1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học " TRUNG QUỐC - TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP "

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 168,38 KB

Nội dung

Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, đây là một sự kiện lớn đánh dấu công cuộc cải cách, mở cửa hội nhập kinh tế của n-ớc này đã b-ớc vào một giai đoạn mới với nhiều cơ hội và thách thức đan xen. ở Trung Quốc và nhiều n-ớc trên thế giới đã có những công trình nghiên cứu về việc Trung Quốc gia nhập WTO và tác động của nó đến nhiều mặt cả tr-ớc mắt lẫn lâu dài không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực xã hội, chính trị, văn hoá. Bài...

nghiªn cøu trung quèc sè 6(65) - 2005 16 Lª Đăng Minh* Mở đầu Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, kiện lớn đánh dấu công cải cách, mở cửa hội nhập kinh tế nớc đà bớc vào giai đoạn với nhiều hội thách thức đan xen Trung Quốc nhiều nớc giới đà có công trình nghiên cứu việc Trung Quốc gia nhập WTO tác động đến nhiều mặt trớc mắt lẫn lâu dài lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực xà hội, trị, văn hoá Bài viết chủ yếu trình bày phân tích nhũng tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới ngành công nghiệp nớc I Những tác động Trong ngành công nghiệp, Trung Quốc đà thành công việc thực chiến lợc từ không đến có (1949-1978) từ đến nhiều (1978-1999) Từ chỗ thiếu hụt, Trung Quốc đà đáp ứng đợc 100% nhu cầu nội địa hàng công nghiệp Hơn nữa, xét tổng lợng, Trung Quốc dẫn đầu giới nhiỊu lÜnh vùc s¶n xt nh− than, dƯt may, xi măng ;đứng thứ giới sản xuất hàng điện tử Mục tiêu vợt Anh đuổi kịp Mỹ lĩnh vực sản xuất công nghiệp mà Mao Trạch Đông đa ra, không thành công vào năm 1958, nhng đà đợc thực vào năm 1999 Trong 20 năm cải cách mở cửa, tỷ trọng công nghiệp kinh tế đà có xu hớng tăng chiếm tới 50% GDP nh có tới 23% lực lợng lao động tham gia sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, trớc gia nhập WTO ngành công nghiệp Trung Quốc đứng trớc nhiều khó khăn thử thách - Thứ nhất, sản xuất hàng công nghiệp Trung Quốc nằm giai đoạn khủng hoảng thừa với việc 80% mặt hàng sản xuất cung vợt qua cầu Đặc biệt điều xảy bối cảnh quy mô sản xuất công nghiệp Trung Quốc nhỏ bé (Trung Quốc có công ty số 500 tập đoàn công ty lớn giới theo đánh giá tạp chí Fortune); chất lợng lao động Trung Quốc không cao; suất lao động thấp (năng suất lao động ngành luyện kim - ngành d thừa * NCS Viện Kinh tế Chính trị giới Trung Quốc: Tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc - thua Nhật Bản tới 12 lần); lợi nhuận phần lớn ngành nh dệt, ôtô thuốc lá, thấp; sản xuất công nghiệp chủ yếu dựa sở công nghiệp truyền thống công nghiệp mũi nhọn (các ngành công nghệ cao cña Trung Quèc chØ chiÕm cã 5% GDP số Mỹ Nhật Bản 25%); nhiều ngành công nghiệp Trung Quốc sử dụng mức lợng, đặc biệt than, gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng (1) - Thứ hai, đà có nhiều cải cách nhng khu vùc doanh nghiƯp nhµ n−íc Trung Qc (chiÕm tíi 28,3% tổng sản lợng công nghiệp; 53% lực lợng lao động công nghiệp 2/3 tín dụng ngân hàng) tiếp tơc lµ khu vùc u kÐm cđa nỊn kinh tÕ Tỷ lệ doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ lên tới 45%; tỷ lệ nợ vốn cổ phần trì mức cao 150% (tỷ lệ trung bình nớc Đông Nam trớc khủng hoảng (19921996) Thái Lan 209%; Inđônexia 196%; Xingapo 98% Malaixia 92%); tỷ lệ nợ dài hạn tổng d nợ thấp (dới 8% so với tỷ lệ khoảng 30-40% nớc Đông Nam á)(2) - Thø ba, xÐt theo tiªu chuÈn quèc tÕ, cã khác biệt lớn khả cạnh tranh doanh nghiệp quy mô vừa (medium-sized firms) doanh nghiệp quy mô lớn (large-sized firms) Trung Quốc Những doanh nghiệp quy mô vừa thờng doanh nghiệp hoạt động thị trờng nội địa có tính cạnh tranh cao, tăng trởng nhanh tích cực tiếp cận tới thị trờng nớc Điều quan 17 trọng doanh nghiệp có cấu trúc chi phí linh hoạt, mềm dẻo cạnh tranh Ngợc lại, doanh nghiệp quy mô lớn thờng thua xa đối thủ cạnh tranh nớc mà khoảng cách chúng lại ngày rộng - Thứ t, chế độ thơng mại hàng công nghiệp Trung Quốc đợc đặc trng tính nhị nguyên (dualistic structure) bao gồm chế độ chế xuất tự (liberal export processing regime) chế độ thơng mại đợc bảo hộ Chế độ thơng mại khuyến khích xuất đợc thực hàng hóa đợc sản xuất túy để xuất thờng chủ yếu đợc sản xuất xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, vốn chiếm tới 48% xuất 53% nhập (năm 1999) Nhập sản phẩm trung gian (dành cho xuất khẩu) t liệu sản xuất (capital goods) đợc miễn thuế Tuy nhiên, giá trị gia tăng nội địa sản phẩm thông thờng chiếm dới 20% giá trị xuất Trong đó, chế độ thơng mại hàng hoá khác, chủ yếu đợc sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp nhà nớc tập thể lại đợc bảo hộ mạnh rào cản thuế quan phi thuế quan, có hình thức hạn chế thơng mại nh quyền kinh doanh thơng mại phân phối - Thứ năm, với trình cải cách mở cưa cịng nh− chn bÞ cho viƯc gia nhËp WTO, mức độ bảo hộ ngành công nghiệp Trung Quốc đà liên tục giảm nhng đợc trì møc cao, tÝnh tíi thêi ®iĨm tr−íc gia 18 nghiªn cøu trung quèc sè 6(65) - 2005 nhËp Tuy nhiên, mức độ giảm bảo hộ ngành thời kỳ trớc gia nhập (1995-2001) mạnh nhiỊu so møc gi¶m sau gia nhËp WTO Møc độ bảo hộ sản phẩm công nghiệp thêi kú tr−íc vµ sau gia nhËp WTO Trung Quốc đợc thể Bảng 2.1 Theo ®ã, thêi kú 1995-2001, møc b¶o ®èi víi ngành công nghiệp đà giảm mạnh: từ mức 25,3% năm 1995 xuống 13,5% năm 2001 Đáng ý mức độ giảm mạnh bảo hộ sản phẩm ngành nh công nghiệp nhẹ (20%), đồ uống thuốc (94%), ôtô (94,2%) điện tử (14,1%) Sau gia nhập WTO, mức bảo hộ bình quân ngành tiếp tục giảm nhng với mức độ so với trớc gia nhập: 7,5% (từ mức 13,5% xuống 6%) Trong đó, ngành có mức độ bảo hộ giảm mạnh chế biến thực phẩm (16,3%), đồ uống thuốc (27,6%), dệt (12,7%), may mặc (8,8%), ôtô (15,1%) điện tử (8%) Những khó khăn mà ngành công nghiệp Trung Quốc ®ang gi¶i qut cïng víi møc ®é b¶o cao cđa mét sè ngµnh tr−íc gia nhËp cịng nh− cam kết giảm mạnh mức độ bảo hộ sau gia nhập (đặc biệt ngành nh dệt, may mặc, đồ uống thuốc lá, «t«, ®iƯn tư…) sÏ khiÕn cho viƯc gia nhËp WTO tác động mạnh vào ngành công nghiệp Trung Quốc (kể tích cực lẫn tiêu cực) nh buộc ngành phải tái cấu lại cách Sau phân tích tác động cđa viƯc Trung Qc gia nhËp WTO ®èi víi mét số ngành cụ thể II Tác động đến số ngành cụ thể Ngành ôtô Xét khía cạnh quy mô, ngoại thơng, kỹ thuật giá cả, trớc gia nhập WTO, ngành ôtô Trung Quốc có đặc trng sau Thứ nhất, số lợng nhà máy lớn (800 nhà máy chế tạo lắp ráp), đợc điều hành 200 công ty sản xuất, nhng sản phẩm phân tán, số lợng nên hiệu kinh tế thấp, thờng xuyên thua lỗ, 13 công ty lớn chiếm 92% số xe sản xuất hàng năm; bình quân khoảng 113.000 chiếc/công ty Sản lợng bình quân công ty lại 1.200 chiếc/năm(3) Thứ hai, ôtô mặt hàng nhập quan trọng Trung Quốc: kim ngạch nhập ôtô đứng vào hai mặt hàng nhập nhiều tỉng kim ng¹ch nhËp khÈu(4) Thø ba, xÐt theo chuẩn mực giới, ngành ôtô, trình độ chuyên môn hóa thấp, phân công lao động lạc hậu, trình độ kỹ thuật thấp; chất luợng sản phẩm thấp, khả phát triển yếu, phơng thức kinh doanh lạc hậu, đặc biệt ngành sản xuất linh kiện Thứ t, giá thành sản xuất xe Trung Quốc cao nhiều so với giá xe loại nớc (nhng giá xe Trung Quốc lại rẻ chủ yếu bảo hộ cao: 123,1% vào năm 1995 28,9% vào năm 2001) Những đặc trng với việc chắn bảo hộ cao thuế quan, phi thuế quan đầu t khiến cho việc gia nhập WTO tác động mạnh tới ngành ôtô Trung Quốc (Bảng 1) Trung Quốc: Tác động việc gia nhập WTO 19 Bảng 1: Mức bảo hộ nhập số mặt hàng công nghiệp Trung Quốc trớc sau gia nhập WTO (thuế quan tơng đơng; %) Ngành hàng Chế biến thực phẩm Đồ uống thuốc Khai khoáng Dệt May mặc Công nghiệp nhẹ Hóa dầu Luyện kim Ô tô Điện tử Các sản phẩm chế tạo khác Xây dựng Tổng thể công nghiệp 1995 2001 Sau gia nhËp WTO 20,1 137,2 3,4 56,0 76,1 32,3 20,2 17,4 123,1 23,4 22,0 13,7 25,3 26,2 43,2 1,0 21,6 23,7 12,3 12,8 8,9 28,9 10,3 12,9 13,7 13,5 9,9 15,6 0,6 8,9 14,9 8,4 7,1 5,7 13,8 2,3 6,6 6,8 6,0 Nguån: Elena Ianchovichina and Will Martin (2004) “Economic Impacts of China’s to the WTO” China and the WTO: Accession, Polity Reform and Poverty Reduction Strategies, P.216-221… Mét mặt, việc xoá bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan khiến cho nhập tăng 24%; áp lực cạnh tranh không từ phía nhập mà từ phía nhà đầu t nớc ngoài, số lợng nhà máy phải giảm khoảng 27% việc làm giảm 2,2% Chịu tác động mạnh ngành sản xuất linh kiện, ngành sản xuất loại xe thiếu khả cạnh tranh (nh xe du lịch, xe tải tấn, xe tải nhẹ từ 1-2 tấn, xe chuyên dụng xe chở khách) Mặt khác, sức ép cạnh tranh khiến cho ngành công nghiệp ôtô phải tái cấu trúc lại cấu nhà máy cấu sản phẩm (giảm số lợng nhà máy chất lợng tập trung vào sản phẩm có lợi cạnh tranh nh xe tải tầm trung chẳng hạn) nh nâng cao kỹ thuật, công nghệ sản xuất chất luợng sản phẩm theo chuẩn mực quốc tế Kết quy mô sản xuất ôtô đợc mở rộng với việc sản lợng tăng 1,4%; xuất tăng 27,7% giá bán buôn nh giá bán lẻ ôtô giảm (3,9% 4,2% theo thứ tự) Nh vậy, tác động mạnh ngành ôtô yếu tố yếu tố kỹ thuật chất lợng Trong dài hạn, sức cạnh tranh ngành đợc nâng cao; chất lợng dịch vụ tốt hơn, đặc biệt dịch vụ hậu mÃi Các ngành kinh tế hỗ trợ cho ngành ôtô phát triển kéo theo tác động lan tỏa tích cực tới toàn bé nỊn kinh tÕ nghiªn cøu trung qc sè 6(65) - 2005 20 Ngành dệt may Bảng 2: Kim ngạch xuất hàng dệt may Trung Quốc, thời kỳ 1985-2001 Năm Kim ngạch xuất hàng dệt may (tỷ USD) Tû träng tỉng kim ng¹ch xt khÈu (%) 1985 6,44 - 1990 16,80 - 1997 45,5 - 1998 42,83 23,30 1999 43,12 22,12 2000 52,08 20,89 2001 53,28 20,01 Nguồn: Cục thống kê Hải quan Trung Quốc, 2001 Trung Quốc nớc sản xuất xuất hàng dƯt may lín nhÊt thÕ giíi Kim ng¹ch xt khÈu hàng dệt may Trung Quốc liên tục tăng nhanh từ năm 1990 trở lại (xem Bảng 2) ®ång thêi chiÕm mét tû träng ®¸ng kĨ tỉng kim ngạch xuất hàng hóa nớc (khoảng 1/5) Năm 1997, kim ngạch xuất hàng dệt may Trung Quốc đạt 45,5 tỷ USD, chiếm 52,9% tổng giá trị sản xuất công nghiệp dệt chiếm khoảng 14% tổng giá trị xuất hàng dệt may toàn giới Đây ngành mang lại lợng ngoại tệ lớn cho Trung Quốc Năm 2000, Trung Quốc xuất đợc 52,08 tỷ USD sản phẩm dệt may, riêng quần áo đạt kim ngạch 36 tỷ USD, 22% lợng quần áo đợc xuất sang thị trờng có hạn ngạch nh Mỹ châu Âu, 78% lại đợc xuất qua thị trờng phi hạn ngạch nh Nhật Bản thị trờng khác Năm 2001, giá trị xuất hàng dệt may đạt 53,28 tû USD, chiÕm 20% tỉng kim ng¹ch xt khÈu hàng hóa nớc Đặc biệt, kể từ ngày 1-1-2005, Hiệp định dệt may WTO (ATC) hết hiệu lực hàng rào hạn ngạch hàng dệt may đợc dỡ bỏ, Mỹ nớc phát triĨn xãa bá quota nhËp khÈu mang tÝnh ph©n biƯt đối xử hàng dệt may nớc thành viên WTO Lúc này, hàng dệt may Trung Quốc không gặp trở ngại lớn nữa, ngành dệt may nớc thu đợc lợi ích lớn, mức độ tăng trởng xuất dệt may Trung Quốc lên tới 130%/năm thời gian ngắn, ngành tạo ngoại tệ ròng có môi trờng kinh doanh ổn định Do sản phẩm may mặc Trung Quốc thuộc vào loại sản phẩm nớc phát triển không sản xuất sản xuất ít, giá lại rẻ, nhu cầu thị trờng dài hạn không biến đổi lớn, đồng thời, nhờ xuất tăng mạnh, sản xuất đại trà với khối lợng lớn, giá thành giảm 20% nên có ngời nhận xét: đến năm 2005 thị phần Trung Quốc thị trờng may mặc Âu, Mỹ 35% 50% sản lợng toàn giới (tơng Trung Quốc: Tác động việc gia nhập WTO ứng, năm 2003 15% 25%)(5) Điều cho thấy dệt may ngành có lợi cạnh tranh lớn Trung Quốc (lợi lao động rẻ) đồng thời ngành phụ thuộc mạnh vào xuất Tuy vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO có tác động mạnh mẽ tới ngành lý sau: - Thứ nhất, xét phơng diện sản xuất, dệt ngành khó khăn kinh tế Trung Quốc việc xây dựng trùng lắp với kỹ thuật thấp Năng lực sản xuất ngành thừa nghiêm trọng Hơn nữa, doanh nghiệp nhà nớc ngành thua lỗ triền miên đứng đầu danh sách doanh nghiệp thua lỗ toàn quốc (mặc dù năm gần đà có chuyển biến định nhng tình hình cha thực thay đổi cách bản) Ngoài ra, doanh nghiƯp dƯt-may cđa Trung Qc chđ u s¶n xt d−íi dạng gia công sản phẩm nên giá trị gia tăng thấp nhiều không phản ứng lại đợc cách linh hoạt thay đổi nhu cầu thị trờng quốc tế - Thứ hai, đầu t ngành dệt thấp, đặc biệt đầu t tài sản cố định đầu t đổi trang thiết bị, khiến cho khả cạnh tranh ngành không liên tục đợc nâng cao Hơn nữa, lợi cạnh tranh ngành dệtmay Trung Quốc chủ yếu dựa sức lao động rẻ hay nói cách khác lợi cạnh tranh giá nên khó trì đợc lâu dài (do giá thành, lao động nguyên liệu không ngừng gia tăng) Trong khí đó, khả cung cấp toàn cầu sản phẩm dệt-may lại d thừa 21 - Thứ ba, xét tổng thể, ngành dệt-may Trung Quốc trì đợc mức độ xuất siêu cao nhng số sản phẩm cụ thể nh len lông cừu, sợi tổng hợp, sản phẩm dệt chuyên dụng, sản phẩm dệt kim lại nhập siêu nhiều Hơn nữa, với việc mở cửa thị trờng, nhập siêu sản phẩm dệt đà ngày tăng với tốc độ vợt xuất siêu ngành may mặc: từ 1993 đến 1998, nhập siêu sản phẩm dệt tăng 112% đó, xuất siêu sản phẩm may mặc tăng có 60% (6) - Thø t−, tr−íc gia nhËp WTO, dƯt-may lµ ngµnh nhận đợc nhiều bảo hộ Chính phủ nh trợ cấp tài chính, cho vay với lÃi suất thấp, chế độ hoàn thuế xuất khẩu, miễn giảm thuế giá trị gia tăng, giảm giá Mức độ bảo hộ đối ngành dệt vào năm 2001 đà giảm nhng chiếm tới 21,6% (giảm từ mức 56,0% năm 1995); ngành may mặc 23,7% (giảm từ mức 76,1%) (1) Việc gia nhập WTO tạo cho ngành dệt may Trung Quốc hội đàm phán mậu dịch đa phơng bình đẳng thơng mại hàng dệt-may Hơn nữa, nh đà trình bày, việc gia nhập khiến cho Trung Quốc đợc hởng đÃi ngộ Hiệp định dệt may WTO (ATC) đạt đợc từ vòng đàm phán Urugoay Cùng với việc Trung Quốc phải tự hóa ngành dệt-may mình, nớc khác phải tự hóa việc nhập hàng dệt may từ Trung Quốc Chẳng hạn, theo hiệp định Mỹ -Trung, hạn ngạch xuất hàng dệt Trung Quốc sang Mỹ đến năm 2008 đợc xóa bỏ hoàn toàn Trung Quốc đa dạng hóa đợc thị trờng xuất hàng dệt may mình, vốn trớc tập trung vào số thị trờng nh Đông Nam á, Hồng Kông Đài Loan nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005 22 Bảng 3: Tác ®éng cđa viƯc gia nhËp WTO tíi mét sè s¶n phẩm công nghiệp Trung Quốc (2001-2007) Ngành hàng Sản lợng (%) Công ăn việc làm (%) Xuất (%) Nhập (%) Đồ uống thuốc -33,0 -33,1 9,7 112,4 C«ng nghiƯp khai khãang -1,0 -1,3 7,5 DƯt 15,6 15,5 May mặc 57,3 Công nghiệp nhẹ Cán cân thơng mại (triệu USD) Giá bán buôn (%) Giá bán lẻ (%) -14.222 -1,8 -6,9 -4,4 2.088 -0,7 1,2 3,27 38,5 -10.366 -1,7 -3,2 56,1 10,58 30,9 49.690 -0,5 -1,9 3,7 3,7 5,9 6,8 1.786 -0,9 0,0 Công nghiệp hóa dầu -2,3 -2,3 3,1 11,8 -8.810 -0,7 0,8 ThÐp -2,1 -2,1 3,7 6,8 -1.893 -0,4 1,3 Ô tô 1,4 -2,2 27,7 2,4 516 -3,9 -4,2 §iƯn tư 0,6 0,4 6,7 6,8 453 -1,3 -1,7 Các sản phẩm chế tạo khác -2,1 -2,2 4,1 18,9 -11.291 -0,5 0,8 Nguån: Elena Ianchovichina and Will Martin (2004) “Economic Impacts of China’s to the WTO” China and the WTO: Accession, Polity Reform and Poverty Reduction Strategies, P.216-221 (2) Mặc dù việc thực cam kết với WTO khiến cho nhập gia tăng: 38,5% ngành dệt 30,9% ngành may mặc (xem Bảng 3) nhng sức ép cạnh tranh buộc ngành dệt may phải thay đổi cách quản lý, cải tổ cấu sản xuất nh sản phẩm, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất Ngành dệt may Trung Quốc đợc phát triển theo hớng cao cấp hóa dựa lợi so sánh chủ yếu Sức cạnh tranh ngành đợc nâng cao với việc thị trờng xuất đợc mở rộng khiến cho ngành xuất dệt-may tăng thêm 50 triệu USD năm sau gia nhập WTO Thị phần xuất ngành dệt tăng thêm 10% sau năm 2005(7) Theo B¶ng 3, sau gia nhËp WTO (2007) ngành dệt may Trung Quốc tăng trởng mạnh xét giác độ sản lợng, xuất công ăn việc làm Trong đó, sản lợng hàng dệt may mặc tăng 15,6% 57,3% (theo thứ tự); xuất tăng 32,7% 105,8% (theo thứ tự); công ăn việc làm tăng 15,5% 56,1% (theo thứ tự) Đồng thời, giá bán buôn bán lẻ giảm: 7,7% 3,2% (theo thứ tự) hàng dệt 0,5% 0,9% (theo thứ tự) hàng may mặc Nói cách khác, tác động tích cực việc gia nhập WTO ngành dệt-may Trung Quốc lớn, vợt tác động tiêu cực điều có tác động lan toả tích cực tới ngành lại kinh tế (đặc biệt ngành sợi thực vật với mức tăng sản lợng 15,8% việc làm tăng 16,4%.) Trung Quốc: Tác động việc gia nhập WTO Một số ngành công nghiệp khácCông nghiệp hóa dầu Theo nhà nghiên cứu Trung Quốc, hóa dầu ngành kinh tế trụ cột nớc Sau 30 năm phát triển, Trung Quốc đà hình thành đợc hệ thống công nghiệp hóa dầu hoàn chỉnh bao gồm sản xuất, lu thông, nghiên cứu khoa học, thiết kế, thi công giáo dục Trong khâu sản xuất lại chia thành khâu chuyên môn nh luyện dầu, hóa chất, sợi hóa học, phân hóa học giặt sợi hóa học Tuy nhiên, công ty sản xuất lại đợc xây dựng nhiều nơi với chi phí cao nên hiệu thấp chất lợng sản phẩm không cao (năm 1998, chi phí bình quân để sản xuất thùng dầu thô Trung Quốc 13,3 USD, đó, chi phí bình quân quốc tế 8,98 USD/ thùng Trung Đông USD/thùng) Ngoài ra, so với nhà sản xuất nớc ngoài, quy mô doanh nghiệp hóa dầu Trung Quốc không thua nhng suất lao động lại thấp nhiều, trình cải tạo kỹ thuật diễn chậm không đồng đều, máy quản lý cồng kềnh, trình độ quản lý Với việc gia nhập WTO, Trung Quốc không đánh thuế nhập dầu thô, khí thiên nhiên; thuế quan đánh vào dầu thành phẩm, dầu nhiên liệu giảm xuống khoảng 6% vòng từ 1-2 năm; biện pháp phi thuế quan nh hạn ngạch nhập dầu thô, dầu thành phẩm đợc xóa bỏ dần Mức độ bảo hộ ngành hóa dầu giảm 5,7% (từ mức 12,8% năm 2001 sau đà giảm 7,4% năm 1995) Kết nhập sản phẩm hóa dầu vào Trung Quốc tăng mạnh: 11,8% xuất tăng 3,1% Đồng thời, sản 23 lợng ngành nh việc làm sụt giảm: 2,3% 2,3%, theo thứ tự Tuy nhiên, dài hạn, dới sức ép cạnh tranh quốc tế, ngành đợc cấu lại mặt cấu sản xuất lẫn cấu sản phẩm; công nghệ kỹ thuật nh kỹ quản lý kinh doanh tiên tiến đợc áp dụng; thị trờng đợc mở rộng với tác động tích cực vợt trội so với tác động tiêu cực - Ngành kỹ thuật thông tin(8) Mặc dù khởi đầu muộn, nhng kỹ thuật thông tin ngành phát triĨn rÊt nhanh chãng ë Trung Qc Trong kÕ ho¹ch năm lần thứ VIII (1991-1995), tốc độ tăng trởng hàng năm ngành kỹ thuật thông tin Trung Quốc đạt 55% Theo thống kê Ban Th ký WTO, kim ngạch xuất sản phẩm kỹ thuật thông tin Trung Quốc năm 1995 14,5 tỷ USD, đứng thứ giới; kim ngạch nhập 14,35 tû USD, ®øng thø thÕ giíi NÕu tÝnh Trung Quốc đại lục, Hồng Kông Đài Loan kim ngạch nhập đạt 53 tỷ USD, đứng thứ giới kim ngạch xuất đạt 43 tỷ USD, đứng thứ giới(9) Tuy nhiên, chủng loại, chất lợng, trình độ kỹ thuật lực phát triển sản phẩm sản phẩm công nghệ thông tin Trung Quốc lạc hậu nhiều so với nớc phát triển, chí lạc hậu so với nhiều nớc Đông Nam ¸ nh− Singapore, Malaysia ViƯc Trung Qc gia nhËp WTO đồng nghĩa với việc nớc phải tuân thủ nguyên tắc Hiệp định kỹ thuật thông tin với nội dung thực tự hóa hoàn toàn mậu dịch sản phẩm kỹ thuật thông tin (mức thuế nghiên cứu trung quốc số 6(65) - 2005 24 quan đợc giảm xuống mức zero) với 200 loại sản phẩm có phần cứng phần mềm máy vi tính; thiết bị viễn thông; máy đo khoa học; chất bán dẫn thiết bị chế tạo với tổng giá trị 600 tỷ USD Ngoài loại thuế phí khác đợc xóa bỏ Việc thực hiệp định này, mặt, khiến cho việc phát triển sản phẩm mà Trung Quốc nghiên cứu chế tạo (phầm mềm vi tính; máy đo quang học truyền dẫn thu nhận sóng phát thanh, truyền hình) gặp nhiều khó khăn phải cạnh tranh với hàng nhập tơng tự từ bên nhng giá rẻ chất lợng tốt Mặt khác, việc thực nguyên tắc hiệp định khiến cho Trung Quốc mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu, tăng thị phần sản phẩm mà nớc có lợi cạnh tranh; thu hút đợc kỹ thuật tiên tiến thông qua đầu t nớc ngoài; tham gia vào việc trao đổi kỹ thuật phân công lao động quốc tế; hạn chế đợc tợng buôn bán lậu Tất điều khiến cho sức cạnh tranh sản phẩm thông tin Trung Quốc đợc nâng cao (chất lợng gia tăng giá thành sản phẩm giảm) Cũng nh ngành khác, dài hạn tác động tích cực việc gia nhập WTO ngành kỹ thuật thông tin vợt qua tác động tiêu cực ngắn hạn - Ngành vật liệu xây dựng Đây ngành tập trung nhiều lao động tiêu tốn nhiều lợng nhng tác động tích cực cđa viƯc Trung Qc gia nhËp WTO sÏ v−ỵt qua tác động tiêu cực Việc gia nhập WTO khiến cho ngành có đợc nhiều thông tin kỹ thuật kinh tế nh có đợc môi trờng thơng mại quốc tế ổn định cạnh tranh công hơn; sức ép cạnh tranh khiến cho ngành phải thay đổi cấu sản phẩm, kỹ thuật nh nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất - Ngành điện lực Với phơng châm công nghiệp điện lực trớc việc phát triển ngành lợng lấy điện lực làm trung tâm , ngành điện lực Trung Quốc đà phát triển nhanh chóng Cuối năm 1998, công suất máy phát điện nớc đạt đợc 277 triệu KW, lợng điện sản xuất đạt 1157,7 tỷ Kw/h, đứng thứ giới Trong đó, công suất máy phát điện thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân lần lợt 500.000 Kw, 660.000 Kw 900.000 Kw Năm 1999, công suất máy phát điện nớc 299 Kw, lợng điện sản xuất 1230,0 tỷ kw/h tăng năm 1998 lần lợt 7,7% 6,5%, thủy điện, nhiệt điện điện hạt nhân lần lợt tăng từ 21,29 triệu Kw/h lên 27,97 triệu Kw/h; từ 100,47 triệu Kw/h lên 223,43 triệu Kw/h từ 1,48 triệu Kw/h lên 2,10 triệu Kw/h Từ năm 1997 đến nay, tình hình thiếu điện đợc dịu đi, công nghiệp điện bớc vào giai đoạn thị trờng ngời mua Tuy nhiên, mức dùng điện bình quân đầu ngời Trung Quốc thấp Năm 1998, máy phát điện lắp đặt bình quân đầu ngời Trung Quốc có 0,22 Kw, lợng điện dùng bình quân đầu ngời Trung Quốc có 909 Kw/năm, 7,3% 7,5% (tơng ứng) so với Mỹ Đến năm 2020, khả phát triển lợng dùng điện bình quân đầu ngời Trung Quốc tơng đơng 30% so khả phát triển lợng dùng điện bình quân đầu ngời Mỹ Trung Quốc: Tác động việc gia nhập WTO Mặc dù vậy, khả sản xuất thiết bị phát điện Trung Quốc cung đà vợt cầu Tính đến cuối năm 1996, Trung Quốc đà sản xuất tổng số thiết bị phát điện 200 triệu Kw, đà thỏa mÃn nhu cầu phát triển công nghiệp điện lực, đến cuối năm 1997, số đà lên 250 triệu Kw Theo dự báo năm 2005, sản lợng điện Trung Quốc đạt 510,7 triệu Kw Tác động lớn việc Trung Quốc gia nhập WTO ngành điện lực thay đổi mức độ độc quyền ngành này, làm tăng cạnh tranh việc cung cấp lợng với việc đa dạng hóa nhà sản xuất với dạng lợng khác nhau: thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân nhằm giải tình trạng thừa, thiếu cục bộ: thừa điện tỉnh phía Tây nhng lại thiếu điện tỉnh phía Đông - nơi có ngành công nghiệp chế tạo phát triển mạnh - Ngành than Trung Quốc nớc sản xuất than đứng đầu giới (trên tỷ năm 1991) nhng xuất lại không nhiều: năm 1998 Trung Quốc xuất 32,29 triƯu tÊn than, chØ b»ng 1/5 cđa Australia H¬n thÕ nữa, hiệu kinh doanh ngành than thấp, thua lỗ nhiều năm (năm 1999 thua lỗ mỏ than trọng điểm gần 3,7 tỷ NDT); chất lợng than thÊp, chi phÝ vËn chun cao… MỈc dï viƯc gia nhập WTO khiến cho cạnh tranh ngành tăng lên (đặc biệt từ phía nhà sản xt Indonesia, ViƯt Nam, Australia) nh−ng xt khÈu than cđa Trung Quốc tăng, chủ yếu điều kiện vận tải đợc cải thiện mỏ đợc cải tổ lại dới sức ép cạnh tranh qc tÕ 25 - Ngµnh lun kim Do møc độ bảo hộ ngành không nhiều (từ 8,9% xuống 5,5%) nên tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO ngành không lớn Nhập tăng 6,8%; xuất tăng 3,7% sản lợng việc làm giảm không đáng kể: 2,1% 2,1% theo thứ tự Tóm lại, tác ®éng cđa viƯc gia nhËp WTO ®èi víi c«ng nghiƯp Trung Quốc không tránh khỏi, bao gồm tích cực lẫn tiêu cực Vấn đề đặt ngành liên quan doanh nghiệp nớc đà hiểu chủ động định đợc đối sách phù hợp nên thách thức đà nhiều đợc giảm thiểu chuyển hóa thành hội Tất nhiên, thời kỳ độ cha kết thúc, thời gian bảo hộ số ngành lĩnh vực Vì vậy, việc đánh giá mức độ tác động lúc sớm, cần đợc tiếp tục theo dõi nghiên cứu Chú thích: (1), (2) Võ Đại Lợc: Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại giới - Thời thách thức Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 (3) Trần Quốc Hùng: Trung Quốc vào WTO Cơ hội thách thức Nxb TrỴ, Tp Hå ChÝ Minh, 2002 (4) Nh− chó thích (1) (5), (6) Thôi Lệ Kim: WTO mu sinh ngời dân Trung Quốc Nxb Trẻ, Tp Hå ChÝ Minh, 2003, tr 42 (7) Nh− chó thÝch (1) (8) Kỹ thuật thông tin ngành kỹ thuật máy tính, viễn thông thông tin Đây loại kỹ thuật có tốc độ phát triển nhanh ngành đợc áp dụng rộng rÃi ngành khác nh khí chế tạo, tự động hóa quy trình sản xuất, dịch vơ… (9) Nh− chó thÝch (1) ... 16,4%.) Trung Quốc: Tác động việc gia nhập WTO Một số ngành công nghiệp khácCông nghiệp hóa dầu Theo nhà nghiên cứu Trung Quốc, hóa dầu ngành kinh tế trụ cột nớc Sau 30 năm phát triển, Trung Quốc. .. cho việc gia nhập WTO tác động mạnh tới ngành ôtô Trung Quốc (Bảng 1) Trung Quốc: Tác ®éng cđa viƯc gia nhËp WTO? ?? 19 B¶ng 1: Møc bảo hộ nhập số mặt hàng công nghiƯp Trung Qc tr−íc vµ sau gia. .. việc Trung Quốc gia nhập WTO ngành không lớn Nhập tăng 6,8%; xuất tăng 3,7% sản lợng việc làm giảm không đáng kể: 2,1% 2,1% theo thứ tự Tóm lại, tác động việc gia nhập WTO công nghiệp Trung Quốc

Ngày đăng: 27/04/2021, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN