IV. d) Chất nào tác dụng dung dịch NaOH. Hãy viết phương trình phản ứng những chất nào tác dụng với nhau từng đôi một.. Khí nào có thể làm khô bằng CaO ? Giải thích. a) Tính % về khối [r]
(1)TRƯỜNG THCS PHAN HUY CHÚ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ MƠN HĨA HỌC
NĂM HỌC 2019-2020 A KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
I BẢNG SO SÁNH HỢP CHẤT VÔ CƠ
TT Oxit Axit Bazơ Muối
1 Định nghĩ
Oxit hợp chất nguyên tố,trong có nguyên tố oxi
TD:K2O, CaO,P2O5, SO3…
Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit TD:HCl, H2SO4,
H3PO4, H2S, HBr, HF
- Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđrơxit (- OH )TD: NaOH, Ca(OH)2,
- Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Al2(SO4)3,NaCl ,NaHCO3 2 Côn g thức
AxOy A2On A ng tố khác Oxi ,n hóa trị A
HnA A gốc axit , n hóa trị A
M(OH)n M kim loại
n = hoá trị M
MxAy
- M nguyên tử kim loại
- A gốc axit 3
Phâ n loại
a)Oxit bazơ thường oxit kim loại tương ứng với bazơ
(Oxit bazơ tác dụng với dd axit tạo thành muối nước )TD: K2O, CaO, b) Oxit axit: thường oxit phi kim tương ứng với axit TD:CO2, P2O5,…
(Oxit axit t/d dd bazơ m nước)
c) Oxit lưỡng tính vừa tác dụng dd axit vừa t/d dd bazơ TD: Al2O3 ; ZnO d) Oxit trung tính oxit khơng tạo muối khơng t/d axit ,bazơ,nướcTD: CO,NO,
- Dựa vào thành phần phân tử axit chia làm loại:
+ axit khơng có oxi
TD: H2S, HBr, HF + axit có oxi
TD: H2SO3, H2SiO3 ,H2SO4,
Chia làm loại:( dựa vào tính tan )
a Bazơ tan nước gọi kiềm: TD: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
b Bazơ không tan nước: TD: Mg(OH)2,
Fe(OH)2, Fe(OH)3
- Dựa vào thành phần muối chia làm loại:
a Muối trung hồ:- Trong gốc axit khơng có ngun tử H thay ng tử kim loại TD : NaCl CaSO4 BaCO3
b Muối axit:- Trong gốc axit nguyên tử H chưa thay nguyên tử kim loại
(2)4 Gọi tên
+Oxit bazơ Oxit lưỡng tính
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm theo hoá trị kim loại có nhiều hố trị) + oxit FeO: Sắt (II) oxit +Oxit axit Oxit trung tính
Tên oxit: (Tiền tố số nguyên tử PK)+ Tên PK + (Tiền tố số nguyên tử oxi)+ oxit Mono: Đi: Tri: Tetra: Penta: .Hexa:6 Hep ta:7.Octa:8 Nona:9 Đêca:10 SO2: Lưu huỳnh Đioxit SO3: Lưu huỳnh Trioxit P2O5: Điphotpho pentaoxit
a axit oxi Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric
VD: HCl : axit clo hiđric
H2S : axitsunfuhiđric b axit có oxi
* axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ic VD: H2SO4 : axit sunfuric
H3PO4 ; HNO3 ;H2CO3
* axit có ngun tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim +
VD: H2SO3 : axit sunfurơ HNO2
Tên bazơ = Tên kim loại(Kèm theo hố trị kim loại có nhiều hố trị) + Hiđrơxit TD: NaOH :Natri hiđrơxit Fe(OH)2 : Sắt II hiđrôxit Fe(OH)3 : Sắt III hiđrôxit
- Tên muối = Tên kim loại ( kèm theo hố trị kim loại có nhiều hố trị ) + Tên gốc axit Na2SO4 : natri sunfat Fe(NO3)3 : Sắt (III) nitrat
KHCO3 : Kali
hiđrôcacbonnat Gốc:= CO3
:Cacbonat =SO3:Sunfit; =SO4:Sunfat=S: Sunfua -NO3: Nitrat -Cl: Clorua -Br: Bromua; PO4: Photphat =HPO4: Hiđro photphat -H2PO4:đi hiđro photphat -HCO3:hiđrôcacbonn at -HSO4 :hiđrơsunphat II TÍNH CHẤT HỐ HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1 OXIT
