Luận văn có mục đích làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đời sống tín ngưỡng ở Việt Nam; thực trạng hoạt động tín ngưỡng và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Hà Nội để từ đó xác định những cơ sở khoa học đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Phượng Phản biện 1: PGS TS Vũ Trọng Hách, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Bùi Hữu Dược, Ban Tơn Giáo Chính Phủ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họpD, tầng 4, nhà A,Học viện Hành Quốc gia Số: 77 – đường Nguyễn Chí Thanh – quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 9h45’ ngày 23 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Tín ngưỡng tôn giáo từ lâu trở thành vấn đề quan trọng quốc gia Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo vốn quyền người quy định Pháp luật quốc tế quốc gia Mỗi quốc gia sử dụng pháp luật để quản lý vấn đề xã hội quản lý tín ngưỡng, tôn giáo ngoại lệ Ở Việt Nam, vấn đề tín ngưỡng quản lý hệ thống sách Đảng Nhà nước nhằm đảm bảo để thực hiệu Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, nhà nước thể chế hóa định, chủ trương, sách Đảng nguyên tắc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người thành quy phạm Pháp luật thể điều luật như: Hiến pháp, pháp luật, nghị định, thông tư,… tạo hành lang pháp lý cho đảm bảo thực thi quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân Qua nghiên cứu cho thấy nhiều câu hỏi hay vấn đề nghiên cứu lĩnh vực tín ngưỡng Việt Nam cịn để ngỏ Chẳng hạn cịn tồn mê tín dị đoan: gọi vong Chùa Ba Vàng, nuôi búp bê Kumanthong…đã có tác động xấu đến đời sống người dân lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội đặc biệt sống sinh hoạt hàng ngày, sống tinh thần người dân Những nội dung khai thác Luận văn làm sáng tỏ tác động hoạt động tín ngưỡng vào sống sinh hoạt kinh doanh, làm giảm thiểu lối sống tiêu cực thời đại kinh thị trường, phát huy lối sống tốt đẹp theo truyền thống người Việt Nam Cùng với bùng nổ hoạt động tín ngưỡng năm qua đặt nhiều vấn đề mặt xã hội mê tín dị đoan, xin xăm, xem bói, bốc quẻ, đốt vàng mã nhiều gây lãng phí nhiều Tín ngưỡng dân gian loại tín ngưỡng phổ biến Tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng có nguồn gốc từ tự nhiên Nhưng trình phát triển hình thức kinh tế - xã hội phát triển khoa học, kĩ thuật, đối lập với thành tựu nảy sinh hang loạt vấn đề văn hóa mang tính chất phi thực tế Để giải vấn đề khó khăn phát huy tính tích cực tín ngưỡng dân tộc vấn đề đặt khó khăn mang tính cấp thiết Hà Nội thủ đô nước ta, đồng thời trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Vì vậy, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng cần tổng kết, đánh giá xác thực trạng, rút học kinh nghiệm, từ đề giải pháp quản lý phù hợp, định hướng hoạt động tín ngưỡng địa bàn theo hướng tuân thủ pháp luật, gắn bó, đồng hành đất nước dân tộc, góp phần ổn định tình hình trị Thủ địi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn Để người dân có sống, tư tưởng, văn hóa tín ngưỡng lành mạnh hơn, đòi hỏi quan quản lý nhà nước phải có biện pháp, sách phù hợp với tình hình thực tế nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Vì thế, chọn đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tín ngưỡng Việt Nam nhiều nhà khoa học tiếp cận từ nhiều góc độ khác văn hóa học, sử học, dân tộc học, tơn giáo học… Nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ hay góc độ khác khắc họa nên khía cạnh khác đời sống tín ngưỡng Việt Nam Đặc biệt tác phẩm “Tín ngưỡng Thành Hồng Việt Nam” tác giả Nguyễn Duy Hinh mang đến nhìn tổng thể tồn diện tín ngưỡng thờ Thành hồng khắp đất Việt Nghiên cứu tín ngưỡng Việt Nam qua việc khảo cứu tượng thờ cúng Thành hồng Trịnh Cao Tưởng khơng giới hạn phạm vi nghiên cứu Việt Nam mà ơng cịn đẩy xa nghiên cứu sang Nhật Bản để có so sánh, đối chiếu hai loại hình tín ngưỡng hai nước Việt – Nhật Như vậy, cơng trình nghiên cứu thực trạng lý luận tín ngưỡng ảnh hưởng đời sống xã hội tương đối nhiều, việc xác định sở khoa học để hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng cịn hạn chế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đời sống tín ngưỡng Việt Nam; thực trạng hoạt động tín ngưỡng cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội để từ xác định sở khoa học đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có số nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Làm rõ sở lý luận tín ngưỡng Việt Nam + Đánh giá thực trạng sinh hoạt tín ngưỡng quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn Thành phố Hà Nội + Đề xuất giải pháp kiến nghị công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu QLNN hoạt động tín ngưỡng nói chung, chủ yếu nghiên cứu QLNN tín ngưỡng dân gian địa bàn Thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: địa bàn Thành phố Hà Nội +Về thời gian: Đánh giá thực trạng từ năm 2014 đến 2019; giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến năm 2025 + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng dân gian địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý hoạt động tín ngưỡng - Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực mục tiêu, nhiệm vụ Luận văn tác giả sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp thu thập thông tin; + Phương pháp tra cứu tài liệu; + Phương pháp phân tích, tổng hợp; + Phương pháp thống kê; + Phương pháp so sánh; + Phương pháp logic, Việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học góp phần đưa đến sản phẩm khoa học đáp ứng yêu cầu Từ đó, kết nghiên cứu Luận văn làm sở khoa học để nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Về mặt lý luận Luận văn góp phần làm rõ sở khoa học QLNN hoạt động tín ngưỡng góp phần làm sáng tỏ số vấn đề công tác QLNN hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội - Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập nghiên cứu QLNN hoạt động tín ngưỡng Việt Nam nói chung địa bàn thánh phố Hà Nội nói riêng Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Luận văn 1.1.1 Tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng Tín ngưỡng vấn đề nhiều nhà khoa học nước giới nghiên cứu với nhiều cơng trình có giá trị, tiếp cận góc độ khác Tuy nhiên, tín ngưỡng hiểu phân hai loại với khác tính chất nguồn gốc, tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng tơn giáo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 Khoản 1, Điều nêu rõ: “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng.” Rõ ràng, tín ngưỡng dân gian đạo lý, có điểm gần với tơn giáo tín ngƣỡng dân gian tôn giáo, nhận định làm sáng rõ vào phân tích khái niệm tơn giáo Tín ngưỡng dân gian loại hình văn hóa tín ngưỡng, hình thành phát triển dựa hoạt động sản xuất nông nghiệp tự nhiên người dân Ở Việt Nam nay, tín ngưỡng dân gian tồn đời sống tinh thần người dân khắp miền đất nước Hoạt động tín ngưỡng, theo Khoản 2, Điều 2, Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 “hoạt động tín ngưỡng hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm tơn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội” 1.1.2 Quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Quản lý nhà nước tiếp cận với nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động: hoạt động lập pháp quan lập pháp, hoạt động hành hệ thống hành pháp hoạt động tư pháp hệ thống tư pháp Mục đích hoạt động để quản lý, điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất lĩnh vực đời sống xã hội quan, công chức máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển bền vững xã hội 1.1.3 Sự giống khác tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan 1.1.3.1 Sự giống khác tín ngưỡng tơn giáo Sự giống tín ngưỡng tơn giáo người có tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) tin vào điều mà tôn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy Sự giống thứ hai tơn giáo tín ngưỡng tín điều tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tôn giáo, loại hình tín ngưỡng Sự khác tơn giáo tín ngưỡng: Đầu tiên, tơn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, loại hình tín ngưỡng dân gian khơng có yếu tố Nếu tín đồ tơn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo người dân đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Nếu tơn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ loại hình tín ngưỡng có số văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hồng), khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên thờ Mẫu) 1.1.3.2 Sự giống khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan Sự giống tín ngưỡng mê tín dị đoan, tin vào điều mà mắt khơng trơng rõ, tai khơng nghe thấy thân hình giọng nói đấng thiêng liêng đối tượng thờ cúng; tín điều tín ngững mê tín dị đoan có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử người với người Sự khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan: Sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích thể nhu cầu đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền Trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng khơng có làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết hoạt động bán chuyên nghiệp chuyên nghiệp Nhiều người sống gây dựng nghiệp nghề Sinh hoạt tín ngưỡng có sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,…) hoạt động mê tín dị đoan khơng có sở thờ tự Những người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng đình làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động khơng định kỳ, người xem bói gặp thầy bói nhà có việc bất thường xảy (mất của, chết đuối, ốm đau, hỏa hoạn,…), cịn bình thường, có lẽ họ chẳng gặp thầy bói làm Nếu sinh hoạt tín ngưỡng pháp luật bảo vệ, xã hội thừa nhận hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, khơng đồng tình Như vậy, tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan có điểm giống khác chúng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, phân biệt chúng giúp có sở để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực chúng 1.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng 1.2.1 Thực chức quản lý nhà nước quản lý ngành, lĩnh vực Vai trò nhà quản lý nhà nước định hướng, điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, để hoạt động tín ngưỡng vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, thực chức gắn kết cộng đồng đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội địa phương… Với tính chất đặc thù, hoạt động tín ngưỡng mang nhiều giá trị tâm linh truyền thống dân tộc hoạt động tất yếu thiếu để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý mà nhà nước hoạt động tín ngưỡng Như vậy, quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng hoạt động tất yếu, khách quan quan quản lý nhà nước đơn vị liên quan nhằm đảm bảo chức quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng thực 1.2.2 Vai trị hoạt động tín ngưỡng phát triển kinh tế - xã hội Với chức điểm tựa tinh thần cho người gặp vấn đề bế tắc sống; hạt nhân văn hóa làng/cộng đồng, hoạt động tín ngưỡng phát huy tác dụng định với cá nhân cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội sau: Đối với cá nhân người Đối với gia đình Việt Nam Đối với cộng đồng làng xã Đối với đời sống xã hội nói chung 1.2.3 Hoạt động tín ngưỡng góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam Với tư cách phận cấu thành văn hóa, mặt tạo phong phú cho văn hóa Việt Nam, mặt khác góp phần lưu giữ, phát triển giá trị tốt đẹp văn hóa Việt Nam (cả văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể văn hóa giao tiếp) Do vậy, khảo cứu văn hóa Việt Nam (các dân tộc Việt Nam) qua cơng trình tiêu biểu 1.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Theo Điều 60 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 nội dung quản lý Nhà nước hoạt động Tín ngưỡng, tơn giáo có nội dung sau: 1.3.1 Xây dựng sách, ban hành văn quy phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việc ban hành xây dựng thể chế, sách ban hành cụ thể, rõ ràng từ cấp trung ương đến địa phương Cấp trung ương Cấp địa phương 1.3.2 Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Luật Tín ngưỡng tôn giáo (Điều 61) Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 22) quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo 1.3.3 Tổ chức thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ ban hành Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cho quan ban ngành có liên quan Ban Tơn giáo Chính phủ thường xun hướng dẫn, đôn đốc quan chuyên môn tôn giáo địa phương việc thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo văn pháp luật khác có liên quan 1.3.4 Phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Sau Ban Tơn giáo Chính phủ phổ biến sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Các ban ngành có liên quan lên kế hoạch để phổ biến, văn Luật, sách tín ngưỡng, tôn giáo, cho công chức, viên chức ngành quản lý nhà nước tín ngưỡng từ trung ương tới địa phương để từ giúp người dân tiếp cận hiểu văn Luật sách tín ngưỡng, tơn giáo 1.3.5 Nghiên cứu lĩnh vực tín ngưỡng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác tín ngưỡng, tôn giáo Việc nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo để từ đánh giá xác biểu hiện, ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đời sống nhân dân Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác tín ngưỡng cần phải có kế hoạch lộ trình cụ thể, nhân tố trực tiếp làm truyền đạt kiến thức tín ngưỡng, đến nhân dân 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Theo Điều 62 Điều 63 Luật tín ngưỡng tơn giáo việc tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo 1.4 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước hoạt động Tín ngưỡng số Địa phương 1.4.1 Thành phố Hải Phịng Đối với sở tín ngưỡng xếp hạng di tích Hệ thống di tích xếp hạng Hải Phịng có Ban quản lý Uỷ ban nhân dân cấp thành lập để giúp việc quản lý, khai thác, sử dụng phát huy giá trị di tích Như chủ thể quản lý di tích xếp hạng Ủy ban nhân dân cấp ngành (Sở Văn hóa thể thao du lịch), đơn vị liên quan (Bảo tàng, Ban quản lý di tích cấp tỉnh) Đối với di tích chưa xếp hạng Số di tích chưa xếp hạng, bảo vệ Hải Phòng cịn nhiều, chiếm tới 50% tổng số di tích địa bàn thành phố Việc quản lý Nhà nước loại hình tín ngưỡng, sở tín ngưỡng chưa xếp hạng di tích đến chưa thực rõ ràng, địa phương làng xã huyện ngoại thành với niềm tự hào mong muốn tiếp tục đề nghị quan chức thành phố lập hồ sơ xin xếp hạng 1.4.2 Tỉnh Quảng Ninh Tuy đạt số kết công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Quảng Ninh cịn có hạn chế: Các quan chức chưa xiết chặt việc quản lý hoạt động tín ngưỡng, quản lý việc xây dựng, phục hồi sở tín ngưỡng, có lúc có nơi cịn bng lỏng quản lý, dẫn đến tình trạng nhiều cá nhân, doanh nghiệp tự ý xây dựng trái phép sở tín ngưỡng, đưa quan quản lý nhà nước vào việc Việc phát xử lý sai phạm hoạt động tín ngưỡng chưa kịp thời chưa thật nghiêm minh 1.4.3 Thành phố Hồ Chí Minh Đối với sở tín ngưỡng kiểm kê di tích Nhằm tạo sở pháp lý bảo vệ cơng trình, địa điểm đáp ứng điều kiện tiêu chí di tích trước có định xếp hạng di tích, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đạo việc lập đề án Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (đến 2020) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch giao cho Trung tâm Bảo tồn Phát huy giá trị di tích Thành phố (đơn vị trực thuộc Sở) chủ trì, thực công tác năm 2009, 2010 Đối với di tích xếp hạng Tính đến hết tháng 11 năm 2018, tổng số 132 công trình, địa điểm xếp hạng di tích địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 64 sở tín ngưỡng (chiếm tỷ lệ 48,5%) Trong đó, theo cấp xếp hạng di tích: có 23 di tích quốc gia 41 di tích cấp thành phố; theo loại hình di tích: có 14 sở tín ngưỡng thuộc di tích lịch sử, 50 sở tín ngưỡng thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Cơ chế tự quản sở tín ngưỡng Về hình thức, tổ chức trực tiếp quản lý sở tín ngưỡng Thành phố Hồ Chí Minh có tổ chức hình thức (có thể chưa quan quàn lý nhà nước công nhận), sau: Ban Quí tế, Ban Trị sự, Ban Tế tự (đối với đình, đền, miếu); Ban Quản trị Hội quán (đối với miếu thờ Thiên Hậu Thánh mẫu, miếu thờ Quan Thánh Đế cộng đồng người Hoa); Ban Quản lý - quan nhà nước định công nhận thành lập (đối với sở tín ngưỡng di tích xếp hạng) 1.4.4 Tỉnh Phú Thọ Theo thống kê Ban Tôn giáo sở Văn hóa thơng tin du lịch tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ có 260 lễ hội truyền thống, có 228 lễ hội dân gian 32 lễ hội lịch sử cách mạng Thực tế diễn địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy công tác tổ chức thành lập ban quản lý di tích công tác quản lý, điều hành hoạt động ban quản lý di tích Lịch sử văn hóa nhiều bất cập, chưa theo quy định Luật di sản văn hoá 1.4.5 Bài học rút Quản ý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Như vậy, qua thực tế nghiên cứu công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng địa bàn thành phố Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Phú Thọ tỉnh Quảng Ninh cho thấy triển khai thực tốt Luật tín ngưỡng tơn giáo vào công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng nhiên cịn số tồn từ rút học kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng cho thành phố Hà Nội cụ thể sau: Một là: cấp uỷ, quyền, MTTQ đồn thể tiếp tục quán triệt, triển khai cán bộ, Nhân dân nói chung việc thực thị, nghị quyết, sách Đảng, Nhà nước ta hoạt động tín ngưỡng Hai là: Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền vận động, phát huy nét đẹp truyền thống, yếu tố tích cực Ba là, Giải kịp thời đề nghị đáng, hợp pháp tổ chức, cá nhân, không để xảy việc phức tạp liên quan đến hoạt động tín ngưỡng địa bàn Tiểu kết Chương Trong chương tác giả tập trung giải sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, nội dung quan trọng Luật Tín ngưỡng Việt Nam quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo So với quy định trước đây, quy định có nhiều điểm thể sách cởi mở, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người; đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Tác giả tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng số địa phương để từ rút học kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy triển khai thực tốt Luật tín ngưỡng tơn giáo vào cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng như: phân định trách nhiệm cấp rõ ràng quan 10 2.2.3 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguồn gốc tâm linh, người Việt tin vào việc tồn linh hồn người chết Linh hồn trường tồn tiếp tục lui tới với người sống, hịa vào tất hoạt động để trợ giúp hay đối nghịch lại nên thờ cúng chu đáo phù hộ, che chở, khơng bị trừng phạt 2.2.4 Tín ngưỡng thờ Mẫu Danh từ “Mẫu” gốc Hán Việt, hiểu mẹ (mụ - cách nói miền Trung) Nghĩa hẹp ban đầu, mẫu hay mẹ người phụ nữ sinh người đó, tiếng xưng hơ người người sinh Nghĩa mở rộng người ta sử dụng danh từ Mẫu để sinh sôi nảy nở, sinh hóa khơng ngừng Tín ngưỡng thờ Mẫu hiểu theo nghĩa hẹp dạng hình thức tín ngưỡng với tên gọi Mẫu Tam phủ – Tứ phủ, hình thức thờ cúng vị Mẫu cai quản vũ trụ 2.2.5 Tín ngưỡng thờ tổ nghề Tổ nghề đựợc gọi Tổ sư, Tiền sư, Thánh Sư, Nghệ sư… người có cơng phát minh, truyền dậy, sáng lập, gây dựng nên nghề (thường nghề thủ công mỹ nghệ), người đem nghề nơi khác đến dạy cho dân chúng làng hay miền đó, người đời sau tôn thờ bậc thánh Để nghi nhớ công ơn tổ nghề, nhân dân làng nghề thường dựng đền thờ đình làng tơn làm thành hồng làng, năm nhân dân thường tổ chức lễ hội tưởng nhớ ơng tổ làng Trong dịp lễ hội dân làng ơn lại cơng lao, điển tích việc làm nghề, dựng làng, truyền nghề tích trị mơ việc thực hành mang tính nghề nghiệp 2.2.6 Tín ngưỡng thờ Thần Trong có tín ngưỡng thờ Thổ cơng, tín ngưỡng có nguồn gốc từ Trung Hoa sang Việt Nam bị Việt hóa cho phù hợp với mơi trường xã hội Việt Nam Với quan niệm thổ công vị thần thờ gia đình, vị thần trơng coi nhà cửa, đất đai cho gia đình Tín ngưỡng thờ Thần Tài vị thần tín ngưỡng Việt Nam số nước phương Đông Đây vị thần theo quan niệm dân gian đem lại tiền tài, may mắn Người ta thường vẽ ơng hình người mặt đen, râu rậm, tay cầm roi, cưỡi cọp đen 2.2.7 Một số lễ thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian thực Chùa Lễ cầu an: Vào dịp đầu năm trước rằm tháng Giêng, hầu hết chùa Hà Nội tổ chức lễ cầu an Lễ cầu an có ý nghĩa cầu bình an cho gia đình năm Lễ cúng giải hạn: Theo quan niệm dân gian, người có ngơi chiếu mệnh năm Lễ cúng giải hạn tên gọi có ý nghĩa giải vận hạn xấu năm mà chiếu mệnh đem tới Lễ đội bát hương: Theo quan niệm dân gian người có “căn” hợp với cơ, cậu, ơng hồng, Mẫu (các cơng chúa), vương quan, thần tướng muốn hưởng phúc tránh hoạ, làm ăn thuận lợi phải bốc bát hương mệnh thờ vị gọi đội bát hương 12 Lễ cắt giải tiền duyên: Theo quan niệm dân gian người cao số nam nữ muộn chồng muộn vợ người âm hợp với người theo ngăn cản họ lấy vợ lấy chồng 2.3 Thực trạng hoạt động tín ngưỡng dân gian địa bàn thành phố Hà Nội Nghị số 25/2003/NQ-TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành trung ương Đảng Khoá IX Cơng tác tơn giáo khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta " Những năm qua đời sống vật chất nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội ngày cải thiện nhu cầu văn hố tinh thần có nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo ngày cao Việc đầu tư nâng cấp, tôn tạo, trùng tu di tích tín ngưỡng, tơn giáo chưa triển khai theo quy trình chặt chẽ tồn diện Cũng phải kể tới nguyên nhân phát triển du lịch làm ảnh hưởng trực tiếp tới trạng thái bảo quản di tích Như vậy, qua phân tích thực trạng hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy có kết đạt tồn cần khắc phục thời gian tới Hiện nhiều gia đình lạm dụng tục đốt vàng mã với ý nghĩ gửi tặng người giới bên kia, thần linh, người thân làm tốn cho gia đình đốt, gây nên lãng phí khơng cần thiết, đơi cịn gây việc hoả hoạn khu dân cư 2.3.1 Tại sở di tích lịch sử văn hóa Hiện Hà nội có 3480 di tích lịch sử văn hóa có di tích tín ngưỡng gồm có Đình, Đền, Miếu, Nghè, Phủ… Các di tích lịch sử xếp hạng di tích lịch sử -văn hóa có giá trị lớn niên đại xây dựng, quy mô kiến trúc giá trị nghệ thuật Các sở tín ngưỡng di tích lịch sử văn hóa đại bàn thành phố Hà Nội thực quy đinhh Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, khơng lợi dụng tín ngưỡng để hoạt động chống phá, trái pháp luật, gây trật tự, an ninh, trị, tuyên truyền chia rẽ đoàn kết dân tộc 2.3.2 Tại sở chưa di tích lịch sử văn hóa Cho đến chưa có quan thống kê xác số lượng sở tín ngưỡng Trong sinh hoạt sở chưa di tích lịch sử văn hóa, đáng ý sở liên quan đến hoạt động lễ hội truyền thống như: ĐÌnh, Đền, Danh nhân, Anh dân tộc, tổ nghê Trong năm qua công tác quản lý lễ hội có nhiều chuyển biến tích cực, việc ban hành thực thi văn quản lý nhà nước, công tác tra, kiểm trac ho đến bảo tồn phát huy, góp phần vào việc nâng ao đời sống tinh thần cho nhân dân Bên cạnh mặt tích cực, cịn nhiều hạn chế, công tác quản lý tổ chức lễ hội nhiều bất cập, khó khan, câu chuyện cơng tác quản lý tổ chức lễ hội tiếp tục tốn nhiều công sức, giấy mực 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Trước hết nhận thức chủ thể tham gia vào hoạt động, sinh 13 hoạt tín ngưỡng cịn hạn chế Cơng tác quản lý quan chức cấp quyền chưa thực vào cuộc, từ công tác tuyên truyền đến hướng dẫn kiểm tra, tra xử lý vi phạm lễ hội, cơng trình tín ngưỡng cịn phổ biến Cơng tác quản lý tài thu chi sở tín ngưỡng chưa rõ ràng, gây tình trạng trục lợi nhân hay nhóm lợi ích mượn danh thần thần mâu thuẫn Ban quản lý, cộng đồng… Tóm lại, để người dân có sống văn hóa tín ngưỡng lành mạnh hơn, đòi hỏi quan quản lý nhà nước phải nắm thực trạng đời sống tinh thần người dân 2.4 Quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng hoạt động quản lý Kết điều tra bước đầu cho thấy hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội thể số nội dung sau: Xây dựng sách, quy định quản lý Việc quản lý hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội thực dựa quy định pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo từ năm 2018 đến theo Luật Tín ngưỡng tơn giáo Nghị định số 162/NĐ-CP quy định biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng tơn giáo Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 có điểm mới, cụ thể sau: Mở rộng phạm vi chủ thể có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo từ “cơng dân” thành “mọi người”, thể chất quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người theo tinh thần Hiến pháp 2013 Bổ sung 01 (một) chương quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhằm phản ảnh rõ phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật thể cách sách nhà nước việc tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Đăng ký hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo năm thay đổi theo hướng đăng ký, thơng báo lần đầu với quan nhà nước có thẩm quyền, năm có phát sinh hoạt động ngồi chương trình đăng ký đăng ký, thơng báo bổ sung Trước Luật tín ngưỡng, tơn giáo đời có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018 hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội tồn số vấn đề trội sau: Công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng cịn chưa chặt chẽ, bng lỏng, thiếu tính đồng cịn chưa phân định rõ ràng nhiệm vụ cấp có liên quan; Cơng tác tra chun ngành tín ngưỡng, tơn giáo chưa mang lại hiệu quả; Việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tín ngưỡng, tơn giáo xảy nhiều cấp cập Và kể từ Luật tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực vấn đề giải như: Luật quy định rõ ràng, cụ thể việc tra chun ngành tín ngưỡng, tơn giáo phải thực nhiệm vụ sau: tra việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban nhân dân cấp; tra vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn 14 giáo, từ có đánh giá tổng hợp, đánh giá ngăn chặn kịp thời dấu hiệu, việc vi phạm pháp luật tín ngưỡng Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng cá nhân việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tín ngưỡng, tơn giáo cho phép đối tượng có quyền khiếu nại, khởi kiện vụ án hành chính, khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân Tịa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật có liên quan Đối với Thành phố Hà nội, lực quản lý, đặc biệt tình trạng hạn chế nhân nên việc xây dựng sách quy định quản lý cụ thể phù hợp với đặc thù địa phương chưa thực hiệu điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quản lý nội dung hoạt động tín ngưỡng Hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật hoạt động tín ngưỡng Đây khâu hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối để truyền tải pháp luật vào sống Với vị trí, vai trị quan trọng cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động tín ngưỡng không ngừng thành phố Hà Nội đẩy mạnh thực đặt kế hoạch hoạt động phù hợp với đặc thù riêng địa phương Qua nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội, thấy, thời gian qua, số nội dung tuyên truyền hoạt động tín ngưỡng, có tín ngưỡng thờ Mẫu, lồng ghép vào nội dung tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh địa bàn, cụ thể phong trào, vận động như: “Phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Như vậy, hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Hà Nội phát triển phong phú, nhiên, nhiều biểu dị đoan nhân hội "phục hồi", ảnh hưởng đến môi trường văn hóa chung gây tổn hại kinh tế Hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực hoạt động tín ngưỡng hoạt động tra quan quản lý nhà nước tín ngưỡng nhằm xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng; việc chấp hành sách, pháp luật tổ chức, cá nhân thực hoạt động tín ngưỡng nhằm kịp thời phát sơ hở chế quản lý nhà nước, xử lý vi phạm pháp luật, động viên, biểu dương, hướng dẫn tổ chức cá nhân việc chấp hành, thực sách, pháp luật tín ngưỡng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, công dân việc thực hành hoạt động tín ngưỡng Để thực hiệu hoạt động tra chun ngành hoạt động tín ngưỡng, ngồi việc nắm vững quy định pháp luật tra tra chuyên ngành hoạt động tín ngưỡng, cần thực tốt nhiệm vụ Tóm lại, tra hoạt động tín ngưỡng lĩnh vực tra chuyên ngành Để thực hiệu công tác tra chuyên ngành lĩnh vực tín ngưỡng, bên cạnh việc triển khai đồng giải pháp nêu trọng tâm công tác cần tập trung việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán có đủ 15 tâm tầm để đảm trách công tác tra hoàn thiện thể chế tra chuyên ngành tín ngưỡng, tơn giáo 2.4.2 Nhận xét chung 2.4.2.1 Một số kết đạt Qua nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy Sở Văn hóa thể thao du lịch, ban Tơn giáo thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng thực chức quản lý đặc biệt hoạt động tín ngưỡng, cho dù chưa đạt kết mong muốn Nhiều lễ hội tín ngưỡng tổ chức đáp ứng nhu cầu đơng đảo người dân, cơng tác phổ biến pháp luật trọng, số lớp đào tạo nâng cao nhận thức triển khai tổ chức, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn cụ thể sau: Thứ nhất, thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lễ hội tín ngưỡng Hai là, máy QLNN từ cấp tỉnh đến cấp xã - phường kiện toàn, đội ngũ cán quản lý tổ chức lễ hội bước đầu chuẩn hóa Thứ ba, cơng tác thực nếp sống văn minh lễ hội tín ngưỡng đạt kết tích cực Trong hoạt động lễ hội tín ngưỡng, địa phương gắn liền nội dung lễ hội với Thứ tư, lễ hội tín ngưỡng tiêu biểu địa bàn thành phố Hà Nội bảo tồn truyền thống, nề nếp theo hướng lành mạnh hóa, phù hợp với phong mỹ tục 2.4.2.2 Một số hạn chế Bên cạnh kết đạt thực trạng công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua hạn chế, bất cập sau đây: Việc xây dựng, ban hành sách, pháp luật quản lý nhà nước lễ hội tín ngưỡng cịn cịn gặp nhiều khó khăn Việc ban hành văn qui phạm pháp luật hướng dẫn thực văn qui phạm pháp luật liên quan đến QLNN lĩnh vực lễ hội tín ngưỡng cịn chậm, phân tán, chưa đầy đủ, chưa theo kịp thực tiễn phát triển Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, văn quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lĩnh vực chưa đạt hiệu tối ưu Hiệu hoạt động máy tổ chức, đội ngũ cán QLNN tổ chức lễ hội tín ngưỡng cịn có vấn đề bất cập Cơng tác quản lý lễ hội tín ngưỡng tiêu biểu địa phương UBND cấp huyện, xã, phường thực hiện; vai trị QLNN ngành văn hóa chưa thực đề cao Thực nếp sống văn minh lễ hội tín ngưỡng cịn nhiều bất cập Ý thức người tham gia lễ hội nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến thái độ, hành vi, ứng xử chưa văn hóa lễ hội Hiện tượng nhiễm mơi trường, trật tự an tồn lễ hội tín ngưỡng cịn diễn phổ biến 16 Một số nội dung hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội tín ngưỡng chưa trọng 2.4.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Nguyên nhân khách quan: Tác động mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế với giới (WTO) làm nảy sinh xu hướng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo hướng ly quản lý quan chuyên môn nhà nước, tác động mạnh đến công tác bảo tồn sắc văn hóa truyền thống yếu tố gốc di tích, làm lễ hội dân gian có xu hướng phát triển mạnh Các lực thù địch lợi dụng diễn biến hịa bình lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta để tìm cách né tránh xa dời quản lý quyền pháp luật, tạo nên số nhận thức sai lệch người có niềm tin tín ngưỡng Ngun nhân chủ quan: Sự đạo cấp ủy Đảng cơng tác tín ngưỡng chưa coi trọng, chưa thường xuyên, kiểm tra, nhắc nhở xử lý kịp thời số vi phạm, e dè, nể nang, né tránh ngại va chạm với lĩnh vực tín ngưỡng, vốn vấn đề nhạy cảm, phức tạp Kiến thức tín ngưỡng, tơn giáo sở cịn nhiều hạn chế bất cập, chưa đào tạo chuyên ngành Chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý với diễn biến phức tạp thực tiễn Kinh phí, ngân sách chi hỗ trợ, đặc thù, phụ cấp cho người quản lý, bảo vệ di tích tín ngưỡng, tơn giáo cịn hạn chế, khơng thu hút người có lực tham gia Nguồn kinh phí đầu tư cho công tác quản lý đầu tư cho tu bổ, tơn tạo phục dựng di tích tín ngưỡng, tơn giáo cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế địa bàn có sở tín ngưỡng, di tích lễ hội 2.4.2.4 Những vấn đề đặt công tác quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng thời gian tới Một là, trước thực trạng nhiều loại hình tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội phục hồi với mơ hình tổ chức, hoạt động đa dạng theo vùng miền để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân Hai là, cần tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân hoạt động tín ngưỡng lành mạnh, phù hợp với phong tục truyền thống người Việt, không bị lôi kéo vào hoạt động mê tín dị đoan, vi phạm pháp luật, loại bỏ hủ tục, giữ lại giá trị truyền thống tốt đẹp Ba là, xu hướng hình thành tổ chức tín ngưỡng tạo đa dạng hình thức, màu sắc tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội, đồng thời làm nảy sinh vấn đề xã hội, phức tạp an ninh trật tự Bốn là, số tượng tín ngưỡng biến dạng, bị số kẻ xấu lợi dụng theo chiều hướng mê tín dị đoan, dung tục hóa phục vụ mục đích trục lợi Năm là, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền tín ngưỡng, tôn giáo theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 văn đạo công tác 17 tơn giáo, tín ngưỡng Trung ương; Luật tín ngưỡng, tôn giáo văn quy định chi tiết cho Luật tín ngưỡng, tơn giáo Sáu là, nhanh chóng xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, cụ thể hồn thiện trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo Bảy là, làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng kiện toàn tổ chức máy làm cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo cấp, sở Tám là, xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển ngành quản lý nhà nước tín ngưỡng cấu tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực Chín là, tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn địa phương quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định Luật tín ngưỡng, tơn giáo văn hướng dẫn thi hành Tiểu kết chương Trong chương tác giả phân tích thực trạng hoạt động tín ngưỡng cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội từ đưa đánh giá kết đạt hạn chế cịn tồn tại, song song với tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục, hồn thiện vai trị nhà nước lĩnh vực quan trọng này, nhận thấy: Bên cạnh tính tích cực giá trị văn hóa hoạt động tín ngưỡng thực tế thời gian qua bộc lộ số mặt tồn tại, hạn chế, làm ảnh hưởng tới sắc, truyền thống văn hóa, tính thiêng liêng hoạt động tín ngưỡng như: tượng bói tốn, lên đồng, cờ bạc, thương mại hố hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, tệ bán hàng rong, rút thẻ, bán sách tướng số, tử vi không rõ xuất xứ, lôi kéo khách hành hương, tranh giành thu tiên bán vé dịch vụ làm giảm tính tơn nghiêm nét đẹp văn hoá hoạt động lễ hội gây nên xúc dư luận diễn số sở tín ngưỡng lễ hội lớn Cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địi hỏi nhà quản lý phải hoạt định xây dựng quy hoạch chiến lược hoạt động tín ngưỡng, kế hoạch bảo tồn, phát huy hoạt động tín ngưỡng, ban hành chế, sách phù hợp với giai đoạn khác nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Trong trình đổi Đảng ta xây dựng chủ trương, đường lối, nhà nước ban hành văn pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo sau: 3.1.1 Quan điểm Đảng tín ngưỡng, tôn giáo Một là, thừa nhận tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hai là, tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu tinh thần phận nhân dân 18 Ba là, thừa nhận khuyến khích phát huy giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp tôn giáo công xây dựng xã hội Bốn là, giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Như vậy, quan điểm mang tính biện chứng sâu sắc tư lý luận Đảng việc giải mối quan hệ xây chống (xây dựng khối đoàn kết toàn dân, chống phân biệt đối xử, chống âm mưu chia rẽ dân tộc, kích động gây rối); giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp với đấu tranh loại trừ tệ nạn mê tín, hủ tục nhằm bảo đảm cho mơi trường sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo lành mạnh 3.1.2 Pháp luật nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam gồm có: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987); Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001); Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006); Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Nghị Trung ương khóa VIII (1998) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Hội nghị Trung ương 9, khóa XI (2014) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Nghị 25 khóa IX (2003) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Về công tác tôn giáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hố năm 2009 Quốc hội khố XII thơng qua ngày 18/6/2009 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 18/6/2004 (Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2004) Để hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, Chính phủ ban hành văn sau: Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (thay cho Nghị định số 22/2005/NĐ-CP) Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009 Chính phủ quy định Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa Thơng tư số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2009 qui định chi tiết thi hành số quy định Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng ban hành kèm theo Nghị định số103/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009 Chính phủ Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành định, thông tư: Quyết định số: 199/QĐ-BNV ngày 31/01/2018 việc công bố thủ tục hành lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Nội vụ 19 Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 30/5/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ hướng dẫn thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tôn giáo; Thông tư số 04/2016/TT-BNV ngày 10/6/2016 cửa Bộ Nội Vụ hướng dẫn số nội dung tra chun ngành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Ngoài văn trực tiếp điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo đây, cịn nhiều văn quy phạm pháp luật khác có quy định điều chỉnh liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Đất đai, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Xây dựng, Luật Xuất bản, Luật Di sản Văn hoá, Xuất phát từ tình hình hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật nêu trên, ngày 18/11/2016 Quốc hội thơng qua Luật tín ngưỡng, tơn giáo (Luật); ngày 30/12/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 162/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo (Nghị định số 162) Luật Nghị định số 162 có hiệu lực thi hành đồng thời kể từ ngày 01/01/2018 Đây văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp nội dung hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo nước ta 3.2 Dự báo số xu hướng hoạt động tín ngưỡng Việt Nam Tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng nước ta có xu hướng nhiều chiều, khác vùng miền, sở loại hình tín ngưỡng Một số nơi có gia tăng, phục hồi, phát triển; số khác có xu hướng giảm nhẹ, phai nhạt Tín ngưỡng Việt Nam tiếp tục có giao thoa, hỗn hợp, đan xen với với tôn giáo, nhiều loại hình tín ngưỡng khơng gian cịn phổ biến tạo quần thể không gian thiêng Do ảnh hưởng lớn kinh tế thị trường, xu hướng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng, gắn sinh hoạt tín ngưỡng với hoạt động kinh tế diễn phổ biến Xu hướng lợi dụng tín ngưỡng hành nghề mê tín dị đoan, tổ chức lễ bái tốn kém, phơ trương hình thức, lãng phí; nhiều địa phương đua đầu tư tiền của, công sức việc sửa chữa, nâng cấp sở thờ tự, mua sắm đồ thờ… để xin tiền ngân sách phát động nhân dân đóng góp, cơng đức số tiền chi chưa minh bạch, bị thất thoát, bị số người có chức vụ, liên quan đến sở tín ngưỡng lợi dụng Nhận thức người tham gia hoạt động tín ngưỡng ngày có xu hướng cao song hiểu biết cách chất tín ngưỡng cịn nhiều hạn chế, dẫn đến hành vi tín ngưỡng lệch chuẩn xảy nhiều 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng 3.3.1 Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật tín ngưỡng Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngưỡng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, tính cơng khai, minh bạch, công với người xã hội; ngăn chặn tính tùy tiện, thiếu trách nhiệm số tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngưỡng quản lý hoạt động tín ngưỡng cấp quyền 20 Đối với việc hoàn thiện việc xây dựng luật tín ngưỡng, tơn giáo gắn với tình hình thực tế cần xem xét đưa điều, mục liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, nội dung cụ thể vướng mắc mà trước chưa có hướng giải hoạt động tín ngưỡng pháp luật rõ ràng cụ thể so với Luật tín ngưỡng, tơn giáo hành 3.3.2 Về phân công, phân cấp công tác quản lý hoạt động tín ngưỡng Phân cơng trách nhiệm quản lý Tín ngưỡng tơn giáo có mối quan hệ chất; chức năng, vai trị tín ngưỡng có nhiều điểm tương đồng tôn giáo thực tiễn thiếu đầu mối chuyên quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Vì vậy, cần hình thành quan chun quản lý tín ngưỡng, tơn giáo Thực giải pháp địi hỏi phân định lại chức năng, nhiệm vụ 02 ngành quản lý nhà nước tôn giáo quản lý nhà nước văn hóa Xây dựng tổ chức máy quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo đảm bảo tính khoa học, hiệu quả; ban hành văn pháp luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lý nội dung quản lý tín ngưỡng, khắc phục tình trạng chồng chéo Địi hỏi Bộ Nội vụ Bộ Văn hóa Thơng tin Du lịch sớm ban hành quy chế phối hợp cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Phân cấp quản lý Uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tín ngưỡng diễn phạm vi xã, cần tăng cường quản lý sở tín ngưỡng chưa cơng nhận di tích Những loại hình tín ngưỡng có phạm vi hoạt động liên xã quan quản lý nhà nước tín ngưỡng cấp huyện quản lý Đối với sở tín ngưỡng xếp hạng di tích, thực quản lý hoạt động tín ngưỡng tương ứng với hình thức Ban quản lý di tích cấp tỉnh, thành phố; Ban Quản lý di tích trực thuộc Sở Văn hóa thể thao du lịch; Ban Quản lý di tích trực thuộc UBND huyện, thị xã Ban Quản lý di tích trực thuộc UBND xã, phường 3.3.3 Đổi quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Đổi cơng tác quản lý Ban quản lý, người phụ trách sở tín ngưỡng chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tín ngưỡng diễn sở; xây dựng nội quy, quy định sở tín ngưỡng theo quy định pháp luật nhằm phát huy chế tự quản người dân; thực việc đăng ký sinh hoạt tín ngưỡng năm với quyền cấp xã, phường, thị trấn Ban Quản lý có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn khách tham quan, người tham gia hoạt động tín ngưỡng theo quy định pháp luật, thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng; phối hợp với quyền địa phương tổ chức xếp dịch vụ phục vụ khách tham quan, người tham gia hoạt động tín ngưỡng Đối với lễ hội tín ngưỡng Phát huy giá trị tinh thần, giá trị văn hóa, đạo đức mang tính truyền thống tốt đẹp tín ngưỡng 21 Đối với lễ hội có phần lễ phần hội tách bạch cần nghiên cứu, xem xét quy mơ phần để hướng dẫn ban tổ chức thực quy định ngành quản lý nhà nước văn hóa, “hội” ngành quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo “lễ” Đối với quản lý lễ hội tín ngưỡng cần làm tốt nội dung sau: Xây dựng kịch lễ hội, gồm: chủ đề tư tưởng tích lễ hội; định hướng đạo quan quản lý Phân loại loại hình tín ngưỡng để xây dựng nội dung quản lý cho phù hợp; cần có đánh giá tác động, ảnh hưởng loại hình tín ngưỡng hai mặt tích cực hạn chế để từ xây dựng phương án phát huy, khích lệ hay hạn chế, hủy bỏ cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội luật pháp Xây dựng chế phối hợp rõ ràng, chặt chẽ công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Cơng tác tra kiểm tra phải thường xuyên, hiệu quả, kịp thời xử lý, ngăn chặn, loại bỏ dần biểu xu hướng tiêu cực, sai trái thực hành, hoạt động tín ngưỡng mang tính mê tín, dị đoan, ảnh hưởng xấu đến an ninh trị, đạo đức văn hóa truyền thống 3.3.4 Về xây dựng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Xây dựng chế, sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách kiêm nhiệm làm công tác tín ngưỡng cấp, cấp sở nơi có hoạt động tín ngưỡng lớn Thường xun mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước cán ban, ngành, đoàn thể liên quan đến cơng tác tín ngưỡng cụ thể sau: Một là, cần có trường đại học phân khoa đào tạo chuyên ngành công tác tín ngưỡng, tơn giáo (hiện nay, số học viện trường đại học chủ yếu đào tạo chuyên ngành nghiên cứu tôn giáo) Hai là, đánh giá chất lượng công tác tổng kết, thực trạng tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác tín ngưỡng, để làm sở tham mưu với Đảng, thống đạo hoạt động Ba là, việc sử dụng, bố trí, bổ nhiệm, điều động cán làm cơng tác tín ngưỡng phải hợp lý, đặc biệt người đứng đầu Bốn là, cần có chế, sách đãi ngộ xứng đáng đội ngũ cán làm cơng tác tín ngưỡng theo hướng thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức, theo đó, động viên phương diện vật chất (thông qua chế đặc thù tiền lương, phụ cấp ) phương diện tinh thần (quan tâm tới chế độ, khen thưởng, nghỉ dưỡng, hoạt động giao lưu, học hỏi kinh nghiệm làm công tác địa phương 3.3.5 Đẩy mạnh công tác tun truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tôn giáo nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa bản, lâu dài, cần triển khai đồng nhiều giải pháp, với tham gia cấp, ngành lực lượng Trong đó, trọng thực tốt số nội dung sau: 22 Thứ nhất, cấp ủy, quyền cấp cần tăng cường lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Thứ hai, tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán việc tun truyền Luật Tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thứ ba, lựa chọn nội dung, đổi phương pháp, hình thức tuyên truyền, phổ biến Luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với địa bàn, đối tượng Thứ tư, phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tuyên truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, tạo sức mạnh tổng hợp thực Thực tốt nội dung, giải pháp bảo đảm công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu quả, đưa Luật vào sống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo phận nhân dân, góp phần tích cực xây dựng an ninh nhân dân vững mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.3.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, hướng dẫn quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa truyền thống phát huy sắc văn hóa dân tộc Thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng, cung cấp cho nhân dân, dư luận xã hội thông tin đầy đủ, khách quan biểu tiêu cực thực tiễn hoạt động tín ngưỡng, đồng thời định hướng dư luận, giúp nhân dân có nhìn nhận, đánh giá cách tồn diện, khơng đánh đồng giá trị văn hóa với biểu mê tín, dị đoan hoạt động tín ngưỡng Đổi mới, sáng tạo phương pháp, phương thức tuyên truyền giá trị văn hóa tín ngưỡng nói riêng giá trị văn hóa truyền thống nói chung 3.3.7 Các giải pháp khác Đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Chăm lo nghiệp giáo dục, y tế cho nhân dân tốt để nâng cao nhận thức cộng đồng tín ngưỡng Phối hợp với chức sắc, tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận để đấu tranh hạn chế với tư tưởng, hành vi mê tín, nhận thức thiếu đắn hoạt động tín ngưỡng 3.4 Khuyến nghị 3.4.1 Đối với Bộ Nội vụ (Ban Tơn giáo Chính phủ) Nội dung Luật tín ngưỡng, tơn giáo cần có điều khoản cụ thể, rõ ràng để bao quát đầy đủ hoạt động tín ngưỡng thực tế, phân cấp quản lý trách nhiệm quyền cần cụ thể, hạn chế tối đa việc chồng chéo chức Ngành Văn hóa Ngành Tơn giáo Ban hành văn Luật quy định, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, biên chế cho máy làm cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo cấp thực chức quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo văn hướng dẫn thi hành luật kịp thời, chi tiết, khoa học Sớm ban hành quy chế phối hợp Ban Tơn giáo Chính phủ với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quản lý hoạt động tín ngưỡng 3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tín ngưỡng địa phương, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phục vụ hoạt động tín ngưỡng, bao gồm việc xem 23 xét, giải cho xây dựng sở tín ngưỡng đáp ứng nhu cầu đáng cộng đồng dân cư Tạo điều kiện cho cộng đồng tín ngưỡng phát huy vai trị chủ thể hoạt động tín ngưỡng, hạn chế tham gia quyền vào hoạt động tín ngưỡng nhân dân Có chế tuyển chọn người đại diện sở tín ngưỡng, Ban quản lý di tích, Ban Tổ chức lễ hội tín ngưỡng, đảm bảo cơng dân tốt, có uy tín cộng đồng, có hiểu biết sâu ý nghĩa tín ngưỡng; có kế hoach đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo,… nhằm nâng cao lực trách nhiệm cho đội ngũ Chỉ đạo sở, ban, ngành quyền sở tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, bố trí cấu cán hợp lý làm cơng tác tín ngưỡng 3.4.3 Đối với Ban tơn giáo thành phố Hà Nội Có văn đạo hướng dẫn UBND cấp quy trình thành lập Ban quản lý xây dựng nội quy, quy chế hoạt động sở tín ngưỡng chưa xếp hạng di tích 3.4.4 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội Thống kê, phân loại loại hình lễ hội tín ngưỡng từ đề xuất lễ hội tín ngưỡng phù hợp với phong mỹ tục, điều chỉnh lễ hội tín ngưỡng khơng cịn phù hợp với nếp sống văn hóa, loại bỏ hoạt động tín ngưỡng khơng lành mạnh, mê tín dị đoan Nghiên cứu, đề xuất thành lập mơ hình Ban Quản lý di tích sở tín ngưỡng, đặc biệt sở tín ngưỡng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa thống nước Làm rõ phân cấp quản lý sở tín ngưỡng xếp hạng di tích cấp Tiểu kết chương Từ khó khăn vấn đề đặt với quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng tác giả đưa nội dung sau: Dự báo số xu hướng hoạt động tín ngưỡng Việt Nam nay, để từ có nhìn nhận xác xu hướng tồn để có chủ chương, sách phù hợp với tình hình Sau phân tích tồn hạn chế cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội chương hai chương ba tác giả đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Trong giải pháp đưa giải pháp cần thiết có giải pháp then chốt là: Thiếu chiến lược mang tính tổng thể ngành quản lý nhà nước tín ngưỡng từ cơng tác tổ chức, người, nguyên tắc xử lý công việc Hoạt động nặng giải vụ, việc Hệ thống văn pháp luật, pháp quy tín ngưỡng chưa đồng bộ, thiếu quy định điều khoản thi hành việc giải quản lý hoạt động tín ngưỡng, chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực tín ngưỡng ; thiếu sách cụ thể tín ngưỡng làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực 24 Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân nhằm nâng cao nhận thức để nhận diện hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo đáng, hợp pháp hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để gây phương hại cho người dân xã hội Khuyến khích kênh thông tin, truyền thông, mở rộng giao lưu, đối thoại để tăng cường dân chủ tạo nên nếp sống dân chủ, văn minh đời sống xã hội để họ tự phản biện bảo vệ trước tác động tiêu cực tín ngưỡng, tơn giáo cực đoan Với phần kiến nghị quan liên quan đến hoạt động tín ngưỡng tác giả đưa ý kiến theo cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề tác giả mong muốn kiến nghị thời gian gần đưa vào thực tiễn để công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng hồn thiện KẾT LUẬN Hà Nội thành phố có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo, tranh đời sống tơn giáo, tín ngưỡng đa dạng, mn màu Sự phong phú loại hình tín ngưỡng, đời sống tín ngưỡng nhân dân kéo theo khó khăn, phức tạp công tác nghiên cứu quản lý mặt nhà nước Có loại hình tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc; có tín ngưỡng gắn với vùng miền tín ngưỡng thành hồng, thờ mẫu, tổ nghề, Vai trị, ảnh hưởng tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng đời sống người dân có ý nghĩa quan trọng Hoạt động, thực hành tín ngưỡng đời sống nhân dân có cung bậc khác theo thời gian, hồn cảnh Các hoạt động tín ngưỡng có tích cực tiêu cực, nhà nghiên cứu, quản lý nhìn nhận theo nhiều chiều Sau đất nước bước vào đổi mới, hoạt động tín ngưỡng diễn sơi động nhiều loại hình, hoạt động khác nhau, diễn nhiều địa phương, vùng miền phạm vi nước, tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội, văn hố, tinh thần phận khơng nhỏ quần chúng nhân dân Các hoạt động tín ngưỡng đem lại nhiều giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống, tạo sắc riêng cộng đồng dân cư khác Những giá trị tốt đẹp tín ngưỡng bảo tồn, gìn giữ, phát huy, góp phần xây dựng người, xã hội Việt Nam ngày giàu mạnh, phát triển toàn diện bền vững Bên cạnh mặt cực, hoạt động tín ngưỡng năm qua có nhiều hạn chế, tác động xấu đến nhiều mặt xã hội, đặt vấn đề cần quan tâm phải giải Trong nhận thức phương thức quản lý tín ngưỡng cần phải có thống cụ thể để đưa hoạt động tín ngưỡng vào quản lý theo pháp luật Với đa loại hình tín ngưỡng hoạt động, sinh hoạt tín ngưỡng cịn phong phú, đa dạng, hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng địa bàn nước nói chung đặt nhiều vấn đề, có cơng tác quản lý Những thành tựu công tác quản lý tín ngưỡng thời gian qua tạo ổn định trị xã hội, phát huy yếu tố tích cực hoạt động, sinh hoạt tín ngưỡng Dựa kết trình nghiên cứu, khảo sát, luận văn đưa dự báo tín ngưỡng năm tới nêu lên khuyến nghị, kiến nghị, giải pháp chung giải pháp cụ thể công tác 25 quản lý nhằm điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng cơng tác quản lý nước ta Bên cạnh đưa số đề xuất nhằm đảm bảo sở pháp lý cho thống nhất, hiệu lực, hiệu công tác vấn đề liên quan đến tín ngưỡng Với việc đưa kiến nghị, giải pháp đề xuất thực tiễn, tin tưởng cơng tác quản lý hoạt động tín ngưỡng thời gian tới có nhiều biến chuyển tích cực hiệu quả, hạn chế tiêu cực hoạt động tín ngưỡng thời gian qua Luận văn quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội lĩnh vực có nội dung khó, nhạy cảm, phạm vi khảo sát, nghiên cứu rộng, nên Luận văn khơng bao qt hết loại hình hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Trong Luận văn không tránh khỏi thiếu sót định cịn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, tơi mong nhận góp ý hội đồng bảo vệ Luận văn 26 ... trạng sinh hoạt tín ngưỡng quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn Thành phố Hà Nội + Đề xuất giải pháp kiến nghị công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Đối... học quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước hoạt động. .. phải quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng 1.2.1 Thực chức quản lý nhà nước quản lý ngành, lĩnh vực Vai trò nhà quản lý nhà nước định hướng, điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, để hoạt động tín ngưỡng