1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Quang ganh lo di va vui song

416 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ta phải kết luận rằng: Chắc chắn không khi nào ông Edward S.Evens được hưởng c|i thú th{nh công như vậy, nếu ông không biết đường diệt ưu tư, nếu ông đ~ không học được c|ch [r]

(1)(2)(3)

DALE CARNEGIE

QUẲNG GÁNH LO

ĐI VÀ VUI SỐNG

How to stop worrying and

start living

Nguyễn Hiến Lê

lược dịch

(4)(5)

Quân tử thản đãng đãng

Tiểu nhân thường thích thích*

(6)

[*] Quân tử thản đ~ng đ~ng, Tiểu nh}n thường thích thích

(7)

MỤC LỤC

Vài lời thưa trước 11 Tựa 17

Phần thứ

Những phương pháp để diệt lo

1 Đắc nhật nhật 27 2 Một cách thần hiệu để giải vấn đề rắc rối 43 3 Giết ta c|i ưu sầu 55

Phần thứ nhì

Những thuật để phân tích vấn đề rắc rối

4 Làm phân tích giải vấn đề rắc rối 75 5 Làm trừ 50% lo lắng công việc l{m ăn chúng ta? 87

Phần thứ ba

Diệt tật ưu phiền đừng để diệt ta

(8)

10 “Tốp” lo lại 151 11 Đừng công cưa vụn mạt cưa 161

Phần thứ tư

Bảy cách luyện tinh thần để thảnh thơi hoan hỉ

12 Một c}u đủ thay đổi đời bạn 173 13 Hiềm thù tai hại bắt ta trả giá đắt 193 14 Nếu bạn l{m theo đ}y khơng cịn buồn lịng bạc bẽo người đời 207 15 Bạn có chịu đổi bạn có để lấy triệu mỹ kim không? 217 16 Ta ai? 229 17 Định mệnh cho ta trái chanh làm thành ly nước chanh ngon 239 18 Làm trị bệnh u uất hai tuần 251

Phần thứ năm

Hoàng kim quy tắc để thắng ưu tư

(9)

22 Những sai lầm 315

Phần thứ sáu

Sáu cách tránh mệt ưu tư để bảo toàn nghị lực can đảm

23 Ảnh hưởng tai hại mệt mỏi 327 24 Tại ta mệt cho hết mệt 335 25 Các bà nội trợ tránh mệt mỏi để trẻ 343 26 Bốn tập quán giúp bạn khỏi mệt khỏi ưu phiền làm việc 351 27 Làm diệt nỗi buồn chán làm ta mệt nhọc, ưu tư v{ uất hận 359 28 Bạn khơng ngủ ư? Đừng khổ trí vậy! 371

Phần thứ bảy

Lựa nghề thành công mãn nguyện

29 Một định quan trọng đời bạn 383

Phần thứ tám

Làm bớt lo tài chánh

(10)(11)

Vài lời thưa trước

Trong phần cuối Tựa dịch giả Nguyễn Hiến Lê có đoạn:

“Nếu đời người bể thảm sách là gió thần đưa thuyền ta tới cõi Nát bàn, cõi Nát bàn trần

Chúng trân trọng tặng cho bạn đương bị sâu ưu tư làm cho khổ sở trằn trọc canh khuya, tan nát cõi lòng Ngay từ chương đầu, bạn sẽ thấy tư tưởng sâu thẳm bạn tiêu tan sương mù gặp nắng xuân bạn mỉm cười nhận đời quả đáng sống Kìa, đốc Byrd nói: “Chúng ta khơng độc giới đâu, có vật vô tri mặt trăng, mặt trời, đều, ngày, lại chiếu sáng chúng ta, lại cho ta cảnh rực rỡ bình minh

cảnh êm đềm đêm lặng”

(12)

Nhắc lại việc “dịch Dale Carnegie viết sách học làm người”, cụ Nguyễn Hiến Lê viết Hồi kí sau: “Để học tiếng Anh, tập dịch sách tiếng Anh tiếng Việt trước để học bạch thoại, dịch Hồ Thích

Thật may mắn, ơng P Hiếu giới thiệu cho hai

How to win friends and influence people How to stop

worrying1 Dale Carnegie kiếm cho

nguyên tiếng Mĩ với dịch tiếng Pháp

Hai hấp dẫn, say mê đọc, biết lối viết mới, lối dạy học mới, toàn thuật kể truyện Mỗi chương d{i 10 tới 20 trang đưa chân lí hay lời khuyên; v{ để người đọc tin chân lí, lời khun đó, Carnegie kể chục câu chuyện có thực, ơng nghe thấy, đọc sách báo, nhiều kinh nghiệm thân ông nữa, kể giọng có dun, đọc thích tiểu thuyết, mà lại dễ nhớ

Tiếng Anh hồi cịn non – thực kể học sáu tháng – nên nhiều chỗ phải dựa vào dịch tiến Pháp Và dịch How to win

friends xong, đưa ông Hiếu coi lại, sửa chữa Do m{

1 Cuốn Quẳng gánh vui sống (Nxb P Văn Tươi, 1955), cụ

(13)

Vài lời thưa trước

chúng kí tên chung với nhau.2 Tơi đặt nhan đề Đắc

nhân tâm.

Chủ trương dịch s|ch “Học l{m người” hai nên dịch thốt, cắt bớt, tóm tắt, sửa đổi chút cho thích hợp với người miễn khơng phản ý tác giả; nhờ mà dịch lưu lo|t, “dấu vết dịch”, độc giải thích (…) Quy tắc đắc nhân tâm gồm c}u “kỉ sở bất dục vật thi nh}n”, m{ tất triết gia thời thượng cổ từ Thích Ca, Khổng Tử, Ki Tơ… đ~ dạy nhân loại, trình b{y Dale Carnegie có tính c|ch vị lợi, tơi nghĩ đời có đơi cần phải tỏ th|i độ c|ch cương lúc giữ nụ cười môi Cho nên tơi thích

How to stop worring mà dịch Quẳng gánh lo

đi

Đúng Đo{n Như Khuê nói:

…Thuyền ngược gió xi gió, Coi lại bể thảm

Dù sang hèn, gi{u nghèo, có ưu tư, phiền muộn; hạng đạt quan, triết nhân, quân tử “thản đ~ng đ~ng” (thản nhiên, vui vẻ) được, Khổng Tử nói (Luận

2 Trong Hồi kí, cụ Nguyễn Hiến Lê thường ghi tắt tên tác phẩm

(14)

ngữ - Thuật nhi – 36) Nhưng l{m thản nhiên, vui vẻ Khổng Tử khơng cho ta biết Carnegie bỏ bảy năm nghiên cứu hết triết gia cổ kim, đông t}y, đọc h{ng trăm tiểu sử, vấn h{ng trăm đồng bào ông để viết Quẳng gánh lo đi

Tôi bắt đầu đau bao tử từ phi Ph|p bắn liên xuống miền Tân Thạnh (1946), năm sau qua Long Xuyên, để quên tình cảnh nước nhà tơi phải trốn vào sách vở, viết v{ đọc suốt ngày bệnh bao tử lại nặng thêm, m{ b|c sĩ không biết, cho gan yếu, uống thuốc Tây, thuốc Bắc, thuốc Nam không hết

Rồi đọc Quẳng gánh lo đi, thấy hết ưu tư, nhẹ hẳn người Suốt thời gian dịch v{ năm s|u th|ng sau nữa, tơi có cảm gi|c “đ~ng đ~ng” Vì mà tơi mang ơn t|c giả, viết Tựa lấy l{m đắc ý để giới thiệu với độc giả, cuối b{i, đề:

“Long Xuyên, ngày đẹp 365 ngày đẹp năm 1951”

Nhiều độc giả đồng ý với hay Đắc nhân tâm, từ chương đầu đ~ trút phần nỗi lo rồi, chép nhan đề chương “Đắc nhật nhật” để trước mặt, bàn viết

(15)

Vài lời thưa trước

“Mới đ}y”, theo lời cụ Nguyễn Hiến Lê thuật lại trên, cách khoảng ba mươi năm V{ “mới đ}y”, cách khoảng hai tháng, thấy tờ nhật báo nọ, vị b|c sĩ phụ trách chuyên mục tư vấn sức khỏe khuyên độc giả “bệnh nh}n” rằng, thuốc men nghỉ ngơi tịnh dưỡng, nên đọc tìm Quẳng gánh lo và vui sống Lời khuyên vị b|c sĩ n{y, cho ta thấy rằng, quy tắc để diệt lo Dale Carnegie nêu từ năm 1948, dù c|ch 60 năm rồi, cịn hữu ích Tơi mua Quẳng gánh lo vui sống (và hai khác nữa) hồi đầu tháng tám từ người bán hàng dạo, gi| bìa ghi 34.000 đồng,3 phải trả

24.000 đồng nhờ bớt 30% Tơi dùng n{y để bổ sung phần thiếu sót ebook tên bác Vvn thực (tạm gọi Vvn) trước đ}y Như c|c bạn đ~ biết, ebook thực từ nguồn thiếu Tựa, chương XIX v{ XX; ngo{i ra, c|c chương lại, chương n{o bị cắt bớt v{i đoạn Trong lúc bổ sung, sửa lại từ Vvn sanh, đường sí, diễn giả, (cây) đờn… thành sinh, tiểu đường, diễn viên, (cây) đàn

Trước đ}y đ~ gõ b{i Tựa (v{ đ~ đăng TVE), lần tốn công gõ khoảng 40 trang – khoảng 12% sách; số cịn lại chép từ Vvn Tơi

3 Bản in năm 2006, Nxb Văn hóa – Thơng tin, ghi giá

(16)

dùng n{y để thích vài chỗ 2001 Nếu khơng có ebook bác Vvn tơi khơng đủ kiên nhẫn để gõ Xin ch}n th{nh c|m ơn b|c Vvn xin gởi phiên đến bạn khoái… vô tiểu thần tiên

(17)

TỰA

Một buổi trưa hè, đương đàm đạo nhà anh Đ., bỗng bạn ngừng câu nói dở, ngồi cửa bảo: - Các bạn coi kìa, nữ bác sĩ lái xe chích thuốc

Chúng tơi nhìn Một người đàn bà cịn trẻ, tóc bù xù, mặt lem luốc, cặp mắt láo liêng, miệng cười toe toét, vừa đi vừa vịng hai tay phía trước, xoay xoay lại người lái xe hơi, ngừng chân, tay cầm vật nhỏ, đưa lên đưa xuống

Anh Đ giảng: “Nữ bác sĩ chích thuốc Ngày vậy, mưa nắng, đủ ba lần, qua đủ bốn, năm con đường quanh đây… Nhiều thân chủ, ta!”

Rồi anh vội sầm nét mặt: “Tôi nghiệp, nhà giả, lại một, mà vậy…!”

Ngừng chút, anh tiếp: “Nhưng nghĩ kỹ, chị ta có thấy khổ đâu? Trái lại lái xe, tin bác sĩ, sung sướng lắm… Sướng nhiều! Chính chúng ta đáng thương!”

(18)

khen sang giàu, biết người khao khát địa vị, mà họ tự thấy khổ mụ điên!

“Chính đáng thương!” Nếu đời bể khổ mà bốn câu thơ Đoàn Như Khuê thiệt thâm thúy vô cùng:

Bể thảm mênh mơng sóng lụt trời! Khách trần chèo thuyền chơi,

Thuyền ngược gió xi gió, Coi lại bể thảm thơi “Chính đáng thương!”

Như bề ngồi vui tươi vỏ tâm hồn chán nản, bị phiền muộn, ưu tư, ganh ghét, hờn ốn dày vị! Mặt biển lặng, phản chiếu màu trời rực rỡ đấy, nhưng đáy có lượn sóng ngầm đủ sức cát lay đá Cánh đồng tươi thắm cười đón gió xuân đấy, nhưng hoa, sâu đục nhụy hút nhựa không ngừng

(19)

Tựa

Dale Carnegie viết Quẳng gánh lo đi… vui sống

này ta cách diệt kẻ thù vơ hình ấy Ta thiệt khó thắng chúng ngự trị thâm tâm ta, ta phải thắng, thắng SỐNG được

Đọc tựa Đắc nhân tâm: bí thành

công, bạn biết qua lối sống, đầu long đong,

sau thành công rực rỡ Dale Carnegie; không nhắc lại nữa, kể cách ông viết Quẳng gánh lo đi… vui sống

Hồi bắt đầu dạy mơn nói trước cơng chúng hội Thanh niên theo Thiên Chúa giáo Nữu Ước, ông thấy cần phải cho học sinh ông – hầu hết người có địa vị quan trọng đủ ngành hoạt động xã hội – cách thắng ưu tư phiền muộn Ơng tìm thư viện lớn Nữu Ước sách bàn vấn đề ông thấy vỏn vẹn có 25 cuốn, cịn sách nghiên cứu về… lồi rùa có tới 190!

(20)

Đọc hết 25 sách ấy, không thấy đầy đủ, khả dĩ dùng để dạy học được, ông đành bỏ năm để nghiên cứu hết triết gia cổ, kim, đông, tây, đọc hàng trăm tiểu sử, từ tiểu sử Khổng Tử tới đời tư Churchill, lại phỏng vấn hàng chục danh nhân đương thời hàng trăm đồng bào ông hạng trung lưu Nhờ sách ông đặc điểm đầy đủ truyện thiệt mà bất kỳ kiểm sát

Những điều thu thập sách đời sống hàng ngày ấy, ông đặt lại, chia làm 30 chương ta biết:

Những ảnh hưởng ưu tư tai hại cho tinh thần, cơ thể sao?

Cách phân tích ưu tư Cách diệt chứng ưu tư

Cách luyện cho có thái độ bình tĩnh, vui vẻ, thản nhiên

Cách diệt nguyên nhân sinh ưu tư mỏi mệt – chán nản nghề nghiệp – túng thiếu.1

Vậy ông “thuật nhi bất tác” lời đức Khổng Tử, mà nhận sách khơng có chi hết

1 Ở cuối sách ông chép lại 32 chuyện thiệt, cho ta biết

(21)

Tựa

Toàn quy tắc mà biết chịu áp dụng khơng nỗi ưu phiền không diệt được, từ ưu tư gia đình, tài sản, tình duyên, đến lo lắng tính mệnh, cơng danh, bệnh tật liên miên.2

Nhưng tiếc người áp dụng nó, ông phải viết này, để gõ cửa nhà – lời ơng nói – khuyên đề phòng bệnh ưu uất, làm cho mười người có người bị bệnh thần kinh, hai phút lại có người hóa điên, giết hại loài người vạn lần bệnh đậu mùa! Tóm lại, ơng có cơng nhắc lại quy tắc thông thường cố “nhồi vào óc ta” để ta thi hành

Tuy nhiên tác giả nhồi vào óc ta cách tuyệt khéo, nhờ lời văn có dun ơng Từ trang đầu đến trang cuối, tồn chuyện thiệt, cổ kim, đơng tây,

như Đắc nhân tâm: bí thành cơng

Nếu xét kỹ, ta thấy văn ơng có chỗ điệp ý, lại có đoạn ý tứ rời rạc, mà lời tự nhiên, đột ngột, khiến đọc lên ta tưởng tượng có ơng ngồi bên cạnh,

2 Những bạn buồn rầu hay đau vặt nên đọc thêm b{i: “Maladie,

(22)

ngó ta cặp mắt sâu sắc, mỉm cười cách hóm hỉnh, mà giảng giải cho ta, nói chuyện với ta

Sở dĩ ơng có lối văn vơ hấp dẫn – từ trước chúng ta chưa đọc tác giả bàn tâm lý mà vui như ơng – có lẽ nhờ hồn cảnh tạo nên

Có hồi ơng bán xe cam nhơng, thất bại thê thảm tính ghét máy móc lắm, ơng xin dạy khoa “nói trước cơng chúng” hội “Thanh niên Thiên Chúa giáo” Hội lịng nhận, khơng tin tài ơng, không chịu trả mỗi tối Mỹ kim, mà cho ơng chia lời thơi – có lời Học sinh tồn người có tuổi, có cơng ăn việc làm, muốn học cho có kết học trả tiền Ông phải đem hết tâm lực soạn sao vừa vui vừa bổ ích hịng giữ họ lâu có đủ tiền độ nhật Vì ơng khơng thể dùng sách khô khan nhà trường để dạy, đành phải kiếm nhiều thí dụ thực tế kể cho học sinh họ mê man nghe từ đầu giờ đến cuối Nhờ ơng luyện lối văn tự nhiên rõ ràng, có duyên, hấp dẫn cách

(23)

Tựa

cịn hợp với phần đơng Một ngày kia, trừ số sách viết cho nhà chun mơn, có lẽ sách phải viết lối văn tựa phóng sự, mong có người đọc, dầu sách học cho người lớn hay trẻ em

Ông Dale Carnegie mở đường công việc viết sách cho người lớn lối văn Vì sách ơng khơng khác chi tập phóng Ơng thành cơng rực rỡ, sách ơng bán chạy Cuốn Quẳng gánh lo đi… vui

sống năm (1948-1950) tái tới lần

thứ tư

Riêng chúng tơi, từ dun may đọc ấy, thấy tâm hồn nhẹ nhàng, khoáng đạt trước nhiều Và mỗi lần có điều thắc mắc, mở sách ra, thấy cách giải quyết, chẳng khác Tôn Tẫn xưa lúc lâm nguy mở cẩm nang thầy ra, tìm phương nạn

Nếu đời người bể thảm sách là ngọn gió thần đưa thuyền ta tới cõi Nát bàn, cõi Nát bàn trần

(24)

mặt trời, đều, ngày, lại chiếu sáng chúng ta, lại cho ta cảnh rực rỡ bình minh cảnh êm đềm đêm lặng”

(25)

PHẦN THỨ NHẤT

(26)(27)

Chương I

ĐẮC NHẤT NHẬT QUÁ NHẤT NHẬT

Mùa xu}n năm 1871, thành niên may mắn đọc c}u văn ảnh hưởng sâu xa tới tương lai chàng Hồi sinh viên y khoa trường Montreal, chàng lo đủ thứ: lo thi cho đậu, đậu làm gì, làm đ}u, cho có đủ thân chủ, kiếm cho đủ ăn?

Nhờ c}u văn đọc sách Thomas Carlyle mà chàng trở nên y sĩ có danh thời Chính ch{ng đ~ tổ chức trường y khoa John Hoplins tiếng khắp hoàn cầu, l{m khoa trưởng ban y khoa Đại học Oxford, danh dự cao y giới Anh Về sau chàng lại Anh ho{ng phong tước người ta viết hai s|ch d{y 1.466 trang để kể lại thuở sinh bình

(28)

Bốn mươi hai năm sau, đêm xu}n ấm áp, trăm đua nở s}n trường, William Osler diễn thuyết trước sinh viên Đại học Yale đ~ nói rằng, thiên hạ đ~ lầm bảo người ông, l{m gi|o sư bốn trường Đại học viết sách danh, tất phải có “bộ óc dị thường” Vì người thân ơng biết rõ “óc ông v{o hạng tầm thường nhất”

(29)

Đắc nhật q nhật

chơn Đóng hơm qua lại, chúng đ~ bước mau cõi chết Để cho gánh nặng ng{y mai đè thêm v{o gánh nặng hôm qua hôm kẻ mạnh phải quỵ Đóng chặt tương lai đóng chặt dĩ v~ng lại Tương lai l{ hơm nay… Khơng có ngày mai Ngày vinh quang ta ngày hơm Sự phung phí lực, nỗi ưu tư làm cho ta lảo đảo, ta lo lắng tương lai Vậy đóng kỹ v|ch trước v{ sau đi, v{ luyện lấy tập quán “Đắc nhật nhật nhất”.

Như có phải b|c sĩ Osler muốn khuyên ta đừng nên gắng sức chút n{o để sửa soạn ngày mai không? Không Không n{o Trong đoạn cuối diễn văn đó, ơng nói rằng, c|ch hay hết v{ độc để sửa soạn ng{y mai l{ đem tất thông minh, hăng h|i ta tập trung vào cơng việc hơm nay

Ơng lại khuyên sinh viên buổi sáng, thức vậy, đọc kinh “Lạy cha”:

“…Xin Cha cho chúng h{ng ng{y dùng đủ…”

(30)

Không, c}u kinh cầu xin cơm ăn cho đủ ngày mà thơi Vì có cơm hơm thứ cơm ta có ăn

Hồi xưa, triết gia, túi khơng có xu, thơ thẩn miền núi đ| m{ d}n sống vất vả Một hôm, nhân thấy đ|m đông qu}y quần chung quanh mình, đồi, ơng đọc diễn văn m{ nhân loại đ~ trích lục nhiều hết từ trước tới Trong diễn văn có c}u n{y lưu truyền mn thuở: “Đừng lo tới ngày mai ngày mai ta phải lo tới công việc ngày mai Ta lo tới hôm đủ khổ rồi” Tôi xin nhắc bạn: C}u khuyên đừng “lo” tới ngày mai l{ đừng “nghĩ” Bạn nghĩ tới ngày mai, cẩn thận suy nghĩ, dự tính, sửa soạn đi, đừng lo lắng hết

(31)

Đắc nhật nhật

nếu nghĩ tới chuyện cũ ho{i, sống l}u”

Trong thời loạn thời bình, khéo suy với vụng suy khác chỗ n{y: Khéo suy l{ nghĩ kỹ nhân h{nh động cách hợp lý, hữu ích; cịn vụng suy làm cho thần kinh ta căng thẳng v{ suy nhược Mới hân hạnh vấn ông Arthur Sulzberger, chủ bút tờ báo danh giới, tờ “Nữu Ước nhật b|o” Ơng nói với tơi chiến tranh thứ nhì bùng lên Âu Châu, ông gần chết điếng, lo tương lai ngủ Nửa đêm ơng thường tỉnh giấc, nhìn bóng gương lấy bút, sơn tự vẽ mặt ơng Ơng khơng biết chút mơn hội họa hết, ơng vẽ càn cho óc khỏi phải lo lắng M~i đến ông dùng câu h|t đ}y l{m ch}m ngôn, ông thấy bình tĩnh t}m hồn C}u b{i Th|nh ca:

“Xin Chúa đường cho ánh sáng Chúa…” “Xin Chúa dắt bước Con chẳng mong trông cảnh

xa xa Chỉ xin Chúa dắt bước… Vì bước

đủ cho rồi…”

(32)

Chàng viết: “Th|ng tư năm 1945, qu| lo nghĩ, mắc chứng bệnh ruột, đau đớn vô Nếu chiến tranh không kết liễu lúc tơi nguy Tơi mỏi mệt q lẽ Lúc tơi l{m hạ sĩ quan binh, đội thứ 94 Công việc ghi tên người tử trận, tích, nằm nh{ thương Tôi phải thu đồ dùng họ để gởi cho thân nhân họ, người ta trọng kỷ niệm Tơi ln ln sợ lúng túng mà lẫn lộn đ|ng tiếc Tơi lo lắng khơng biết có làm trịn phận khơng, có sống sót để ơm đứa hay không - đứa th|ng m{ chưa biết mặt Tôi lo lắng mệt nhọc đến mức 17 ki lô Tôi hoảng hốt gần hóa điên Tơi ngó tay tơi thấy cịn da với xương

Nghĩ tới nhà, thân hình tiền tụy mà sợ, khóc lóc nít T}m hồn bị rung động chừng, nên ngồi l{ nước mắt tràn Có hồi, lâu sau trận Bulge, tơi khóc nhiều q, khơng cịn hy vọng tinh thần thư th|i xưa nữa”

(33)

Đắc nhật q nhật

dưới Khơng có cách cho nhiều hạt cát chui lúc được, đập đồng hồ ra, bọn như đồng hồ Buổi sáng, thức dậy, ta có hàng trăm cơng việc phải làm nội ngày Nhưng chúng ta không làm việc một, chậm chạp, đều những hột cát chui qua cổ đồng hồ chắn cơ thể tinh thần ta hư hại mất

“Tôi đ~ theo triết lý từ ngày Mỗi lần có hột cát xuống Mỗi lần làm việc thơi Lời khun đ~ cứu thể chất tinh thần hồi chiến tranh, mà cịn giúp tơi cơng việc l{m ăn Tơi viên kiểm soát số hàng dự trữ công ty Baltimore Tôi thấy nghề buôn có khó khăn y hồi chiến tranh: Nào lo tờ mới, lo tính tốn số dự trữ mới, lo thay đổi địa chỉ, lo mở thêm đóng bớt chi nh|nh v.v Nhưng tơi khơng nóng nẩy ln ln nhớ lời khuyên bác sĩ: “Mỗi lần có hột cát xuống Mỗi lần làm

một việc thơi” Tơi tự nhắc nhắc lại c}u v{ l{m việc

một cách hiệu quả, không hoảng hốt hay có cảm giác ruột rối tơ vị đ~ l{m cho tơi chết dở mặt trận xưa nữa”

(34)

lẫn với tương lai M{ đại đa số bệnh nh}n khỏe mạnh, đứng thường, từ hôm nay, sống đời sung sướng, hay nữa, đời hữu ích họ chịu nghe lời Chúa Giê-Su dạy: “Con đừng lo cho ng{y mai”, lời khuyên Wiliam Osler: “Chia đời sống thành ngăn, cách biệt hẳn nhau, ngăn một ngày

Bạn v{ tôi, lúc n{y đ}y, đứng chỗ hai vô tận gặp nhau: c|i dĩ v~ng mênh mơng có từ thời khai thiên lập địa v{ c|i tương lai tiếng cuối mà Chúng ta sống hai vô tận được, dù phần giây Mà rán sống hai thời gian ta làm hai cho tinh thần thể chất ta liền Vậy chịu sống ta sống thơi

Robert Louis Stevenson nói: “Bất kỳ làm cơng việc hàng ngày được, dù cơng việc nặng nhọc tới bực n{o Bất kỳ sống c|ch êm đềm, sạch, kiên nhẫn, đầy tình thương chan chứa lòng, từ mặt trời mọc mặt trời lặn Đó, ý nghĩ đời vậy”

(35)

Đắc nhật nhật

gia tư gần kh|nh kiệt Tôi viết thư xin việc ông chủ cũ ông Leon Roach Công ty Roach-Fowler cử làm lại việc cũ Hồi xưa, đ~ b|n s|ch cho c|c trường tỉnh v{ trường l{ng để kiếm ăn Hai năm trước bán xe để lo thuốc thang cho nhà Nhưng r|ng thu nhặt tiền nong để mua dài hạn xe cũ chở s|ch b|n

Tôi tưởng trở nghề cũ bớt ưu phiền, tinh thần phấn khởi lên được; song gần khơng chịu cảnh thui thủi đường qn trọ Miền tơi bán sách dân tình nghèo khổ, người mua số lời khơng đủ để trả tiền xe

Mùa xu}n năm 1938, đến bán gần Versailles.1 Ở đ}y

trường học nghèo, đường xấu; thấy cô đơn, thất vọng có lần muốn tự tử, cho không thành công hết M{ phải, l{m đủ sống được? Mỗi buổi sáng tỉnh dậy, nghĩ tới nỗi phấn đấu với đời, lo sợ đủ thứ: Sợ không trả tiền xe, sợ không trả nỗi tiền phịng, khơng kiếm đủ ăn, sợ đau ốm khơng có tiền uống thuốc Nhưng may có hai điều làm cho tơi khơng tự tử tơi chết em tơi khổ tơi khơng có đủ tiền để lại cho họ làm ma

Rồi hôm ngẫu nhiên đọc báo kéo tơi khỏi cảnh thất vọng khiến đủ can đảm để sống Tôi

(36)

sẽ suốt đời mang ơn t|c giả b{i đó, người viết câu này: “Đối với đạt nhân ngày đời sống mới” Tôi đ|nh m|y lại câu dán lên kính che mưa xe tơi, để cầm l|i, lúc n{o phải ngó tới Từ tơi thấy sống ngày đời sống khơng khó khăn Tơi tập quên dĩ v~ng v{ không nghĩ tới tương lai Mỗi buổi sáng tự nhủ: “Ng{y hôm l{ đời sống mới” Nhờ thắng nỗi lo sợ cảnh cô đơn, hăng h|i v{ yêu đời Bây biết ta sống nội ngày hôm thôi, không sống thời dĩ v~ng v{ tương lai v{ “Đối với đạt nhân ngày đời sống mới” Bạn có biết tác giả c}u thơ n{y l{ không?

Ai sung sướng suốt đời Vững lịng nói “Của tơi ngày

Ngày mai, mặc kệ: mai ngày Vì tơi sống hôm nay, đủ rồi”

Ý thơ lắm, phải khơng bạn? Vậy m{ c}u thi hào Horace đ~ viết 30 năm trước Thiên Chúa giáng sinh

(37)

Đắc nhật nhật

thẳm mà không chịu thưởng thức hoa nở kề bên cửa sổ

Tại chung ta điên vậy? Điên cách thê thảm vậy? Stephen Leacok viết: “Lạ lùng thay chuỗi đời ta Con nít nói: “Ước tơi lớn thêm vài tuổi nữa” Nhưng lờn vài tuổi sao? Thì lại nói: “Ước tơi tới tuổi trưởng th{nh” V{ tới tuổi trưởng thành lại nói: “Ước tơi lập gia đình riêng” Nhưng thành gia nữa? Thì lời ước lại đổi làm: “Ước ta gi{ nghỉ ngơi” V{ nghỉ ngơi lại thương tiếc quảng đời đ~ qua, v{ thấy có gió lạnh thổi qua quảng đời Lúc đ~ gần xuống lỗ rồi, cịn hưởng Khi ta biết đời sống tại, ngày một, đ~ trễ m{”

(38)

bạn vỡ nợ Rồi họa vơ đơn chí: nh{ ng}n h{ng ông gởi tiền vỡ nợ Sự nghiệp tiêu tan hết, ơng cịn mắc thêm nợ 16.000 mỹ kim Đau đơn qu|, ông không chịu Ơng nói: “Tơi ăn khơng được, ngủ khơng Tôi đau chứng kỳ dị mà nguyên nhân l{ ưu phiên khơng có chi khác Một hơm đương đi, tơi té xỉu lề Từ lúc không cất ch}n Tôi phải nằm liệt giường, mụn mọc đầy Những mụn sưng m{ khơng vỡ, sau b|c sĩ nói với tơi sống hai tuần Tôi lo sợ lắm, viết di chúc nằm đợi chết Từ lúc đó, tơi hết phải lo lắng, phấn đấu Tơi bỏ tuốt cả, nghỉ ngơi n chí đợi chết, ngủ Đ~ h{ng tuần trước đ}y, chưa ngủ hai giờ, lúc biết giũ nợ đời, ngủ li bì em bé Hết lo thơi hết mệt, ăn lên cân

Vài tuần sau, chống nạng Rồi sau sáu tuần l{m lại Trước kiếm 20.000 mỹ kim năm, kiếm tuần 30 mỹ kim mà tơi thấy hài lịng

Tơi đ~ học học mới, khơng cị lo lắng, khơng cịn tiếc thời phong lưu trước, khơng lo tương lai Tôi đem hết thời giờ, nghị lực v{ hăng h|i để làm nghề tôi”

(39)

Đắc nhật nhật

khốn Cơng ty ơng, Sở Hối đối Nữu Ước cho có giá trị Cho đến năm 1945, ơng đ~ l{ nhà doanh nghiệp mau ph|t đạt Mỹ Nếu bạn ngồi máy bay tới Greenland, phi bạn đ|p xuống phi trường Evans, phi trường mang tên ông

Ta phải kết luận rằng: Chắc chắn không ông Edward S.Evens hưởng c|i thú th{nh công vậy, ông đường diệt ưu tư, ông đ~ không học c|ch chia đời sống ngày một, ngày cách biệt hẳn với ngày khác

Năm trăm năm trước Thiên Chúa giáng sinh, triết gia Hy Lạp Heraclite bảo đệ tử rằng: “Mọi vật thay đổi C|c đệ tử tắm hai lần khúc sơng” Vì sơng giây thay đổi m{ người tắm khúc sơng Đời sống biến đổi không ngừng Chúng ta chắn điều l{ ta sống Thế lại địi giải vấn đề tương lai, để làm phai mờ c|i đẹp tại? Tương lai bị bao phủ biến dịch không ngừng, biến dịch m{ không đo|n trước mà!

(40)

Đó l{ triết lý ơng Lowell Thomas Mới lại chơi nh{ ông v{i ng{y v{ nhận thấy hai câu Thánh thi (Psaume CXVIII) đóng khung treo tường phịng để ơng thường thấy

“Ng{y hơm l{ ng{y Thượng Đế ban cho ta Ta vui vẽ v{ sung sướng hưởng đi”

Ơng John Ruskin đặt bàn giấy ông phiến đ| nhỏ có khắc hai chữ: “Hơm nay” Tơi khơng có phiến đ~ b{n, tơi có b{i thơ d|n gương phòng tắm để buổi sáng thấy lần, cạo r}u B{i thơ l{ nh{ soạn kịch trứ danh Ấn Độ ông Kalidasa làm ông William Osler chép lại, luôn để bàn giấy ông:

CHÀO BÌNH MINH

“Hãy chăm vào ngày hơm nay,

Vì đời sống, sống đời sống Nó ngắn ngủi

Nhưng chứa tất chân lý đời ta: Sự sung sướng tiến phát,

Sự vẻ vang hành động, Sự rực rỡ thành cơng Vì hơm qua giấc mộng,

Vì ngày mai ảo tưởng

(41)

Đắc nhật nhật Và ngày mai hình ảnh hy vọng Vậy ta chăm kỹ vào hơm nay!”

Lời chào bình minh tơi

Vậy phương s|ch thứ để trị ưu phiền bắt chước William Osler:

1 Khóa chặt dĩ v~ng v{ tương lai lại để sống phịng kín ngày hơm

Tại bạn không tự hỏi câu chép lại lời bạn tự giải đ|p?

2 Tơi có thói qn để lo tương lai mơ mông “một khu vườn hồng diễm ảo chân trời xa xăm” không?

3 Tơi có thường nghĩ tới q khứ mà làm cho hóa chua xót khơng? Q khứ đ~ qua thiệt chết

4 Sáng dậy tơi có quyết: “Nắm lấy ng{y hơm nay” để tận hưởng 24 khơng?

5 Sống “c|i phịng kín mít ng{y hơm nay” có lợi cho đời sống không?

6 Và bắt đầu sống vậy? Tuần sau? Ngày mai? Hay hôm nay?

(42)(43)

Chương II

MỘT CÁCH THẦN HIỆU ĐỂ GIẢI QUYẾT

NHỮNG VẤN ĐỀ RẮC RỐI

Bạn muốn biết phương ph|p chắn để giải tình rắc rối - thuật mà bạn dùng bây giờ, trước đọc chương sau

Vậy xin bạn để kể phương ph|p m{ ơng Willis H Carrier đ~ tìm

Ông kỹ sư, tiếng tăm lừng lẫy, đ~ s|ng tạo kỹ nghệ điều hịa khơng khí1 đứng đầu nghiệp

đo{n Carrier Syracuse Phương ph|p l{ thuật khéo m{ biết, để giải vấn đề rắc rối Chính ơng Carrier đ~ dạy tơi bữa cơm trưa dùng với ông Câu lạc kỹ sư Nữu Ước Ơng nói: “Cịn trẻ, tơi giúp việc Công ty luyện kim Buffal Nữu Ước Người ta giao cho sáng tạo máy lọc dùng nhà máy lớn Crystal City, Missouri

1 Tiếng Ph|p l{ “conditionnement de l’air” phương ph|p l{m cho

(44)

Công việc tốn hàng vạn Mỹ kim có mục đích lọc lò hết chất dơ, dùng để đốt thay than mà khơng hại cho m|y Phương ph|p lọc cịn mẻ, từ trước thí nghiệm có lần v{ điều kiện không thuận tiện Khi bắt tay vào việc Crystal City trở lực bất ngờ Cái máy tạo chạy được, không ho{n mỹ với lời cam kết

Khi thất bại đ~ hiển nhiên, chống váng gần có kẻ n{o đạp mạnh v{o đầu Bao tử ruột quặn lại Tôi lo lắng tới nỗi ngủ thời gian dài

Sau lương tri nhắc lo lắng vơ ích, tơi kiếm phương ph|p để giải ưu tư Phương ph|p đ~ đem cho kết thần diệu 30 năm dùng để diệt lo Nó giản dị vơ |p dụng Có ba giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất:

Tơi can đảm phân tích tình cách thẳng tự

hỏi thất bại kết tai hại sao? Không

ai bỏ tù bắn mà sợ Điều chắn Có lẽ tơi việc, v{ có lẽ hãng gỡ bỏ máy v{ vốn hai vạn mỹ kim m{ Công ty đ~ bỏ vào việc tan khói

(45)

Một cách thần hiệu để giải vấn đề rắc rối Sau nghĩ tới kết tai hại xả

được đó, tơi đành lịng nhận nó, cần Tơi tự

nhủ: “Sự thất bại l{ vố đập vào danh tiếng ta làm cho ta việc Nhưng dầu việc mất, ta kiếm việc kh|c đ~ lấy làm tai hại cho lắm? Cịn phần ơng chủ tơi, họ nhận thấy Cơng ty l{ đương thí nghiệm phương ph|p để tẩy Thí nghiệm làm tốn cho họ 20.000 Mỹ kim, song họ chịu đựng lỗ l~i Họ tính vào quỹ nghiên cứu đ~ nói, đ}y thí nghiệm”

Sau đ~ xét kết tai hại xảy ra, v{ đ{nh lịng nhận nó, cần, tơi cảm thấy điều quan trọng: tức tinh thần tơi lại thảnh thơi, bình tĩnh xưa

Giai đoạn thứ ba:

Từ lúc ấy, tơi bình tĩnh dùng hết thời nghị lực để kiếm cách giảm bớt hại kết mà tơi cam lịng chịu nhận

(46)

Tôi tin không tơi nghĩ cách cải tạo tơi rối rắm trước Vì lo lắng có kết khốc hại làm cho ta khả tập trung tư tưởng Khi ta lo, óc ta ln ln chuyển từ ý qua ý khác, cố nhiên ta hẳn lực định Trái lại can đảm nhìn thẳng vào kết khốc hại v{ đ{nh lòng chịu nhận nó, ta bỏ hết nỗi lo lắng tưởng tượng để tự đặt ta vào tình trạng khách quan giúp ta tập trung hết tư tưởng vào vấn đề m{ ta giải

Chuyện vừa kể xảy đ~ l}u Nhưng phương ph|p đ~ có kết mỹ mãn tới nỗi từ tới tơi ln ln dùng nhờ m{ đời tơi gần khơng cịn biết lo nữa”

Nay xét t}m lý đ}u m{ phương ph|p ông H Carrier lại quý báu có kết thần hiệu vậy? Có phải kéo ta qua khỏi đ|m sương mù m{ ta dị dẫm? Nó đặt chân ta khu đất vững Ta biết rõ ta đứng đ}u Khi ta khơng có chắn, hy vọng tính to|n, suy nghĩ kỹ vấn đề được?

(47)

Một cách thần hiệu để giải vấn đề rắc rối

ông hoan nghênh Tại tơi biết vậy? Vì ơng đ~ khun học sinh ơng: “An t}m nhận cảnh ngộ đi” “nếu ta lịng chịu nhận đ~ xảy ra, l{ bước đầu tới thắng tai hại biến cố n{o”

Ông Lin Yutang (Lâm Ngữ Đường) sách nhiều người đọc: “Sự quan trọng sống”,2 nghĩ Triết gia Trung Quốc có nói:

“Nhận chân chẳng may đ~ xảy l{ tìm bình tĩnh ch}n thiệt tâm hồn rồi”

Xét t}m lý, tưởng nhận vậy, nghị lực ta khơng bị trói buộc Mà vậy! Khi ta đ~ chịu nhận chẳng may ta có cịn để đ}u, v{ tức tự đặt vào tình có lợi mà vơ hại Ơng H.Carrier nói: “Khi tơi ngó thẳng vào chẳng may nhất, tức tơi tìm lại bình tĩnh đ~ ng{y trước; từ tơi suy nghĩ được”

Có lý lắm, phải khơng bạn? Vậy mà có triệu người quay cuồng lo lắng làm hại đời mình, họ khơng chịu nhận chẳng may nhất, khơng rán chịu cải thiện tình thế, khơng vớt vát vật cịn chưa chìm thuyền đắm Đ|ng lẽ gây dựng lại sản nghiệp họ, họ lại đ}m “g}y lộn cách chua chát kịch liệt với số phận”

2 Tức Sống Đẹp, dịch Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa,

(48)

khiến cho đời phải tăng thêm số người mắc bệnh chán đời

Chắc bạn muốn biết thêm người kh|c đ~ |p dụng định thức thần diệu H Carier sao? Xin bạn nghe câu chuyện người chủ hãng bán dầu xăng Nữu Ước, trước có theo học lớp giảng tôi:

“Tôi bị tống tiền! Tôi khơng tin xảy Tơi khơng tin xã hội lại xảy chuyện y m{n ảnh Nhưng chuyện xảy thiệt Công ty dầu xăng m{ tơi l{m chủ có số xe số tài xế chun giao h{ng Lúc chiến tranh, dầu xăng bị hạn chế gắt v{ người ta giao cho vừa đủ số xăng để phân phát cho khách hàng thơi Hình có v{i người tài xế ăn bớt - mà không hay - số xăng phải giao cho thân chủ để bán lại cho c|c “kh|ch h{ng” chợ đen họ

(49)

Một cách thần hiệu để giải vấn đề rắc rối

làm vinh dự Công ty chúng tơi lắm; ơng th}n tơi đ~ s|ng lập từ 24 năm trước

Tơi lo lắng tới nỗi hóa đau, ăn, ngủ ba ngày ba đêm Tôi luôn quay cuồng Nên đấm mõm năm ngàn Mỹ kim bảo thẳng việc làm tới, muốn ra? Dù định cách kết cục l{ tai hại

Rồi đêm sau, dưng mở “Quẳng gánh lo

đi vui sống” m{ người ta đ~ ph|t cho theo

lớp giảng ơng Carnegie thuật nói trước công chúng Tôi bắt đầu đọc Tới chuyện ông H Carrier, tơi gặp lời khun: “H~y nhìn thẳng vào tai hại nhất” V{ tự hỏi: “Nếu ta khơng chịu hối lộ nó, mặc cho đưa tài liệu Biện lý tai hại có, đến mức nào?

Tức tơi tự trả lời: “Bất bị tan tành nghiệp, bị phá sản báo rêu rao lẽ bị ngồi tù được!”

Nghĩ tơi liền tự nhủ: “Được lắm, phá sản đ{nh Nhưng nữa?” Rồi chắn phải kiếm việc làm Mà kiếm việc l{m đ~ chưa? Mình thạo nghề bn dầu xăng v{ gặp nhiều hãng vui lịng dùng mình”

(50)

nay đ~ vén cao lên chút Những lo lắng dịu lần v{ ngạc nhiên thấy dã suy nghĩ được, đ~ đủ sáng suốt để bước tới giai đoạn thứ ba cải thiện tai hại Trong tơi tìm giải pháp vấn đề tự mắt với quan điểm Tơi nghĩ: “Nếu kể rõ tình cảnh cho ơng luật sư mình, có lẽ ông kiếm lối mà không nghĩ tới chăng? V{ nhận rằng, thiệt đ~ ngu, có điều dễ d{ng m{ trước khơng nghĩ tới” Nhưng trước n{o tơi có suy nghĩ đ}u, tơi lo lắng thơi Cho nên nhứt sáng hôm sau, việc lại kiếm ông luật sư Quyết định lên giường ngủ say khúc gỗ

Sáng hôm sau gặp nhau, ông luật sư khuyên nên đích th}n lại thăm Biện lý kể tường tận câu chuyện cho ông hay Tôi l{m Vừa ấp úng kể xong, ngạc nhiên nghe ơng biện lý nói th|ng ông đ~ nghe đồn nhiều bọn tống tiền đó, v{ thằng tự xưng l{ nh}n viên phủ tên lừa đảo mà sở Công an đương lùng bắt Sau lo lắng ba đêm ba ng{y rịng r~, để đắn đo xem có nên tặng quân bất lương 5.000 Mỹ kim không, m{ nghe lời nói ấy, thiệt nhẹ người làm sao!

(51)

Một cách thần hiệu để giải vấn đề rắc rối

Cũng gần vào lúc ông H.Carrier lo lắng máy lọc ơng Crystal City, có anh chàng Broken Bow nghĩ đến việc di chúc Tên anh Fail P Haney Anh bị ung thư ruột Một b|c sĩ chuyên môn đ~ cho bệnh anh bất trị B|c sĩ dặn kiêng thức này, thức kh|c v{ đừng lo lắng hết, phải hồn tồn bình tĩnh Họ khun nên lập di chúc vừa Bệnh anh bắt buộc anh phải bỏ địa vị cao sang v{ đầy hứa hẹn cho tương lai Anh khơng cịn việc làm nữa, cịn chờ chết từ từ tới

Bỗng anh nẩy định, định v{ đẹp đẽ Anh nói: “Chẳng cịn sống tận hưởng thú đời Từ trước tới ta ao ước du lịch giới trước chết Giờ lúc nên khởi h{nh đ}y” Rồi ta mua giấy tàu

Các vị bác sĩ ngạc nhiên vô Họ biểu anh Haney: “Chúng phải cho ông hay, ông du lịch người ta phải quẳng thây ông xuống biển đa!”

Anh đ|p: “Không đ}u! Th}n nh}n đ~ hứa chôn miếng đất nhà Broken Bow Vậy mua quan t{i v{ mang theo”

(52)

Ai tận hưởng thú trần Trước xuống hố trở thành đất đen

Đất đen vùi lấp đất đen, Hết ca, hết nhậu, khỏi miền tử sanh

Trong du lịch, anh luôn “Chén chén anh” Trong thư tơi cịn giữ đ}y, nói: “Tơi uống ht ki xơ đa, hút xì g{, ăn đủ thứ; thứ đặc biệt xứ lạ, độc giết tơi Tôi tận hưởng thứ đời hết Gặp gió mùa, dơng tố, đ|ng lẽ chết sợ, mà không Trong nguy hiểm, lại thấy phấn khởi cảm hứng Tôi bạc, ca hát, làm quen với bạn mới, thức tới nửa đêm Khi tới Trung Quốc Ấn Độ, nhận thấy nỗi lo lắng công việc làm ăn hồi nhà, so với nỗi nghèo n{n đói rét phương Đơng cịn l{ cảnh Thiên đường Nghĩ không lo lắng vô lý thấy khỏe khoắn người Khi tới Mỹ tơi cân thêm 4,5 kí lơ Gần quên đ~ có hồi đau bao tử v{ đau ruột Không mạnh lúc Tôi vội vàng bán lại quan tài cho nh{ chuyên lo đ|m t|ng v{ trở lại l{m ăn Từ hồi tơi chưa đau thêm ngày nữa”

(53)

Một cách thần hiệu để giải vấn đề rắc rối

Rồi tơi rán cải thiện cách tận hưởng ngày lại”

Anh ta tiếp: “Nếu sau xuống tàu tơi cịn lo lắng chắn l{ đ~ nằm quan tài mà trở nhà Nhưng đ~ tinh thần hưu dưỡng hết lo nghĩ Sự bình tĩnh t}m hồn đ~ ph|t nguồn sinh lực Nhờ tơi chết”

Định thức đ~ giúp ơng H Carrier bớt số tiền 20.000 Mỹ kim, giúp cho nhà buôn Nữu Ước khỏi phải nộp 5.000 Mỹ kim cho bọn tống tiền giúp anh Earl P.Haney tự cứu mạng bạn nhờ mà giải nhiều lo lắng bạn, phải chăng? Cũng giải cho bạn vài vấn đề khác mà từ trước bạn cho khơng có cách giải được, biết đ}u chừng?

Vậy định lệ thứ nhì là: Nếu bạn gặp vấn đề rắc rối áp dụng định thức thần hiệu H Carrier:

1 Bạn tự hỏi: “Cái tai hại xảy được” gì? 2 Nếu khơng tài sẵn sàng nhận 3 Rồi bình tĩnh tìm cách cải thiện

(54)(55)

Chương III

GIẾT TA BẰNG CÁI ƯU SẦU

“Những nhà kinh doanh thắng ưu sầu chết sớm”

B|c sĩ ALEXIS CARREL Mấy năm trước, buổi sáng, ơng hàng xóm gõ cửa nhà tơi bảo phải chủng đậu Ơng số h{ng ng{n người tình nguyện gõ cửa nhà khắp châu thành Nữu Ước để nhắc nhở dân chúng Những người sợ sệt nối đuôi h{ng nh{ thương, sở Chữa lửa, sở Cơng an xí nghiệp để chủng đậu Hơn 2.000 b|c sĩ v{ nữ điều dưỡng làm việc náo nhiệt ng{y đêm Tại lại có kích thích đó? Là châu thành Nữu Ước có t|m người lên đậu hai người chết Hai người chết dân số gần tám triệu người!

Tôi đ~ sống 37 năm Nữu Ước, mà chưa có người lại gõ cửa bảo tơi phải để phịng chứng ưu sầu, chứng cảm xúc sinh m{ 37 năm qua đ~ giết người vạn lần nhiều bệnh đậu!

(56)

thần kinh suy nhược m{ đại đa số kẻ ưu tư v{ cảm xúc bất an mà sinh bệnh Cho nên phải viết chương n{y để gõ cửa bạn xin bạn đề phòng

B|c sĩ Alexis Carrel, người giải thưởng Nobel y học, đ~ nói: “Những nhà kinh doanh thắng ưu sầu chết sớm” M{ c|c b{ nội trợ vậy, ông thú y vậy, bác thợ nề

Mấy năm trước nghỉ, đ|nh xe dạo vùng Texas New Mexico với b|c sĩ O.F.Gobe, vị trưởng ban y tế sở Hỏa xa Santa Fé Chúng bàn tai hại lo lắng v{ b|c sĩ nói: “Bảy chục phần trăm bệnh nh}n tìm b|c sĩ tự chữa hết bệnh bỏ nỗi lo lắng sợ sệt Ấy xin đừng nghĩ cho bệnh họ bệnh tưởng! Họ có bệnh thiệt người đau nặng Mà có bệnh họ nguy hiểm nhiều nữa, chẳng hạn bị thần kinh suy nhược mà trúng thực, có ung thư bao tử, đau tim, ngủ, nhức đầu bị chứng tê liệt

Những bệnh khơng phải l{ tưởng tượng, tơi biết rõ vậy, tơi đ~ bị ung thư bao tử 12 năm trời Sợ sinh lo Lo làm cho thần kinh căng thẳng, ta cáu kỉnh hại cho dây thần kinh bao tử, làm cho dịch vị biến chất v{ thường sinh chứng vị ung”

(57)

Giết ta ưu sầu

phải thức ăn l{m cho tơi có ung thư bao tử mà nguyên nh}n l{ c|i ưu tư cắn rứt tơi”

B|c sĩ W.C.Alvarez dưỡng đường Mayo nói: “Những ung thư bao tử sưng thêm hay tiêu bớt l{ tùy mệt nhọc thần kinh tăng hay giảm”

Một nghiên cứu 15.000 người đau bao tử nhà thưng Mayo đ~ chứng thực điều Trong năm người bốn người khơng có kh|c thường hết Sợ, lo, ốn, ghét, tính vơ ích kỷ, khơng biết thích nghi với hồn cảnh, c|i đơi ngun nhân bệnh đau bao tử chứng vị ung Bệnh thứ hai giết bạn Theo tờ báo Life đứng hạng thứ mười bệnh nguy hiểm

(58)

công họ đ~ phi trả với gi| đắt qu| M{ chưa họ đ~ th{nh cơng Ờ thử hỏi, ta nói th{nh công ta l{m ăn ph|t đạt, lại mắc chứng đau tim vị ung chăng? Có ích cho ta khơng, ta chiếm phú nguyên giới mà phải sức khỏe? Dù ta gi{u có đến đ}u ng{y ăn có ba bữa v{ đêm ngủ giường Nói cho rộng người huy xí nghiệp quyền hành lớn, có anh đ{o đất khơng? Có lẽ cịn nữa, anh đ{o đất thường ngủ say họ, ăn ngon miệng họ Thiệt tình tơi muốn làm anh thợ giặt Alabana ôm đờn “banjo” m{ khảy tưng tưng cịn l{m chủ cơng ty xe lửa công ty thuốc hút để tới 45 tuổi, sức khỏe bị hủy hoại tiều tụy thân hình

Nói tới thuốc hút, tơi lại nhớ tới nhà sản xuất thuốc danh giới, chết bịnh đau tim ơng ta nghỉ vài ngày khu rừng Canada Ông ta lượm triệu bạc mà chết, chết hồi có 61 tuổi Chắc chắn ơng đ~ đem c|i thời gian khổ hạnh đời ông để đổi lấy mà ông ta gọi l{ “th{nh công l{m ăn”

Theo tơi nhà sản xuất thuốc chưa th{nh công nửa thân phụ tôi, nông phu Missouri, hồi 98 tuổi, gia sản tới đồng

(59)

Giết ta ưu sầu

thì thấy d}y bề ngo{i l{nh mạnh d}y thần kinh Jack Dempsey, tay quán quân quyền thuật Bệnh họ không thần kinh suy nhược mà cảm xúc ưu tư, lo lắng, sợ sệt, thất vọng Platon nói: “C|c y sĩ có lỗi lầm lớn họ rán trị thân thể, không nghĩ tới trị tinh thần mà thân thể tinh thần một, trị riêng được”

Phải đợi 23 kỷ sau, y học chịu xác nhận quan trọng Chúng ta đương ph|t triển phương ph|p trị liệu mẻ l{ phương ph|p trị thể lẫn thần kinh Công việc lúc n{y quan trọng y học đ~ trị nhiều bệnh vi trùng bệnh đậu mùa, bệnh dịch tả, bệnh sốt rét hàng chục bệnh kh|c đ~ giết hàng triệu mạng người Nhưng y học chưa trị bệnh tinh thần, không vi trùng mà cảm xúc lo lắng, sợ sệt, oán ghét, thất vọng, bệnh ngày tăng với tốc độ gớm ghê

C|c b|c sĩ nói 20 người Mỹ có người phải nằm nh{ thương điên thời gian không kỳ hạn Và tổng động viên, hồi chiến tranh vừa rồi, năm niên phải loại thần kinh có bệnh suy nhược

(60)

nghi với thực chua chát đời, muốn sống cách biệt hẳn với người xung quanh tự giam giới tưởng tượng để khỏi phải ưu phiền Như tơi đ~ nói, tơi ln để bàn “Quẳng gánh lo

đi để khỏe mạnh” b|c sĩ Edward Podalsky

Dưới đ}y l{ nhan đề v{i chương ấy:

Lo lắng có hại cho tim sao? Mạch máu căng lo lắng độ

Chứng phong thấp lo lắng mà phát sinh Hãy thương hại bao tử mà bớt lo

Lo lắng sinh chứng cảm hàn

Những lo lắng ảnh hưởng tới hạch giáp trạng tuyến sao?

Chứng tiểu đường (nước tiểu có nhiều đường) người lo lắng

(61)

Giết ta ưu sầu

quen đọc Sách giá bốn Mỹ kim Tơi dám nói khơng có số vốn bỏ mà mang lợi cho bạn số tiền

Kẻ mạnh khỏe nhứt m{ ưu phiền hóa đau được, đại tướng Grant thấy ngày tàn Nam Bắc ph}n tranh Đ}y l{ c}u chuyện: Đại tướng bao vây đồn Richsmond đ~ th|ng Qu}n đội đại tướng Lee đồn, đói, r|ch, bị đ|nh bại Từng đội đ~ đ{o ngũ Còn tốn binh khác họp lại trại vải bố mà tụng kinh, la, khóc, mê hoảng, triệu chứng tan r~ ho{n to{n Sau họ đốt kho thuốc Richmond, lại đốt kho binh khí, trốn khỏi châu thành, lửa đêm bốc ngụt trời Đại tướng Grant vội vàng hỏa tốc đeo đuổi, bao v}y hai bên sườn qu}n địch, mà kỵ binh Sheridan cầm đầu đón ph| đường rầy v{ cướp toa xe lương thực đối phương

Chỉ huy trận đó, Đại tướng Grant nhức đầu kịch liệt, mắt mờ gần đui, tới nỗi phải sau qu}n đội té xỉu đ{nh ngừng lại trại ruộng Ơng chép tập ký ức ơng: “Suốt đêm tơi ng}m ch}n nước nóng hột cải, lại đắp hột cải cổ tay, g|y, mong đến sáng hết nhức đầu”

(62)

Ông viết: “Khi võ quan lại gần tơi, tơi cịn nhức đầu búa bổ, đọc xong thư, khỏi liền” Như chắn Đại tướng đau lo nghĩ, cảm xúc mạnh quá, thần kinh kích thích nên hết lo, lại vững bụng, cơng việc đ~ ho{n thành ơng bình phục lại

Bảy mươi năm sau, Henry Morgenthau, gi|m đốc quốc khố nội Tổng thống Franklin D Roosevelt, ưu tư tới nỗi đau bất tỉnh Ơng chép nhật ký ơng lo lắng ghê gớm Tổng thống mua ngày 4.400.000 thùng lúa, khiến giá lúa phải tăng lên Việc l{m cho ơng mê man bất tỉnh, nh{ ăn xong ông nằm bẹp đến hai

Muốn biết ưu tư l{m hại ta sao, không cần tra cứu thư viện tìm hỏi y sĩ Tơi cần ngồi bàn viết, ngó qua cửa sổ thấy nhà mà quỷ ưu tư đ~ ph| ph|ch l{m cho người ta bị chứng thần kinh suy nhược, nh{ kh|c có người đ{n ơng bị bệnh tiểu đường qu| ưu tư Người l{m nghề bn đường Khi n{o gi| đường thị trường hạ ngược lại chất đường m|u v{ nước tiểu y tăng lên

(63)

Giết ta ưu sầu

Cịn ơng hàng xóm tơi lo lắng giá đường đường vơ huyết quản ông giết ông

Ngo{i ra, ưu tư cịn có thẻ sinh chứng phong thấp v{ sưng khớp xương khiến kẻ mắc bệnh không được, phải dùng xe đẩy B|c sĩ Russel L.Cescil dạy y khoa trưởng Đại học Cornell khắp giới nhận chuyên môn chứng sưng khớp xương Ơng đ~ kể bốn ngun nh}n thường sinh chứng nầy Ấy là:

1 Đau khổ hôn nhân Suy bại tài chánh Cô độc v{ ưu phiền Uất hận

(64)

Ưu tư lại sinh chứng sâu B|c sĩ William nói tờ thông điệp đọc trước hội nha y Mỹ: “Những cảm xúc khó chịu ta lo lắng, sợ sệt, bàn cãi luôn, dễ làm cho chất vôi thể phân phát không v{ ta sinh s}u răng” B|c sĩ kể chuyện thân chủ ơng có hai h{m tốt Khi vợ y đau, y lo qu|, sinh chứng đau Trong ba tuần vợ nằm nh{ thương y có chín c|i sâu

Bạn đ~ thấy người có bệnh giáp trạng tuyến hoạt động dị thường không? Tôi đ~ thấy nhiều lần Họ run cầm cập kẻ sợ chết Mà có lẽ họ sợ thiệt Giáp trạng tuyến, hạch điều hòa thể ta nầy, lúc đóa lên l{m cho tim đập mạnh v{ to{n thể hoạt động ạt, sôi lò than đúc thép mở tung cửa cho v{ khơng khí ùa vào Và khơng trị ngay, người bệnh chết tự thiêu

(65)

Giết ta ưu sầu

“Nghỉ ngơi v{ giải trí”

“Khơng có giải trí v{ l{m cho óc ta nghỉ ngơi lịng tín ngưỡng, giấc ngủ, âm nhạc, vui cười

Ta phải tin Thượng Đế tập ngủ cho ngon

Nên thích ban nhạc hay ngó bề mặt tức cười đời

Như ta thấy khỏe mạnh v{ sung sướng”

Đến lúc khám bệnh, c}u b|c sĩ hỏi bạn câu nầy: “Ơng ưu tư nỗi m{ đến tình trạng ấy?” V{ ông khuyên: “Nếu ông không quẳng g|nh lo ơng cịn nhiều biến chứng kh|c đau tim, vị ung tiểu đường Tất chứng anh em bác với nhau, anh em bác ruột” Thì chắn tất ưu tư m{ sinh ra!

Khi vấn cô Merle Oberon, cô tuyên bố định quẳng gánh lo đi, biết c|i ưu tư tàn phá nhan sắc cơ, bảo vật q nhất, nhờ danh ảnh

(66)

lưng ít, tiêu gần cạn Nhưng hai tuần tơi ăn bánh uống nước lạnh Đ~ lo lại đói

Tơi tự nhủ: “Có lẽ nguy mất, khơng l{m đ{o h|t bóng đ}u Xét kỹ khơng kinh nghiệm, chưa đóng trị lần nào, có nhan sắc l{ giúp thơi”

Tơi lại gương, ngó đ~ thấy lo lắng làm cho dung nhan tiều tụy làm sao! Những nét nhăn đ~ bắt đầu hiện, bàn tay tàn phá ưu tư Rồi tự nhủ: “Phải đi! Khơng ưu tư Chỉ có nhan sắc giúp ta việc Vậy đừng tàn phá cách chuốc lấy lo phiền”

Ta thấy nguyên nhân phá hoại nhan sắc người đ{n b{ mau chóng ưu tư Nó l{m cho họ gi{ đi, tính tình hóa chua cay Nó hủy dung nhan họ, làm cho hai hàm nghiến chặt lại, l{m cho nét nhăn lên mặt Họ ln ln cáu kỉnh, tóc họ bạc rụng, nước da họ sinh đủ thứ mụn, nhọt, ghẻ, lác

(67)

Giết ta ưu sầu

Alexis Carrel c}u n{y: “Những nhà kinh doanh thắng ưu sầu chết sớm”

Người da đen phương nam v{ người Trung Hoa đau tim lo lắng, nhờ họ đ~ nhìn đời c|ch bình tĩnh Số b|c sĩ chết đau tim nhiều gấp 20 lần nơng phu chết bệnh đó, c|c b|c sĩ sống đời rộn rịp qu| Đó l{ lẽ nhân

William James nói: “Trời tha lỗi cho ta được, thần kinh ta khơng dung thứ cho ta hết”

V{ đ}y l{ điều ngạc nhiên vô cùng, gần không tin Tại Mỹ năm, số người tự tử lại nhiều số người chết năm bệnh truyền nhiễm lan rộng Tại vậy? Chỉ họ “ưu tư” qu| đó!

Khi bọn quân phiệt tàn bạo Trung Quốc muốn hành hạ tội nhân nào, họ trói kẻ bất hạnh đặt thùng nước đều nhỏ giọt từ giọt từ giọt không ngừng ng{y v{ đêm đầu y Sau tội nhân thấy khổ sở búa đập v{o đầu v{ hóa điên Phương ph|p Y-Pha-nho dùng buồng tra Hitler dùng trại giam

(68)

Khi tơi cịn đưa nhỏ nhà quê Misssouri, nghe người ta tả cảnh vạc dầu âm phủ mà sợ muốn chết ngất Nhưng thật không tả cảnh vạc dầu cõi trần hết, cảnh thê thảm kẻ qu| ưu tư Chẳng hạn, bạn ưu tư ln năm suốt tháng, ngày bạn bị chứng bệnh đau đớn, ghê gớm vô cùng, tức chứng đau nhói ngực (angine de poitrine)

Hỡi bạn niên, bạn bị chứng bạn phải kêu trời, tiếng kêu trời rùng rợn chết, khơng có tiếng kêu trời rùng rợn chết, khơng có tiếng kêu so sánh cho ngang Nếu đem tiếng gào Âm ti so với tiếng kêu trời tiếng kêu êm “Thằng cuội” trẻ nhỏ Bạn tự than: “Trời trời!” Nếu hết bệnh tơi sung sướng tuyệt trần, thề khơng cịn lo buồn nữa” (Bạn cho tơi nói qu| ư? Xin bạn hỏi vị y sĩ thường chữa cho bạn biết)

(69)

Giết ta ưu sầu

dùng tới Ơng Thoreau đ~ nói “Walden” bất hủ ơng: “Tơi khơng thấy làm tơi phần khởi khả n}ng cao đời sống tơi gắng sức có ý thức Khi ta tự tin, tiến theo đường đẹp đẽ tự vạch gắng sức sống theo đời sống đ~ ph|c họa đầu, ta thành cơng cách khơng ngờ”

(70)

mình, mồ chảy rịng rịng theo sống lưng Tơi thề rằng: “Ta không ưu phiền nữa! Ta không rên nữa! Và nếu tinh thần thắng thể chất, ta sống

Bệnh nặng dùng quang chất được, phải cho chạy quang tuyến v{o ung thư 30 ng{y, ng{y mười phút rưỡi Riêng bệnh c|c b|c sĩ đ~ cho chạy quang tuyến 49 ngày, ngày 14 phút rưỡi Nhưng xương tơi gần lịi khỏi da, mỏm đ| sườn đồi, chân nặng chì, tơi chẳng ưu phiền! Tơi khơng khóc tiếng, tơi mỉm cười! Phải, tơi bắt buộc phải mỉm cười “Tôi không điên tới mức tin mỉm cười mà hết bệnh nội ung, song tin tinh thần khoan kho|i giúp thể thắng bệnh Dù lần tơi đ~ tìm thấy phép phép mầu nhiệm để trị bệnh nội ung Mấy năm gần đ}y, tơi mạnh khỏe kh|c thường nhờ lời nhắc nhở B|c sĩ Mc Caffery “H~y can đảm chống bệnh; đừng ưu phiền nữa; làm việc cho khuây khỏa đi!” Để kết luận, muốn chép lại câu b|c sĩ Alexis Carrel mà bạn đ~ đọc đầu chương” “Những nhà kinh doanh thắng ưu sầu chết sớm”

(71)

Giết ta ưu sầu

“Những nhà kinh doanh thắng ưu sầu chết sớm”

À mà biết đ}u được? B|c sĩ Alexis Carrel muốn nói tới bạn khơng chừng!

Quy tắc thứ nhất:

Nếu bạn muốn hết lo bắt chước William Osler: “Ng{y sống ngày nấy, cách biệt hẳn với ng{y trước ngày sau Đừng lo trước tương lai Cứ nghĩ tới nội việc hôm thôi”

Quy tắc thứ nhì:

Lần sau quỷ ưu phiền cơng bạn dồn bạn vào xó xin bạn đọc câu thần sau Willis H Carrier:

a Bạn tự hỏi: “Nếu ta khơng giải vấn đề c|i tai hại xảy tới cho ta được?”

b Rồi bạn tự nhận trước tai hại đi, cần c Sau bạn bình tĩnh xem xét có c|ch n{o cải thiện tình khơng – tình mà bạn đ~ chịu nhận trước

(72)

Bạn nên nhớ ưu phiền tàn phá sức khỏe bạn “Những nhà kinh doanh thắng ưu sầu chết sớm”

(73)

PHẦN THỨ NHÌ

(74)(75)

Chương IV

LÀM SAO PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG

VẤN ĐỀ RẮC RỐI

Tại sao? Ai đó? Ở đâu? Cách nào? Chi đó? Khi nào? Biệt danh? Sáu người giúp việc trung thành? Dạy hiểu ngành gần xa

RYDYARD KIPLING ĐỊNH THỨC thần hiệu H.Carrrier, chương II phần giải hết thấy vấn đề rắc rối khơng? Tất nhiên khơng

Vậy phải làm sao? Phải tập ph}n tích theo ba giai đoạn sau đ}y:

1 Vạch rõ kiện 2 Phân tích kiện

(76)

Thì cố nhiên rồi, phải khơng bạn? Vâng, Aristote từ xưa đ~ dạy ta v{ đ~ dùng c|ch Bạn tôi, phải dùng cách nữa, muốn giải việc rắc rối gi{y vị ta ng{y đêm, đổi đời ta thành cảnh địa ngục

Chúng ta xét định lệ thứ đ~: Vạch rõ kiện Tại việc lại quan trọng vậy? Vì thiếu kiện khơng giải vấn đề cách sáng suốt Thiếu cịn quay cuồng hỗn độn m{ thơi Đó l{ ý riêng tơi chăng? Khơng đ}u, l{ ý ông Herbert E Hawkes, hồi sinh tiền, khoảng 20 năm trước, l{m trưởng khoa Đại học Columbia Ông đ~ giúp 200 000 sinh viên giải vấn đề rắc rối; ơng nói với tơi: “Sự hỗn độn ngun nhân lo lắng” Ơng giảng: “Ph}n nửa nỗi lo lắng lo{i người l{ người ta gắng tìm định trước thu thập đủ kiện để làm tảng cho định Ví dụ tơi có vấn đề phải giải trước ba chiều thứ ba sau, tơi định khơng định hết trước thứ ba Trong thời gian ấy, chuyên tâm thu thập hết kiện quan tới vấn đề Tôi ngủ kỹ thường Chỉ chuyên tâm kiếm kiện Và ngày thứ ba sau, tơi đ~ thu nhập đủ kiện giải pháp tự tới, khỏi phải kiếm”

(77)

Làm phân tích giải vấn đề rắc rối

chân thành nói đời gần tuyệt hết nỗi lo Tôi nhận thấy dùng hết thời gian vào việc tìm tịi kiện c|ch vơ tư kh|ch quan, nhận thức kiện ấy, ưu tư tan dần đi”

Xin bạn cho tơi nhắc lại c}u đó: “Nếu dùng hết thời gian vào việc tìm tịi kiện c|ch vơ tư kh|ch quan, nhận thức kiện ấy, ưu tư tan dần đi”

Vậy mà phần đông h{nh động sao? Ông Thomas Edison đ~ nghiêm trang nói rằng: “Lo{i người tìm đủ c|ch để tránh cho khỏi cơng nghĩ - dù có chịu h{nh động chó săn chim, nghĩa l{ chạy theo kiện chống đỡ cho ý ta đ~ nghĩ rồi, bỏ quên kiện kh|c đi! Chúng ta dùng kiện biện hộ cho h{nh động chúng ta, kiện hợp với nghĩa, ý muốn ta bào chữa cho định kiến ta

(78)

l{m cho đời sống họ người khác thành cảnh địa ngục

Vậy ta phải làm sao? Ta phải giữ đừng cho cảm xúc xen vô suy nghĩ ta, nghĩa l{ ơng Hawkes đ~ nói, phải thu thập kiện c|ch “vô tư kh|ch quan”

Việc khơng phải dễ, lo lắng, cảm xúc thường lên tới cao độ Nhưng tơi đ~ kiếm hai nầy giúp tơi đứng dang xa vấn đề tôi, để xét kiện cách sáng suốt khách quan

1- Khi rán kiếm kiện, l{m thu thập khơng phải cho tơi mà cho người khác Cách giúp tơi nhận xét cách lạnh lùng, khách quan diệt hết cảm xúc

2- Trong thu thập kiện vấn rắc rối, làm luật bênh vực cho quan điểm ngược với quan điểm tơi Nói cách khác tơi rán thu thập đủ kiện chống lại tôi, trái với ý muốn Rồi chép lại lý lẽ thuận lẫn lý lẽ nghịch, thường thường nhận thấy thực vào nơi n{o đó, khoảng hai thái cực Tơi xin tóm lại Bạn vậy, tơi vậy, ơng Einstein,1 Tịa án tối cao H Kỳ nữa, khơng có

(79)

Làm phân tích giải vấn đề rắc rối

đủ thơng minh để tìm định sáng suốt vấn đề nào, trước hết không chịu thu thập đủ kiện đ~ Ơng Thomas Edison hiểu điều đó, nên chết, ông để lại 2.500 sổ nhỏ, ghi đầy kiện vấn đề mà hồi sinh tiền ông đ~ giải

Vậy định lệ thứ là: thu nhập kiện Hãy bắt chước khoa trưởng Hawkes, đừng cố giải nỗi khó khăn trước đ~ thu thập đủ kiện cách vô tư

Tuy vậy, thu thập hết kiện tr|i đất nầy khơng ích lợi cho ta ta khơng phân tích giải đo|n

Tơi đ~ trả giá mắc học nầy: phải viết kiện lên giấy phân tích chúng cách dễ d{ng Chỉ việc chép kiện lên giấy v{ đặt vấn đề c|ch rõ r{ng đ~ giúp ta quãng đường dài tới định hợp lý Đúng Charles Kettering đ~ nói: “Khéo đặt vấn đề l{ đ~ giải nửa”

(80)

ông ta từ l}u Năm 1942, ông Trung Hoa quân Nhật chiếm Thượng Hải Ông kể cho tơi nghe chuyện sau này: Ít lâu sau tụi Lùn chiếm (?) Trân Châu Cảng, chúng ùa v{o Thượng Hải Hồi l{ gi|m đốc công ty bảo hiểm nhân mạng Chúng ph|i “thanh to|n viên nh{ binh” lại hãng - viên đô đốc - lệnh cho tơi giúp đỡ võ quan tốn tài sản cơng ty Tơi khơng có quyền từ chối Tôi phải hợp tác không m{ “nếu không” nghĩa chết chắn Khơng cịn cách khác, làm thị chúng Nhưng không biện vào bảng thống kê số bảo đảm đ|ng gi| 750.000 Mỹ kim nghĩ bảo hiểm thuộc chi nhánh Hồng Kông, khơng liên quan tới tài sản hãng Thượng Hải Mặc dù lo tụi Lùn tìm tơi khốn đốn với chúng chẳng chi Và thiệt chúng thấy liền

(81)

Làm phân tích giải vấn đề rắc rối

những bạn khác chết sau mười ngày tra Mà chúng đ~ nhốt vô ngục hiểm độc kia! Tơi làm lúc ấy? Tơi hay tin chiều thứ Bảy Chắc chắn đ~ chết điếng V{ đ~ chết điếng thật, sẵn phương ph|p định để giải nỗi khó khăn Từ lâu lần gặp nỗi lo lắng ln ln tơi lại b{n đ|nh m|y, đ|nh hai c}u hỏi sau nầy, đ|nh câu trả lời nữa:

1- Tôi lo c|i đấy?

2- L{m tr|nh bây giờ?

Trước thường trả lời miệng mà không chép lên giấy, từ lâu bỏ lối nhận thấy chép câu hỏi trả lời lên giấy làm cho óc tơi sáng suốt Vậy chiều chúa nhật đó, tơi v{o thẳng phịng tơi, hội Thanh niên theo Thiên Chúa giáo Thượng Hải, lấy m|y đ|nh chữ đ|nh:

1- Tơi lo c|i đ}y?

(82)

Tôi suy nghĩ h{ng chép lại bốn h{nh động mà tơi l{m kết xảy h{nh động

1- Tơi giải cho viên thống đốc Nhật Nhưng y khơng nói tiếng Anh Dùng người thơng ngơn để rán giảng cho y làm cho y thêm giận đưa tơi đến chỗ chết được, y tính vốn độc ác lắm, khơng cho tơi giảng giải hết m{ giam tơi v{o “nh{ cầu” 2- Có thể kiếm cách trốn khơng? Khơng Chúng ln ln rình tơi Nếu bỏ phịng tơi hội Thanh niên theo Thiên Chúa Gi|o m{ bị bắt bị đem bắn liền 3- Tơi lì phịng mà khơng lại hãng Nhưng l{m viên đô đốc Nhật ngờ vực, cho lính lại bắt v{ giam tơi v{o “nh{ cầu” khơng cho tơi nói lới nửa lời

(83)

Làm phân tích giải vấn đề rắc rối

Nghĩ định theo kế thứ tư - nghĩa l{ s|ng thứ hai xuống h~ng thường lệ - tức thấy vô nhẹ nh{ng thư th|i

Sáng hôm sau, v{o h~ng, viên đô đốc Nhật đ~ ngồi đó, miệng ngậm điếu thuốc Y ngó tơi chừng chừng lần, khơng nói hết Và nhờ Trời phù hộ, sáu tháng sau y trở Tokyo, hết lo

Như tơi đ~ nói, lần tơi tho|t chết có lẽ nhờ chiều chúa nhật ngồi chép lại h{nh động l{m kết xảy hành động Do tơi bình tĩnh để định Nếu khơng có lẽ tơi đ~ vùng vẫy, dự để đ}m qu{ng đấm xiên xơ đẩy tình Nếu tơi đ~ khơng suy nghĩ kỹ định có lẽ tơi đ~ cuồng loạn lo sợ buổi chiều chúa nhật, ngủ đêm đó, v{ s|ng thứ hai, xuống hãng, mặt mũi bơ phờ, hoảng sợ Chỉ nhiêu đủ l{m cho viên đô đốc Nhật nghi ngờ tra khảo

Đ~ kinh nghiệm nhiều lần, thấy định điều quan trọng Chính khơng có lấy mục đích định, chạy loanh quanh ho{i, điên khùng sinh bệnh thần kinh suy nhược biến đổi đời sống ta thành cảnh địa ngục

(84)

khi thi hành định 40 phần trăm biến

Vậy cần làm bốn công việc sau khoảng 90 phần trăm nỗi lo lắng tan biến

1- Viết rõ ràng lên giấy nỗi lo 2- Viết lên giấy giải pháp theo 3- Lựa lấy giải pháp

4- Bắt đầu thi hành định

Ông Galen Litchfield l{m gi|m đốc Viễn Đông cho Công ty Park and Freeman

Như tơi đ~ nói, ơng nhà doanh nghiệp Mỹ lớn Châu Á Ơng thú với tơi ông thành công, phần lớn nhờ ông biết phân tích vấn đề rắc rối ơng hành động tức

(85)

Làm phân tích giải vấn đề rắc rối

William James nói: “Khi đ~ bắt đầu h{nh động đừng lo nghĩ kết nữa”

Ơng muốn nói: Một đ~ định xác danh sau xem xét kỹ lưỡng kiện rồi, h{nh động Đừng đương h{nh động mà ngừng để xem xét lại Đừng dự, lo lắng ngược trở lại Phải tự tin Lòng tự ngờ vực tạo nhiều nỗi ngờ vực kh|c Đừng quay lại ngó phía sau

Có lần tơi hỏi ông Waite Phillips, người quan trọng kỹ nghệ dầu xăng: “Ông thi h{nh định ơng sao?” Ơng đ|p: “Tơi nghĩ suy nghĩ ho{i vấn đề ta, làm cho ta hoang mang thêm lo Tới lúc n{o phải thơi đừng suy nghĩ đắn đo nữa, khơng tai hại Lúc ta phải định, h{nh động v{ đừng ngó phía sau mà mực tiến tới”

Sao bạn không dùng thuật Galen Lithchfield để giải nỗi lo lắng bạn đi, m{ tự hỏi câu sau này:

1- Tôi lo lắng điều chi? (Xin bạn lấy viết chì đ|p khoảng bỏ trống đ}y)

2- Làm giải bây giờ? (Xin viết câu trả lời xuống đ}y?)

(86)

4- Khi bắt đầu hành động?

(87)

Chương V

LÀM SAO TRỪ ĐƯỢC 50% LO LẮNG VỀ CÔNG

VIỆC LÀM ĂN CỦA CHÚNG TA?

Nếu bạn nhà doanh nghiệp, bạn nghĩ: “Nhan đề chương n{y thiệt lố bịch Ta l{m ăn đ~ 19 năm Nếu có người biết cách trừ 50 phần trăm nỗi lo lắng cơng việc l{m ăn, người tất phải ta cịn Bây lại có kẻ muốn dạy khơn ta, có vơ lý hay không?”

Đúng Mấy năm trước, gi| có đọc nhan đề vậy, tơi nghĩ y bạn Nhan đề hứa hẹn nhiều Hứa hẹn sng có tốn đ}u?

Chúng ta nên thành thực: Có thể tơi khơng giúp bạn tẩy 50% nỗi lo lắng công việc l{m ăn bạn Khơng l{m việc hết, bạn, Nhưng điều mà tơi l{m cho bạn biết người khác trừ 50% nỗi lo họ - bạn phải tự trừ nỗi lo bạn!

Chắc bạn nhớ chương đ~ dẫn câu danh ngôn b|c sĩ Alexis Carrel: “Những nhà kinh

(88)

Vì ưu sầu tai hại vậy, giúp bạn trừ 10% nỗi ưu sầu bạn thôi, bạn đ~ thích chứ? Thích Được lắm! Vậy để kể cho bạn nghe chuyện nh{ kinh doanh đ~ trừ 50% ưu tư ông ta mà lại tiết kiệm 75 % thời bó phí hội nghị để giải vấn đề l{m ăn Tôi không kể chuyện ông “X”, ông “Y” n{o, “một người quen Ohio” cho bạn nghe đ}u Những chuyện hàm hồ quá, bạn không kiểm tra hết

Chuyện tơi kể chuyện người có thiệt, ơng Léon Shimkin, vừa có cổ phần lại vừa l{m gi|m đốc nhà xuất l}u đời Mỹ: Nhà xuất Simon Schuster Nữu Ước

(89)

Làm trừ 50% lo lắng công việc làm ăn chúng ta?

vậy m{ sau n{y đ~ kiếm phương ph|p kết Tôi đ~ dùng phương ph|p t|m năm Kết lực sức khỏe hạnh phúc gia đình tơi

“Có vẻ trị ảo thuật - c|c trò ảo thuật, bạn đ~ biết, thấy vơ giản dị” “Đ}y l{ bí đó: Trước hết tơi bỏ hẳn cách làm việc m{ đ~ theo 15 năm Trước chúng tơi vào phịng hội nghị, lo lắng, kể lể hết chỗ bất mãn, thất bại công việc l{m ăn để sau hỏi nhau: “L{m bây giờ?” Tơi bỏ hẳn lõi đi, lập một quy tắc mới: “Hội viên muốn đưa vấn đề bàn cãi, trước hết phải thảo trình tờ chép câu trả lời cho bốn câu hỏi n{y”

Câu hỏi thứ nhất: Nỗi khó khăn sao?

(Trước tơi thường phí hai để lo lắng than thở mà chẳng biết cách rõ ràng vấn đề khó khăn chỗ n{o Chúng tơi thường phí sức, bàn cãi nỗi lo chúng tơi mà khơng chịu khó chép rõ lên giấy)

Câu hỏi thứ nhì: Ngun nhân nỗi khó khăn đâu?

(90)

Câu thứ ba: Có giải pháp nào?

(Hồi trước, hội viên đề nghị giải pháp hội viên khác trích giải ph|p Ai nóng lên, ngo{i đầu đề, rốt khơng ghi lại giải pháp theo cả)

Câu hỏi thứ tư: Bạn đề nghị giải pháp nào!

(Một bốn hội viên thường phí hàng để lo lắng quay cuồng tình n{o đó, khơng chịu nghĩ tất giải pháp đưa không chịu ghi lại: Đ}y, theo ý tôi, giải pháp nầy hết)

Bây giờ, hội viên tơi đem nỗi khó khăn b{n với tơi Tại sao? Vì muốn trả lời bốn câu hỏi họ phải thu thập đủ kiện v{ suy nghĩ kỹ vấn đề Và sau làm công việc rồi, họ thấy bốn trường hợp có tới ba trường hợp họ khỏi phải hỏi ý tơi nữa, giải pháp trò ảo thuật Mà họ có hỏi ý tơi, trước bàn cải ba giờ, thơi Vì chúng tơi theo đường hợp lý để tới kết hữu lý Vì hãng Simon chúng tơi phí thời để lo lắng bàn tán chỗ hư hỏng, sai sót, m{ h{nh động nhiều để cải thiện công việc

(91)

Làm trừ 50% lo lắng công việc làm ăn chúng ta?

những diệt bớt ưu tư công việc ông mà cịn tăng số lời lên gấp đơi, nhờ phương ph|p tưng tự Ơng nói: “Hồi xưa, giúp việc cho công ty bảo hiểm, vô hăng h|i v{ yêu nghề Rồi lần lần thất vọng khinh nghề có ý giải nghệ Mà có lẽ tơi đ~ giải nghệ rồi, buổi sáng không ngồi suy nghĩ, r|n kiếm nguyên nhân nỗi thất vọng 1- Trước tiên tự hỏi: “Nguyên nhân thất vọng đâu? Ở chỗ kiếm h hồng q, khơng xứng với công vất vả chào khách Trong ch{o kh|ch, cơng việc dễ hết, trừ lúc khách ký hợp đồng Lúc thiệt chán ngắn, “Thơi để lần sau gặp ơng tính lại” Chính l{ cơng toi, ch{o kh|ch năm lần bẩy lượt làm cho thất vọng

2- Rồi tự hỏi: “Có giải pháp nào?” Muốn trả lời câu đó, tơi phải tìm tịi kiện, tài liệu Tôi mở sổ tay xem xét số 12 tháng qua

(92)

phí 50% thời gian làm việc để lượm kết nhỏ 7%

3 Vậy làm sao? Khơng cịn phải suy nghĩ Tơi giải tức thì: Khơng mời tới hai v{ để thời gian kiếm mối khác Kết không ngờ Chỉ thời gian ngắn, l{m tăng số huê hồng lên gần gấp đơi Như tơi đ~ nói, ơng Frank Bettger nhân viên công ty bảo hiểm, nhiều người biết Mỹ Ông giúp việc cho công ty Fidelity Philadelphie năm ký triệu Mỹ kim hợp đồng bảo hiểm Vậy mà hồi trước có lần ơng tính giải nghệ, chịu nhận thất bại, ơng phân tích nỗi khó khăn thẳng tiến đường thành cơng

Vậy bạn không dùng bốn câu hỏi ông để giải nỗi khó khăn việc l{m ăn bạn? Nó giúp bạn trừ 50% nỗi lo Bạn thử xem không nào? Tôi xin nhắc lại bốn câu hỏi ấy:

1- Nỗi khó khăn sao? 2- Nguyên nhân đâu?

3- Có cách giải được? 4- Giải pháp cả?

(93)

Làm trừ 50% lo lắng công việc làm ăn chúng ta?

TÓM TẮT PHẦN THỨ NHÌ

NHỮNG THUẬT CĂN BẢN ĐỂ PHÂN TÍCH

NHỮNG VẤN ĐỀ RẮC RỐI

Quy tắc thứ nhất: Thu thập kiện Xin bạn nhớ khoa trưởng Hawkes trường Đại học Columbia nói: “Một nửa lo lắng giới có l{ người ta chưa thu thập đủ tài liệu để định m{ đ~ r|n tìm định”

Quy tắc thứ nhì: Phải định sau đ~ c}n nhắc

tất kiện

Quy tắc thứ ba: Một đ~ định kỹ lưỡng h{nh động liền Hăng h|i thi h{nh định v{ đừng lo nghĩ kết

Quy tắc thứ tư: Gặp việc khó khăn, viết bốn câu hỏi

sau giải quyết:

1- Nỗi khó khăn sao? 2- Nguyên nhân đâu?

3- Có cách giải được? 4- Giải pháp cả?

(94)

CHÍN LỜI KHUYÊN ĐỂ ĐỌC CUỐN SÁCH NÀY

CHO CÓ LỢI NHIỀU HƠN

1 Nếu bạn muốn đọc cho có lợi nhiều nhất, bạn phải có điều kiện cốt yếu vô quan trọng quy tắc Nếu khơng có điều kiện cần thiết dù có biết ngàn quy tắc khơng có lợi Cịn có nó, bạn thành công cách lạ lùng, không cần đọc lời khuyên

Vậy điều kiện mầu nhiệm l{ gì? Là lịng khao khát và hăng hái học hỏi, ý chí cương quẳng gánh lo đi để bắt đầu đời sống vui vẻ

Làm luyện chí đó? Bằng cách tự nhắc nhở nguyên tắc n{y bạn quan trọng vô Bạn tin đời bạn phong phú hơn, sung sướng hơn, biết dùng nguyên tắc Tự nhắc nhắc lại: “Sự bình tĩnh t}m hồn, hạnh phúc, sức khỏe tơi có lẽ lợi tức nữa, phần lớn áp dụng hay không ch}n lý cũ kỹ vĩnh viễn hiển nhiên dạy n{y”

2 Đọc chương để biết đại ý Đọc xong rồi, bạn muốn nhảy qua chương sau liền Nhưng xin đừng, bạn muốn đọc để tiêu khiển Nếu bạn muốn diệt ưu tư v{ bắt đầu đời sống xin bạn đọc kỹ lại chương

đó đã, đừng bỏ hàng Dần dần bạn thấy

(95)

Làm trừ 50% lo lắng công việc làm ăn chúng ta?

3 Thỉnh thoảng ngừng lại để suy nghĩ Tự hỏi: trường hợp áp dụng lời khuyên s|ch áp dụng nào? Lối đọc s|ch giúp bạn nhiều l{ đọc nghiến ngấu cho mau hết

4 Cần viết chì viết mực tay gặp

một lời khuyên mà bạn thực hành gạch một đường lề để đánh dấu Nếu lời khuyên quan trọng gạch đoạn đ|nh dấu vầy: xxxxx Một s|ch có đ|nh dấu ta thấy hay v{ đọc lại mau hơn, dễ

5 Tôi quen người l{m gi|m đốc công ty bảo hiểm lớn 15 năm Mỗi th|ng ông đọc lại lần tất giao kèo công ty Cũng l{ tờ giao kèo m{ ơng đọc đọc lại tháng qua tháng khác Tại sao? Tại kinh nghiệm cho ông theo c|ch nhớ rõ điều lệ giao kèo thơi

Có hồi bỏ gần hai năm để viết hộ sách nghệ thuật nói trước cơng chúng, mà phải coi lại để nhớ kỹ tơi đ~ viết Ĩc lồi mau quên cách kỳ lạ

(96)

tự nhắc nhở nhiều lời khuyên giúp ta cải thiện đời ta Nên nhớ có cách ln ln coi lại thực hành để công mạnh mẽ những ưu tư, cho ta tập quán in sâu tiềm thức ta Ngoài khơng cịn cách khác

6 Có lần Bernard Shaw nói: “Dạy người ta người ta khơng đọc hết” Ơng có lý Học hoạt động Chúng ta học cách hành Vậy bạn muốn thấu rõ được quy tắc bạn phải thực hành quy tắc hội Nếu không mau quên Chỉ điều học mà dùng tới thường khắc sâu vào óc ta

Vậy phải đọc lại thường thường Coi

cuốn sổ tay ln ln mang theo làm việc, để thắng ưu tư v{ đứng trước nỗi khó khăn n{o đừng nóng nảy

Đừng xử theo lối thơng thường, theo xúc động bạn Như hay hỏng Phải mở ra, coi lại đoạn bạn đ~ đ|nh dấu Rồi tìm cách hành động bạn thấy kết thần diệu

7 Mỗi lần bà nhà bắt bạn không theo quy tắc bạn để bà phạt 10 đồng

(97)

Làm trừ 50% lo lắng công việc làm ăn chúng ta?

trong thi hành quy tắc này? Nếu theo đúng, bạn có hai kết sau đ}y:

Trước hết, bạn thấy tập phương ph|p giáo dục vừa lý thú vừa quý vô giá

Sau nữa, bạn thấy khả diệt ưu tư v{ bắt đầu đời sống bạn phát triển mạnh mẽ măng mùa hè

9 Xin bạn ghi vào nhật ký thắng lợi bạn áp dụng nguyên tắc đ~ Phải rõ ràng, biên đủ tên họ, ngày tháng kết Nhật ký chép khuyến khích bạn cố gắng lên, sau buổi tối n{o vơ tình đọc lại trang ấy, bạn thấy lý thú biết bao!

TÓM TẮT

1 Luyện cho có lịng ham sâu xa, nhiệt liệt, muốn hiểu rõ quy tắc thắng ưu tư

2 Đọc chương hai lần h~y qua chương sau

3 Trong đọc thường ngừng lại tự hỏi xem nên áp dụng quy tắc cách nào?

4 Gạch ý quan trọng

(98)

6 Áp dụng quy tắc hội Coi sổ tay làm việc; dùng để giải áp dụng nỗi khó khăn h{ng ng{y

7 Đặt lệ: bạn bắt gặp ta khơng theo quy tắc sách phải nộp người 10 đồng Ghi lại ta tuần Tự hỏi: ta đ~ lầm lẫn chỗ n{o? Ta đ~ cải thiện chỗ n{o? Đ~ học thêm gì?

9 Có tập nhật ký ghi rõ r{ng ng{y n{o ta đ~ |p dụng quy tắc áp dụng sao?

(99)

PHẦN THỨ BA

(100)(101)

Chương VI

KHUYÊN AI CHỚ CÓ NGỒI RỒI

Tơi khơng qn đêm đó, c|ch đ}y năm, ơng Marcon J Douglas theo học lớp giảng Dưới đ}y l{ chuyện thiệt ơng kể cho tơi nghe Gia đình ông gặp hai tai họa liên tiếp Lần đầu, đứa g|i cưng ơng, năm tuổi, chết Hai vợ chồng ông tưởng không chịu cảnh từ biệt Mười tháng sau ơng bà lại bỏ người gái nữa, sinh được năm ng{y

Hai tang kế nhau, đau đớn thay! Ông ngủ, ăn, không nghỉ ngơi Bộ thần kinh ơng xúc động mạnh qu|, lịng tin tưởng tiêu tan Sau ông lại b|c sĩ kh|m bệnh B|c sĩ n{y cho ơng thuốc ngủ, b|c sĩ khun du lịch Ơng ta thử hai, vô hiệu Cơ thể ông bị kẹp vào kìm, mà hai mỏ kìm ngày siết chặt lại Đoạn trường có qua cầu hay!

(102)

mình, cháu bảo tơi: “Ba ơi, đóng cho tàu, ba nhé!” Tơi khơng buồn đóng t{u chút n{o, m{ khơng buồn làm việc Nhưng ch|u địi cho kỳ Tơi đ{nh phải chiều cháu

Đóng đồ chơi đó, khoảng ba Lúc đ~ xong, nhận thấy đ~ tháng nay, lần tơi hưởng ba bình tĩnh, hưu dưỡng tinh thần

Nhờ phác giác mà tinh thần khỏi cõi mê man bắt đầu suy nghĩ chút Trước óc tơi quay cuồng, có nghĩ ngợi đ}u Tơi nhận thấy bận làm việc n{o đó, cần phải tính tốn, nỗi lo buồn khó mà tồn Trong trường hợp tôi, công việc đóng t{u đ~ thắng nỗi buồn tơi Cho nên định kiếm việc mà l{m để khỏi ngồi khơng

(103)

Khun có ngồi

tự Còn nhiều hoạt động khác Bây tơi bận việc tới nỗi khơng có thời gian để buồn lo

“Khơng có thời gian để lo lắng!” Chính ơng Winston Churrchill nói ông làm việc 18 ngày tháng nguy kịch hồi chiến tranh Người ta hỏi ông có lo nhiệm vụ ghê gớm ơng khơng, ông đ|p: “Tôi qu| bận, thời gian để lo chi hết”

Ông Charles Kettering tình trạng ơng bắt đầu chế thứ m|y cho xe tự động, khỏi cần quay Ông từ chức phó trưởng ban hãng General Motors qua giúp việc cho ban nghiên cứu h~ng Ban tiếng khắp giới Nhưng hồi ông nghèo tới nỗi phải dùng lẫm chứa cỏ khơ làm phịng thí nghiệm Nhờ có 1.500 Mỹ kim vợ ơng ky cóp dạy đ{n Piano mà ơng có tiền độ nhật, ơng lại phải mượn trước 500 Mỹ kim số tiền bảo hiểm nhân mạng ông đủ sống Tơi hỏi bà Kettering năm bà có lo buồn khơng B{ đ|p: “Có Tơi lo buồn ngủ; nh{ tơi khơng Nh{ tơi say sưa l{m việc, khơng cịn biết lo buồn”

(104)

Chỉ làm việc không ngừng, đủ cho nỗi lo âu phải tiêu tan Tại lại giản dị vậy? Đó l{ nhờ luật sau này, luật quan trọng mà tâm lý gia đ~ tìm được; óc người ta, dù thông minh đến đ}u nữa, đồng thời nghĩ đến hai điều Bạn không tin ư? Được, xin bạn thí nghiệm

Bạn h~y ng~ lưng v{o ghế, nhắm mắt lại, rán lúc nghĩ tới tượng thần Tự Do1 tới công việc bạn định làm sáng mai

Bạn thấy nghĩ tới tới c|i được, cịn đồng thời nghĩ tới hai tối bất khả phải không? Những cảm xúc ta Không thể đồng thời thấy hăng h|i cơng việc n{o v{ thấy chán nản thất vọng nỗi lo buồn khác Cảm xúc xô đẩy cảm xúc v{ phát giác giản dị đ~ giúp c|c y sĩ chuyên trị bệnh thần kinh qu}n đội làm việc phi thường, hồi chiến tranh vừa

Khi binh sĩ mặt trận về, tinh thần hoảng loạn thành bệnh c|c b|c sĩ phương thuốc: “Đừng cho họ ngồi không”

(105)

Khuyên có ngồi

nhớ lại nỗi ghê gớm trận tiền

Phương ph|p trị bệnh thần kinh c|c b|c sĩ, tên l{ “t|c động liệu ph|p”, thiệt khơng mẻ C|c y sĩ Hy Lạp đ~ cổ xúy 500 năm trước Thiên Chúa Giáng Sinh Thời Benjamin Franklin, c|c tín đồ phái Quaker 2cũng thường dùng tỉnh Philadephie Năm 1774 người lại thăm dưỡng đường tín đồ phái lập ra, đ~ lấy làm bất bình thấy người đau bệnh thần kinh bị bắt phải đan vải gai y liền cho c|c tín đồ đ~ lợi dụng kẻ khốn nạn C|c tín đồ giảng cho y hay họ nhận thấy người bệnh làm chút bệnh tình bớt đi, thần kinh bệnh nh}n an tĩnh

Những nhà chữa bệnh thần kinh nói cơng việc - nghĩa l{ ln ln có việc làm - thứ thuốc an thần kiến hiệu Ông Longfellow, thi hào Mỹ, tìm ch}n lý b{ vợ trẻ ông Nguyên hôm bà đương đốt xi đèn cầy áo bắt lửa Ơng nghe tiếng kêu, chạy lại, đ~ khơng cứu bị bỏng nặng Trong thời gian lâu, thi hào nhớ cảnh ghê rợn nên đau xót qu| đến gần hóa điên; may ơng cịn ba đứa nhỏ phải chăm sóc Thế đau xót lịng, ơng r|n l{m trịn bổn

(106)

phận “g{ trống ni con” Ơng dắt chúng chơi, kể chuyện cho chúng nghe, đùa với chúng, viết b{i thơ bất hủ “Giờ nít” để tả cảnh thân mật với trẻ Ông dịch tác phẩm Dante tất cơng việc l{m ơng bận rộn ln ln, qn hẳn th}n lấy lại tĩnh t}m hồn Đúng lời Tennyson đ~ nói bạn thân ơng Arthur Hallam qua đời: “Tôi phải cắm đầu làm việc, khơng thất vọng giết tơi thơi”

Trong lúc cắm đầu cắm cổ làm việc h{ng ng{y trâu kéo cầy, phần đơng không thấy hết Nhưng ngày nghỉ nguy hiểm Chính lúc ta rảnh rang để hưởng vui thú đời v{ đ|ng lẽ sung sướng nỗi buồn chán, lo lắng len lỏi vào tâm hồn ta Lúc l{ lúc ta tự hỏi đời ta đ}y có nên c|i thá khơng? Ơng chủ ta muốn nói ông vừa trích ta? M{ đầu ta ngày hói nhỉ?

Khi khơng có việc l{m óc ta trống rỗng Mà sinh viên đại học biết rằng: “Tạo hóa ghét trống rỗng lắm” Bạn v{ tôi, thường thấy vật gần trống rỗng; bóng đèn điện Đập vỡ tức khơng khí ùa vào lấp khoảng trống

(107)

Khuyên có ngồi

từ tổ tiên ta cịn ăn lơng lỗ, nghịch cảnh thiên nhiên đ~ g}y lòng lo{i người cảm xúc mạnh ấy, mạnh tới nỗi đuổi khỏi óc ta tất cảm xúc v{ tư tưởng vui vẻ, êm ái, dịu dàng

Ông James L Mursel dạy môn giáo khoa trường Sư phạm Columbia, đ~ nhận rõ ơng nói : “Sự lo buồn giầy vị bạn khơng phải lúc bạn làm việc, mà lúc bạn nghỉ ngơi Lúc óc tưởng tượng bạn hỗn loạn Bạn tưởng tượng vô lý, lố bịch v{ phóng đại lỗi lầm cực nhỏ Lúc đó, óc bạn máy quay thả cửa, quay tít mù, khiến cho phận chống đỡ bị cháy tan tành mảnh Vậy muốn trị chứng lo buồn khơng kiếm việc ích lợi để say sưa l{m việc đó”

Nhưng khơng cần phải gi|o sư đại học nhận thấy thi hành chân lý đ}u Trong chiến tranh vừa rồi, bà nội trợ Chicago đ~ tự nhận “phương thức trị bệnh lo buồn luôn kiếm việc ích lợi để l{m” Tơi gặp bà ta ngồi với ông chồng toa xe lửa có phịng ăn, từ Nữu Ước xứ có trại ruộng Missouri Song tiếc quên hẳn tên hai ông bà vốn ghét lối kể thí dụ mà khơng cho biết tên v{ địa nhân vật để chứng minh cho câu chuyện

(108)

phải nhập ngũ Rồi lo lắng y quá, bà ta gầy ốm câu hỏi thầm: “Con ta đ}u? Có n khơng? Hay l{ đ~ trận? Có bị thương khơng? Hay l{ chết rồi?”

Khi hỏi dẹp nỗi lo ấy, b{ đ|p: “Tôi bầy việc để làm Mới đầu cho người gái tự làm hết việc nhà cho khỏi ngồi không Nhưng nhiêu chưa đủ, cơng việc l{m gần m|y chạy suy nghĩ, lo buồn Khi làm giường, rửa chén, thấy cần có cơng việc kh|c thân thể óc khơng có phút nghỉ ngơi Và tơi liền xin chân bán hàng tiệm lớn”

Bà tiếp: “Như có kết Từ tơi phải lăng xăng: khách hàng bao vây tôi, hỏi giá cả, địi coi m{u sắc, kích thước Khơng tơi rảnh gi}y để lo tới khác ngồi cơng việc đương l{m, v{ đêm tới, ch}n đau dần, khơng cịn nghĩ Vừa ăn xong ném xuống giường ngủ li bì Thực tơi khơng cịn m{ khơng sức để lo lắng nữa”

(109)

Khuyên có ngồi

Mới đ}y phụ nữ thám hiểm danh giới bà Osa Johnson cho nghe cách bà diệt ưu phiền Bạn đọc Tôi kết hôn với Mạo hiểm biết đời bà Nếu có phụ nữ n{o đ~ đính với Mạo hiểm bà Ông Martin Johnson cưới bà bà 16 tuổi, đ~ lôi bà khỏi châu thành Chanute Kansas v{ đặt bà vào rừng hiểm Bornéo Trong phần tư kỷ, cặp vợ chồng gốc gác Kansas đó, du lịch khắp giới, quay phim đời sống dã man bọn gần tiêu diệt Ch}u | v{ Ch}u Phi C|ch đ}y chín năm ơng bà trở Mỹ, diễn thuyết chiếu phim tài liệu khắp tỉnh sang tỉnh kh|c Do có lần ơng b{ m|y bay từ Penver tới bờ biến Th|i Bình Dương, v{ m|y bay đ}m v{o trái núi Ơng chết tức thì, cịn bà bị thương nặng b|c sĩ nói phải suốt đời nằm liệt Nói học chưa hiểu biết bà Osa Jonhson: Ba tháng sau bà ngồi ghế có bánh xe diễn thuyết trước số thính giả đơng Rồi mùa đó, b{ dùng kiểu diễn thuyết 100 lần Khi hỏi bà lại tự buộc vào khổ thảm làm vậy, b{ đ|p: “Để khỏi có thời gian ưu tư”

(110)

Đơ đốc Byrd đ~ tìm ch}n lý ơng sống chịi bị vùi lấp lớp băng mênh mông, bao phủ Nam cực c|i nón đội lên tr|i đất - lớp băng trùm đại lục bí mật, rộng c|i diện tích chung Ch}u Âu v{ nước Mỹ Đơ đốc Byrd sống độc năm th|ng, Suốt trăm hải lý chung quanh khơng có sinh vật hết Tiết trời lạnh tới nỗi ơng nghe thấy thở ơng đóng băng lại thành tinh thể nhỏ xíu gió đ|nh bạt thở qua tai Chính Cơ đơn ông đ~ kể rõ tháng sống cảnh đêm tối, làm cho ta phát nản ph|t điên Ng{y tối đêm Ơng phải kiếm việc l{m tinh thần khỏi rối loạn Ơng nói: “Đêm tới, trước tắt đèn, ơng tập thói quen vạch rõ cơng việc hơm sau Ví dụ định để đ{o hầm ra, nửa san phẳng đống tuyết, chêm đống thùng xăng cho vững, đục ngăn chứa sách tường hầm đựng thức ăn v{ hai để thay ngang gẫy xe”

(111)

Khun có ngồi

thơi đ}u Trong cuốn: Lồi người sống gì? Ơng nói: “Vì l{ y sĩ, tơi có c|i vui thấy hoạt động chữa người mắc bệnh thần kinh chân ray run run, tê liệt Bệnh nghi ngờ, dự, sợ sệt mà sinh - Sự làm lụng cho ta can đảm, mà can đảm, lịng tự tín, đ~ giúp Emerson lưu danh muôn thuở”

Nếu bạn không kiếm để làm, ngồi không m{ nghĩ vơ vẩn, có bầy quỷ sinh v{ đục khoét, ph| tan lực h{nh động ý chí ta

Tôi biết nhà buôn Nữu Ước đ~ thắng bầy quỷ cách cắm đầu làm việc ln tay, tới nỗi khơng có thời ưu phiền Ông tên Tromper Longmay hãng ơng đường 40 Wall Street Ơng theo lớp giảng Câu chuyện ông hay cảm động tới nỗi sau buổi học, mời ông lại dùng bữa tối với tơi Ơng ngồi khách sạn tới nửa đêm, b{n bạc kinh nghiệm ơng Ơng kể với tơi vầy: “Mười t|m năm trước, ưu phiền, tới ngủ Tôi nhăn nhó, quạu quọ Tơi có cảm tưởng bị thần kinh suy loạn”

“M{ ưu phiền vô cớ Nguyên làm thủ quỹ công ty bán trái Nữu Ước Chúng bỏ nửa triệu Mỹ kim để mua trái dâu đóng hộp Đ~ 20 năm chúng tơi bán dâu hộp cho h~ng nước đ| Thình lình b|n khơng v{i h~ng National

(112)

chỉ nhận mua d}u đóng thùng, cho rẻ v{ đỡ thời

Thế nửa triệu Mỹ kim trái dâu dành bỏ ế, mà lại số dâu trị giá triệu Mỹ kim, theo giao kèo, phải mua 12 tháng sau Làm tiêu thụ bây giờ? Chúng đ~ vay ng}n h{ng 350.000 Mỹ kim Khơng có cách trả m{ khơng vay thêm Vậy tơi có lo lắng l{ lẽ tự nhiên

Tôi chạy lại xưởng California, rán làm cho ông hội trưởng hiểu thời vận đ~ xui, v{ chúng tơi đương bị phá sản Ơng định không tin, ông đỗ lỗi cho quan thương m~i Nữu Ước Tội nghiệp cho họ! Sau phải giảng nhiều ngày, ông chịu ngưng đóng hộp d}u v{ đem d}u tươi b|n chợ San Francisco Như nỗi khó khăn gần giải Đ|ng lẽ hét lo; tr|i lại, lo lắng thói quen, mà tơi có thói tệ hại

Khi tơi trở lại Nữu Uớc, c|i l{m cho tơi lo, lo số trái mua Ý, mua Hawai v{ trăm ng{n thứ Tơi nhăn nhó c{u nh{u ngủ v{ vừa nói, tơi muốn loạn óc

(113)

Khuyên có ngồi

bảy ngày, Bây ngày làm 15, 16 Tôi nhận phận sự, trách nhiệm Nửa đêm nhà, mệt mỏi vừa lăn xuống giường vài gi}y đ~ thiếp

Tôi theo chương trình n{y khoảng ba tháng, tơi đ~ bỏ tật hay lo, sau trở lại làm việc bảy tám đời sống cũ Chuyện xảy 18 năm trước Từ đến không lo lắng ngủ nữa”

Ơng Bernard Shaw có lý Ơng tóm tắt hết điều c}u n{y: “Có muốn khốn khổ phí cơng tự hỏi xem sướng hay khổ” Vậy bạn đừng phí cơng nghĩ đến điều nhé! Xắn tay lên làm việc Máu bạn lưu thơng, óc bạn hoạt động chẳng l}u đ}u, dồi nhựa sống chạy khắp thể bạn, đuổi ưu phiền khỏi đầu óc bạn Kiếm việc l{m Đừng ngồi khơng Đó l{ phương thuốc rẻ đời - mà thần hiệu

Vậy muốn trừ tật lo lắng xin bạn theo nguyên tắc thứ này:

Đừng ngồi khơng Hễ lo lắng cặm cụi làm việc đi, để khỏi chết thất vọng

(114)(115)

-Chương VII

ĐỜI NGƯỜI NGẮN LẮM AI ƠI!

Có lẽ suốt đời tơi khơng qn chuyện thê thảm đ}y ông Robert Moore New Jersey kể lại

(116)

lôi địch Rồi tắt máy quạt, máy lạnh tất m|y điện cốt cho khơng có tiếng động hết

Nhưng n{o có tho|t Ba phút sau, s|u thủy lơi nổ chúng quanh trời long đất lở v{ đưa xuống đ|y biển, s}u 90 thước

(117)

Đời người ngắn ơi!

Trước vô hi quan, giúp việc ngân hàng hồi phiền muộn việc làm nhiều, số lương nhỏ, mà hy vọng tăng

Tơi lại buồn không tậu nh{, không mua xe mới, không sắm áo cho vợ Và ghét ông chủ biết bao, c|i người m{ lúc n{o rầy la, quạu quọ Tôi nhớ buổi tối có điều buồn bực, tơi nhà, lại gắt gỏng vô cớ gây với nhà tơi Tơi buồn thẹo xấu xí nằm trán tai nạn xe

“Hồi cho nỗi ưu tư vĩ đại vơ cùng! Nhưng bây giờ, lúc thủy lơi qn giặc vơ tình muốn mời tơi xuống chơi thủy phủ, tơi thấy vơ nghĩa l{m sao! Tơi tự hứa “Chuyến mà chết, cịn trơng thấy mặt vợ khơng thèm lo điều Khơng bao giờ! Không bao giờ! Không bao giờ!!! Trong 15 đồng hồ đ~ học nghệ thuật sống nhiều l{ học sách trường đại học Syracuse bốn năm”

(118)

Đô đốc Byrd nhận thấy điều đêm Nam Cực lạnh buốt xương v{ tối }m phủ Ông nghe bọn tùy tùng phàn nàn chuyện lặt vặt l{ việc lớn Họ vui vẻ chịu hết nguy hiểm, khổ sở thời tiết lạnh tới 45 độ số khơng Nhưng ông đ~ thấy hai người chung sống mà giận đến khơng thèm nói với nửa lời, người nghi người lấn sang chỗ để đồ vài phân; người không chịu ăn không kiếm chỗ khuất để khỏi trơng thấy tín đồ kỳ cục miếng ăn nhai đủ 28 lần nuốt

Đơ đốc nói: “Trong trại cắm Nam Cực, chuyện vụn vặt làm cho người dù trọng kỷ luật gần phải hóa điên”

Đơ đốc nói thêm rằng: “Những chuyện vụn vặt nhân l{m cho người ta gần hóa điên v{ sinh năm chục phần trăm bệnh đau tim gian n{y”

(119)

Đời người ngắn ơi!

những c|i lăng nhăng đưa tới ẩu đả án mạng Rất người tàn ác xấu xa Một nửa đau đớn ta lòng tự bị thưng tổn nhẹ lịng kiêu căng bị kích thích nhục nh~”

Khi cưới, Eleanor Roosevelt ng{y n{o bất bình người hầu bếp l{m hư ăn Nhưng sau đ~ đổi t|nh Cơ nói: “B}y nhún vai bỏ qua” Được lắm, phải l{ người lớn Cứ xem Nga hoàng Catherine chuyên chế làm m{ cười người bếp nấu hư ăn, hồ

Vợ chồng tơi có lần ăn tiệc nh{ người bạn anh John Chicago Bạn cắt thịt có vụng khơng, tơi khơng thấy, mà có thấy khơng cần biết Nhưng chị John để ý nhảy lên la: “Anh John phải có ý tứ chứ! Anh cắt thịt rồi!”

(120)

Ít lâu sau, chúng tơi mời bạn bè lại nhà dùng bữa Vừa lúc khách khứa tới nhà thơi thấy có ba khăn ăn khơng thứ với nắp bàn

Tiệc tan, nhà kể lại: “Em chạy kiếm người dọn bàn khăn ăn cịn tiệm giặt Kh|ch đ~ tới cửa rồi, không thay kịp Em muốn khóc, thầm nghĩ: “Tại lại có vô ý khiến cho chiều vui vậy? Nhưng sau em tự nhủ: “Tại vui? Cứ đinh vui n{o! v{ em vô phòng ăn, đ{nh mang tiếng với bạn bè l{ người nội trợ dở, l{ tiếng cáu kỉnh, xấu thói Song thiệt khách khứa n{o có để ý tới khăn ăn đ}u!”

Trong luật có c}u n{y biết: “Luật không kể tới những việc lặt vặt” Người hay ưu tư đừng kể việc lặt vặt, bỉnh tĩnh t}m hồn

(121)

Đời người ngắn ơi!

Ơng nói: “Rồi hôm cắm trại anh em, nghe tiếng củi lạch tạch, tiếng lửa phun phì phì, mà cảm thấy tiếng khơng kh|c chi tiếng m|y sưởi nhà hết Tôi tự hỏi tiếng ghét, tiếng n{y ưa? Về nhà, tự nhủ: “Tiếng m|y sưởi tương tự tiếng củi nổ lạch tạch, mà tiếng ta thấy vui tai, ta h~y ngủ v{ đừng bực tức tiếng m|y sưởi nữa” V{ l{m Trong ng{y đầu, cịn nghĩ tới m|y sưởi, sau lần lần tơi qn “Những nỗi bực nhỏ nhặt ta Ta ốn ghét, thịnh nộ, ta coi quan trọng q…”

Nhân Disraeli có nói: “Đời người tựa bóng c}u, đ}u m{ nghĩ tới chuyện lặt vặt”, nên Andres Maurois viết tờ This Week: “C}u đ~ giúp tơi nén nỗi đau lòng Chúng ta thường chuyện lặt vặt l{m ta điên đảo m{ đ|ng lý ta nên khinh v{ quên Chúng ta sống vài chục năm tr|i đất này, thời khắc bất tái lai, cớ bỏ phí để ấp ủ lòng ưu tư, bất bình khơng quan trọng mà năm sau l{ người khác ta quên hết? Không nên vậy, h~y nên hy sinh đời ta cho h{nh động cảm tình đ|ng quý, tư tưởng cao thượng, tình thương chân thật nghiệp lâu bền”

(122)

nghĩ tới chuyện lặt vặt” V{ kết sao? Kết ông ông anh vợ kiện nhau, l{m n|o động miền Vermont chiến tranh pháp luật vậy, chiến tranh vang động tới nỗi có người đ~ viết s|ch nhan đề Rudyard Kipling tranh hùng Vermont

Câu chuyện này: Rudyard Kipling sau cưới cô nàng Vermont, tên Caroline Balestier cất nhà xinh xắn Brattleboro (Vermont), hy vọng lấy l{m nơi dưỡng già

Rồi nh}n người anh vợ tên Beatty Balestier thân thiết làm việc lúc chơi bời, Kipling mua miếng đất Balestier mà thuận để y giữ lại quyền cắt cỏ Nhưng hôm nghĩ Kipling lại trồng hoa bãi cỏ kia, Balestier thấy liền sơi máu lên, la ó, chửi rầm rĩ Kipling khơng kém, lơi đình Thế lời qua tiếng lại, khơng khí Vermont hóa khó thở, u ám

(123)

Đời người ngắn ơi!

lớn đổ xô Vermont Tin tức bay khắp giới Vụ kiện khơng có kết quả, đ~ l{m vợ chồng Kipling phải bỏ nhà xinh xắn Vermont chết Thật bao nỗi oán giận chua chát ngun nhân lặt vặt: bó cỏ khơ

Dưới đ}y l{ cốt chuyện hay b|c sĩ Harry Emerson Fosdick kể lại, truyện thắng bại c}y đại thụ rừng

Trên sườn núi Long's Peak Colorado, có khổng lồ bị t{n ph|, trơ lại nội khúc thân Những nhà thực vật học đo|n c}y sống khoảng 400 năm, hồi Kha Luân Bố đặt ch}n lên đất San Salvador, đ~ có cố đạo tới gây dựng nghiệp Plymouth, sống nửa đời Trong đời sống d{i đằng đẵng suốt bốn kỷ đó, bị sét đ|nh 14 bận trải qua lần tuyết băng, dông tố mà sống Nhưng sau bị đ{n s}u đục khoét đ{nh chịu đổ lăn Đ{n s}u khoét hết lớp vỏ rồi, ngày nhấm chút, liên tiếp không ngừng, phá phách sinh lực Thành thử cổ thụ khổng lồ chống với thời gian, với sấm sét, với dông tố, mà bị hạ, sâu tí hon, nhỏ xíu tới nỗi bẹp nát hai đầu ngón tay người!

(124)

những nỗi lo lắng lặt vặt diệt ư? Những nỗi lo lắng lặt vặt có khác chi sâu nhỏ mà ta bóp bẹp hai đầu ngón tay khơng?

Mấy năm trước, tơi du lịch qua vườn Teton Wyoming, với Charles Seifred v{ v{i người bạn ông Chúng thăm khu vườn John D Rockfeller Nhưng chẳng may xe lạc đường tới khu vườn sau xe khác Ơng Seifred giữ chìa khóa để mở cửa vườn, ông phải đợi đồng hồ rừng vừa hầm vừa nhiều muỗi Muỗi bu lại làm cho phải điên, mà không làm ông Charles Seifred bực bội chút hết Trong đợi tôi, ông nhặt cây, quấn làm cịi Và chúng tơi tới không thấy ông đương nguyền rủa muỗi mà lại thấy ơng đương thổi cịi Tơi giữ cịi làm kỷ niệm để nhớ người đ~ biết coi rẻ chuyện lặt vặt

Vậy muốn diệt tật hay lo, để đừng diệt ta, bạn nên theo quy tắc này:

“Phải khinh hẳn chuyện lặt vặt, đừng để làm ta điên đảo Nên nhớ rằng: “Đời người bóng câu, đâu mà nghĩ tới chuyện nhỏ nhen, không đáng kể”

(125)

Chương VIII

MỘT ĐỊNH LỆ DIỆT ĐƯỢC NHIỀU LO LẮNG

Hồi nhỏ sống trại ruộng Missouri, hôm giúp má lấy hột anh đ{o, tự nhiên tơi ịa lên khóc Má tơi hỏi: “Dale, mà khóc vậy?” Tơi sụt sùi đ|p: “Con sợ bị chơn sống” Thời óc tơi đầy lo lắng Trời sấm sét, lo bị sét đ|nh Trời làm mùa, tơi lo đói Tơi lo sợ phải xuống đại ngục Tôi sợ hoảng nghe đứa bạn lớn, tên Sam White, dọa cắt lấy tai Tôi lo sợ c|c cô g|i cười tơi tơi dở nón chào Tơi lo sợ sau n{y khơng có n{o ưng tơi Tơi lo lắng nghinh hôn xong, nói với vợ tơi c}u Tơi tưởng tượng làm lễ cưới nhà thờ thôn quê, ngồi xe song mã có rèm rủ mà trở trại Nói chuyện với tơi suốt qu~ng đường trại đó? L{m được? Tơi suy nghĩ h{ng tới vấn đề động trời c{y ruộng Và ngày tháng qua, thấy 99 phần trăm nỗi lo lắng không xảy tới

(126)

(nghĩa l{ phần rủi ro 1/350.000) Cịn sợ bị chơn sống vô lý chứ, không tin 10 triệu người có tới người bị chơn sống, m{ tơi đ~ lo sợ tới khóc lóc

Trái lại t|m người, có người chết nội ung Thế nên lo lắng, ta lo bị ung thư cịn có lý l{ lo bị sét đ|nh chôn sống Đ~ đ{nh, kể ưu tư tuổi thơ v{ tuổi xu}n, lần nỗi lo người đứng tuổi gần vô lý Bạn v{ tơi giải chín phần mười âu sầu ngay, bây giờ, chịu quên ưu tư lúc, vừa đủ để suy nghĩ xem, theo luật trung bình, lo lắng ta có lý hay khơng

Hãng bảo hiểm danh giới, - hãng Lloyd Luân Đôn - kiếm triệu đồng thói lo xảy tới H~ng đ|nh c| với thân chủ tai nạn mà họ lo khơng có hết Nhưng họ khơng chịu nhận đánh cá Họ gọi bảo hiểm Thiệt là đánh cá, lối đánh cá khoa học, lấy luật trung bình

nền tảng vậy Hai trăm năm h~ng đ~ ph|t đạt vô

(127)

Một định lệ diệt nhiều lo lắng

Xét kỹ luật ấy, thấy nhiều phát giác bất ngờ Chẳng hạn biết trước khoảng năm nữa, phải chiến đấu trận đổ m|u trận Gettyberg (hồi Nam Bắc chiến tranh) tơi hoảng sợ tới chết ngất Tôi bảo hiểm nhân mạng liền, tơi nói: “Khơng sống sót sau trận đ}u, cịn ngày tận hưởng ng{y đi” Nhưng thật theo luật trung bình, phần rủi bị chết trận phần rủi bị chết thời bình, vào khoảng 50 tới 55 tuổi thơi Nghĩa l{ thời bình 1.000 người có nhiều người chết từ 50 đến 55 tuổi số 163.000 lính trận Gettyberg 1.000 người có nhiêu người bỏ mạng

Tôi viết nhiều chương bên bờ “Hồ Bán Nguyệt” miền núi đ| xứ Canada, nơi m{ l{m quen với vợ chồng bà Herbert H Salinger.1 Bà điềm đạm,

bình tĩnh, không lo lắng hết Một buổi chiều, ngồi trước lị sưởi, củi nổ lách tách, tơi hỏi có bà bị lo lắng quấy nhiễu khơng b{ đ|p: “Quấy nhiễu mà thơi ư? Nó đ~ gần làm hại đời Trước thắng nó, tơi sống 11 năm cảnh địa ngục mà tơi tự giam v{o Tơi nóng tính v{ hay o|n Lúc n{o lo sợ không yên Thường thường tuần xe ô tô

1 Trong nguyên văn, t|c giả biên rõ địa ông bà để độc giả Mỹ

(128)

buýt từ nh{ đến San Francisco để mua bán lặt vặt Nhưng mua bán, lo lắng tới nọ: Bàn ủi điện đ~ gỡ chưa? Có lẽ cháy nhà mất? Chị bỏ rồi, coi sóc tụi nhỏ? Dễ mà tụi cưỡi xe m|y chơi, bị xe cán nên? Có tơi sợ tốt mồ hơi, chạy vội nhà coi có xảy chuyện khơng Ơng xem vợ chồng tơi đ~ phải ly dị nhau, điều khơng cịn đ|ng lạ

(129)

Một định lệ diệt nhiều lo lắng

phồng rung động, rít lên Tơi lo bị lung tung lên trời q Tơi hoảng sợ Nhưng nh{ tơi bình tĩnh nói: “N{y mình, lần có nhiều người dẫn đường Họ hiểu công việc họ chứ! Họ cắm trại núi n{y 60 năm Mấy năm đ~ có nhiều trại cắm chỗ n{y Chưa có trại bị gió tung lên trời, theo luật trung bình, đêm khơng hết; mà rủi trại có thổi tung qua trại khác có đ}u Thơi đừng lo nữa”

Tôi nghe lời ngủ thẳng giấc suốt đêm

Rồi lại năm trước, miền Californie phát sinh bệnh dịch trẻ tê liệt Trước kia, hay tin tơi đ~ sợ mà phát kinh động Nhưng đ~ có nh{ tơi khun tơi bình tĩnh Chúng tơi đề phịng cẩn thận không cho cháu lại chỗ đông người, không cho chúng học, coi h|t bóng Sau lại hỏi sở y tế hay từ trước tới Californie, bệnh phát, thấy lần ghê gớm có 1.835 đứa trẻ chết, cịn lần khác chỏ có 200 300 đứa Những số đ|ng sợ, theo luật trung bình phần rủi có bao?

(130)

Đại tá George Grook, người da đen cầm quân có lẽ giỏi lịch sử Mỹ, chép vào Tự truyện ông rằng: “Hầu hết nỗi lo lắng khổ sở người da đen họ tưởng tượng ra, khơng có thiệt”

* * *

Nghĩ lại chục năm sau n{y, thấy ưu tư tưởng tượng mà Ơng Jim Grant nói với tơi ơng nhận thấy Ơng có tiệm bán trái Nữu Ước, hay mua 10 đến 13 toa xe cam v{ bưởi Ông thường bị ý nghĩ n{y d{y vị ơng Nếu có chuyến xe trật đường rầy sao? Hay xe đương qua cầu mà sập sao? Đ~ đ{nh, tr|i c}y đ~ có bảo hiểm, ơng sợ đến hẹn, khơng có tr|i để giao cho khách hàng mối Ơng lo nghĩ qu| ông tưởng bị ung thư bao tử, phải kh|m b|c sĩ B|c sĩ nói ơng khơng đau hết, có thần kinh suy nhược Ơng nói: Nghe lời hiểu nên tự hỏi tự đ|p câu này:

- Này Jim Grant, từ trước tới nay, anh đ~ mua toa trái rồi?

- Khoảng 25.000 toa

(131)

Một định lệ diệt nhiều lo lắng

- Ồ! Khoảng năm toa 25.000 toa m{ có năm toa bị tai nạn Thấy nghĩa lý khơng? Tỷ lệ 1/5000 Nói cách khác, theo luật trung bình kinh nghiệm mà biết phần rủi bị tai nạn phần 5.000 Vậy anh cịn lo nỗi gì?

- Ừ, cầu sập được: từ trước tới toa cầu sập

- Cầu chưa sập hết 5.000 toa có toa trật đường rầy, mà lo tới nỗi tưởng bị ung thư bao tử l{ điên ư?

Khi nghĩ vậy, thấy trước tơi ngu q Tức tơi định để luật trung bình lo giùm tơi từ tới nay, hết sợ bị ung thư bao tử nữa”

Khi Al Smith làm Thống đốc Nữu Ước, tơi thấy ơng đứng trước cơng kích đối phương trường trị đ~ đối phó cách lặp lặp lại câu n{y: “Chúng ta h~y coi chừng số coi số” Rồi ông đưa kiện Lần sau bạn tơi có lo lắng điều chi nên theo phương pháp khơn khéo ông già Al Smith: coi số xem xét lý lẽ - có - lo lắng có vững chãi khơng Chính ơng Fréderick J Mahlstedt nói ơng bị vùi xuống huyệt Ơng kể:

(132)

mới “vùi th}n” miền Normadie.2 Tơi nhìn xung quanh,

xem xét lại lỗ hầm chữ nhật tơi tự nhủ: “Có vẻ lỗ huyệt qu|” Khi nằm xuống rán ngủ tơi có cảm tưởng nằm mồ Tơi tự nghĩ: “Có lẽ mồ ta đ}y” Mười s|ng, phi oanh tạc Đức bay lượn đầu bom bắt đầu dội xuống, sợ tới nỗi chết cứng Hai ba đêm đầu không chợp mắt chút Đêm thứ tư hay đêm thứ năm tinh thần rời rạc, hoang mang

Tơi biết khơng làm điên Tơi nhớ lại té đ~ năm đêm mà tơi cịn sống, người bạn đồng đội có hai bạn bị thương, khơng phải bom địch, mà mảnh đạn súng cao xạ đội Thế rồi, định làm việc có ích cho hết lo, tơi cất mái gỗ dày che lỗ hầm để khỏi bị mảnh bom, đạn Tôi tưởng tượng khu đất mênh mơng đội đóng rải rác, tơi nhủ bom rớt trúng lỗ hầm nhỏ, s}u tơi chết Mà rủi phần mười ng{n Sau hai đêm suy nghĩ vậy, tơi bình tĩnh lại ngủ được, lúc bom địch dội mưa nữa!”

Bộ Hải quân Hoa Kỳ dùng bảng thống kê luật qu}n bình để nâng cao tinh thần thủy quân Một cựu thương binh kể với anh bạn bè bị đưa xuống

(133)

Một định lệ diệt nhiều lo lắng

chiếc tàu chờ dầu xăng Octane (một thứ xăng dễ bén lửa) hoảng hồn Họ tin tàu bị trúng thủy lôi nổ tung họ lên tới mây xanh

Nhưng Hải quân Hoa Kỳ biết rõ họ, đưa số chắn chứng minh 100 tàu dầu bị thủy lơi có 40 chìm 40 có năm chiếm chìm nội mười phút Như nghĩa l{ lính thủy nhảy kịp xuống biển phần rủi bị chết khơng lớn Tài liệu có nâng cao tin thần họ khơng? Đ}y, anh lính thủy kể chuyện kết: “Biết luật trung bình rồi, tơi hết lo liền Tinh thần thủy thủ cao Chúng biết cịn có nhiều phần may theo luật trung bình chúng tơi có có hy vọng sống sót được”

Vậy muốn diệt nỗi lo trước diệt ta, theo quy tắc thứ ba này:

“Coi số” Tự hỏi: “Theo luật trung bình, có phần chắn tai nạn mà đương lo khơng xảy ra”

(134)(135)

Chương IX

ĐÃ KHƠNG TRÁNH ĐƯỢC THÌ NHẬN ĐI

Hồi nhỏ tơi tồn chơi với v{i đưa bạn thượng lương1

một nhà bỏ hoang Missouri Tôi leo từ sàn gác xuống, đặt chân lên thành cửa sổ nhảy xuống đất Ngón tay trỏ bên trái đeo nhẫn, nhảy, nhẫn móc v{o đầu c}y đinh, ngón tay tơi đứt văng

Tơi hoảng lên, la lớn, chắn chết Nhưng vết thương đ~ l{nh tơi khơng cịn nghĩ chút xíu tới bàn tay cụt ngón tơi hết Ích lợi đ}u? Điều đ~ khơng tr|nh lo buồn làm gì?

Bây có tháng không nhớ bàn tay trái tơi cịn bốn ngón

Mấy năm trước, có lần lên thang máy ngơi nhà chọc trời Nữu Ước, thấy người coi thang cụt bàn tay trái Tơi hỏi có buồn cụt tay khơng, người đ|p: “Khơng, tơi nghĩ đến điều Tôi sống độc thân xỏ kim nhớ tới”

(136)

Thiệt lạ lùng! Gặp hoàn cảnh nào, đ~ phải nhận nó, ta nhận cách dễ dàng, mau mắn; tự thay đổi t|nh tình để thích hợp với hồn cảnh qn hẳn

Tơi nhớ câu khắc cửa nhà hoang tàn cất từ kỷ 15 Amsterdam (H{ Lan): “Như đó, mà

không thể khác được

Bạn v{ tơi, đường đời, gặp nhiều tình bất mãn, thay đổi Những lúc ta phải lựa lấy hai đường sau này: nhận tình m{ tự thay đổi cách sống cho thích hợp chống cự lại để hại sức khỏe sau mang lấy bịnh thần kinh

Dưới đ}y l{ lời khuyên minh triết t}m lý gia ngưỡng mộ nhất, ông William James: “Chịu thuận với hoàn cảnh Biết nhận tình đ~ xảy l{ bước bước đầu để thắng kết tai họa n{o” B{ Elizabeth Connley đ~ khổ sở tìm chân lý “Chính ng{y m{ nước Mỹ cử hành lễ đại thắng qu}n địch Bắc Phi, tơi nhận điện tín chiến tranh b|o tin đứa cháu - mà thương - bị coi tích Kế đó, điện tín khác cho hay đ~ tử trận”

(137)

Đã khơng tránh nhận

dễ thương, đ|ng l{m kiểu mẫu Trời đ~ thưởng cơng tơi! Rồi điện tín tới Đất sụt chân tơi Tơi thấy khơng cịn lý sống Tơi bỏ bê cơng việc, lạt lẽo với bạn bè, phó cho dịng nước chảy xi Tơi hóa chua chát uất ức Tại Trời gi{ độc địa bắt đứa cháu đi? Tại niên dễ thương - có tương lai x|n lạn trước mắt - mà lại phải chết? Tôi không tin Tơi uất ức qu| muốn bỏ việc, bỏ xứ sở, tự giam nơi để khóc lóc than thở Tơi xếp dọn giấy tờ bàn, sửa soạn xa, thấy thư bỏ quên, cháu viết cho thân mẫu năm trước Trong thư nói: “Bà mất, cháu thấy nhà vắng hẳn đi, l{ cô Nhưng ch|u cố nén buồn được, nhờ ch}n lý cô đ~ tự tìm thấy Cháu khơng qn c|i ch}n lý đẹp đẽ m{ cô đ~ dạy cháu Dù chân trời góc bể, ngăn sơng c|ch núi, ch|u ghi t}m tạc cô đ~ khuyên ch|u gặp nghịch cảnh n{o luôn mỉm cười, vui vẻ nhận kẻ trượng phu vậy”

(138)

Tôi dùng hết tâm lực công việc Tôi viết thư cho người lính kh|c để an ủi họ thân nhân họ Tôi nhận dạy giúp buổi tối lớp niên, tìm nỗi vui mới, l{m quen với với người bạn Bây nhớ lại, ngạc nhiên thay đổi gần khó tin Tơi khơng cịn than thở c|i dĩ v~ng đ~ thiệt chết Tôi vui vẻ sống ngày, y lời ch|u khuyên v{ đ~ cam nhận lấy số phận, không chống lại đời Đời đầy đủ lúc n{o hết”

Bà Elizabeth Connley Portland đ~ học điều m{ trước sau phải học là: số phận đ~ khơng tr|nh nhận hợp tác với đi: “Như v{ khơng thể n{o kh|c được”

Bài học khó thiệt Cả vấn vương ngai v{ng cần phải biết tự chủ theo Anh ho{ng George V cho đóng khn c}u n{y treo tường thư viện ng{i cung điện Buckingham: “Xin h~y khuyên tơi đừng địi ơng trăng trời bất bình tình khơng cứu v~n nữa” Schopenhauer nghĩ c}u n{y: “Trên đường đời, hành lý quan trọng phải mang theo lịng nhẫn nhục”

(139)

Đã khơng tránh nhận

ta” Trong lịng ta có Thiên đường m{ có Địa ngục

Nếu cần, chịu thắng tất tai họa thảm kịch có lực tiềm tàng mạnh lạ thường mà biết dùng tới, ta thắng nghịch cảnh Chúng ta mạnh tưởng

Ơng Both Tarkington ln ln nói: Tai hoạ trời đất bắt tơi chịu, tơi chịu hết, trừ tật đui Không chịu cảnh ấy”

(140)

Vận mạng mà thắng tâm hồn thế? Khi đ~ ho{n to{n đui, ơng nói: “Tơi thấy chịu cảnh đui người khác chịu tai nạn họ Tôi tin ngũ quan tơi mang tật, hóa vơ dụng tơi sống với tinh thần, trơng tinh thần, sống tinh thần”

Trong năm, ông y sĩ mổ mắt mộng 12 lần, hy vọng khỏi bệnh C|c y sĩ dùng thuốc tê mà không lần ơng phản kháng rên la Ơng biết khơng tránh có c|ch để tránh bớt đau khổ vui lòng nhận lấy hết Tại nh{ thương, ơng khơng chịu nằm phịng riêng mà xin nằm phòng chung để gần người đau khổ khác Ông rán nâng cao tinh thần họ, bị mổ mắt, ông biết trước đau đớn lắm, ông r|n nhớ ông h~y cịn sung sướng nhiều Ơng nói: Thiệt kỳ diệu! Khoa học ngày tinh vi tới nỗi mổ phận tế nhị mắt! Thiệt kỳ diệu!”

(141)

Đã khơng tránh nhận

B{ Margaret Fuller, người bênh vực nữ quyền danh Anh, lần dùng c}u n{y l{m ch}m ngôn: “Cõi

đời sao, nhận làm vậy!” Ông gi{ quạu quọ Thomas

Carlyle nghe c}u đó, liền nói mỉa: “Thì tất nhiên mụ phải đ{nh vậy”! Phải, bạn v{ tôi, phải nhận số phận ta sao!

Nếu chúng ta, rên rỉ giẫy giụa, sinh chua ch|t, khơng thay đổi tình cảm mà l{m thay đổi tính tình, thể ta thơi Tơi nói tơi đ~ kinh nghiệm Có lần tơi khơng chịu nhận tình mà không tr|nh Tôi điên, chống cự lại, sinh ngủ, khiến đời thành cảnh địa ngục Thành thử tự mua thêm nỗi bất mãn Rút cục, sau năm tự giày vò thân, tơi phải nhận tình mà từ lúc đầu tơi đ~ khơng có c|ch n{o cải thiện

Sao không noi gương ông gi{ Walt Whitman mà thản nhiên lo{i c}y, lo{i thú trước cảnh tối tăm, đói lạnh, dơng tố?

(142)

Như có phải tơi khun bạn cúi đầu mà chịu hết nghịch cảnh đường đời khơng? Khơng tơi có mảy may ý Như theo thuyết định mạng Hễ cịn hy vọng vãn cứu tình phải tranh đấu! Nhưng biết rõ chống lại vơ ích, đ~ vậy, khơng thay đổi xin bạn thương thần kinh bạn m{ đừng quay cuồng, ngó trước ngó sau, than tiếc tình đẹp tốt Ơng khoa trưởng Hawkers trường Đại học Columbia nói với tơi ông lấy ca Ngỗng mẹ sau làm châm ngôn

Trời sinh bệnh đời

Có phương chữa được, khơng thời vơ phương Có phương rán tìm phương, Vơ phương chịu, lo lường làm chi

(143)

Đã khơng tránh nhận

Ơng Henry Ford nghĩ tương tự: “Khi không điều khiển biến cố mặc cho biến cố tự điều khiển lấy”

Khi hỏi ông K T Keller, hội trưởng nghiệp đo{n “Chrysler làm cách mà khỏi ưu tư, ơng đ|p: “Gặp tình khó khăn, có cách cải thiện tơi cải thiện Nếu khơng có cách tơi khơng thèm nghĩ đến nữa, qn Khơng tơi lo lắng tương lai tơi hiểu khơng tưởng tượng tương lai Có động lực ảnh hưởng đến tương lai ta mà ta không hiểu động lực v{ sức đưa đẩy Vậy lo nghĩ tương lai l{m gì?” Nếu bạn khen ông K T Kaller nhà doanh nghiệp khôn khéo đ~ tự kiếm triết lý Épitète dạy cho dân La Mã 19 kỷ trước: “Chỉ có c|ch tìm hạnh phúc l{ đừng lo nghĩ điều ý lực ta!”

(144)

tĩnh mạch bạo phát, chân bà tóp lại, đau đớn vơ cùng, y sĩ phải định cưa bỏ Biết tính b{ nóng lửa, y sĩ ngại không cho bà hay định ấy, sợ làm bà phát chứng động kinh Nhưng ông ta đ~ lầm Khi hay định ấy, bà Sarah ngó lương y hồi bình tĩnh nói: “Nếu phải cưa ơng cưa Số mạng đ~ bắt vậy” Trong bà nằm xe để người ta đẩy lại phòng mổ, người trai b{ đứng bên khóc lóc Bà vui vẻ vẫy lại bảo: “Con đợi M| trở lại”

Trên đường tới phòng mổ, b{ đọc lại kịch b{ đ~ diễn Có kẻ hỏi có phải b{ l{ để hăng h|i lên khơng b{ đ|p: “Không, cốt ý cho c|c b|c sĩ v{ c|c vững lịng tin Thần kinh họ đương bị kích thích dữ”

Chân lành rồi, b{ vịng khắp giới, làm cho cơng chúng say mê thêm bảy năm

Elise Mac Cormick b{i đăng nguyệt san Reader's Digest viết: “Nếu ta chịu nhận tình khơng tránh lực ta thong thả giúp ta tạo đời sống phong phú hơn”

(145)

Đã khơng tránh nhận

Chính tơi đ~ mục đích cảnh chết trại tơi Missouri Tại tơi trồng vài chục gốc Mới đầu chúng mọc mau Rồi trận bão tuyết tới, tuyết đóng nặng cảnh, nh|nh Đ|ng lẽ uyển chuyển trĩu xuống sức nặng lại hiên ngang đứng thẳng chóng cự lại, tới nỗi tuyết nặng quá, cành phải gãy, thân phải nứt - phải đốn bỏ hết

Những rừng phương Bắc khôn Tôi đ~ qua hàng trăm c}y số rừng bốn mùa xanh tốt Canada m{ chưa thấy bị tuyết đè nặng làm gãy hết Những c}y quanh năm tươi biết uốn thân, c{nh sức nặng, biết đạo hợp tác với tình thế khơng tránh được.

Các ông thầy võ Nhật dạy c|c môn đệ phải “mềm mại cây liễu, đừng cứng cỏi tùng

(146)

Nếu không theo cách mà chống lại với khó khăn đời, sao? Nếu không chịu “mềm mại c}y liễu” m{ định “cứng cỏi c}y tùng” sao? Dễ biết Chúng ta gây xung đột bất tận thâm tâm ta, lo lắng, khổ sở, cáu kỉnh bị bệnh thần kinh

Hơn nữa, tới mức phủ nhận thực đau đớn lùi giới ảo mộng ta tưởng tượng, ta thăng

Trong chiến tranh vừa qua, hàng triệu binh sĩ kinh hoảng đ~ phải lựa hai đường này: chịu nhận tình khơng thay đổi hay l{ ưu tư để chết Như trường hợp William H Casselins Câu chuyện ông kể lại đ}y lớp giảng Nữu Ước, đ~ ban giám khảo trường chấm thưởng:

(147)

Đã khơng tránh nhận

rằng phải coi bọn năm người khiêng chất nổ vào khoang thứ năm tàu chúng tơi Bọn lưng d{i vai rộng, khơng biết chút chất nổ hết Thế mà họ phải vận thùng chứa thuốc nổ T.N.T Bấy nhiêu chất nổ đủ l{m văng tàu cũ kỹ lên tới mây xanh Họ dùng hai sợi dây cáp để đưa thùng xuống tàu Tôi luôn lẩm bẩm: “Nếu hai sợi d}y tuột hay đứt ! “Trời! Lúc tơi sợ làm sao! Tơi run lên Miệng tơi khơ, chân tơi quỵ, tim tơi đập thình thình Nhưng không trốn đ}u hết Trốn tức l{ đ{o ngũ, l{ nhục nhã cho cha mẹ tôi, bị xử bắn Cho nên không dám trốn Tôi phải lại Mắt không rời người phu, thấy họ khiêng thùng chất nổ cách hờ hững mà lạnh xương sống Chỉ vô ý chút tàu nổ tung lên Sau kinh hãi, bắt đầu suy nghĩ chút Tôi tự nhủ: “Cứ cho tàu nổ tung lên đ~ l{m sao? Ta chết tức tốc, có hay trước đ}u? Chết c|ch giản dị q, ờ, cịn l{ chết nội ung nhiều Thơi đừng điên nữa, đời mà khỏi chết? Ta đ~ phải làm cơng việc đó, khơng bị bắn Vậy khơng r|n thích đi”

(148)

Tơi ghi tâm tạc học Bây giờ, lần lo nghĩ điều khơng thay đổi được, tơi nhún vai nói: “Qn đi” V{ tơi thấy phương ph|p cơng hiệu Ngồi chết thánh giá Đức Chúa Giê Su, chết danh lịch sử nhân loại chết Socrate Mấy ng{n năm sau, lo{i người cịn đọc thích đoạn văn bất hủ Platon tả chết - đoạn văn đoạn đẹp nhất, cảm động văn học từ xưa tới Có vài kẻ Athènes ghen ghét hiền triết Socrate, vu oan cho ông ông bị xử tử Người giữ ngục vốn quý mến ông, đưa cho ơng chén thuốc độc, y nói: “Sự đ~ vậy, xin ơng rán vui vẻ coi thường đi” Socrate theo lời Ơng nhìn thẳng vào chết bình tĩnh, nhẫn nhục, l{m động tới quỹ thần

(149)

Đã khơng tránh nhận

nguyện viết Reinhald Niebur, gi|o sư đạo Thiên Chúa thực h{nh: “Xin Chúa ban cho tơi tâm hồn bình tĩnh để cam nhận tình khơng thể thay đổi được, lịng can đảm để thay đổi tình thay đổi tinh thần sáng suốt để biết phân biệt tình thay đổi được, tình khơng thể thay đổi được

Vậy muốn diệt ưu tư bạn nên theo quy tắc thứ tư n{y:

Hợp tác với tình khơng tránh

(150)(151)

Chương X

“TỐP” LO LẠI

Bạn có muốn biết cách kiếm tiền thị trường chứng kho|n khơng? Có ư? Thì triệu người kh|c muốn bạn cách ấy, sách bán với gi| phi thường Nhưng tơi cho bạn biết mánh lới kỳ diệu mà nhiều người đầu thường dùng có kết Xin bạn h~y đọc câu chuyện đ}y ông Charles Robert, nhà cố vấn tài chánh kể lại:

“Tôi quê qu|n Texas, đến Nữu Ước với 20.000 Mỹ kim bạn giao cho để đầu chứng kho|n Tôi tưởng đ~ biết hết c|c m|nh khóe v{ đầu lời, mà lỗ, khơng cịn xu Thiệt tơi có lời vài vụ, thua thiệt

(152)

“Tôi đ~ chơi lối “sấp ngửa” l{ hết, hai thua tận với trơng vận mạng tin lời mách bảo kẻ kh|c Như ông H T Phillips nói, tơi đ~ “đầu tai”, nói l{m tin l{m vậy” “Tôi bắt đầu suy nghĩ lỗi lầm định trước đầu cơm, rán tìm bí nghề Và làm quen với ông Burton S.Castles, nh{ đầu đ~ th{nh công từ trước tới Tơi tin học ơng ta nhiều điều hay ơng ta danh th{nh công năm n{y qua năm kh|c Th{nh công liên tiếp vậy, n{o đ}u phải chuyện rủi may!”

“Ông hỏi vài câu vụ đầu trước dạy thuật mà tin quan trọng nghề đầu Ơng nói: “Mỗi mua chứng khốn văn tự n{o tơi định “tốp” số lỗ lại Ví dụ tơi mua chứng khốn giá 50 Mỹ kim, tơi “tốp lỗ” giá hạ tới 45 mỹ kim; nghĩa giá bán chứng kho|n sụt xuống giá mua Mỹ kim tơi bán liền, hạn chế số lỗ, không chịu thiệt mỹ kim”

(153)

“Tốp” lo lại

“Tơi theo quy tắc liền ln từ lời Quy tắc đ~ giúp c|c bạn xuất vốn v{ tôi, đỡ lỗ ngàn Mỹ kim” Ít lâu sau, tơi nhận thấy quy tắc “tốp lỗ” áp dụng vào nhiều việc khác, ngồi việc đầu Tơi bắt đầu “tốp lo” gặp điều ưu phiền bất mãn Kết thần hiệu

“Chẳng hạn, thường ăn trưa với anh bạn tới Trước nhiều phen tơi đợi tới nửa bữa Sau “tốp đợi” Tơi nói: “Anh Bill này, tơi đợi anh mười phút thơi, “tốp” Nếu anh tới trễ qu| mười phút lời hẹn ăn chung b{n quẳng xuống biển Nghĩa l{ dông đa!”

Trời hỡi! Phải chi trước tơi có đủ lương tri để “tốp” tính nóng nảy, tính dễ giận dữ, tính hay tự bào chữa, hay hối hận tất kích thích cảm xúc tinh thần! Tại ngu lừa, không nhận thức tình có hại cho bình tĩnh tâm hồn mà tự nhủ “N{y Dale Carnegie, tình đ|ng l{m cho anh lo }u đến l{ cùng; đấy, hết đấy, đừng lo thêm nữa, nghe chưa?” Tại đ~ không h{nh động vậy?

(154)

dự định tương lai v{ việc làm nhiều năm tan m}y khói Việc xảy vầy:

(155)

“Tốp” lo lại

Bây giờ, nghĩ lại, tơi có thấy sung sướng đ~ định không?

Sung sướng m{ ư? Tơi cịn thấy muốn nhảy múa điên cuồng lên chứ? Tơi thiệt nói khơng tơi phí thời để tiếc than thở khơng phải Thomas Hardy thứ nhì

Một đêm, c|ch đ}y kỷ, cú kêu rừng bên bờ hồ Walden, ông Henry Thoreau chấm bút lơng ngỗng vơ bình mực tự tay chế lấy chép vào nhật ký: “Muốn biết giá trị vật xét xem sau phải đem đời sống để đổi lấy vật ấy”

(156)

viết lời ca chép lại gởi cho Sullivan Có lần họ phải sân khấu lúc người đứng đầu, người quay mặt phía n{y để chào khán giả, người ngó ph|i để khỏi trông thấy mặt Họ “tốp” nỗi giận họ lại, Lincoln

Một lần, trận Nam Bắc chiến tranh, nghe bạn thân tố áo kẻ thù cay độc mình, ơng nói: “C|c anh cịn giận dai tơi Có lẽ tơi dễ làm lành qu|, không nghĩ giận có lợi Chúng ta đ}u có để gây lộn suốt nửa đời người Nếu có người thơi khơng kích tơi tơi qn hẳn chuyện cũ liền”

Tơi ước bà - bà Edith - dễ quên giận Lincoln nhỉ! Bà ông chồng tên Frank sống khu trại đ~ cầm cố Chung quanh l{ đất cằn hầm hố m{ nh{ xó n{o đầy gián Hai ơng bà làm việc cực nhọc chắt bóp xu Nhưng b{ muốn sắm m{n v{ đồ trang hồng khác cho nhà cửa sáng sủa nên đ~ mua chịu tiệm tạp hóa Dan Eversole

(157)

“Tốp” lo lại

làm mặt vậy, l{ dượng có lỗi; th{nh t}m xét, đ~ gần nửa kỷ mà càu nhàu chuyện ho{i, cịn vơ lý dượng nữa” Nhưng lời khun nước đổ l| khoai B{ đ~ hẳn bình tĩnh t}m hồn v{ trả giá đắt nỗi ốn giận ấp ủ hồi lòng

Benjamin Fraklin hồi bảy tuổi, lỡ làm việc mà 70 năm sau ơng cịn nhớ tới Thuở ơng mê cịi (tu-ht), mê tới nỗi, chẳng hỏi giá chi hết, đ~ dốc tiền túi mua Bảy chục năm sau, ông viết thư cho bạn: “Rồi nhà, vừa đi, vừa thổi, thích chí Nhưng c|c anh chị tơi thấy trả hớ quá, chế giễu tôi, khiến xấu hổ qu|, ịa lên khóc”

Về sau, Franklin đ~ danh khắp hoàn cầu, l{m Đại sứ Pháp, ơng cịn nhớ nỗi buồn mua hớ mạnh nỗi vui còi, v{ trước làm việc gì, ơng tự nhủ: “Coi chừng kẻo hớ mua còi, nhé!” Nhưng nghĩ kỹ học cịn rẻ Ơng nói: “Khi lớn lên, suy xét h{nh động người đời, tơi tưởng có nhiều người lớn đ~ “mua hớ cịi” Tóm lại, nhận thấy họ mua chuốc hầu hết khổ sở họ đ~ định sai vật đời v{ đ~ “mua hớ những cịi

(158)

ơng Léon Tolstoi 20 năm cuối đời có lẽ l{ người ngưỡng mộ giới Trong hai chục năm từ 1890 tới 1910, không lúc ngớt người đến nhà ông- tín đồ h{nh hương đất Thánh - để ngó dung nhan, nghe tiếng nói, rờ vạt áo ông Mỗi lời ông thốt, người ta chép liền vào sổ tay, gần lời thiên khải Nhưng đời sống, đời sống ngày ơng, Tolstoi 70 tuổi khơng khơn Franklin hồi tuổi chút

Tôi xin giảng bạn nghe.Ơng cưới gái mà ơng u lắm, tên Thietra Đời sống chung cặp vợ chồng sung sướng qu| ông b{ thường quỳ gối cầu trời cho sống hoài cảnh thần tiên Nhưng tính b{ ghen B{ thường ăn mặc giả người nhà q, mà dị thám cử ơng ơng chơi rừng Rồi dơng tố ghê gớm lên B{ lăn lộn s{n, đưa ve nha phiến lên môi dọa tự tử khiến hoảng sợ, nép vào góc phịng mà la hét

(159)

“Tốp” lo lại

tiểu thuyết nhan đề là: Lỗi ai? Trong b{ tả ơng quỷ cịn b{ người chịu cực hình Rồi bi kịch kết cục sao? Tại hai ông bà định biến gia đình thành “nh{ thương điên” ơng đ~ nói? Đ~ đ{nh có nhiều nguyên nhân lắm, nguyên nh}n l{ hai ông b{ nhiệt tâm muốn làm cho chúng ta, bạn cảm động Phải, l{ đ{n hậu sinh mà ông bà lo âu lời bình phẩm khen che hậu Nhưng bạn có mảy may quan tâm ơng bà có lỗi không? Không Chúng ta lo đến chuyện riêng chúng ta, có đ}u để phí vào chuyện gia đình Tolstoi Cặp vợ chồng khốn khổ đ~ trả mắc “chiếc còi” họ biết bao! Năm chục năm sống cảnh địa ngục - khơng người có đủ lương tri để nói “Tốp lại đi”, có đủ sáng suốt nhận giá trị sự, mà rằng: “Thôi tốp chuyện b}y Chúng ta phí đời qu| Thôi đi, đ~ kéo d{i qu| rồi”

(160)

Vậy muốn diệt ưu phiến trước diệt bạn bạn theo ngun tắc thứ năm n{y:

Mỗi phí đời sống bạn vào ưu phiền xin bạn ngừng lại tự hỏi ba c}u đ}y:

1.Điều m{ ta đương lo lắng có ch}n gi| trị ta?

(161)

Chương XI

ĐỪNG MẤT CÔNG CƯA VỤN MẠT CƯA

Khi viết câu này, ngó qua cửa sổ, tơi thấy vườn tơi, có vết chân quái vật sống khuyết sử thời đại, in v{o đ| v{ diệp thạch Tôi đ~ mua vết ch}n viện Bảo tàng Peabody Đại học đường Yale tơi cịn giữ thư viên bảo quản, cam đoan vết ch}n có từ 180 triệu năm Dù người Mông Cổ ngu dại khơng để có ý tưởng muốn ngược lại 180 triệu năm thời gian để l{m thay đổi vết ch}n M{ ví dụ người có nghĩ vậy, xét cho cùng, không điên rồ kẻ bứt rứt khổ sở lẽ khơng ngược thời gian để thay đổi việc xảy chừng 180 giây đồng hồ Thế mà nhiều người thường khổ sở lẽ Chắc chắn h{nh động để sửa đổi kết kiện đ~ xảy từ 180 gi}y đồng hồ trước, khơng có c|ch thay đổi đ~ xảy

(162)

bài học nhớ đời quên hẳn lỗi đi, đừng cho dày vị ta

Tơi biết hợp lý, tơi đ~ có đủ can đảm v{ lương tri để xử chưa? Muốn rả lời câu hỏi này, xin bạn nghe câu chuyện đ~ xảy cho c|ch đ}y nhiều năm

Tôi đ~ dùng 30 vạn Mỹ kim làm vốn mà chẳng thu xu nhỏ lời Đầu đuôi này: Tôi gây tổ chức vĩ đại, chuyên môn dạy học người đ~ trưởng thành Nỗi tỉnh lớn có chi nh|nh v{ đ~ không tiếc tiền quảng cáo Tôi bận dạy học khơng có thời gian khơng có ý muốn kiểm so|t phương diện tài chánh cơng kinh doanh Tơi khờ dại không thấy rõ cần viên gi|m đốc giảo hoạt coi chừng số chi

Rút cuộc, năm sau nhận thấy thực hiển nhiên, để cụt hứng phẫn uất Tôi thấy số thâu khổng lồ, m{ khơng có số lời nhỏ

Thấy đ|ng lẽ phải làm hai việc:

(163)

Đừng công cưa vụn mạt cưa

nghe nói vậy” v{ tiếp tục dạy học thường Ơng đ~ triệt để xố bỏ thua lỗ trí nhớ khơng nhắc tới

Việc thứ hai đ|ng lẽ phải làm, phân tích nguyên nhân thất bại để rút học l}u d{i Nhưng thú thật bạn, hai việc cốt yếu kia, không làm việc

Nhưng thú thật bạn, hai việc cốt yếu kia, không làm việc Trái lại, tơi tự giày vị khổ sở Sau h{ng th|ng, lúc n{o người hồn, ngủ không được, người rạc Đ|ng lẽ dại trước đem lại khơn sau tơi lại cắm cổ tái diễn ngu

Tôi ngượng mà công nhận ngu ngốc đó, từ lâu kinh nghiệm dạy tơi rằng: “Dạy khôn hai mươi người dễ thực hành điều khơn đ~ dạy” Tơi tiếc không nhận may theo học ông Brandwine Đại học đường George Washington Nữu Ước Một người đ~ c|i may l{ ơng Saunders, ngụ nhà số 939, đại lộ Woodycres Bronx, Nữu Ước kể lại với ông Brandwine, hồi chuyên dạy sinh học, đ~ cho ông ta học hữu ích vơ

(164)

suy nghĩ việc đ~ l{m; hối tiếc đ~ l{m bậy; đắn đo đến c}u đ~ nói để tự trách chẳng nói này, nọ, có không?

Thế buổi sáng, lớp chúng tơi tựu phịng thí nghiệm ban Thực vật học thấy b{n, trước mặt ơng giáo Brandwine có lù lù chai sữa Chúng ngồi xuống tự hỏi khơng biết chai sữa có liên lạc với học vệ sinh bữa Bỗng nhiên, ông Brandwine đứng dậy, gạt chai sữa cho rơi mạnh vào chậu sứ rửa tay mà la lớn lên rằng: “Đừng có than tiếc chỗ sữa đổ”.1 Đoạn

ơng bảo chúng tơi lại gần v{ nói: “Ngó cho kỹ, tơi nhớ học suốt đời Chỗ sữa chảy hết trò thấy chui đường mương; b}y trị có dằn vật tóc thu lại giọt Suy nghĩ chút, cẩn thận chút có lẽ chỗ sữa n{y đ~ không Bây trễ ta cịn qn v{ bắt đầu làm việc kh|c”

(165)

Đừng công cưa vụn mạt cưa

Đọc tới đ}y, có bạn cười khẩy cho có c}u phương ngơn nít biết, việc phải làm lớn chuyện Tơi biết thiên hạ nhàm tai câu ấy, đầu lưỡi người nhắc đến gần vô duyên Tôi biết bạn đ~ nghe c}u đến ngàn lần Nhưng biết thêm câu vè tầm thường l{ tinh túy đức tính khơn ngoan, lịch lãm cổ truyền, từ ng{n năm trước Nó kết tinh lịch duyệt nhân loại, cha truyền nối biết đời Nếu bạn đọc sách luận đề ưu tư, bậc thông thái hồn cầu đ~ soạn, bạn khơng thể kiếm dịng n{o có ch}n nghĩa s}u xa c}u phương ngôn thông dụng “Chưa tới cầu đừng lo thiếu c|ch qua sông” hay “Đừng than tiếc chỗ sữa đổ”

(166)

Từ lâu tơi kính phục người đ~ qu| cố ông Fred Fuller Sheld Lúc sinh thời ơng có biệt tài phơ diễn ý cũ v{ đập v{o trí n~o người ta Ơng chủ bút tờ báo Philadelphia Bulletin diễn thuyết trước học sinh trường trung học, đ~ hỏi họ: “Những trò n{o đ~ thấy xẻ gỗ,2 dơ tay lên” Phần đông dơ tay

Đoạn, ông lại hỏi: “Ai đ~ thấy xẻ mạt cưa?” Không có dơ tay Ơng liền nói: “Lẽ dĩ nhiên, có thấy xẻ mạt cưa bao giờ! L{m m{ cưa, xẻ được, đ~ vụn c|m rồi! Quá khứ Khi c|c trò ưu tư chuyện đ~ qua, hối tiếc đ~ muộn, trò đem đống mạt cưa m{ cưa, xẻ vậy”

Ông Connie Mack, hồi thiếu thời cầu tướng cừ khôi, ông 81 tuổi, nghe hỏi có phiền muộn đ~ thua trận đấu khơng, ơng trả lời:

“Có chứ, tơi thường có thói quen Nhưng đ~ diệt vô ý thức từ lâu tơi bình thản Nước nguồn đ~ tho|t khỏi đồng cịn dùng quay guồng m|y xay lúa nữa?”

Thiệt vậy, nước chẳng dùng xay lúa m{ chẳng dùng xẻ c}y Nhưng dù sao, riêng bạn cịn có cách xoa nhẵn nếp nhăn mặt chữa lành chứng vị ung bao tử bạn

(167)

Đừng công cưa vụn mạt cưa

Tôi đ~ dùng cơm với Jack Dempsey3 chàng kể cho

nghe bại trận bị võ sĩ Tunney đoạt chức vô địch giới Cố nhiên, l{ bạt tay vào lòng tự phụ chàng

Chàng kể: “Giữa trận đấu, cảm thấy hết thời gian Tới hiệp thứ mười, chưa xỉu, đứng đ~ không vững Mặt vừa toạc vừa sưng, mắt gần nhắm nghiền lại Bỗng thấy trọng t{i đưa tay Tunney lên, nhận y đ~ thắng: Tôi không cịn vơ địch rồi! Tơi xuống đ{i, phịng thay đồ, mưa lạnh4 rẽ đ|m

khán giả m{ Có nhiều người cố nắm tay tơi để chia buồn Có người mắt long lanh vết lệ Một năm sau, t|i đấu với Tunney Nhưng vơ ích Thời oanh liệt tơi đ~ qua hẳn Thật khó mà nén sầu tủi, tơi tự nhủ rằng: “Sự đ~ xảy vậy, than tiếc chỗ sữa đổ làm quái gì! Đừng nên để “cú quai h{m” bắt ta đo v|n chớ” Có phải Dempsey tự nhủ hoài mà hết tâm bệnh chăng? Khơng, sng thiệt chưa đủ Ch{ng đ~ thành cơng thẳng thắn nhận thất bại, đoạn qt hẳn ngồi trí nhớ hết thông minh v{o tương lai Chàng diệt ưu tư b{ng c|ch mở đại tửu gia Jack Dempsey khu Broadway5 nhà Hotel Great Northen

3 Võ sĩ vơ địch hồn cầu hạng nặng năm 1928-1929

4 Vì đấu trời

5 Tỉnh lớn bên Mỹ chia làm nhiều khu, khu có tên, cịn

(168)

tại đường số 57 treo giải thưởng lớn cho đ|m võ sĩ hậu sinh lên võ đ{i biểu diễn hiệp Chàng diệt ưu tư cách cặm cụi công việc thiết thực để kiến thiết tương lai khơng cịn thời gian m{ nghĩ tới dĩ v~ng Chính Jack Dempsey đ~ nói thêm rằng: “Mười năm vừa qua sung sướng hồi giữ chức vô địch nhiều”

Trong nghiên cứu sử, tiểu sử v{ đời sống anh hùng vãng tại, đ~ chịu thử thách chua cay, thường kinh ngạc cảm phục t{i phi thường họ để diệt ưu tư v{ l{m lại đời xán lạn

(169)

Đừng công cưa vụn mạt cưa

Kẻ tội phạm vừa trồng bơng vừa h|t đ~ tỏ có nhiều lương tri nhiều người bọn Y biết rằng:

“Ngón tay định mạng đ~ viết biến Dù bạn có khơn ngoan đến bực n{o khơng chèo kéo định mạng để nhờ xóa bỏ hộ nửa dịng Và nước mắt bạn khơng rửa chữ”.6

Và, dù sao, sức mạnh nào, oai quyền n{o đem lại dĩ v~ng trở với bạn Vậy nên nhớ quy tắc thứ bảy này:

Đừng có công cưa vụn mạt cưa!

-

6 Những hàng chữ nguyên văn Robayal d’Omar, nghĩa

(170)(171)

PHẦN THỨ TƯ

BẢY CÁCH LUYỆN TINH

THẦN ĐỂ ĐƯỢC THẢNH

(172)(173)

Chương XII

MỘT CÂU ĐỦ THAY ĐỔI ĐỜI BẠN

Mấy năm trước người ta bảo trả lời câu hỏi đ{i ph|t thanh: “B{i học quan trọng bạn đ~ học học n{o?”

Dễ trả lời lắm: Đó l{ b{i học cho tơi quan trọng ý nghĩ Biết bạn nghĩ điều gì, tơi đo|n bạn Tư tưởng ta xếp đặt đời định tương lai ta Emerson nói: “Suốt ng{y ta nghĩ ta cư xử vậy”… Tất nhiên thế, kh|c

(174)

Phải, ta có tư tưởng vui vẻ đời ta sung sướng, có tư tưởng hắc ám đời ta khốn khổ, có ý nghĩ sợ sệt ta sợ sệt Nếu ta nghĩ tới đau ốm ta đau ốm, nghĩ đến điều thất bại chắn thất bại Còn ta tự vùi ta vào lời than thân trách phận người tránh ta

Nói có phải tơi bênh vực th|i độ vô tư lự trước tất nỗi khó khăn khơng? Khơng Vì chẳng may, đời lại không giản dị đ}u Nhưng muốn bênh vực cho th|i độ tích cực, đừng tiêu cực Nói cách khác, cần ý khó khăn song đừng lo lắng Chú ý với lo lắng khác sao? Tôi xin giảng: Một lần ngang qua đường đông nghẹt xe cộ Nữu Ước, phải để ý tới cử động tôi, không lo Chú ý nhận rõ tình hình khó khăn, bình tĩnh tiến tới để thắng Lo lắng quay cuồng cách điên khùng v{ vơ ích

Ta ý tới vấn đề nghiêm trọng mà thẳng người tiến bước với cẩm chướng khuy |o được.1 Tơi đ~ thấy Lowell Thomas có th|i độ Một

(175)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

(176)

Th|i độ tinh thần ảnh hưởng cách sâu xa, gần khó tin, đến thể lực Ơng J A Hadfield, nhà trị bệnh thần kinh danh Anh, Tâm lý

Quyền lực đ~ chứng minh điều cách rõ ràng Ông

viết: “Tôi bảo ba người làm trắc nghiệm để xem ám thị tinh thần ảnh hưởng tới lực họ Thể lực đó, tơi đo mày lực kế (dynamomètre) mà bảo họ bóp mạnh Việc họ làm ba hồn cảnh khác

Lần đầu họ bóp lực kế hồn cảnh thơng thường Trung bình thể lực họ l{ 50 kí lơ rưỡi

Lần thứ nhì tơi thơi miên họ, bảo họ họ yếu lắm, họ bóp 14 kí lô rưỡi thôi, nghĩa l{ không phần ba sức thiệt họ (Một người ba người l{ nh{ đấu quyền chuyên nghiệp; bị miên người thấy tay “mảnh khảnh đi, y nít”)

Lần thứ ba thơi miên họ, bảo họ họ mạnh, họ bóp 71 kí lơ Vậy óc họ đầy ý nghĩ tích cực sức mạnh, thể lực họ tăng gần 50 phần trăm

(177)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

nhưng đ}y tơi xin tóm tắc lại Một đêm lạnh lẽo tháng mười lâu sau Nam Bắc chiến tranh kết liễu, có người đ{n b{ nghèo đói lang thang, thất thơ thất thiểu đường đời, tên gọi Glover đến Amesbary Đến đ}y b{ gõ cửa nhà phụ vị huy thương thuyền bà Webster

Mở cửa ra, bà Webster thấy thân hình nhỏ bé, ốm o, “chỉ cịn xương với da, khơng đầy 50 kí lơ, trơng ghê sợ” Nhưng b{ Glover đ~ lên tiếng muốn kiếm chỗ để bình tĩnh suy nghĩ v{ lập chương trình quan trọng l{m cho b{ say mê đêm ng{y

B{ Webster đ|p: “Vậy bà chung với tơi Nhà rơng mà tơi có mình”

Bà Glover suốt đời chung đụng với bà Webster được, khơng có chàng rễ bà anh Bill Ellis vốn Nữu Ước nghĩ Thấy bà Glover, la: “Tơi khơng muốn chứa qu}n lang thang” V{ đuổi người người đ{n bà không nhà cửa Mưa trút, b{ Glover đứng run cầm cập trời vài phút kiếm chỗ trú chân

(178)

Vậy mà chuyện xảy b{ chưa biết đời hết, bệnh tật, lo lắng sầu thảm Người chồng thứ bà cưới lâu chết Người chồng thứ nhì bỏ b{ theo người đ{n b{ kh|c đ~ có chồng, chết cảnh nghèo khổ Bà có mụn trai, túng thiếu, đau ốm ghen tng, bà phải cho người khác ni bốn tuổi Từ khơng có tin tức hết 31 năm khơng thấy mặt lần Vì ốm đau ho{i, b{ Eddy sớm nghĩ tới khoa “chữa tinh thần” Nhưng lại Lynn, bà tới khúc quẹo định đời bà Một ng{y mùa đông, b{ đường, trượt chân té giá nằm bất tỉnh vỉa hè Xương sống bị thương nặng tới nỗi gân giựt lên dội Y sĩ nói bà chết, trời có thương cho sống sót thành tật, khơng

Nằm giường tin chết đó, b{ mở Thánh kinh ra, Chúa dun ruổi gặp đoạn Thánh Mathieu kể: “Họ cho người bệnh nh}n đau chứng tê liệt nằm chõng; Giê Su nói với bệnh nh}n” “Con, can đảm lên Tội lỗi tha thứ… Đứng nh{ đi” V{ người bệnh đứng dậy trở nh{”

(179)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

“Kinh nghiệm giúp ph|t gi|c cách làm cho người kh|c sung sướng tr|i táo rớt xuống giúp Newton kiếm luật hấp dẫn vạn vật Tôi thấy cách khoa học rằng: “Tinh thần nguồn gốc thực tượng tinh thần”

Do đường mà Marry Barker Eddy thành nhà sáng lập nữ gi|o sĩ tối cao tôn giáo mới: “Cơ Đốc

Khoa học”, tôn giáo lớn mà từ trước tới nữ

giới đ~ lập được, tôn gi|o đ~ truyền bá khắp giới

Chắc bạn tự nhủ: “Anh ch{ng Carrnegie muốn truyền b| đạo Cơ Đốc Khoa học đ}y” Không Bạn lầm Tôi không theo đạo Nhưng tơi c{ng sóng thêm tơi tin chắn lực huyền bí tư tưởng Nhờ dạy người lớn 35 năm, biết đ{n ơng v{ đ{n bà diệt ưu phiền, sợ sệt nhiều chứng bệnh thay đổi hẳn đời họ c|ch thay đổi tư tưởng đầu

Tôi biết! Tôi biết vậy!! Tơi biết vậy!!! Tơi đ~ mục kích 100 lần thay đổi không tin Tôi đ~ thấy thường qu| khơng cịn ngạc nhiên

(180)

Là ơng ưu phiền Ơng nói với tơi: “C|i l{m cho tơi lo, tơi lo tơi ốm qu|; tơi tưởng tóc tơi ngày rụng; tơi sợ không d{nh đủ tiền để cưới vợ; sợ không thành người cha hiền; sợ không cưới ý trung nhân; sợ đời không sung sướng Tôi lo ý nghĩ người khác tơi Tơi lo tư tưởng có ung thư bao tử Thơi hết làm việc, phải bở sở Tinh thần sôi lên nước nồi sùng sục mà khơng có lỗ để xả Áp lực khơng chịu nổi, phải xả bớt Bạn nên cầu Trời đừng bị bệnh thần kinh thác loạn khơng có nỗi đau đơn vật chất ghê gớm nỗi thống khổ tinh thần hấp hối hết

Bệnh nặng không dám nói thiệt với người thân nhà Tơi khơng tự chủ tư tưởng Ĩc tơi đầy sợ sệt Một tiếng động nhỏ l{m nhảy lên Tơi trốn người Tơi thường khóc vơ cớ

Sống hấp hối Tôi thấy bỏ Thượng đế Tôi muốn nhảy xuống sông tự tử cho đời

(181)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

không được.Thế lang thang bờ vịnh Floride tự cảm thấy ưu phiền khổ sở nhà Tôi mở thư xem ba tơi viết Ba tơi nói: “Con, xa nh{ tới 1.500 dặm mà không thấy bệnh khác chút chi, phải khơng? Ba biết làm cho sinh bệnh Cơ thể tinh thần khơng đau ốm hết Khơng phải tình thế, hoàn cảnh mà gặp đ~ l{m đau; nghĩ bậy tình thế, hồn cảnh m{ hóa đau “Trong lịng ta suy nghĩ l{m ta vậy” Khi n{o nhận thấy điều đó, trở hết bệnh”

(182)

“S|ng hôm sau thu xếp nhà Một tuần lễ trở lại làm việc cũ Bốn th|ng sau cưới nhà tơi, người m{ trước tơi sợ cưới khơng được, chung tơi có năm ch|u, gia đình vui vẻ Hồi tinh thần tơi suy loạn, tơi coi kíp l{m đêm có 18 người Bây tơi điều khiển xưởng làm bìa dầy 450 thợ Đời sống đầy đủ hơn, vui vẻ nhiều Tôi tin đ~ nhận chân giá trị đời sống Khi gặp nỗi khó khăn - đời mà chẳng có lúc ấy? - tơi tự nhủ phải giữ đầu óc cho sáng suốt nhờ ý

“Tơi chân thành nói đ~ may m{ bị bệnh thần kinh nhờ nhận thấy tư tưởng ảnh hưởng mạnh mẽ tới tinh thần v{ thể Bây tơi sai bảo tư tưởng để giúp tơi khơng hại tơi Ba tơi đ~ có lý người bảo tơi đau ốm khơng phải hoàn cảnh Và từ nhận ch}n điều này, tơi hết bệnh ln tới bây giờ” Đó l{ kinh nghiệm ông Frank J Whaley

(183)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

hộp, lo lắng Nhưng tr|i lại, ơng bình tĩnh, Ngẩng lên nhìn rặng núi xanh Virginie, ông thốt: “Cảnh đẹp làm sao! Thiệt từ trước l~o chưa có hội n{o để ngắm cảnh thần tiên vầy”

Hay l{ trường hợp Robert Falcon Scott bạn đồng hành Họ người Anh tới Nam cực Có lẽ chưa khổ cực ghê gớm họ đường Thức ăn hết mà dầu lửa hết Không thể n{o trận bão tuyết thổi dội sát mặt đất liên tiếp 11 ng{y đêm, gió ghê gớm tới nỗi cắt lớp băng miền Họ biết n{o chết có mang theo nhiều thuốc phiện để dùng trường hợp

Nuốt cục lớn nha phiến nằm dài tuyết hưởng c|i thú “đi m}y” v{ lên m}y Nhưng họ khơng thèm dùng phương thuốc Họ vừa “ca điệu vui” vừa chết Chúng ta biết nhờ thư từ giã cõi đời mà tám tháng sau nhóm thám hiểm cứu nạn tìm thấy bên 11 xác cứng ngắt

Thiệt vậy, nuôi tư tưởng bình tĩnh v{ can đảm vui thú ngắm cảnh ngồi quan t{i m{ đến ph|o trường; chết đói chết rét, ca hát vui vẻ vang rần trại

(184)

Tâm thần ta cõi riêng Nó Địa ngục, cảnh Tiên đời

Cảnh Tiên nhờ nói vui tươi Địa ngục thành nơi đọa đày

Đời Nã Pháp Luân Helen Keller đ~ chứng minh hồn tồn lời N~ Ph| Lu}n có đủ c|i m{ người thường mơ tưởng: danh vọng, uy quyền, cải - mà ơng nói đảo Saint Hélène: “Trong đời tơi, khơng có tới s|u ng{y sung sướng” Còn Hellen Keller đui, điếc câm lại ca tụng: “Đời sống m{ đẹp ta!” Sống nửa kỷ rồi, chẳng kinh nghiệm gì, tơi học điều n{y “Trừ ta ra, khơng có làm cho ta bình tĩnh hết” C}u tơi mượn Emerson đoạn cuối thiên tùy bút “Tự tín” ông: Khi ta thắng đường trị, lợi tức ta tăng lên, ta hết bịnh, mạnh trở lại, hay có bạn xa trở về, gặp hồn cảnh thuận tiện nào, lúc ta thấy tinh thần phấn khởi v{ ta nghĩ ngày vui tới Không, xin đừng tin Không thể Trừ ta ra, không mang lại bình tĩnh cho t}m hồn ta đ}u”

(185)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

Épitète sống cách ta 19 kỷ, mà y học phải nhận lời l{ Theo b|c sĩ G Canby Robinson năm người bệnh nằm nh{ thương John Hopkins, có bốn người đau lao t}m, ưu tư qu| Khơng phải bệnh tinh thần có nguyên đ}u, bệnh hoàn toàn thể chất Ơng nói: “Những bệnh n{y thường người đau khơng biết l{m cho đời sống thích nghi với vấn đề thực tế”

Montaigne, triết gia trứ danh Pháp, dùng câu l{m ch}m ngơn: “Lo{i người đau khổ, hồn cảnh mà ý niệm hồn cảnh nhiều” M{ ý niệm ho{n tồn tùy thuộc ta

Như nghĩa l{ gì? Có phải tơi đ~ d|m gan nói trắng với bạn rằng: Khi bị ưu tư đè nghiến v{ đầu óc rối tơ vị bạn cần có nghị lực chút tâm trạng bạn ho{n to{n thay đổi khơng? Phải, tơi muốn nói đó! M{ chưa hết đ}u Tơi cịn cho bạn bí Phải khó nhọc chút, bí n{y giản dị

William James, nhà tâm lý thực hành uyên thâm giới, đ~ nhận thấy rằng: “Hành động theo sau tư tưởng, thực hai với Và chúng ta chế định hành đồng chế định

(186)

Nói cách khác, William James bảo khơng thể dùng ý chí để thay đổi cảm xúc mà cảm xúc thay đổi được, thay đổi

hành động h{nh động thay đổi tự nhiên tư

tưởng đổi thay

Ông giảng thêm: “Như vậy, vui vẻ mà muốn chuộc lại cách chắn l{m tỏ th|i độ vui vẻ, v{ h{nh động, nói l{ vui vẻ đ~ tới rồi”

Cái thuật giản dị th{nh công chăng? Th{nh công thần diệu! Xin bạn thử Thử mở miệng cười lớn, hồn nhiên vui vẻ, h~y ưỡn ngực hít d{i ca lên khúc, khơng ca ht sáo, khơng ht s|o ngâm nga Bạn thấy liền - William James nói - tinh thần buồn ủ rũ h{nh động tỏ nỗi vui chói lọi

(187)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

Bà trách bạn lại sung sướng trước mặt bà Cả trăm người đ{n b{ khổ h{ nhiều: Số tiền bảo hiểm nhân mạng ông chồng để lại đủ cho bà an nhàn tới chết vả ba người g|i đ~ th{nh gia đ{ng ho{ng dư sức đón b{ ni Nhưng tơi thấy bà mỉm cười Bà kêu ca ba chàng rể hà tiện ích kỷ - lần lại chơi, b{ nhà họ hàng tháng Bà lại phàn nàn lũ g|i không qua cáp cho bà hết - mà bà ơm túi tiền “để dưỡng gi{” B{ thiệt tai nạn cho thân bà gia đình vơ phước Mà có bắt buộc b{ không? Điều đ|ng thương t}m l{ muốn bà tự đổi tánh từ người khốn nạn, khổ sở, cay độc, bà trở thành người mẹ chiều chuộng kính trọng Muốn bà cần bắt đầu có cử vui vẻ để phân phát tình yêu cho c|i m{ đừng phí t}m nghĩ tới nỗi khổ để tự l{m cho đời thêm chua xót

Một người Ấn Độ, ông H J Englert, đến cịn sống nhờ tự tìm bí Mười năm trước, ơng Englert lên sởi bệnh khỏi biến chứng thận viêm (sưng thận) chữa đủ thầy, “lang băm” nữa, mà không hết

(188)

tăng nữa, tốt l{ h~y gấp gấp thu xếp việc nhà

Ơng Englert nói: “Tơi nhà, soát lại xem đ~ trả đủ tiền bảo hiểm nhân mạng chưa, cầu trời tha thứ cho tội lỗi từ trước, nghĩ tới chết Thế l{ đ~ l{m cho người xung quanh khổ sở Vợ tơi khóc lóc mà tơi bị vùi sâu vào cảnh thất vọng Nhưng sau tuần khóc lóc than thở cho thân mình, tơi tự nhủ: “Mình h{nh động thằng điên Có lẽ cịn sống năm không r|n hưởng cho vui hết đời đ~?” Tôi ưỡn ngực lên, mỉm cười r|n h{nh động người khỏe mạnh Ban đầu có khó thiệt, song tơi gắng sức tỏ dễ dãi, vui vẻ v{ dễ chịu cho gia đình mà cho tơi

“Tôi nhận thấy điều n{y trước hết bắt đầu cảm thấy khỏe khoắn hơn, gần ý muốn Bệnh tiếp tục giảm, v{ đ|ng lẽ xuống hố từ lâu chứ, lại sung sướng, mạnh lên, mà áp lực mạch m|u hạ xuống Chắc chắn có điều này: Nếu tơi nghĩ n{o “chết” lời b|c sĩ tiên đo|n thành thực Nhưng đ~ thay đổi th|i độ tinh thần để giúp thể tự trị lấy bệnh”

(189)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

chi? Tại lại bắt thân ta người chung quanh phải khổ sở, phiền muộn, h{nh động cách vui vẻ l{ đủ tạo hạnh phúc? Đ~ lâu rồi, đọc sách James Lane Allen Nó đ~ ảnh hưởng sâu xa lâu bền tới đời sống Cuốn nhan đề: Tư tưởng người có đoạn này: “Ai thấy ta thay đổi ý nghĩ ta người khác vật người khác vật thay đổi với ta Khi người thay đổi hoàn toàn ý nghĩ người ngạc nhiên thấy điều kiện vật chất đời thay đổi mau chóng Ta hấp dẫn giống ta khơng hấp dẫn ta cần Vận mạng ta tay ta, tay ta Tất ta làm nên kết trực tiếp tư tưởng Chỉ có n}ng cao tư tưởng thành công tiến thôi”

(190)

Vậy nên nhớ lời sau nầy William James:

“Một phần lớn mà ta gọi họa đổi làm phước lành Muốn cần thay đổi thái độ tinh thần, đừng đau đớn lo sợ mà hăng hái đấu tranh” Chúng ta hãy tranh đấu cho hạnh phúc chúng ta!”

Tranh đấu cho hạnh phúc cách theo chương trình ng{y để có tư tưởng vui vẻ kiến thiết Chương trình ơng Sibyl F Partige đ~ viết 36 năm trước, nhan đề l{: “Ngày hơm nay” Tơi thấy gây nhiều cảm hứng tơi đ~ ph}n ph|t h{ng trăm

Nếu bạn v{ theo đúng, bỏ phần nhiều ưu tư v{ l{m tăng lên vô c|i m{ người Pháp gọi l{ “Sự vui sống”

NGÀY HÔM NAY

1- Ng{y hơm tơi sung sướng Nói tức nhận với Abraham Lincoln rằng: “Phần nhiều cho l{ súng sướng sung sướng vậy” Hạnh phúc tâm khảm không ngoại giới

(191)

Một câu đủ thay đổi đời bạn

3- Ng{y hôm chăm nom đến thân thể Tôi luyện nó, săn sóc nó, bồi dưỡng khơng làm phí sức bỏ phí nó, máy hồn to{n để tơi sai khiến

4- Ngày hôm rán bồi bổ tinh thần Tơi học có ích Tôi không lười nghĩ Tôi đọc loại sách cần phải gắng sức suy nghĩ v{ ý hiểu

5- Ngày hôm luyện tinh thần theo hai cách: Tôi giúp ích người n{o m{ đừng cho hay Tơi theo William James, làm hai việc mà tơi khơng muốn l{m để rèn chí

6- Ngày hơm tơi vui tính Sẽ tất tươi tỉnh, ăn mặc chỉnh tề, nói nhỏ nhẹ, cử nhã nhặn, rộng rãi lời khen mà không cần trích chê bai hết m{ không rán sửa lỗi cải thiện người

7- Ngày hôm rán sống ngày một, biết công việc ngày ấy, khơng lúc ơm lo cho đời Cứ ngày làm việc 12 suốt đời l{m nhiều việc

(192)

9- Ngày hôm dành riêng cho tơi nửa bình tĩnh v{ nghỉ ngơi Trong nửa ấy, nghĩ đến Thượng Đế để có thêm chút viễn cảnh đời

10- Ngày hôm không lo sợ vui sống, yếu mến người, hưởng mỹ tin người yêu yêu Nếu muốn bồi dưỡng tâm trạng để yên vui phải theo quy tắc số này:

Tư tưởng hành động cách vui vẻ, ta thấy vui vẻ

(193)

Chương XIII

HIỀM THÙ RẤT TAI HẠI VÀ BẮT TA TRẢ MỘT

GIÁ RẤT ĐẮT

Đêm kia, du lịch, tơi có ghé thăm công viên Quốc gia tỉnh Yellowstone Tôi ngồi khoảng đất cao, trước khu rừng thông rậm rạp với số khách du lịch khác Bất thần, gấu xám Bắc Mỹ, - mối kinh hoảng rừng thẳm - xuất |nh đèn pha v{ bắt đầu nghiến ngấu khúc thịt vụn nhà bếp cơng viên vứt Viên kiểm lâm ngồi ngựa, gần du khách, liền vui miệng kể cách sinh sống giống gấu, gấu Bắc Mỹ Ông ta cho chúng tơi hay giống vật khỏe Tây bán cầu, ngồi trơng giống trâu và, có lẽ, ngồi giống gấu Kadiak Thế mà, tối đó, tơi lại thấy gấu Bắc Mỹ vật kh|c đứng gần khơng thế, lại cho vật n{y ăn nữa: chồn Cố nhiên gấu biết có tát chồn n|t tương Vậy mà khơng tát Tại thế? Tại kinh nghiệm bảo biết l{m chẳng ích lợi

(194)

tôi thường bắt giống chồn bốn ch}n; v{ trưởng th{nh, gặp vài chồn “hai ch}n” lẩn lút phố Nữu Ước Kinh nghiệm l}u đời chua cay đ~ dạy rừng hai giống chồn, bốn ch}n hay cẳng, chẳng đ|ng cho ta bận ý

Khi ta thù oán ai, tức l{ ta đ~ cho họ dịp ảnh hưởng đến đời ta: ảnh hưởng đến giấc ngủ, đến c|i thú ăn, đến tiền tiềm lực, đến sức khỏe yên tĩnh tinh thần ta Bọn cừu nhân cần biết chúng đ~ l{m ta phải băn khoăn, phải bứt rứt nhẩy lên sung sướng Ta thù ốn chúng, chắn chẳng l{m cho chúng đau đơn chút nào, mà trái lại l{m cho đời luôn thành ác mộng “Nếu kẻ ích kỷ tìm cách lừa dối bạn, thấy bạn tử tế lại làm quá, thấy bạn tin lại lừa đảo, bạn đừng giao du với chúng nữa, coi chúng khơng có, nên tìm cách trả đũa lại Khi bạn nghĩ c|ch để trả thù tức bạn đ~ tự l{m đau đớn l{ l{m đau đớn kẻ bạn định tâm hại…” Theo ý bạn lời lẽ mà không ngoan đến được? Chắc lại người theo tâm luận, nói dựng đứng nh{ tiên tri phải chăng? Thưa không Tôi đ~ đọc câu tờ thông tri ty Cảnh sát Milwaukee

Thử hỏi ý muốn “trả đũa” lại có hại cho bạn? Theo tờ tạp chí Life ý muốn làm sức khỏe bạn phải vĩnh viễn suy nhược Tác giả đăng tờ Life

(195)

Hiềm thù tai hại bắt ta trả giá đắt

những người đau bệnh động mạch tính thù vặt Khi tính xấu ln ln biểu lộ, làm cho bệnh thành kinh niên có thành bệnh đau tim”

(196)

Các bạn tơi, đ~ có lần thấy mặt đ{n bà khắc khổ giận dữ, hay biến tướng thù ốn Khơng mỹ viện gian lại chữa mặt này, trừ tr|i tim đầy hỉ xả, đầy tình thương u nh}n loại

Sự thù ốn khơng làm tinh thần bình tĩnh, m{ cịn giết từ hương vị đời sống đến thú vui nhỏ nhặt ăn bữa cơm ngon Th|nh kinh đ~ nói: “Ăn đĩa rau m{ vui vẻ, cịn l{ ăn bị quay có hương vị o|n thù”

Bạn kẻ thù ta xoa tay sung sướng biết tức giận họ mà ta cáu kỉnh, héo hắt, sắc, đau tim v{ giảm thọ sao?

Nếu ta yêu kẻ thù, làm tốt cho họ, ta phải yêu lấy ta chứ? Ta phải yêu ta, khiến họ làm chủ hạnh phúc, sức khỏe nét nhăn mặt ta chứ?

(197)

Hiềm thù tai hại bắt ta trả giá đắt

tiếng nên ông hy vọng kiếm việc hãng xuất cảng Ông gởi đơn xin việc, tới đ}u người ta trả lời rằng, thời kỳ chiến tranh, người ta khơng thể thu nhận thư tín viên ngoại quốc, nhiên họ ghi tên v{ gọi đến ơng, cần Trong đó, thương gia gởi cho ông Georrge Rona l| thư sau đ}y: “Những ý nghĩ ông công việc tơi, hồn tồn sai lầm có phần lố bịch Trước hết, tơi xin nói rằng, tơi chẳng cần mướn thư tín viên; sau, cần nữa, tơi chẳng mướn ơng, ơng không viết thư tiếng Thụy Điển cho mẹo Chứng l{ thư ông đầy lỗi vậy”

Khi đọc thư phúc đ|p ấy, ông ta tức uất người Cái lão Thụy Điển có quyền mà dám mắng ơng dốt! Lại tức l{ thơ l~o đầy lỗi! Ông Rona lấy giấy bút viết gởi cho lão học Nhưng sau nghĩ lại, ông tự nhủ: “Kể phải, biết lão nói vơ lý? Mình có học tiếng Thụy Điển, đ}u phải tiếng mẹ đẻ mình! Như viết sai mà khơng biết Tốt nên học thêm tiếng tìm chỗ khác Ấy thế, l~o đ~ vơ tình bảo lỗi cho đ}y Lời lẽ l~o nghe đ|ng bực thật, phải cảm ơn l~o Phải đấy, viết thơ c|m ơn l~o ta được”

(198)

lịng tốt, bỏ chút thời phúc đ|p tơi Bởi cảm phục cử ông, ơng nói khơng cần thư tín viên thông tiếng ngoại ngữ Tôi lấy làm hổ thẹn đ~ có ý nghĩ sai lầm quý hãng Sở dĩ tơi đ~ mạn phép gởi đơn tơi nghe có người mách hãng ơng lớn phạm vi xuất cảng Còn chỗ viết sai mẹo thơ m{ ông đ~ vạch ra, xin thú thật không nhận thấy, không ngờ lại viết sai nhiều đến Từ hôm nay, cố gắng học thêm tiếng Thụy Điển, hầu lần sau không phạm lỗi đứa trẻ học Tơi có lời cảm ơn ơng đ~ vạch lỗi để biết mà tự rèn luyện thêm”

Mấy ngày qua, ông George Rona nhận thư ông chủ hãng buôn mời đến hội kiến Ông George Rona đến chỗ hẹn v{ nhận v{o l{m Chính ơng đ~ khám phá câu trả lời hịa nhã làm ngi giận người

(199)

Hiềm thù tai hại bắt ta trả giá đắt

thù ghét khơng Ơng trả lời: “Chẳng thân phụ tơi lại rỗi nghĩ đến kẻ m{ người khơng ưa” Có ngạn ngữ nói người mà bị kẻ khác phạm tới cách n{o khơng nóng được, l{ người ngu Nhưng thật ra, người phải nhà hiền triết Viên Thị trưởng Nữu Ước, William J Gaynor người Ông bị quan ngôn luận phe đối lập cơng kích phỉ báng, cuối kẻ q khích bắn ơng bị thương nặng Khi chở đến nh{ thương, phấn đấu với tử thần, ông đ~ nhiều lần nhắc nhắc lại: “Mỗi tối, tự nhủ phải tha thứ tội lỗi cho kẻ thù tôi” Chắc bạn cho ông ta đ~ qu| lý tưởng, đ~ tỏ hiền hậu hỉ xả c|ch qu| đ|ng? Bạn so sánh ông ta với nhà triết học đại t{i người Đức, ông Schopenhauer, tác giả cuốn: Học nghiệm lạc quan

chủ nghĩa Ông n{y đ~ coi đời người phiêu

lưu vô vị nặng nhọc, buồn chán lạ thường Trong thâm tâm ông thất vọng, tự nhủ “phải cố làm

sao tránh khơng ốn hận ai

(200)

Trải qua bao kỷ, nhân loại đ~ quy phục người theo gương Chúa Trời, định khơng chịu thù ốn giày vị Tôi nhiều lần đứng Công viên Quốc gia Jasper Gia N~ Đại, chiêm ngưỡng vẻ đẹp xán lạn núi đẹp Mỹ Châu Ngọn núi Edith Cavell, lấy tên viên nữ khán hộ người Anh, ngày 12 tháng chạp năm 1915 đ~ can đảm bình tĩnh đứng thần nữ trước đội qn hành hình Đức Cơ Edith Cavell bị buộc tội chưa chấp, chạy chữa nuôi nhà cô Bruxelles số quân nhân Anh, Pháp giúp họ trốn sang Hòa Lan Vào buổi sáng mùa đơng hơm đó, viên cố đạo người Anh vào phịng giam nhà tù qn Bruxelles, cô đ~ hai câu m{ sau n{y người ta đ~ khắc v{o bia hậu đọc v{ suy nghĩ : “B}y biết lịng u nước khơng đủ làm tinh thần thư th|i trước chết Con phải bỏ hết oán hận, nghĩ chua ch|t bất cứ” Bốn năm sau, thi h{i cô chở Anh nhà thờ Westmister Abbey đ~ l{m lễ cầu hồn Ngày tượng đ| hoa cương dựng trước phòng Triển lãm Quốc gia - tượng nhắc nhở cho qua lại, vinh dự hoàn toàn Anh Cát Lợi “Bây mới biết lịng u nước khơng đủ làm tinh thần thư thái trước chết Con phải bỏ hết oán hận, nghĩ chua chát ai

Ngày đăng: 27/04/2021, 17:00

w