1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÂU HOI BAI THU HOACH BDTX 20 21

33 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1 Nội dung bồi dưỡng Tên Module: GVTHCS 01: Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2020 đến ngày 30 tháng năm 2020 Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng từ xa Kết đạt được: Câu Anh/chị tóm tắt quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trả lời: Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là: Chương trình giáo dục phổ thơng văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học- công nghệ yêu cầu thực tế Câu Hãy thiết kế kế hoạch dạy môn mà anh/chị phụ trách giảng dạy theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Trả lời: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ BẰNG NHAU Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt - Nhận biết khái niệm hai phân số - Nhận biết quy tắc hai phân số Năng lực: - Năng lực giải vấn đề toán học (1) - Năng lực giao tiếp toán học (2) - Năng lực tư lập luận toán học (3) Phẩm chất: - Trung thực, trách nhiệm, chăm (4) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Mơ hình bánh Pizza bìa cứng có gắn nam châm - File Powerpoint - Phiếu ghi nhận kết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động TRẢI NGHIỆM CẮT BÁNH (15 phút) - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học trải nghiệm - Phương tiện, học liệu: Mơ hình bánh Pizza bìa cứng có gắn nam châm lá, Phiếu ghi nhận kết Mục tiêu: (1)(3)(4) Tổ chức hoạt động: - GV giao cho nhóm mơ hình bánh Pizza nhau, có màu khác có tâm - Nhóm nhận mơ hình bánh Pizza dụng cụ để chia - GV yêu cầu HS chia bánh Pizza thành phần bánh có số phần khác - HS thực theo yêu cầu GV - GV yêu cầu HS lấy bánh Pizza số phần cho lượng bánh thể phân số khác - GV yêu cầu HS trình kết thực nhóm - Kết nhóm: , ; …… - GV cho HS nhận xét chéo kết nhóm - HS nhận xét Sản phẩm học tập: - Các phần bánh HS lấy từ mơ hình thể phân số - Các câu trả lời HS - Phiếu ghi nhận kết nhóm Phương án đánh giá: - GV đánh giá kết nhóm - HS đánh giá chéo kết nhóm Hoạt động HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM (10 phút) - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Khái quát hóa khái niệm phân số thông qua hoạt động giao tiếp toán học - Phương tiện, học liệu: Phiếu ghi nhận kết quả, file trình chiếu Mục tiêu: (2)(3) Tổ chức hoạt động: - GV chiếu file kết nhóm lên - Từ phân số nhóm, GV yêu cầu HS nêu cách nhận biết phân số - HS: Các tích tử phân số mẫu phân số - GV cho HS kiểm tra tích tạo thành tử phân số mẫu phân số từ kết học sinh - GV cho HS hình thành khái niệm - HS hình thành khái niệm - GV cho HS lên bảng làm ví dụ minh họa hai phân số không Sản phẩm học tập: - Khái niệm phân số - Khả suy ngẫm dự đoán kết - Khả nhận dạng phân số thông qua khái niệm Phương án đánh giá: - GV nhận xét chốt lại khái niệm phân số Hoạt động BÁN VẢI (20 phút) - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dùng tốn mơ hình hóa để củng cố khái niệm phân số - Phương tiện, học liệu: Phiếu ghi nhận kết quả, file trình chiếu Mục tiêu: (1)(2)(3) Tổ chức hoạt động: - GV đưa tốn thực tế (đính kèm) - GV đặt vấn đề: “Phần vải lại nhiều hơn” Hãy thảo luận nhóm HS hoàn thành phiếu học tập - HS thảo luận nhóm, GV quan sát, hỗ trợ nhóm HS - GV chiếu slide tương ứng giới thiệu hoạt động - GV tổ chức cho lớp thảo luận chung, nhóm trình bày lập luận để đến kết - GV cho nhóm tự sáng tạo câu chuyện có sử dụng khái niệm hai phân số Sản phẩm học tập: - Kết phiếu học tập - Phần trình bày đại diện nhóm - HS đưa câu chuyện tương tự tình Phương án đánh giá: - GV đánh giá kết làm việc nhóm phiếu học tập - GV đánh giá trình qua câu trả lời, thái độ tham gia HS IV HỒ SƠ DẠY HỌC A NỘI DUNG DẠY HỌC Khái niệm: Hai phân số a a gọi a.d = b.c b b VD: = 1.4 = 2.2 (=4) Các ví dụ: VD1: Cho phân số sau: Giải: −1 2 ; ; Hãy tìm hai phân số −4 −1 = (-1).(-4) = 2.2 (= 4) −4 VD2: Bài toán thực tế phiếu học tập Giải:Vì (3.10 = 5.6) nên số phần vải bán ngày Vậy số phần vải bán ngày CÁC HỒ SƠ KHÁC: Sổ ghi nhận kết hoạt động HS PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: …………………………………………………………………………………… Thànhviên: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG Hãy chia bánh Pizza thành phần bánh có số phần khác Sau lấy lượng bánh điền phân số thể phần bánh lấy vào ô kết Kết quả: Kết quả: HOẠT ĐỘNG Bà Năm có khúc vải xanh đỏ Ngày thứ bà bán đỏ Ngày thứ hai bán khúc vải khúc xanh Hãy so sánh phần vải lại ngày bán ? Rút kinh nghiệm: Đề xuất: Khơng Bà Năm có khúc vải xanh đỏ Ngày thứ bà bán khúc vải Tự đánh giá: Khá đỏ Ngày thứ hai bán khúc xanh Hãy so sánh phần vải lại ngày bán ? NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Nội dung bồi dưỡng Tên Module: GVTHCS 04: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS Thời gian bồi dưỡng: từ ngày 02 tháng 11 năm 2020 đến ngày 30 tháng 11 năm 2020 Hình thức bồi dưỡng: Tự học Kết đạt Câu Trình bày yêu cầu đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Trả lời: Yêu cầu đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Đổi PPDH giáo dục theo định hướng hình thành phẩm chất, NL HS yêu cầu cần thực đổi GDPT Dạy học tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS khơng có nghĩa loại trừ PPDH truyền thống, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục có mà kết hợp hài hồ, nhuần nhuyễn PPDH truyền thống, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục có với mục tiêu dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo người học Để thực mục tiêu đó, giáo viên (GV), nhà trường, sở giáo dục cần rà soát nội dung dạy học chương trình GDPT hành, tinh giảm nội dung dạy học vượt mức độ cần đạt kiến thức, kĩ chương trình; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung dạy học môn học hoạt động giáo dục; bổ sung, cập nhật nội dung kiến thức phù hợp thay cho nội dung kiến thức cũ, lạc hậu; giảm tải nội dung kiến thức, tập, câu hỏi sách giáo khoa vượt mức độ cần đạt kiến thức, kĩ chương trình GDPT hành Trên sở chương trình GDPT hành, lựa chọn chủ đề, rà soát nội dung học sách giáo khoa để xếp lại thành số học tích hợp mơn học liên mơn, từ đó, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho học, chủ đề, môn học theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS phù hợp với sở vật chất nhà trường, điều kiện KT-XH địa phương NL sư phạm GV Mỗi nhà trường, sở giáo dục cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng GV hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo HS Chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tiếp nhận tri thức vận dụng kiến thức lĩnh hội thông qua giải nhiệm vụ học tập, yêu cầu hoạt động giáo dục đặt Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập HS phù hợp với kế hoạch dạy học môn học kết tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển NL, phẩm chất HS Câu Hãy xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS Trả lời: TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC TỔ TỐN - TIN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ tên giáo viên: ĐOÀN THỊ DUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MƠN HỌC TỐN Năm học 2020 - 2021 I Kế hoạch dạy học khối Phân phối chương trình STT Bài học (1) Số tiết (2) Thời điểm (3) - Tập hợp Q số hữu tỉ (Bài tập 5: KK học sinh tự 07/09/2020 – 12/09/2020 - Cộng, trừ số hữu tỉ - Hai góc đối đỉnh - Luyện tập - Nhân, chia số hữu tỉ - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Hai đường thẳng vng góc - Luyện tập - Luyện tập - Luyện tập - Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng - Hai đường thẳng song song - Ghép cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa số hữu tỉ” Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân chia hai lũy thừa số Lũy thừa lũy thừa Lũy thừa tích, thương (Bài tập 32: KK hs tự làm) làm) Thiết bị dạy học (4) Thước kẻ, eke, compa 14/09/202019/09/2020 Thước kẻ, eke, compa 21/09/2020 26/09/2020 Thước kẻ, eke, compa 28/09/ 2020 03/10/2020 Thước kẻ, eke, compa 10 11 12 13 Địa điểm dạy học (5) - Luyện tập (Kiểm tra 15 phút) 14 - Luyện tập - Tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song - Từ vuông góc đến song 15 16 17 18 19 - Luyện tập 20 - Tính chất dãy tỉ số 21 - Luyện tập 22 23 24 - Tỉ lệ thức - Luyện tập song - Định lí -Luyện tập (Kiểm tra 15 phút) - Luyện tập - Số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hồnlàm trịn số - Ơn tập chương I - Ơn tập chương I - Luyện tập - Luyện tập (Kiểm tra 15 phút) - Tổng góc tam giác - Tổng góc tam giác 10 - Luyện tập - Kiểm tra học kì I (45 phút đến 90 phút) - Luyện tập - Hai tam giác - Đại số: Trang 41 (tính từ trên) bỏ dịng 11 “Có thể chứng minh số vô tỷ” Ghép cấu trúc thành 01 “Số vô tỉ Số thực” Số vô tỉ Khái niệm bậc hai (xem thêm hướng dẫn điều chỉnh Bộ ngày 27/8/2020) 05/10/2020 10/10/2020 12/10/2020 17/10/2020 Thước kẻ, eke, compa Thước kẻ, eke, compa 25 26 19/10/2020 -24/10/2020 Thước kẻ, eke, compa 27 28 29 30 26/10/2020 – 31/10/2020 Thước kẻ, eke, compa 31 32 33 34 02/11/2020 – 07/11/2020 Tranh, Thước kẻ, eke, compa 09/11/2020 – 14/11/2020 Tranh, Thước kẻ, eke, compa 35 36 37 10 Số thực Biểu diễn số thực trục số - Ôn tập chương I - Trường hợp thứ tam giác canh – cạnh – cạnh ( c.c.c) - Luyện tập 11 12 41 42 - Luyện tập - Trường hợp thứ hai tam giác canh – góc – cạnh ( c.g.c) 43 44 - Luyện tập - Luyện tập (Kiểm tra 15 phút)- C1,C2 13 - Đại lượng tỉ lệ nghịch (Bài tập 20 : Không yêu cầu) - Một số toán đại lượng tỉ lệ nghịch - Trường hợp thứ tam giác góc – cạnh – góc ( g.c.g) - Luyện tập - Luyện tập - Luyện tập - Luyện tập trường hợp tam giác - Luyện tập trường hợp tam giác 15 - Ôn tập HKI - Ôn tập HKI - Ôn tập HKI - Ôn tập HKI 16 40 - Đại lượng tỉ lệ thuận - Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận - Luyện tập - Luyện tập 14 38 39 - Ôn tập - Kiểm tra học kỳ I - Ôn tập - Kiểm tra học kỳ I 16/11/2020 – 21/11/2020 Tranh, Thước kẻ, eke, compa 45 46 23/11/2020 – 28/11/2020 Thước kẻ, eke, compa 47 48 49 50 30/11/2020 – 05/12/2020 Thước kẻ, eke, compa 07/12/20202 – 12/12/2020 Thước kẻ, eke, compa 57 58 59 60 14/12/2020 – 19/12/2020 Thước kẻ, eke, compa 61 62 63 64 21/12/2020 – 26/12/2020 Thước kẻ, eke, compa 51 52 53 54 55 56 19 Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: - Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học - Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Đúng lúc, chỗ - Phù hợp với trình độ HS - Kích thích suy nghĩ HS - Phù hợp với thời gian thực tế - Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Khơng ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xính - Không hỏi nhiều vấn đề lúc Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm (4 người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng (về vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm’’và có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu Kĩ thuật công đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giáy AO ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hồn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm 20 treo kết thảo luận lên tường lớp học Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D, … - HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “ chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ Kĩ thuật động não Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng ( nhằm tạo lốc ý tưởng) Động não thường được: - Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề - Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề - Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác Động não tiến hành theo bước sau : - Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng - Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận Kĩ thuật “Trình bày phút” Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề Kĩ thuật tiến hành sau: - Cuối tiết học (thậm chí tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hôm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? - HS suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi HS nhiều hình thức khác - Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn 21 tiếp tục tìm hiểu thêm 10 Kĩ thuật “Hỏi trả lời” Đây KTDH giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi Kĩ thuật tiến hành sau: - GV nêu chủ đề - GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi - HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt tiếp câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời - HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp, Cứ GV định dừng hoạt động lại 11 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” - HS xung phong (hoặc theo phân cơng GV) tạo thành nhóm “chun gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng - Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời 12 Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề - Viết tên chủ đề/ ý tưởng trung tâm - Từ chủ đề/ ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh - Tiếp tục tầng phụ 13 Kĩ thuật “đọc hợp tác” (cịn gọi đọc tích cực) Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Cách tiến hành sau: - GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc - HS làm việc cá nhân: + Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc/phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng + Đọc đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc biết liên tưởng tới biết đốn nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm 22 + Tìm ý chính: HS tìm ý bài/phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu + Tóm tắt ý - HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý bài/phần đọc đọc - HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) 14 Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Hoạt động giúp HS hiểu mở rộng hiểu biết em tài liệu đọc cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Cách thực sau: - HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận ý nghĩa nó, chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc - Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp - Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc Câu Xây dựng kế hoạch dạy theo hướng sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh môn học mà anh chị giảng dạy? Trả lời: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH I MỤC TIÊU: Phẩm chất, lực Yêu cầu cần đạt STT Năng lực toán học Năng lực tư lập luận tốn học Biết lập luận để tìm hai tam giác (1) Năng lực mô hình hóa tốn học Thể lời giải tốn học vào ngữ cảnh thực tiễn (2) Sử dụng trường hợp cạnh – cạnh – cạnh; cạnh – Năng lực giao góc – cạnh tam giác để giải thích hai tam giác nhau, trích (3) tiếp toán học xuất kiện từ dạng văn sang ngơn ngữ tốn học thể hình vẽ Năng lực sử dụng phương tiện Sử dụng thước thẳng, thước đo góc để vẽ hình (4) Phân công nhiệm vụ cho thành viên tham gia hoạt động (5) Năng lực chung Năng lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất chủ yếu 23 Trung thực Khách quan, công đánh giá sản phẩm (6) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: – Phiếu học tập – File trình chiếu Chuẩn bị học sinh: – Đồ dùng học tập: Bút, thước, compa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Hoạt động 1: (1) Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen (4) (20 phút) (6) Hoạt động 2: (1) (5) Trường hợp (2) cạnh – góc – (3) cạnh hai tam (4) giác (5) (8 phút) Nội dung dạy học trọng tâm Phương pháp, kỹ thuật dạy học Phương án đánh giá Biết sử dụng thước thẳng, thước đo Dạy học trải độ để vẽ tam giác nghiệm GV đánh giá biết cạnh góc xen Dạy học dùng trình thơng qua câu trả lời lời, qua phiếu học tập Biết sử dụng Kỹ thuật khăn HS hoàn thành trường hợp c.c.c để nhận biết hai tam giác trải bàn Dấu hiệu nhận Dạy học dùng GV đánh giá HS biết hai tam giác lời qua câu trả lời HS, trường hợp cạnh Dạy học GQVĐ qua giải HS – góc – cạnh bảng (6) (1) Hoạt động 3: (2) Vận dụng (3) (10 phút) (5) (6) Hoạt động 4: Củng cố (1) (7 phút) (3) Biết thể vấn đề thực tiễn dạng mơ hình tốn học để giải Biết vận dụng hóa trường hợp cạnh – góc – cạnh hai tam giác vào tình thực tế Biết lập luận để tìm tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh, thể Dạy học mơ hình Dạy học GQVĐ GV đánh giá qua phiếu học tập HS sau hoàn chỉnh GV đánh giá HS qua câu trả lời, giải HS bảng 24 lời giải tốn qua hình ảnh Nêu tên trường hợp cạnh – góc – cạnh CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen (20 phút) + Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học trải nghiệm, Dạy học dùng lời, Kỹ thuật khăn trải bàn + Phương tiện học liệu: Phần mềm trình chiếu, GSP Mục tiêu: (1) (4) (5) (6) Tổ chức hoạt động: GV đưa hình vẽ: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm phút để nêu tiến trình vẽ tam giác hình HS thảo luận Nếu HS khơng nêu được, GV giới thiệu bước vẽ phần mềm GSP, trường hợp HS trả lời bước vẽ GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm (theo phiếu học tập 1) thời gian 10 phút 25 HS tiến hành hoạt động cá nhân, sau thống ý kiến ghi vào phần thảo luận chung GV mời nhóm lên bảng để thuyết trình lại bước vẽ trình bày kết 26 HS thực Các HS nhóm khác lên kiểm tra lại nhận xét GV chốt lại vấn đề: - Các bước vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen Bằng cách đo AC A’C’ kết luận AC = A’C’ ta có nhận xét ABC = A’B’C’ theo trường hợp c.c.c µ =B µ '; BC = B’C’, tam giác ABC A’B’C’ - AB = A’B’; B - Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác Sản phẩm học tập: Phiếu học tập HS hoàn thành Phương án đánh giá: Đánh giá qua câu trả lời, qua phiếu học tập, qua đánh giá nhóm với Hoạt động 2: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU: CẠNH – GÓC – CẠNH CỦA HAI TAM GIÁC (8 phút) + Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học dùng lời, Dạy học GQVĐ + Phương tiện học liệu: Phần mềm trình chiếu, GSP Mục tiêu: (1) (3) (4) Tổ chức hoạt động: GV giới thiệu kết câu hoạt động nhóm nội dung định lí trường hợp cạnh – góc – cạnh hai tam giác “Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác nhau” GV đưa hình vẽ u cầu HS đánh dấu ký hiệu cạnh góc để hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh Sản phẩm dự kiến: 27 GV dựa vào cách ký hiệu HS ghi GT KL định lí ký hiệu GV: Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác Vậy thầy có hai cạnh góc tam giác hai cạnh góc tam giác liệu hai tam giác có khơng? Bạn giúp thầy giải đáp thắc mắc HS suy nghĩ trả lời (Nếu HS trả lời Không, GV yêu cầu đưa ví dụ minh họa; Cịn HS trả lời Có, GV đưa VD minh họa BT SGK) GV chốt lại vấn đề nhấn mạnh cụm từ: “góc xen giữa” định lí GV đưa tập vận dụng (như ?2 SGK 118 hành) ? Hai tam giác hình có khơng? Vì sao? HS trả lời câu hỏi GV thực việc ghép hình để rèn học sinh xác định thứ tự đỉnh tương ứng hai tam giác HS trình bày 28 Sản phẩm học tập: Hình vẽ, làm HS bảng Phương án đánh giá: Đánh giá qua câu trả lời, qua phiếu học tập, qua đánh giá đồng đẳng nhóm Hoạt động 3: VẬN DỤNG (10 phút) + Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học mơ hình hóa + Phương tiện học liệu: Phần mềm trình chiếu, GSP Mục tiêu: (1) (3) (5) (6) Tổ chức hoạt động: GV chiếu Slide hình ảnh GV đặt vấn đề: Ông An muốn đo khoảng cách từ nhà đến giếng nước, nhiên nhà ông giếng nước lại có khu vườn rậm rạp nên ông đo trực tiếp Bằng kiến thức vừa học này, em thảo nhóm để đưa phương án giúp ơng An giải vấn đề HS ghi ý kiến cá nhân, sau thống ý kiến nhóm trưởng đứng chỗ nêu phương án Trường hợp HS không phát được, GV gợi ý đóng cọc khoảng sân giếng nước nhà … 29 Và tiếp theo: GV u cầu nhóm lên trình bày phương án HS lớp nhận xét, đánh giá Sản phẩm học tập: Phiếu học tập HS Phương án đánh giá: Đánh giá qua câu trả lời, qua đánh giá HS với Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) + Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề + Phương tiện học liệu: Phần mềm trình chiếu, GSP Mục tiêu: (1) (3) Tổ chức hoạt động: GV chiếu Slide trình chiếu đề yêu cầu HS đọc đề HS thực theo yêu cầu GV GV: Cho biết hai tam giác hình có khơng? Vì sao? HS trả lời miệng 30 GV thực việc ghép, xoay hình để rèn việc viết thứ tự đỉnh tương ứng hai tam giác HS lên bảng trình bày HS lớp nhận xét đánh giá, cho điểm GV sửa (nếu sai), đưa nhận xét, cho điểm Sản phẩm học tập: Bài làm HS bảng Phương án đánh giá: Đánh giá qua câu trả lời, qua đánh giá HS với IV HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: THÀNH VIÊN: Ở hình ∆ABC có AB = 2cm; BC = 4cm; góc B 47 Hãy vẽ thêm ∆A’B’C’ có A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; góc B’ 470? (Thể số đo hình vẽ) 31 Nêu nhận xét em ∆ABC ∆A’B’C’? Giải thích sao? Điền vào chỗ trống? ∆ABC ∆A’B’C’ có: AB = … Kết là: ∆ABC … ∆A’B’C’ …= B’C’ Hãy phát biểu kết câu dạng lời? PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: THÀNH VIÊN: Câu 1: Hãy mơ tốn hình vẽ? 32 Câu 2: Đề xuất phương án em Đề xuất: Không Tự đánh giá: Khá 33 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CUỐI NĂM HỌC Cả năm Kết đánh giá ND1 Kết tự đánh giá cá nhân Khá ND2 ND3 Hồn thành Khá Khá x Khơng hoàn thành Kết đánh giá tổ trưởng Kết xếp loại nhà trường Tổ trưởng chuyên môn Người viết ... ngày 27/8 /202 0) 05/10 /202 0 10/10 /202 0 12/10 /202 0 17/10 /202 0 Thước kẻ, eke, compa Thước kẻ, eke, compa 25 26 19/10 /202 0 -24/10 /202 0 Thước kẻ, eke, compa 27 28 29 30 26/10 /202 0 – 31/10 /202 0 Thước... 46 23/11 /202 0 – 28/11 /202 0 Thước kẻ, eke, compa 47 48 49 50 30/11 /202 0 – 05/12 /202 0 Thước kẻ, eke, compa 07/12 /202 02 – 12/12 /202 0 Thước kẻ, eke, compa 57 58 59 60 14/12 /202 0 – 19/12 /202 0 Thước... 21/ 12 /202 0 – 26/12 /202 0 Thước kẻ, eke, compa 51 52 53 54 55 56 11 17 - Trả kiểm tra học kì I - Trả kiểm tra học kì I 65 66 67 68 28/12 /202 0 – 02/01 /202 1 69 70 71 72 04/01 /202 1 – 9/01 /202 1 - Thu

Ngày đăng: 27/04/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w