Luận án tiến sĩ y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu điều trị sacôm tạo xương giai đoạn II bằng phẫu thuật và hóa chất phác đồ doxorubicin, cisplatin

218 19 0
Luận án tiến sĩ y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu điều trị sacôm tạo xương giai đoạn II bằng phẫu thuật và hóa chất phác đồ doxorubicin, cisplatin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ SACÔM TẠO XƯƠNG GIAI ĐOẠN II BẰNG PHẪU THUẬT VÀ HÓA CHẤT PHÁC ĐỒ DOXORUBICIN, CISPLATIN LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC MỤC LỤC Đặt vấn đề CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu, phôi thai mô học xương 1.1.1 Một số đặc điểm giải phẫu 1.1.2 Phôi thai 1.1.3 Mô học xương 1.1.4 Khái quát dòng tế bào gốc sinh máu 1.2 Dịch tễ học nguyên nhân bệnh sinh sacôm tạo xương 1.3 Phân loại mô bệnh học khối u tạo xương 10 1.3.1 Tỷ lệ khối u tạo xương: 1.3.2 Mô bệnh học sacôm tạo xương quy ước 12 1.4 Các phương pháp chẩn đốn sacơm tạo xương 13 1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng 13 1.4.2 Phương pháp chẩn đốn hình ảnh 16 1.4.3 Chẩn đốn mơ bệnh học 19 1.4.4 Chẩn đoán giai đoạn sacôm tạo xương 22 1.5 Xét nghiệm đánh giá trước điều trị 25 1.5.1 Tủy đồ 25 1.5.2 Huyết đồ 25 1.5.3 Phosphatase kiềm 26 1.5.4 Men gan: (SGOT, SGPT) 1.5.5 Créatinin huyết Urê huyết 27 1.6 Các phương pháp điều trị sacôm tạo xương 1.6.1 Phương pháp điều trị phẫu thuật 27 1.6.2 Phương pháp điều trị hoá chất: 1.6.3 Phương pháp xạ trị sinh học 35 1.7 Kết điều trị sacôm tạo xương 1.7.1 Kết nghiên cứu nước 1.7.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ sống thêm nước 1.7.3 Một số yếu tố tiên lượng bệnh sacôm tạo xương: CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 44 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 45 2.1.3 Tính cỡ mẫu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu lâm sàng 46 2.2.2 Nghiên cứu cận lâm sàng 46 2.2.3 Chẩn đốn mơ bệnh học 47 2.2.4 Các xét nghiệm đánh giá trước điều trị: 47 2.2.5 Tiến hành điều trị: 48 2.2.6 Các xét nghiệm đánh giá sau điều trị 51 2.2.7 Đánh giá hiệu điều trị 52 2.2.8 Đánh giá kết sống thêm: 56 2.3 Phân tích xử lý kết quả: 58 2.4 Mơ hình nghiên cứu: 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 60 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 3.1.2 Các dấu hiệu cận lâm sàng 62 3.1.3 Phân tích liên quan mức độ xâm lấn với số yếu tố 3.1.4 Định lượng phosphatase kiềm 68 3.2 Phương pháp điều trị kết 70 3.2.1 Phương pháp điều trị 70 3.2.2 Đánh giá độ độc tính phác đồ Doxorubicin, Cisplatin 74 3.2.3 Đánh giá kết điều trị 84 CHƯƠNG BÀN LUẬN 99 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sacôm tạo xương 99 4.1.1 Tuổi giới: 99 4.1.2 Thời gian diễn biến bệnh dấu hiệu lâm sàng 4.1.3 Vị trí tổn thương xương hình ảnh X quang 4.1.4 Mức độ xâm lấn phần mềm 4.1.5 Kết mô bệnh học sinh thiết sau phẫu thuật 103 4.1.6 Các xét nghiệm đánh giá trước điều trị 105 4.2 Phương pháp điều trị kết 109 4.2.1 Phương pháp điều trị 109 4.2.2 Đánh giá kết sống thêm: 121 4.2.3 Phân tích đơn biến yếu tố tiên lượng 4.2.4 Các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng độc lập 131 Kết luận Kiến nghị 138 Các báo liên quan luận án công bố .139 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống giai đoạn Enneking với sacôm xương Bảng 2.1: Phân mức độ độc tính theo tiêu chuẩn WHO từ độ 0- độ IV Bảng 3.1: Phân bố theo độ tuổi giới 60 Bảng 3.2: Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.3: Thời gian từ xuất triệu chứng đầu đến chẩn đốn Bảng 3.4: Các vị trí xương bị tổn thương Bảng 3.5: Phân chia kích thước u phim X quang Bảng 3.6: Hình ảnh tổn thương phim X quang Bảng 3.7 Phân chia mức độ xâm lấn giai đoạn bệnh…………………….63 Bảng 3.8: Kết mô bệnh học sinh thiết sau phẫu thuật 64 Bảng 3.9: Các số huyết học máu ngoại vi Bảng 3.10: Tình trạng phát triển tủy 65 Bảng 3.11: Các số sinh hoá máu 66 Bảng 3.12: Kết điện tim trước điều trị Bảng 3.13: Mức độ xâm lấn số yếu tố liên quan Bảng 3.14: Lượng phosphatase kiềm thời điểm Bảng 3.15: Lượng phosphatase kiềm trung bình trước sau điều trị 69 Bảng 3.16: Liên quan số yếu tố với phosphatase kiềm 70 Bảng 3.17: Liên qua phương pháp phẫu thuật giai đoạn bệnh 71 Bảng 3.18: Phương pháp phẫu thuật bảo tồn liên quan u, mô bệnh học 71 Bảng 3.19: Biến chứng sau phẫu thuật Bảng 3.20: Phương pháp phẫu thuật thời điểm điều trị hóa chất .72 Bảng 3.21: Liều hóa chất trung bình Bảng 3.22: Các mức độ độc tính huyết sắc tố Bảng 3.23: Giảm bạch cầu qua đợt hóa trị Bảng 3.24: Giảm bạch cầu đa nhân trung tính qua đợt hóa trị Bảng 3.25: Giảm tiểu cầu qua đợt hóa trị Bảng 3.26: Các mức độ độc tính trung bình hệ tạo máu Bảng 3.27: Các mức độ buồn nôn qua đợt hóa trị 77 Bảng 3.28: Các mức độ nôn qua đợt hóa trị 78 Bảng 3.29: Diễn biến men gan SGOT qua đợt hóa trị 78 Bảng 3.30: Diễn biến men gan SGPT qua đợt hóa trị Bảng 3.31: Các mức độ chung hệ tiêu hóa 79 Bảng 3.32: Các mức độ độc tính tim, thận, thần kinh qua đợt 80 Bảng 3.33 Biểu nôn mối liên quan độ tuổi, giới qua đợt 80 Bảng 3.34: Liên quan triệu chứng nơn liều hóa chất 81 Bảng 3.35: Liên quan giảm bạch cầu đa nhân trung tính đợt Bảng 3.36: Giảm huyết sắc tố tuổi, giới, phẫu thuật 83 Bảng 3.37 Tỷ lệ sống thêm toàn không bệnh …………… 84 Bảng 3.38 Mức độ xâm lấn với sống thêm………………………………….86 Bảng 3.39 Kích thước u nguyên phát sống thêm……………………… 87 Bảng 3.40 Hình ảnh tổn thương xương sống thêm…………………… 89 Bảng 3.41 Phosphatase kiềm trước phẫu thuật sống thêm……………….91 Bảng 3.42 Di số yếu tố liên quan……………………………….95 Bảng 3.43 Sống thêm yếu tố tiên lượng .96 Bảng 4.1 So sánh kết nghiên cứu tuổi, giới sacôm tạo xương 99 Bảng 4.2 So sánh vị trí tổn thương xương 101 Bảng So sánh kết phosphatase kiềm trước phẫu thuật 107 Bảng 4.4 Kết sống thêm sau phẫu thuật, kết hợp phẫu thuật h.chất 122 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ xâm lấn phần mềm 63 Biểu đồ 3.2 Các mức liều hóa chất điều trị 73 Biểu đồ 3.3 Sống thêm toàn 85 Biểu đồ 3.4 Sống thêm không bệnh .85 Biểu đồ 3.5 Mức độ xâm lấn sống thêm toàn .86 Biểu đồ 3.6 Mức độ xâm lấn sống thêm không bệnh 87 Biểu đồ 3.7 Kích thước u sống thêm toàn 88 Biểu đồ 3.8 Kích thước u sống thêm khơng bệnh 88 Biểu đồ 3.9 Hình ảnh X quang sống thêm toàn 90 Biểu đồ 3.10 Hình ảnh X quang sống thêm không bệnh .90 Biểu đồ 3.11 Phosphatase kiềm trước mổ sống thêm toàn 91 Biểu đồ 3.12 Phosphatase kiềm trước mổ sống thêm khơng bệnh 92 Biểu đồ 3.13 Liều hóa chất sống thêm toàn 92 Biểu đồ 3.14 Liều hóa chất sống thêm không bệnh .93 Biểu đồ 3.15 Phẫu thuật bảo tồn sống thêm toàn 93 Biểu đồ 3.16 Sống thêm toàn thời điểm di sau điều trị…… .94 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sacơm tạo xương (Osteosarcoma) có nguồn gốc từ tế bào gốc tạo xương, chiếm tỷ lệ từ 54,8% đến 60% tổng số ung thư xương nguyên phát [7], [8], [100], [147] Tại Việt Nam, ung thư xương nguyên phát có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 1,7/100.000, đứng hàng thứ 16 chiếm 1,6% tổng số ung thư hai giới, loại sacôm tạo xương chiếm 5% tổng số ung thư trẻ em [1], [17] Theo cách phân loại Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2002 bệnh học gen khối u phần mềm xương, mơ bệnh học sacơm tạo xương gồm có loại sacôm tạo xương: quy ước, dạng dãn mạch, tế bào nhỏ, trung tâm ác tính thấp, thứ phát, cận màng xương, màng xương, bề mặt có độ ác tính cao Trong loại sacơm tạo xương quy ước chiếm chủ yếu 70%-75%, có độ ác tính cao, mức độ di xa sớm nhanh, thường di đến phổi [104], [118], [144] Các loại khác gặp chiếm 1,4% đến 5% loại [7] Trong nghiên cứu sacôm tạo xương gọi tắt tên bệnh loại sacôm tạo xương quy ước Chẩn đốn bệnh sacơm tạo xương cần kết hợp chặt chẽ triệu chứng lâm sàng, X quang mơ bệnh học, mơ bệnh học định chẩn đốn [3], [61], [92], [126], [138] Những nghiên cứu siêu cấu trúc, hoá mô miễn dịch, gen MDR1, gen ccn3 giúp cho việc điều trị bệnh đạt kết cao [51], [57], [75], [101], [137] Với mức độ di xa sớm nhanh, chí di vào thời điểm chẩn đốn, điều trị phẫu thuật đơn cho sacơm tạo xương kết tác giả nước cho thấy tỷ lệ sống thêm sau năm đạt từ 5% đến 20% Tại bệnh viện K kết nghiên cứu Võ Tiến Minh(2000) sacôm tạo xương sau phẫu thuật sống thêm sau năm đạt 19,9%[21], chí nghiên cứu Phan Văn Hạnh cộng kết sống thêm sacôm tạo xương thấp đạt 10% sau năm điều trị phẫu thuật đơn thuần[13] Bệnh nhân sacôm tạo xương chết chủ yếu di phổi Các kết nghiên cứu từ năm 1972 đến nay, hoá chất kết hợp với phẫu thuật cải thiện đáng kể kết sống thêm cho bệnh nhân sacơm tạo xương, hố trị liệu bổ trợ tiến ngoại khoa góp phần cải thiện chất lượng sống bệnh nhân [12], [59] Điều trị phối hợp phẫu thuật hóa chất phụ thuộc vào vị trí, kích thước khối u bệnh nhân, để lựa chọn hoá trị liệu trước sau phẫu thuật hoá trị liệu bổ trợ sau phẫu thuật [21], [83], [121], [141] Phác đồ hoá chất tỏ có hiệu dễ áp dụngư Điểm lại cho thấy cơng trình nghiên cứu phối hợp phẫu thuật hóa chất cho bệnh sacôm tạo xương: phác đồ phối hợp Ifosfamide Etoposide có hiệu rõ ràng bệnh có di phổi, nhiên mức độ độc tính cao, tỷ lệ độc tính hạ bạch cầu đa nhân trung tính độ IV chiếm đến 84%, chí xảy tử vong điều trị độc tính hệ tạo máu [73] Phác đồ T10 gồm Methotrexate, Acide folinic, Bleomycine, Cyclophosphamide, Actinomycine D kết hợp với Adriablastin (Doxorubicin) hiệu tốt trường hợp sacơm tạo xương có di căn, khơng mổ Phác đồ T10 có tỷ lệ xảy độc tính cao hệ tiêu hóa hệ tạo máu Phác đồ kết hợp hai thuốc Doxorubicin Cisplatin nhóm hợp tác nghiên cứu sacơm xương châu Âu (EOI) so sánh với phác đồ có Doxorubicin, Cisplatin xen kẽ Methotrexate liều cao trước, sau mổ sacôm xương Kết độc tính phác đồ có Methotrexate cao đáng kể so với phác đồ có Doxorubicin kết hợp Cisplatin tỷ lệ sống thêm hai nhóm không khác Picci CS (1997) tiến hành điều trị kết hợp phẫu thuật, hóa chất phác đồ Doxorubicin Cisplatin cho bệnh nhân sacôm tạo xương u xơ mơ bào ác tính xương chi cho kết sống thêm năm hai nhóm đạt 60% [117] Phác đồ Doxorubicine Cisplatin Bramwell CS (1999) nghiên cứu điều trị trước mổ cho 42 bệnh nhân ung thư xương ngun phát có mơ bệnh học sacơm xơ mơ bào ác tính xương cho thấy mức độ độc tính vừa phải [52] Các phác đồ Ifosfamide với Etoposide phác đồ T10 có hiệu điều trị bổ trợ sau phẫu thuật cịn nhiều tranh cãi độc tính cao Phác đồ Doxorubicin, Cisplatin theo cách dùng nhóm hợp tác nghiên cứu sacôm tạo xương châu Âu, mang lại hiệu quả, độc tính mức độ thấp so với phác đồ phối hợp nhiều thuốc Phác đồ Doxorubicin Cisplatin bắt đầu điều trị Bệnh viện K từ năm 2000 bước đầu cho thấy có ổn định bệnh tốt sau mổ, phẫu thuật đơn sacơm tạo xương xuất với tỷ lệ cao sau phẫu thuật tháng Phác đồ Doxorubicin, Cisplatin có hiệu đạt đến đâu, mức độ độc tính nào, có góp phần làm tăng kết sống thêm kết hợp điều trị phối hợp phẫu thuật với phác đồ Doxorubicin, Cisplatin loại sacôm tạo xương quy ước hay không Để giải đáp vấn đề tiến hành: “Nghiên cứu điều trị sacôm tạo xương giai đoạn II phẫu thuật hóa chất phác đồ Doxorubicin, Cisplatin” với hai mục tiêu sau đây: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sacôm tạo xương giai đoạn II xương dài Bệnh viện K Đánh giá kết điều trị sacôm tạo xương phẫu thuật phối hợp với hóa chất phác đồ Doxorubicin, Cisplatin nhận xét số yếu tố tiên lượng Chương Tổng quan tưi liệu 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu, phôi thai mô học xương 1.1.1 Một số đặc điểm giải phẫu Xương chia làm hai nhóm gồm xương dẹt (xương sọ, xương bả vai, xương đòn, xương sườn, xương chậu, xương sống xương hàm), xương dài (xương tứ chi) Hai nhóm hình thành theo hai đường khác trình phát triển xương bào thai Cấu tạo chung loại xương: gồm màng ngồi xương màng mơ liên kết dai giàu mạch máu bọc quanh mặt xương trừ sụn khớp, xương đặc đóng vai trị quan trọng chức bảo vệ, nâng đỡ kháng lại lực nén trọng lực hay vận động, xương xốp nhiều bè xương bắt chéo chằng chịt tạo lên mạng lưới vây quanh khoang nhỏ, ổ tủy chứa tủy vàng có nhiều tế bào mỡ Xương dài (cịn gọi xương ống nhỏ) chia làm phần: Đầu xương, đầu thân xương (hành xương) thân xương Đầu xương nằm sụn khớp sụn tiếp hợp (ở trẻ em) sẹo sụn tiếp hợp (ở người trưởng thành) Đầu xương hai đầu thân xương cấu tạo xương xốp, đầu xương có màng xương bọc ngồi, trừ mặt khớp (có sụn khớp) Vùng chuyển tiếp đầu xương thân xương gọi hành xương Thân xương ống hình trụ có màng xương bọc bên ngồi cùng, bên ống xương đặc, tuỷ chứa ống thân xương Cổ xương dài thời kỳ phát triển đầu xương hành xương phân cách lớp đầu xương gọi “đĩa phát triển” Đĩa sụn cốt hố hồn tồn q trình phát triển kết thúc Vỏ xương chiếm gần 80% trọng lượng xương tạo ổn định cấu trúc xương Trong vỏ xương có ống Have, mạch máu phân bố theo trục dọc xương, nhánh mạch ngang nhỏ Tumor”, Ultrasound Med., March 1, 21(3), pp 275 - 281 132 Tsz-kwong M., Chintagumpala M., Visvanathan J., Shen J., Perlaky L et al (2005), “Expression profiles of Osteosarcoma that can predict response to chemotherapy”, Cancer research 65, pp 8142-8150, september 15 133 Widener A (2007), “ No benefit to increasing dose intensity of chemotherapy in osteosarcoma, study finds” J Natl Cancer Inst, 99(2), pp 97 134 Wilkins R.M., Cullen J.M., Camozzi A.B., Jamroz B.A., Odom L (2005), “Improved survival in primary nonmetastatic pediatric osteosarcoma of the extremity”, Clinical Orthopaedics and related research, Number 438, pp 128-136 135 Wittig J.C., Bickels J., Priebat D., Jelinek J., Kellar-Graney K., Shmookler B et al (2002), “Osteosarcoma: a multidisciplinary approach to dignosis and treatment”, American Family Physician, 65, pp 1135-1145 136 Wolf R.E., Enneking W.F (1996), “The staging and surgery of musculoskeletal neoplasms”, Orthop Clin North Am, Jul, 27(3), pp 473-481 137 Wunder J.S., Bull S.B., Aneliunas V., Lee P.D., Davis A.M et al (2000), “MDR1 gene expression and outcome in osteosarcoma a prospective” Multi center study Journal of Clinical oncology Vol 18, issue 14, pp 26852694 138 Yao L., Nelson S.D., Seeger L.L., Eckardt J.J and Eilber F.R (1999).“Primary Musculoskeletal Neoplasms: Effectiveness of Core-Needle Biopsy”, Radiology, September 1, 212(3), pp 682 - 686 139 Yoshikawa H., Rettig W.J., Takaoka K., Alderman E., Rup E., Rosen V et al (1994), “Expression of bone morphogenetic proteine in human osteosarcoma immunohistochemical detection with monoclonal antibody”, Cancer, 73, pp 85-91 140 Zhou H., Lor R.R., Arthur B.R., Coffin M.T., Cherul M., Robert E.G (2003), “Her-2/neu metastasis expression in osteosarcoma increases risk of lung and can be associated with gene amplification”, Journal of Pediatric Hematology/Oncology, 25(2), pp 27-32 Tiếng pháp 141 Boilletot A.B (1998), “Facteurs pronostiques des osteosarcomes” Annales de pédiatrie, 45 No4, pp 265-271 142 Berdirdjian E.S., Sablon A.J (1996), “Résistance au Cisplatine d’une lignée de leucémie murine associes un defaut d’apoptose”, Bull Cancer 83, pp 371-378 143 Camilleri A (2000), Amputations et désarticulations des membres, Encyclopédie Médico- Chirurgicale, 44-102 144 Chevrot A., Zenny J.C., Gedefroy D., Horreard P., Pallardy G (1990), Diagnostic radiologie des lacunes osseuses, Encyclopedie-MedicoChirugical, 1-13 (31100A10) 145 Conroy T., Platini C., Troufleau P., Dartois D., Luporsi E et all (1993) “ Présentation clinique et facteurs pronostiques au diagnostic de métastases osseuses propos d’une série de 578 observations” Métastases et os, Bull cancer, Vol80/No10-suppl, pp 16-22 146 Depierre A (1996), “Efficacité de l’Ondansetron sur les nauseés et vomissements aigus et retardés induits par le cisplatine”, Bull cancer, 83, pp 147- 153 147 Dietrich P.Y (1993), “Sarcomes des os et des tissus mous”, Bulletin du cancer, suppl1, 47-50s 181 148 Harousseau J (1996), “Control aptimal par l’ ondansetron des nausées et vomissements aigus et prolongés dans les chimiothérapies ne comportant pas de cisplatine”, Bull cancer 82, pp 71-76 149 Jaurand M.C (2003), S.V 40 et cancer un debat rebondissements, Medecine Science, pp 5-7 150 Kalifa.C., Grill.J, Harman O (1998), “Tumeurs osseuses, actualites en oncologie pédiatrique”, Bulletin du cancer, pp 57-58 151 Khayat D., Rice O (1994), Effet secondaires de la chimiothérapie anticancéreuses Traitement symtomatiques en cancerologie, Chimiothérapie anticancéreuse Arnett, Paris 152 Marty M.H., Railhac J.J., Lucot H.B., Roche H., Clement J.L (1990), Ostéosarcomes, Encyclopedie Medico-Chirugicale (Paris) 31520 A20, pp.1-9 153 Oudard Cancer, S., Poupon M.F (1993), “La résistance multidrogue”, 8, suppl 1, pp 13s-20s 154 Rixe O (1996), “Résistance aux sels de Platine ”, La lettre du cancérologue, hors serie 3-14 155 Sommelette D (1999), “Tumeurs solides Les sarcomes osseux et des tissus mous”, Architec de pédiatrie, supple 2, pp 337-340 Bệnh án sacôm tạo xương điều trị hoá chất, phẫu thuật Số hồ sơ bệnh án : BHYT tự túc Họ tên : Tuổi .Giới : Nam Nữ Địa chỉ: Người thân: Số điện thoại: Ngày vào viện : tháng .năm Lý vào viện : Triệu chứng Thời gian xuất triệu chứng đến vào viện thángư Biện pháp điều trị trước đó: Bệnh phối hợp : Vị trí xương tổn thương: Đùi T Đùi P Chày T Chày P Mác T Mác T Cánh tay T Cánh tay P Quay T Quay P Trụ T Trụ P Tư Xquang : -Trước sau +Kích thước tổn thương: .x cm (Ngang x dọc ống tủy) +Kích thước từ vỏ xương phần mềm: x cm -Ngang +Kích thước tổn thương: .x cm ( Ngang x dọc ống tủy) +Kích thước từ vỏ xương phần mềm: x cm Hình ảnh X quang: Kết CTscan Kết MRI Giai đoạn: IIA , IIB Tiêu chuẩn vàng : sinh thiết mở , sinh thiết kim : Lượng Phosphataza kiềm trước mổ: IU/ml Kết GPB trước mổ: Chu vi vùng tổn thương: cm Đặc điểm u: sưng nóng đỏ đau tuần hồn bàng hệ gãy xương Cách thức phẫu thuật: Cắt cụt chi Cắt đoạn Cắt u Tháo khớp Khoảng cách từ bờ u đến diện cắt: cm Kiểm tra vi thể diện cắt: Còn tế bào ung thư ; Hết tế bào ung thư Kết giải phẫu bệnh sau mổ: Her-2/neu: dương tính âm tính Ngày phẫu thuật: / / Mã số Tai biến : Biến chứng sau mổ: Thời gian từ sau mổ đến bắt đầu điều trị hoá chất .ngày Đánh giá trước điều trị hoá chất: - Tuỷ xương:+ Số lượng tế bào tuỷ: +Tình trạng tuỷ xương: - Huyết đồ: Số lượng hồng cầu T/l Hb g/l Số lượng bạch cầu G/l BcLym G/l % Bc ĐNTT G/l % Số lượng tiểu cầu G/l - SGOT U/l SGPT U/l - Ure huyết mmol/l Creatinin huyết Mmol/l - Phosphatase kiềm sau mổ:……….U/l - Điện tâm đồ - Cân nặng(trước mổ: .kg)sau mổ: kg Chiều cao: Diện tích da: - X quang+ Phổi: có di nghi ngờ khơng di +Mỏm cụt: bình thường có tổn thương - Phác đồ hố chất : EOI *Đợt I liều điều trị: Dox .%, Chậm Ngày Độ III Độ IV Cisplatin % + Bạch cầu >4G/l 3- 3,9 2- 2,9 1- 1,9 < 1,0 +ĐNTTính >2G/l 1,5-1,9 1- 1,4 0,5- 0,9 < 0,5 + Hồng cầu +Huyết sắc tố >110g/l 95-109g/l 80-94g/l 65-79g/l < 65 g/l +Tiểu cầu (G/l) >100 75-100 + Chảy máu + Nhiễm trùng + Buồn nơn Khơng Có thể ăn + Nơn Khơng lần/24h +ỉa chảy /24h Không 2-3lần + Gan : Bilirubin BT 3BT < 25 > 10 > 10 SGOT 10BT SGPT Lsàng Khơng bình thường gan:B.thường + Thận,bàng Creatinin quangBT < 1,5BT 1,5-3BT 3,-6BT > BT Ure huyết BT < 7,5 7,6-10,9 11-18 > 18 (mml/l) Bạch cầu hạ G/l Đntt G/l sau Ngày *Đợt II liều điều trị Dox .%, Cisplatin % Chậm Ngày - Độc tính : + Bạch cầu +ĐNTTính +Hồng cầu +Huyết sắc tố Độ O Độ I >4G/l 3- 3,9 >2G/l 1,5-1,9 Độ II 2- 2,9 1- 1,4 >110g/l 95-109g/l 80-94g/l +Tiểu cầu (G/l) >100 + Chảy máu + Nhiễm trùng + Buồn nôn Không + Nôn Không +ỉa chảy /24h Không + Gan : Bilirubin BT SGOT 10 > 10 > 10BT Khơng bình thường < 1,5BT < 7,5 G/l Đntt 1,5-3BT 7,6-10,9 3,-6BT 11-18 > BT > 18 G/l sau Ngày *Đợt iiI liều điều trị Dox .%, Chậm Ngày - Độc tính : Độ O Độ I Độ II Độ III Độ IV Cisplatin % + Bạch cầu >4G/l 3- 3,9 2- 2,9 1- 1,9 < 1,0 +ĐNTTính >2G/l 1,5-1,9 1- 1,4 0,5-0,9 < 0,5 + Hồng cầu +Huyết sắc tố +Tiểu cầu (G/l) + Chảy máu + Nhiễm trùng + Buồn nôn + Nôn +ỉa chảy /24h + Gan : Bilirubin SGOT >110g/l 95-109g/l >100 80-94g/l 75-100 50-74,9 Khơng Có thể ăn Không lần/24h Không 2-3lần 65-79g/l < 65 g/l 25-49,9 < 25 Khó ăn khơng thể ăn 2-5 6- 10 4- 7- > 10 > 10 BT 3BT 10BT > BT > 18 *Đợt IV liều điều trị Dox %, Cisplatin % Chậm Ngày - Độc tính : + Bạch cầu +ĐNTTính + Hồng cầu +Huyết sắc tố Độ O Độ I >4G/l 3- 3,9 >2G/l 1,5-1,9 +Tiểu cầu (G/l) + Chảy máu + Nhiễm trùng + Buồn nôn + Nôn +ỉa chảy /24h + Gan : Bilirubin SGOT >100 Độ II 2- 2,9 1- 1,4 >110g/l 95-109g/l 75-100 Không Có thể ăn Khơng 1lần/24h Khơng 2-3lần 80-94g/l 50-74,9 Khó ăn 2-5 4- Độ III 1- 1,9 0,5-0,9 65-79g/l Khơng bình thường < 65 g/l 25-49,9 < 25 khơng thể ăn 6- 10 7- > 10 > 10 BT 3BT 10BT + Thận,bàng quang Creatinin Ure huyết (mml/l) Bạch cầu hạV liều điều trị *Đợt Chậm .Ngày BT BT < 1,5BT 1,5-3BT < 7,5 7,6-10,9 G/l Đntt 3,-6BT 11-18 > BT > 18 G/l sau Ngày Dox %, Cisplatin % - Độc tính : + Bạch cầu + ĐNTTính + Hồng cầu +Huyết sắc tố Độ O Độ I Độ II Độ III >4G/l 3- 3,9 2- 2,9 1- 1,9 >2G/l 1,5-1,9 1- 1,4 0,5-0,9 +Tiểu cầu (G/l) + Chảy máu + Nhiễm trùng + Buồn nôn + Nôn +ỉa chảy /24h - Độc tính : + Gan : Bilirubin SGOT >100 >110g/l 95-109g/l 75-100 80-94g/l 50-74,9 Độ IV < 1,0 < 0,5 65-79g/l < 65 g/l 25-49,9 < 25 Khơng Có thể ăn Khó ăn khơng thể ăn Khơng 1lần/24h 2-5 6- 10 Không 2-3lần 4- 7- Độ O Độ I Độ II Độ III > 10 > 10 Độ IV BT 3BT 10BT > BT > 18 *Đợt VI liều điều trị Dox %, Cisplatin % Chậm .Ngày - Độc tính : + Bạch cầu +ĐNTTính + Hồng cầu +Huyết sắc tố +Tiểu cầu (G/l) + Chảy máu Độ O >4G/l >2G/l Độ I 3ư3,9 1,5ư1,9 >110g/l 95-109g/l >100 75-100 Độ II Độ III 2ư2,9 1ư1,4 1ư1,9 0,5-0,9 80-94g/l 50-74,9 65-79g/l 25-49,9 Độ IV < 1,0 < 0,5 < 65 g/l < 25 + Nhiễm trùng + Buồn nôn + Nôn +ỉa chảy /24h + Gan : Bilirubin SGOT Khơng Có thể ăn Khơng lần/24h Khơng 2-3lần Khó ăn khơng thể ăn > 10 →5 6→10 > 10 4→6 7→9 BT 3BT 10BT SGPT Lsàng gan: Bình thường Khơng bình thường + Thận,bàng quang Creatinin BT < 1,5BT 1,5-3BT 3,-6BT >6 BT Ure huyết BT < 7,5 7,6-10,9 11-18 > 18 (mml/l) Bạch cầu hạ G/l Đntt G/l sau Ngày * Di điều trị sau đợt Phác đồ bổ sung Mức độ đáp ứng * Ngày viện: Ngày tháng năm * Bỏ dở điều trị : Kinh tế ,sức khoẻ ,tâm lý , * Kết lúc viện : Tốt Trung bình Xấu Phosphatase kiềm sau đợt: ……U/l, sau đợt:… U/l * Khám lại: Lần : Ngày tháng năm ổn định tái phát di Thể trạng chung tốt trung bình xấu Phosphatase kiềm… Lần : Ngày tháng năm ổn định tái phát di Thể trạng chung tốt trung bình xấu Phosphatase kiềm… Lần : Ngày tháng năm ổn định tái phát di Thể trạng chung tốt trung bình xấu Phosphatase kiềm… Lần : Ngày tháng năm ổn định tái phát di Thể trạng chung tốt trung bình xấu Phosphatase kiềm… Lần : Ngày tháng năm ổn định tái phát di Thể trạng chung tốt trung bình xấu Phosphatase kiềm… Lần : Ngày tháng năm ổn định tái phát di Thể trạng chung tốt trung bình xấu Phosphatase kiềm… Lần : Ngày tháng năm ổn định tái phát di Thể trạng chung tốt trung bình xấu Phosphatase kiềm… Lần : Ngày tháng năm ổn định tái phát di Thể trạng chung tốt trung bình xấu Phosphatase kiềm… * Theo dõi sau điều trị : - Tái phát chỗ:có , khơng - Di căn: phổi , gan , não , hạch , xương ,vị trí khác + Di Sau lần khám lại thứ vào ngày ./ ./ + Tái phát .Sau lần khám lại thứ vào ngày ./ ./ + Ngày có thơng tin cuối cùng: / ./ + Thời gian xuất hiện: - Di .tháng, tái phát .tháng + Tình trạng tại: - Sống ổn định , có di , tái phát - Đã tử vong (Ngày tử vong / / .) + Thể trạng chung Tốt Trung bình Xấu ( Ghi có ghi 1, khơng ghi 0) ... loại sacôm tạo xương quy ước hay không Để giải đáp vấn đề tiến hành: ? ?Nghiên cứu điều trị sacôm tạo xương giai đoạn II phẫu thuật hóa chất phác đồ Doxorubicin, Cisplatin? ?? với hai mục tiêu sau đ? ?y: ... sau đ? ?y: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sacôm tạo xương giai đoạn II xương dài Bệnh viện K Đánh giá kết điều trị sacôm tạo xương phẫu thuật phối hợp với hóa chất phác đồ Doxorubicin,. .. điều trị sacôm tạo xương 1.6.1 Phương pháp điều trị phẫu thuật 1.6.1.1 Nguyên tắc chung điều trị phẫu thuật sacôm tạo xương Phẫu thuật phương pháp kinh điển điều trị sacôm tạo xương để ngăn chặn

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan