Nh ta đã biết một tác phẩm truyền hình đợc thực hiện mang tính tập thể rất cao. Ngoài ngời biên tập và quay phim còn có cả thành phần kỹ thuật dựng và ngời thể hiện lời bình, tổ chức phát sóng...
Sử dụng nghệ thuật dựng hình đối với phóng sự ngắn truyền hình không chỉ đơn thuần là việc chọn một đoạn hay rút ngắn những hình ảnh vừa thu đợc, mà đây là việc tổ chức lại, sắp xếp lại các hình ảnh để đem đến tính hợp lý và nội dung dễ hiểu đối với ngời xem.
Các thủ pháp dựng hình thông thờng đợc áp dụng nhiều trong phóng sự truyền hình. Tuy nhiên, cần tránh áp dụng một cách máy móc để thực hiện một phóng sự mà thậm chí ngời ta không hiểu gì về nó.
Sau khi xác định đợc hớng phát triển (quan điểm về nội dung cần phản ánh) của phóng sự thì phải chọn đợc cảnh mở đầu, thậm chí kể cả cảnh kết thúc để tạo ra một sự hình dung chung về tác phẩm. Khi lựa chọn còn cảnh phải chú ý đến tính hợp lý và thông tin cho mỗi cảnh. Còn chi tiết của phóng sự không nhất thiết là cái gì quay trớc thì dựng trớc, mà chi tiết quan trọng nhất có thể nằm ở giữa, gần cuối... Vì vậy, phải tìm ra đợc chi tiết này để dựng phần đầu, sau đó tìm ra chi tiết khác để bổ sung hoặc giải thích thêm.
Sau khi dựng phải xem lại băng để kiểm tra tính hợp lý của hình ảnh và đọc thử. Đối với phóng sự vấn đề cần phải ghi chép tỉ mỉ từng hình và có dàn ý dựng thật chính xác.
Phóng sự ngắn là câu chuyện có thật đợc nén lại, do đó cần phải chú ý đến yếu tố thời gian để đảm bảo sự hợp lý của sự kiện. Vì độ dài của sự kiện bao giờ cũng lớn hơn nhiều độ dài của phóng sự. Vì sự chủ ý của ngời xem truyền hình vào khoảng từ 2'30'' đến 3', cho nên độ dài phóng sự hay mỗi chi tiết của phóng sự có chủ đề dài hơn phải đợc tính toán để sao cho không vợt quá con số này.
Trớc và trong khi dựng phim, phóng viên cần phải có quan điểm rõ ràng để xử lý chủ đề. Có khi, đó chỉ là một khía cạnh đợc đề cập tới, những khía cạnh đó đợc đề cập một cách thấu đáo từ đó sẽ làm sáng tỏ sự kiện, sự việc. Sự lựa chọn về quan điểm nhìn nhận sự kiện phải đợc thảo luận giữa ngời thực hiện và ngời chịu trách nhiệm. Đối với Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang những ngời thực hiện đặc biệt quan tâm tới yếu tố này, trong quá trình dựng th- ờng có mặt của ngời biên tập chơng trình và tổ chức sản xuất do đó còn hình ảnh đợc dựng lên cơ bản đợc chọn lọc và gần nh đợc duyệt.
+ Viết lời bình:
Lời bình là những lời giải thích những gì phóng viên đợc chứng kiến mà thông tin trên hình ảnh không chuyển tải đợc. Những câu đầu tiên, lời bình của phóng sự phải thu
hút sự chú ý của khán giả truyền hình, gây sự ngạc nhiên và tạo cho họ ý muốn theo dõi tiếp. Trong câu đầu tiên, quan điểm xử lý trong phóng sự phải đợc xác định ngay đó là sự khen ngợi hay phê phán. Nó phải chứa đựng những thông tin mới nhất mạnh nhất, bất ngờ nhất và phải mô tả đợc không khí của sự kiện.
Bút pháp của lời bình nói chung cũng giống nh tin tức, phóng sự cần những câu ngắn gọn, đơn giản, có một mệnh đề, làm ngời xem dễ tiếp nhận, dễ hiểu. Từ ngữ sử dụng trong phóng sự phải cụ thể sống động.
+ Phóng viên xuất hiện trên hình:
Thông thờng hiện nay trong các phóng sự ngắn thì phóng viên hay xuất hiện và nói dẫn hoặc kết luận ngay tại nơi xảy ra sự kiện trớc ống hình. Đây cũng là một giải pháp tốt làm tăng sự chú ý của ngời xem cũng nh trong tính thời sự, tính chính xác của sự kiện.
+ Tiếng động hiện trờng:
Tiếng động tự nhiên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong cuộc sống con ngời. Tiếng động hiện trờng giúp ngời xem tin rằng những gì nhìn thấy trên màn hình là có thật. Bởi vậy, trong phóng sự ngắn dứt khóat phải có tiếng động hiện tr- ờng, nếu mất đi tiếng động này sẽ làm cho phóng sự bị tẻ nhạt, thiếu hơi thở của cuộc sống. Tiếng động hiện trờng nhiều khi nó còn điều chỉnh tiết tấu của phóng sự, thậm chí còn thay cả lời bình. Vì vậy tiếng động trong phóng sự
không thể bỏ qua. Nên ngay từ khâu quay phim cần lựa chọn để đa vào phóng sự những tiếng động thật xác đáng.
+ Thể hiện lời bình:
Đây là một khâu khá quan trọng, đối với phóng sự ngắn thì đòi hỏi việc thể hiện lời bình càng khắt khe, bởi ngời thể hiện mà không cảm nhận đợc ý tởng tác giả sẽ làm cho phóng sự hoặc là tẻ nhạt hoặc là sai tiết tấu, ý đồ phản ánh sự kiện, bởi vậy phóng sự ngắn thờng thì chính phóng viên thực hiện sẽ tự thể hiện lời bình. Đối với Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang thì tỷ lệ này còn rất thấp, hầu nh các phóng sự ngắn đều do phát thanh viên thể hiện, nên cũng có những thuận lợi song cũng không tránh khỏi hạn chế nh khán giả đã quá quen với giọng đọc nên dễ gây nhàm chán, hoặc là phát thanh viên không bộc lộ đợc cảm xúc, theo ý tởng của tác giả...
Qua khảo sát 2 năm 2005-2006 trong chơng trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang về cơ bản các phóng sự ngắn đã đạt đợc các tiêu chí của một phóng sự, nhiều tác phẩm đã để lại dấu ấn cho công chúng. Ví dụ: nh các phóng sự "Nớc sạch mà không sạch" của tác giả Trần Ngọc - phóng viên Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện Chiêm Hóa phát sóng ngày 10/10/2005. "Tình trạng họp chợ ở lòng lề đờng của tác giả Phơng Thảo - Ban Thời sự - phát sóng ngày 09/1/2005. "Xung quanh vấn đề kiểm định đồng hồ đo nớc" của tác giả An Thu - Lê Hải - phát sóng ngày 29/7/2005, "Công nông tham gia giao thông nguy hiểm vẫn còn" của tác giả Phơng Thảo - Thu Thờng phát
sóng ngày 04/8/2005; "Đò ngang - tiềm ẩn sự nguy hiểm" của tác giả Phơng Thảo - Đức Toàn phát sóng ngày 23/1/2006...
Bên cạnh những phóng sự hay, cũng còn không ít những phóng sự cha đạt đến yêu cầu của thể loại này, chi tiết sự kiện không đợc khai thác triệt để, hời hợt... Ví dụ nh các phóng sự: "Chi nhánh điện thị xã Tuyên Quang khắc phục hậu quả thiên tai" của tác giả Mai Hơng - Thúy Hà - phát sóng ngày 26/7/2005. "Gơng thơng binh phát triển kinh tế" của tác giả Đình Triêng - phát sóng 23/7/2005...
Có thể nói, đối với các chơng trình thời sự truyền hình địa phơng nói chung và của Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang nói riêng, thì vai trò của phóng sự ngắn đang chiếm giữ vị trí quan trọng bởi ngay tính chất, nội dung và đặc điểm nổi bật của nó là khả năng phản ánh hiện thực một cách có bề dày và chiều sâu dới dạng một bức tranh nóng bỏng hơi thở của đời sống hiện thực với những con ngời và sự việc thực.
Cũng chính từ u thế đó, trong những năm qua Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang đã sử dụng khá hiệu quả vai trò của phóng sự ngắn, đặc biệt coi trọng phóng sự ngắn trong chơng trình thời sự truyền hình với các dạng phóng sự điều tra, phóng sự sự kiện, phóng sự vấn đề và phóng sự chân dung... phóng sự ngắn đã trở thành thế mạnh của chơng trình truyền hình, đó chính là cái tơi mới của một mảnh đất sinh động từ cuộc sống.
Do tính chất và đặc điểm ây, cho nên các phóng sự ngắn trong chơng trình thời sự truyền hình của Đài Phát
thanh - Truyền hình Tuyên Quang đã thực sự phát huy đợc vai trò của nó, bởi chính từ u thế của phóng sự đã nâng tầm độ tin cậy đối với công chúng, tạo cho công chúng đợc những thói quen tốt, góp phần tích cực vào việc định hớng d luận điển hình là dạng phóng sự chân dung đợc xem nh những điển hình tốt để mọi ngời học tập, noi theo, nó mang tính giáo dục, tuyên truyền rất hiệu quả. Bên cạnh đó là khả năng chuyển tải thông tin là hết sức đầy đủ, chính xác đã làm cho tính thuyết phục của phóng sự, hay nói cách khác là nội dung của nó đã thuyết phục đợc công chúng bằng chính cách đặt vấn đề, giải quyết vấn đề của một sự kiện, , giúp công chúng nhìn nhận rõ nét nhất về bản chất của sự kiện mà tác giả đề cập. Trong những năm gần đây Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang đã đặc biệt chú ý và tổ chức th- ờng xuyên công tác bồi dỡng nghiệp vụ viết phóng sự ngắn cho cán bộ, phóng viên biên tập viên, nhằm từng bớc nâng cao hơn nữa hiệu quả của phóng sự ngắn trong chơng trình thời sự truyền hình của Đài.
Kết luận
Phóng sự ngắn là một thể loại báo chí quan trọng nhất với khả năng thonog tin thời sự về ngời thật một cách sâu sắc trong quá trình diễn biến. Vừa thông tin sự kiện, phóng sự ngắn còn khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết hợp giữa các yếu tố đó đã tạo cho phóng sự ngắn một khả năng riêng trong việc phản ánh hiện thực, nó có thể thỏa mãn nhu cầu hiểu biết và khám phá hiện thực của công chúng.
Thông qua vai trò của cái tôi trần thuật - tác giả - nhân chứng, tác phẩm phóng sự ngắn ngoài việc trình bày hiện thực, còn giải đáp những vấn đề hiện thực đặt ra.
* Đánh giá mặt thành công của phóng sự ngắn ở chơng trình thời sự Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang
Trong 2 năm 2005-2006, thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, của địa phơng, chơng trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang nói chung, và phóng sự ngắn nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội, cổ vũ động viên các điển hình tiến tiến, góp phần tích cực vào công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, các phóng sự ngắn trong chơng trình thời sự truyền hình đã xuất hiện vào những thời điểm cuộc sống đang có những chuyển biến mạnh mẽ. Nó đã đề cập đến những sự kiện, tình huống, hoàn cảnh điển hình đang đợc đông đảo quần chúng địa phơng quan tâm. Nổi bật trong phóng sự ngắn truyền hình 2 năm qua ở Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang là tính chiến đấu
mạnh mẽ, không chỉ là cổ vũ những nhân tố mới, mà còn khám phá, đấu tranh với những vấn đề tiêu cực nảy sinh trong nền kinh tế thị trờng thời kỳ mở cửa. Đó là nạn tham nhũng quan liêu hành chính, những hoạt động kinh doanh phi pháp, làm giàu bất chính, tình trạng vi phạm kỷ cơng phép nớc... phóng sự ngắn truyền hình đã phát huy rất hiệu quả u thế của truyền hình sơ với các loại hình báo chí khác nh là một phơng tiện tác động vào d luận xã hội hữu hiệu nhất. Sự tác động đó đã góp phần làm trong sạch đội ngũ của Đảng, nâng cao sức chiến đấu của Đảng và củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, nhiều phóng sự thời sự đã thực sự trở thành động lực góp phần tích cực trong sự phát triển đi lên của địa phơng. Sự tác động đó góp phần làm trong sạch đội ngũ của Đảng, giữ vững uy tín của Đảng, góp phần tích cực vào việc xây dựng một nhà nớc pháp quyền, công bằng, dân chủ, văn minh.
* Hạn chế tồn tại:
Bên cạnh những mặt đợc, phóng sự ngắn trong chơng trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang cũng cần phải có sự đầu t để nâng chất lợng nhiều hơn nữa, mới có thể theo kịp những yêu cầu đổi mới không ngừng của báo chí nói chung, của truyền hình nói riêng. Đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự ngày càng phong phú, đa dạng của công chúng báo chí trong tỉnh.
Những điểm yếu trong phóng sự ngắn truyền hình của Đài Tuyên Quang là thông tin cha phong phú, đa dạng, thiếu chiều sâu. Thờng xuyên trong các chơng trình thời sự, thiếu vắng những sự gây ấn tợng cho công chúng. Đặc biệt
là sự thiếu vắng các phóng sự về vùng sâu, vùng xa, các phóng sự chủ yếu tập trung ở các mảng đề tài kinh tế, văn hóa xã hội, nông lâm nghiệp và các hoạt động chính trị - xã hội bề nổi. Nhiều phóng sự cha có tính sắc sảo trong phân tích, đánh giá.
Phóng sự ngắn cha thực sự phát hiện những vấn đề mới nảy sinh trong đời sống xã hội. Về hình thức thể hiện còn nhiều phóng sự thiếu linh hoạt, mềm mỏng trong việc thể hiện tác phẩm. Còn nhiều tác giả thiếu đi sâu khai thác, tận dụng triệt để chi tiết đắt của sự kiện.
Cho đến nay, truyền hình đã và đang khẳng định thế mạnh của mình, song để phóng sự ngắn đạt đợc những u thế tối đa cần thiết phải có sự đầu t thỏa đáng cho việc bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ và các trang thiết bị sản xuất chơng trình, có nh vậy phóng sự ngắn mới có thể là món ăn tinh thần của công chúng.
danh mục tài liệu tham khảo
1. T tởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, Nxb CTQG, 2004.
2. Phóng sự truyền hình của Brigitte Besse, Didier Desormeaux, Nxb Thông Tấn, 2003.
3. Truyền thông đại chúng: PGS.TS. Tạ Ngọc Tấn, Nxb CTQG, 2001.
4. Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, PGS.TS. Dơng Xuân Sơn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.
6. Sản xuất chơng trình truyền hình - Ths. Trần Bảo Khánh, Nxb Văn hóa thông tin, 2003.
7. Tài liệu học tập môn báo chí - khoa Báo chí, tập bài giảng của tác giả: Đình Hờng - Phạm Đình Lân - Nguyễn Hào - cùng nhiều tác giả khác...
8. Tài liệu tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006 của Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang.
9. Kết quả điều tra xã hội học về chất lợng chơng trình truyền hình Tuyên Quang (2005-2006).