1.1 .TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
(3)1.Tác dụng với nước
Oxit bazơ (có kim loại trước Mg) + H2O
Dd bazơ
K2O+H2O2KOH; CaO + H2O Ca(OH)2
2 Tác dụng với oxit axit Oxit ba zơ + Oxit axit →Muối (Oxit có kim loại đứng trước Mg)
K2O + CO2 → K2CO3 3Na2O + P2O5 → 2Na3PO4
3.Tác dụng với dd axit
Oxit bazơ + ddAxit→ Muối + H2O
CuO+ H2SO4 → CuSO4 + H2O FeO + 2HCl (l)→ FeCl2 + H2O
Fe2O3 +6HCl →2FeCl3 + 3H2O Fe3O4+8HCl →FeCl2 +2FeCl3+4H2O
4) Tác dụng với chất khử Oxit bazơ + Chất khử
Oxit bazơ +CO/H2 o
t
Kim Loại +CO2/
H2O
(Oxit có kim loại đứng sau Al ) H2 + CuO o
t
Cu + H2O
1.Tác dụng với nước
Oxit axit (trừ SiO2) + H2O →Dd axit SO3 +H2O H2SO4;
P2O5 +3H2O 2H3 PO4 2.Tác dụng với dd bazơ
Oxit axit+dd bazơ→MuốiTH (MuốiAX)+H2O
CO2 +Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Nếu CO2 dư
CO2+ CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
CO2 +2NaOH → Na2 CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3
3.Tác dụng với oxit bazơ Oxit ba zơ + Oxit axit →Muối (Oxit có kl đứng trước Mg) K2O + CO2 → K2CO3 3Na2O + P2O5 → 2Na3PO4
1.2.ĐIỀU CHẾ OXIT
Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit nước) Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối
Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ không tan
Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu Ví dụ: S + O2 to SO2
H2CO3 to CO2 + H2O 3Fe + 2O2 to Fe3O4 CaCO3 to CaO + CO2
4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2 Cu(OH)2 to CuO + H2O 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe 2.AXIT
2.1.TÍNH CHẤT HỐ HỌC
(4)Dung dịch axit làm đổi màu qùi tím thành đỏ b Axit tác dụng với kim loại
* AXIT + KL MUỐI + H2 (Điều kiện: Kim loại phải đứng trước H dãy hoạt động hóa học)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 Cu + HCl → Không phản ứng
* KL + H2SO4 ĐặC NóNG- Muối sunfat(đưa KL hoá trị cao ) + SO2 + H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O
Chú ý: KL + H2SO4(đặc nguội);HNO3(đặc nguội) Không phản ứng c Axit tác dụng với bazơ (PHẢN ỨNG TRUNG HÒA)
AXIT + BAZƠ MUỐI + NƯỚC 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
d Axit tác dụng với oxit bazơ AXIT + OXIT BAZƠ MUỐI + NƯỚC CuO+ H2SO4 → CuSO4 + H2O
e Axit tác dụng với muối AXIT + MUỐI MUỐI MỚI + AXIT MỚI
ĐK: +Axit tham gia phản ứng phải mạnh axit tạo thành sau phản ứng muối sinh phải không tan axit sinh
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
+ Thông thường phản ứng xảy theo hướng axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối (HCl, H2SO4, HNO3 > H2CO3 > H2S, HClO, HAlO2.H2O, ):
2HCl + FeS FeCl2 + H2S 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 H2SO4 loãng + FeS FeSO4 + H2S H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2 2.2.ĐIỀU CHẾ AXIT
a) PK + H2 b) Oxit axit + Nước
c) oxi hoá số đơn chất ( I2 + 5Cl2 + 6H2O 2HIO3 + 10HCl ) d) Muối t/d với axit mạnh
e) PK t/d với axit
S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O P + HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O Chú ý: NH3 NO NO2 HNO3 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NO +O2 2NO2
0
800 C Pt
0
t Pt
(5)4NO2+O2 + 2H2O 4HNO3
S FeS2 SO2 SO3 H2SO4 2SO2 + O2 2SO3
3.BAZƠ
3.1.TÍNH CHẤT HỐ HỌC a)Tác dụng thị màu
-Quỳ tím +dd bazơ→Quỳ xanh
-Phenolphtalein từ không màu+dd bazơ→màu đỏ b)Tác dụng với oxit axit
Oxitaxit+dd bazơ→MuốiTH (MuốiAX)+H2O
CO2 (k)+2NaOH (dd) →Na2CO3 (dd)+H2O (l) CO2 (k)+ NaOH (dd) →NaHCO3 (dd)
c)Tác dụng với axit (PHẢN ỨNG TRUNG HÒA) AXIT + BAZƠ MUỐI + NƯỚC H2SO4 (dd )+2NaOH (dd) →Na2SO4 (dd)+2H2O 3H2SO4 (dd )+2Fe(OH)3→Fe2(SO4)3 +2H2O d)Bazơ không tan phân huỷ
BAZƠ không tan Bị nhiệt phân huỷ →OXIT +NƯỚC Mg(OH)2(r)→MgO (r)+H2O (h)
4Fe(OH)2(r) +O2 (k)→2Fe2O3(r)+4H2O (h) 2Fe(OH)3(r) →Fe2O3(r)+3H2O (h)
e)Tác dụng với muối
BAZƠ + MUỐI MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI
ĐK:Các chất tham gia phản ứng phải tan(một chất phải dạng dung dịch) +Sản phẩm phải có chất kết tủa
MUỐI AXIT + DDBAZƠ MUỐI TH + NƯỚC NaHCO3 + NaOHdd Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 + Ba(OH)2dd BaCO3 + Na2CO3 + H2O NaHCO3 + Ba(OH)2dư BaCO3 + NaOH + H2O NH4HSO4 + Ba(OH)2dd BaSO4 + NH3 + 2H2O 3.2.ĐIỀU CHẾ BAZƠ
1.Kim loại + Nước → dd bazơ + H2 Oxit bazơ + Nước → dd bazơ
3.ddBazơ + ddmuối muối +bazơ 4.Điện phân dd muối có màng ngăn (NaCl,KCl) 4.MUỐI
4.1.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC a)Tác dụng với kim loại
MUỐI + KL MUỐI MỚI + KL MỚI
ĐK: +KL PƯ đứng trước kl muối dãy hoạt động hoá học(Trừ KL hoạt động hoá học
2
450
V O C
(6)mạnh) +Muối tham gia phản ứng phải dạng dung dịch Fe + Cu(NO3 )2 Fe(NO3)2 + Cu
2AgNO3 + Fe Fe(NO3)2 + 3Ag
AgNO3 dư + Fe (NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag + Nếu kim loại Li, Na, K, Ca, Ba, thì:
Ban đầu kim loại tác dụng với nước tạo bazơ kiềm: KL + H2O BZ + H2 Bazơ kiềm sinh tác dụng với dung dịch muối:BZ + M M + BZ Ví dụ: Cho kim loại K vào dung dịch NH4Cl:
2K + 2H2O 2KOH + H2
KOH + NH4Cl NH3 + H2O + KCl Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2
b) Muối tác dụng với muối MUỐI + MUỐI MUỐI MỚI
ĐK: Muối tham gia phản ứng phải tan,ít chất phải dạng dd ,SP phải có kết tủa ý: AgNO3 + Fe(NO3 )2 Fe(NO3)3 + Ag
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2 + H2O c) Muối tác dụng với muối
Muối + Muối Muối mới + Muối mới
+ Các muối tạo thành phải có độ tan nhỏ muối phản ứng (hay gặp muối phản ứng tan, cịn muối tạo thành có muối kết tủa)
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
Ba(NO3)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2NH4NO3
d) Muối tác dụng với bazơ BAZƠ + MUỐI MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI ĐK:Các chất tham gia phản ứng phải tan(một chất phải dạng dung dịch) +Sản phẩm phải có chất kết tủa
Mg(NO3)2 + 2NaOHdd Mg(OH)2 + 2NaNO3
e) Muối tác dụng axit AXIT + MUỐI MUỐI MỚI + AXIT MỚI ĐK: +Axit tham gia mạnh axit tạo thành sau phản ứng
+Muối sinh phải không tan axit sinh AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 g) Phản ứng phân huỷ muối
2KMnO4(r) K2MnO4(r) + MnO2(r)+O2(k) 2KClO3(r) →2KCl (r) + 3O2(k)
CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) 4.2.ĐIỀU CHẾ
o
t
(7)a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất Axit + