếu tạo chất không tan, vẩn đục màu trắng => mẫu C 6H5ONa 27 (Natri phenolat): C6H5ONa + HBr C6H5OH + NaBr (0,5 điểm) 0,25 + Phản ứng axit acrylic CH2=CH-COOH + HCl → ClCH2CH2COOH CH3CHClCOOH CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O 2CH2=CH-COOH + Cu(OH)2 → (CH2=CH-COOH)2Cu + 2H2O + Phản ứng p-crezol: p-HO-C6H4-CH3 + NaOH → p-NaO-C6H4-CH3 + H2O + Phản ứng tristearin: 0,25 HCl , t → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O ¬ (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH (dd) → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 + Phản ứng glucozơ: C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O + Phản ứng tinh bột: HCl , t (C6H10O5)n + n H2O → n C6H12O6 Câu (1,0 điểm) (2 điểm) a (0,5 điểm) 0,25 nFe = 0,2 mol; nHNO3 = 0,15; nHCl = 0,6 => nH + = 0,75, nNO3− = 0,15; nCl − = 0,6 Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O 0,15 ←0,6 ←0,15 → 0,15 Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ 0,05 → 0,1 → 0,15 Dung dịch X có Fe2+ (0,15 mol); Fe3+ (0,05 mol); H+ (0,15 mol); Cl- (0,6 mol) 0,25 Cô cạn dung dịch X muối: FeCl2 (0,15 mol) FeCl3 (0,05 mol) => mmuối = 27,175 gam 28 b (0,5 điểm) 0,25 Cho lượng dư KMnO4 / H2SO4 vào dung dịch X: Fe+2 → Fe+3 + 1e Mn+7 + 5e → Mn+2 2Cl- → Cl2 + 2e Dùng bảo tồn mol electron ta có: 0,25 nFe2+ + n Cl − = 5n Mn+7 Số mol KMnO4 = Số mol Mn+7 = 0,15 mol m (KMnO4) = 23,7 gam (0,5 điểm) 0,25 Đặt công thức chất tương đương hỗn hợp A C x H y M B = 19.2 = 38 => tỉ lệ số mol O2 O3 5:3 Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 1,5: 3,2 Chọn nB = 3,2 mol => n (O2) = mol; n (O3) = 1,2 mol ∑nO = 7,6 mol Khi nA = 1,5 mol Khi đốt cháy A ta coi: C x H y + (2 x + y ) O → x CO2 + y H2O 2 Mol 1,5 1,5(2x+ Ta có: ∑nO = 1,5(2x+ y ) 1,5 x 1,5 y 0,25 y ) =7,6 (*) Vì tỉ lệ thể tích CO2 : H2O = 1,3:1,2 => x : y = 1,3:1,2 (**) Giải hệ (*), (**) ta được: x = 26/15; y = 16/5 = 3,2 M A = 12x + y = 24 => dA/H2 = 12 (0,5 điểm) 0,25 Đặt công thức phân tử A CnH2n+2Ok (k ≤ n); gọi số mol A mol CnH2n+2Ok + 3n + − k O2 → n CO2 + (n+1) H2O 29 Mol → 3n + − k n n+1 => Số mol O2 ban đầu (3n+1-k) mol Trong điều kiện nhiệt độ thể tích, áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí Do đó, P1 n1 + 3n + − k 0,9 = hay = => 3n-13k+17 = P2 n2 n + n + + (3n + − k ) / 1,1 0,25 Với n1 = nA + n(O2 ban đầu) n2 = n (CO2) + n (H2O) + n (O2 dư) k n -0,4/3 7,33 11,66 16 Chọn nghiệm k=2, n=3 => Cơng thức phân tử ancol: C3H8O2 Có đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-OH: propan-1,3-điol CH2OH-CHOH-CH3 propan-1,2-điol Câu (2 điểm) (1,0 điểm) n HNO3 = 0,25 87,5.50, = 0, mol ; nKOH = 0,5mol 100.63 Đặt nFe = x mol; nCu = y mol Hòa tan hết kim loại dung dịch HNO → X có Cu(NO3)2, muối sắt (Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 muối sắt), có HNO3 dư X + dd KOH xảy phản ứng HNO3 + KOH → KNO3 + H2O (1) Cu(NO3)2 +2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3 (2) Fe(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3 (4) Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3 (5) Cơ cạn Z chất rắn T có KNO3, có KOH dư 0,25 Nung T: t 2KNO3 → 2KNO2 +O2 (6) 30 + Nếu T khơng có KOH Theo phản ứng (1)(2)(3)(4)(5)(6) n KNO = n KNO =nKOH =0,5 mol → m KNO = 42,5 gam ≠ 41,05 gam (Loại) + Nếu T có KOH dư: Đặt n KNO = a mol → n KNO = amol; nKOH phản ứng = amol; → 85.a + 56.(0,5-a) = 41,05 → a = 0,45 mol Nung kết tủa Y 0,25 t Cu(OH)2 → CuO + H2O t Nếu Y có Fe(OH)3: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O Nếu Y có Fe(OH)2 t 4Fe(OH)2+ O2 → 2Fe2O3 +4H2O Áp dụng BTNT sắt ta có: n Fe O = 0,25 x nFe = ; 2 Áp dụng BTNT đồng ta có: nCuO = nCu= y mol →160 x + 80.y = 16 (I) mhh kim loại = 11,6 gam → 56.x + 64.y = 11,6 (II) Giải hệ (I) (II) → x= 0,15 y= 0,05 % mFe = 0,3.56 100% = 72,41% ; %mCu = 100-72,41= 27,59% 23,2 (0,5 điểm) 0,25 Áp dụng BTNT Nitơ: nN X = n N KNO2 = 0,45 mol TH1: Dung dịch X có HNO3 dư, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 Ta có: nCu ( NO ) = nCu = 0,05 mol; n Fe ( NO ) = nFe = 0,15 mol 3 Gọi n HNO = b mol → b+0,05.2+0,15.3= 0,45 → b= -0,1 (loại) TH2: Dung dịch X khơng có HNO3 ( gồm Cu(NO3)2, có muối Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 ) n Fe ( NO3 ) = z mol (z ≥ 0); n Fe ( NO3 )3 = t mol (t ≥ 0) Theo BTNT Nitơ → 2z+3t +0,05 = 0,45 (III) 31 Theo BTNT sắt → z + t = 0,15 (IV) Giải hệ (III) (IV) → z = 0,1 t=0,05 Khi kim loại phản ứng với HNO3 0,25 nN hỗn hợp khí = nN HNO3 ban đầu- nN muối = 0,7-0,45=0,25mol Gọi số oxi hóa trung bình Nitơ hỗn hợp khí B +k (k≥0) Fe → Fe3+ + 3e N+5 + (5-k).e → N+k 0,05 0,25 0,15 0,25(5-k) 0,25 Fe → Fe2+ + 2e 0,1 0,2 Cu → Cu2+ + 2e 0,05 0,1 Áp dụng bảo toàn electron: 0,15+0,2+0,1=0,25(5-k) → k =3,2 - Xác định số mol O hỗn hợp khí Tổng số oxi hóa nguyên tố hỗn hợp =0 nên 0,25.(+3,2) + (-2) nO = → nO = 0,4mol Bảo toàn khối lượng: mdd sau = m ddaxit + m 2kim loại – m hh khí → mdd sau= 87,5+11,6- (0,25.14+0,4.16)= 89,2 gam C % Cu ( NO3 ) = 0, 05.188 100% = 10,5% 89, C % Fe ( NO3 ) = 0,1.180 100% = 20, 2% 89, C % Fe ( NO3 )3 = 0, 05.242 100% = 13, 6% 89, (0,5 điểm) 0,25 Vì k = 3,2 nên phải có khí mà số oxi hóa N lớn 3,2 Vậy khí NO2 32 Gọi khí cịn lại khí A số oxi hóa khí cịn lại x Giả sử khí A thành phần có nguyên tử N TH1: tỉ lệ số mol (NO2) : số mol A = 3:2, dựa vào sơ đồ đường chéo suy x = Vậy khí A NO TH2: tỉ lệ số mol (NO2) : số mol A = 2:3 => x lẻ: Loại Nếu A có N, trường hợp tính x lẻ => loại Tính V: 0,25 Đặt n (NO2) = 3a => n(NO) = 2a mol ∑ne nhận = n (NO2) + 3n (NO) = 3a + 3.2a = 0,45 => a= 0,05 => nkhí = 5a = 0,25 => V = 5,6 lit Câu (1,5 điểm) (2 điểm) Sơ đồ phản ứng: A + NaOH X + Y + Z + …(trong sản phẩm có nước) 0,25 X + HCl X1 + NaCl; Y + HCl Y1 + NaCl Vì đốt cháy hai axit X1; Y1 thu sản phẩm cháy có số mol H 2O = số mol CO2 => hai axit X1 Y1 axit no, mạch hở, đơn chức (có cơng thức tổng qt CnH2n+1COOH) Gọi cơng thức trung bình hai muối X, Y là: C n H 2n +1COO Na 0,25 Phương trình: C n H 2n +1COO Na + HCl C n H 2n +1COO H + NaCl Số mol NaCl = 0,6 mol => số mol C n H 2n +1COO H = số mol C n H 2n +1COO Na = 0,6 mol => (14 n +46).0,6 = 31,8 => n = 0,5 => m (hỗn hợp X, Y) = m ( C n H 2n +1COO Na) = 0,6.(14 n +68) = 45 gam Sơ đồ đốt cháy Z + O2 Na2CO3 + CO2 + H2O 0,25 Số mol Na2CO3 = 0,15 mol; số mol CO2 = 1,95 mol; số mol H2O = 1,05mol 33 Áp dụng bảo toàn khối lượng mZ = m (Na2CO3) + m (CO2) + m (H2O) - m (O2) = 43,8 gam Áp dụng bảo tồn ngun tố ta tính hợp chất Z: 0,25 số mol C = 0,15 + 1,95 = 2,1 mol; số mol H = 2.1,05 = 2,1 mol; số mol Na = 0,3 mol => số mol O = 0,6 mol => số mol C : H : O : Na = 2,1 : 2,1 : 0,6 : 0,3 = : : : => Công thức đơn giản Z C7H7O2Na (M = 146) (*) Áp dụng bảo tồn ngun tố Na cho sơ đồ (1) ta có 0,25 số mol Na(NaOH) = số mol Na (X, Y, Z) = 0,6 + 0,3 = 0,9 mol => m dung dịch NaOH = 180 gam => m H2O (dung dịch NaOH) = 144 gam < 149,4 gam => sơ đồ cịn có nước m (H2O) = 5,4 gam => số mol H2O = 0,3 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng: mA = m (X, Y, Z) + m (H2O) - m (NaOH) = 45 + 43,8 + 5,4 - 36 = 58,2 gam => MA = 194 g/mol (**) Từ (*);(**) =>Z có cơng thức phân tử trùng với CTĐG C7H7O2Na 0,25 A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3 tạo muối nước; số mol nước = số mol A A este chức tạo hai axit cacboxylic chất tạp chức (phenol ancol) CTCT A HCOOC6H4CH2OCOR' => R' = 15 => R' -CH3 Vậy công thức phân tử A C10H10O4; Z C7H7O2Na (0,5 điểm) HCOOC6H4CH2OCOCH3 + 3NaOH HCOONa + NaOC6H4CH2OH + 0,25 CH3COONa + H2O 34 NaOC6H4CH2OH + CO2 + H2O → HO-C6H4CH2OH + NaHCO3 Vì Z1 có phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1:3 => Z1 m - HO-C6H4CH2OH 0,25 Phương trình: m - HO-C6H4CH2OH + 3Br2 → mHO-C6HBr3-CH2OH + 3HBr Vậy cấu tạo A m-HCOOC6H4CH2OCOCH3 m - CH3COOC6H4OCOH 35 ... họa X O=C 0,5 X 12 Nếu học sinh giải cách khác mà điểm tối đa 13 UBND TỈNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2 012 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 11 (Thời gian... 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Hóa học Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có câu gồm trang) Câu I (2,0 điểm)... 1,5 đ PHỊNG GD-ĐT HUYỆN BÙ ĐĂNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2 012- 2013 ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Tìm chất rắn