Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học sử dụng chất gây nghiện 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện methadone 1.2.1 Nghiện CDTP điều trị thay methadone 1.2.2 Tình hình điều trị thay nghiện CDTP methadone 1.2.3 Hiệu chương trình điều trị methadone Việt Nam 1.3 Chất lượng sống 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các phương pháp đo lường CLCS 1.4 Nghiên cứu CLCS bệnh nhân điều trị methadone 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Tại Việt Nam 1.5 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 2.5 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin 2.5.2 Quy trình thu thập thơng tin .10 2.6 Biến số nghiên cứu 10 2.7 Xử lý phân tích số liệu 11 2.7.1 Nhập làm số liệu 11 2.7.2 Phân tích số liệu 11 2.8 Sai số cách khắc phục 11 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .13 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 13 3.2 CLCS BN điều trị methadone .16 3.3 Một số yếu tố liên quan tới CLCS BN điều trị methadone 16 CHƯƠNG BÀN LUẬN 19 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 4.2 Chất lượng sống BN điều trị methadone 20 4.3 Một số yếu tố liên quan đến CLCS BN điều trị methadone .22 4.3.1 Các yếu tố nhân kinh tế xã hội cá nhân gia đình 22 4.3.2 Các yếu tố hành vi liên quan đến sử dụng ma túy .24 KẾT LUẬN .25 KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Aquired Immunodeficiency Syndrome) ARV : Thuốc kháng virus HIV (Anti Retrovirus) BN : Bệnh nhân CDTP : Chất dạng thuốc phiện CLCS : Chất lượng sống HCV : Vi rút viêm gan C (Hepatitis C virus) HIV : Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Human Immunodeficiency Virus infection) TCMT : Tiêm chích ma túy UNODC : Cơ quan phịng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Y tế giới WHOQOL-BREF : Bản tóm tắt cơng cụ đánh giá chất lượng sống WHO đề xuất ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng ma túy có liên quan đến hậu nghiêm trọng sức khỏe Khoảng 275 triệu người toàn giới, chiếm khoảng 5,6% dân số độ tuổi 15 - 64, sử dụng ma túy lần năm 2016 [22] Khoảng 35 triệu người bị rối loạn sử dụng ma túy cần dịch vụ điều trị, 585.000 người chết sử dụng ma túy năm 2017 [23] Sử dụng ma túy theo đường tiêm chích khơng làm tăng nguy lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV), vi rút viêm gan C (HCV), , làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người nghiện mà gây gánh nặng to lớn kinh tế xã hội cho gia đình cộng đồng [21] Do vậy, cần phải có biện pháp cấp bách có hiệu cao để điều trị, phục hồi hòa nhập cộng đồng cho người sử dụng ma tuý nhằm giảm thiểu hậu sử dụng ma tuý [21] Điều trị thay methadone giải pháp có hiệu quả, coi phương pháp điều trị “tiêu chuẩn vàng” giúp người nghiện ma túy dạng thuốc phiện giảm liều từ bỏ ma túy cách bền vững [20] Khi lồng ghép với tư vấn dịch vụ hỗ trợ khác, điều trị thay methadone giúp làm giảm tỷ lệ sử dụng ma túy, giảm nguy lây nhiễm HIV nguy tội phạm ma tuý gây Mặt khác, giảm lệ thuộc vào ma túy, bệnh nhân phục hồi sức khỏe, ổn định tâm lý, ổn định sống, tái hòa nhập cộng đồng làm tăng chất lượng sống góp phần tăng tuân thủ tăng hiệu điều trị methadone [20] Chất lượng sống bệnh nhân số đầu phản ánh rõ chất lượng dịch vụ tác động chương trình điều trị methadone [18] Đo lường chất lượng sống bệnh nhân giúp đánh giá phần chất lượng hiệu công tác điều trị methadone sở cung cấp chứng để tiếp tục cải thiện chất lượng điều trị địa bàn tỉnh Phú Yên Tại Việt Nam, chương trình điều trị methadone triển khai thí điểm từ tháng 4/2008 Tháng 12/2016 tỉnh Phú Yên triển khai điều trị thay methadone, đến ngày 01/10/2020 điều trị cho 72 bệnh nhân Tuy nhiên tỉnh Phú Yên chưa có đánh giá liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân điều trị Để làm đề xuất giải pháp tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ điều trị Chúng tiến hành nghiên cứu “Chất lượng sống số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Phú Yên năm 2020” Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chất lượng sống bệnh nhân điều trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Phú Yên, năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan tới chất lượng sống bệnh nhân điều trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Phú Yên, năm 2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học sử dụng chất gây nghiện 1.1.1 Trên giới Theo UNODC, năm 2016 ước tính tồn giới có khoảng 275 triệu người sử dụng chất gây nghiện (ma tuý), tương đương với khoảng 5,6% dân số độ tuổi từ 15 - 64 sử dụng ma túy trái phép [22] Khoảng 35 triệu người có vấn đề nghiện chất ma túy cần dịch vụ điều trị, 585.000 người chết sử dụng ma túy năm 2017 [23] Sử dụng ma tuý qua đường tiêm chích ghi nhận 148 quốc gia, tập trung chủ yếu nước vùng Đông Đông Nam Á, Đông Đơng Nam Âu Ba nước có số lượng người tiêm chích ma túy (TCMT) lớn Trung Quốc, Liên Bang Nga Hoa Kỳ chiếm khoảng 46,0% tổng số người TCMT giới [21] 1.1.2 Ở Việt Nam Cuối năm 2010, nước có 143.196 người nghiện có hồ sơ quản lý, đến năm 2014, nước có 204.377 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (tăng 61.181 người nghiện, 42,7%; tỷ lệ tăng trung bình hàng năm 8,5%) Đáng ý, ngồi việc tăng số lượng, thành phần người nghiện ma túy đa dạng (có học sinh, sinh viên, người mẫu, vận động viên, trí thức) Chủng loại ma túy hình thức sử dụng phong phú, thể phức tạp Tính đến tháng năm 2015, số người nghiện có hồ sơ quản lý 200.134 người (giảm 4.243 người so với năm 2014, chủ yếu hoàn thành thời gian cai chết) [1] Tỷ lệ người nghiện sử dụng heroin chiếm đa số giảm dần thời gian qua tỷ lệ sử dụng loại ma tuý tổng hợp có xu hướng gia tăng, đối tượng trẻ tuổi [2] 1.2 Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) methadone 1.2.1 Nghiện CDTP điều trị thay methadone Methadone chất gây nghiện có nguồn gốc tổng hợp, có khả tranh chấp q trình gắn kết thụ thể CDTP, với giá thành rẻ, có thời gian bán huỷ dài (trên 24 giờ) sử dụng theo đường uống nên sử dụng để điều trị thay nghiện CDTP Đây chương trình điều trị lâu dài, có kiểm sốt nhằm giúp người nghiện giảm tần suất tiến tới ngừng sử dụng ma tuý, dự phòng bệnh lây truyền qua đường tiêm chích HIV, viêm gan B, C Khi khơng lệ thuộc vào ma túy, bệnh nhân dần phục hồi sức khỏe, ổn định tâm lý, tham gia vào hoạt động lành mạnh, tái hòa nhập cộng đồng cải thiện chất lượng sống (CLCS) [3] 1.2.2 Tình hình điều trị thay nghiện CDTP methadone Tháng 4/2008, Việt Nam triển khai thí điểm chương trình điều trị nghiện CDTP methadone Thành phố Hải Phịng Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian thí điểm năm Kết đánh giá bước đầu Đề án triển khai thí điểm điều trị methadone hai địa phương ghi nhận kết tích cực, mang lại nhiều lợi ích cho thân bệnh nhân, gia đình xã hội [9] Kết thí điểm chứng minh chương trình điều trị thay methadone phương pháp điều trị hiệu nghiện heroin, mở rộng tồn quốc Tính đến ngày 18/12/2019 tồn quốc có 330 sở điều trị methadone 63 tỉnh, thành phố với 52.089 bệnh nhân [4] 1.2.3 Hiệu chương trình điều trị methadone Việt Nam 1.2.3.1 Giảm hành vi nguy sức khỏe bệnh nhân Kết nghiên cứu Bộ Y tế 1000 bệnh nhân sở điều trị methadone Hải Phịng Hồ Chí Minh từ tháng 4/2008 cho thấy số kết tích cực việc giảm hành vi nguy sức khoẻ bệnh nhân: - Về tình trạng sử dụng chất ma túy: việc sử dụng heroin nhóm bệnh nhân tham gia điều trị giảm đáng kể tần suất liều sử dụng Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng heroin trước điều trị 100% giảm xuống 14,1% sau tháng; 9,1% sau 12 tháng 8,4% sau 24 tháng Lúc đầu, hầu hết bệnh nhân sử dụng heroin với tần suất cao: 48,5% bệnh nhân sử dụng lần/ngày, 41,5% sử dụng từ 3-4 lần/ngày có 6,3% sử dụng 1-2 lần/ngày Tuy nhiên, sau 12 tháng điều trị, số bệnh nhân sử dụng ma túy, khơng có bệnh nhân sử dụng từ lần/ngày trở lên với tần suất sử dụng chủ yếu 2-3 lần/tháng [9] - Về hành vi nguy lây nhiễm HIV: Cùng với việc dừng giảm mức độ sử dụng ma túy, hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm bệnh nhân tham gia điều trị có cải thiện đáng kể Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi TCMT giảm từ 86,9% trước điều trị xuống 53,9% sau tháng 42,4% sau 24 tháng điều trị, tính số bệnh nhân cịn tiếp tục sử dụng ma tuý Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm nhóm bệnh nhân TCMT giảm rõ rệt 2,0% sau 24 tháng điều trị so với 21,0% trước điều trị [9] Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng bao cao su thường xuyên quan hệ tình dục với phụ nữ bán dâm với bạn tình thường xuyên trước điều trị 36,3% 92,9% tăng lên tương ứng 37,5% 95,8% sau 12 tháng; 43,9% 96,8% sau 24 tháng điều trị Những thay đổi tích cực góp phần dự phịng lây nhiễm HIV từ nhóm người TCMT sang bạn tình họ cộng đồng [9] 1.2.3.2 Cải thiện sức khỏe thể chất tâm thần Đa số bệnh nhân có cải thiện sức khỏe, chuyển biến tích cực thái độ sống sau thời gian điều trị Tỷ lệ bệnh nhân có nguy trầm cảm giảm từ 80,0% xuống 15,0% sau 12 tháng điều trị CLCS bệnh nhân theo thang đo Tổ chức Y tế giới (WHO) cải thiện rõ rệt sau 12 tháng đặc biệt sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần [9] 1.2.3.3 Tăng khả tìm việc làm tái hồ nhập xã hội Nghiên cứu UNAIDS FHI năm 2011 bệnh nhân điều trị methadone Hải Phòng Hồ Chí Minh cho thấy bệnh nhân tìm cơng việc toàn thời gian tăng từ 42,0% thời điểm bắt đầu nghiên cứu lên 54,0% sau 12 tháng [5] Kết nghiên cứu Lê Văn Quân cộng bệnh nhân điều trị methadone Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Bình Thuận cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có việc làm ổn định tăng lên đáng kể, từ 46,4% tăng lên 76,0% [10] 1.3 Chất lượng sống 1.3.1 Khái niệm CLCS thường sử dụng để đánh giá hiệu chương trình sức khỏe chăm sóc xã hội Hiện nay, giới Việt Nam nghiên cứu CLCS chủ yếu sử dụng định nghĩa WHO “CLCS cảm nhận cá nhân vị trí họ bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị họ sống liên quan đến mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm” [18] Đây khái niệm sử dụng nghiên cứu CLCS mang tính chủ quan cao bị tác động nhiều yếu tố: thể chất, tâm lý, mức độ độc lập, mối quan hệ xã hội Việc đo lường CLCS cần lưu ý đến đặc trưng CLCS tính tồn diện, đa khía cạnh [18] 1.3.2 Các phương pháp đo lường CLCS 1.3.2.1 Phương pháp trực tiếp Phương pháp sử dụng kỹ thuật đo lường CLCS cách trực tiếp tổng thể thông qua số thỏa dụng điều kiện sức khỏe định Hiện nay, có phương pháp sử dụng phổ biến phương pháp trao đổi thời gian, phương pháp thang điểm trực giác phương pháp may rủi chuẩn mực Các phương pháp đo lường CLCS trực tiếp có ưu điểm ngắn gọn, cho kết nhanh chóng khơng làm nhiều công sức thời gian người vấn Tuy nhiên, với việc sử dụng hệ số thỏa dụng để đánh giá CLCS, phương pháp dựa vào chủ quan cá nhân cách chung nên độ xác khơng cao khó đánh giá chuyên sâu cho bệnh lý 1.3.2.2 Phương pháp gián tiếp Hiện có hàng trăm cơng cụ triển khai sử dụng để đánh giá CLCS, có khoảng 50 cơng cụ sử dụng thường xuyên Các công cụ dùng để đo lường CLCS gián tiếp chia làm hai loại: công cụ đo lường CLCS chuyên biệt công cụ đo lường CLCS tổng hợp Bộ câu hỏi WHOQOF-BREF WHO khuyến cáo sử dụng để đo lường CLCS nhóm bệnh nhân TCMT nhiễm HIV/AIDS [17] Bộ câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu đánh giá CLCS người TCMT số quốc gia giới Malaysia, Kyrgyz Republic, Việt Nam , [7], [8] Các nghiên cứu cho thấy, với đối tượng người TCMT khó khả tập trung thời gian dài, công cụ nhiều thang đo hay nhiều câu hỏi không thực phù hợp [17] Bởi vậy, định sử dụng câu hỏi WHOQOL-BREF nghiên cứu 1.4 Nghiên cứu CLCS bệnh nhân điều trị methadone 1.4.1 Trên giới Trên giới có nhiều nghiên cứu CLCS bệnh nhân điều trị methadone nước với nhiều công cụ khác như: SF-36, WHOQOLBREF, cơng cụ WHOQOL-BREF nhiều tác giả sử dụng Kết nghiên cứu 516 bệnh nhân điều trị methadone Giang Đông, Trung Quốc (2011) cho thấy CLCS tăng lên nhanh chóng theo thời gian điều trị, ngày thứ 30 cao rõ rệt so với ngày thứ (p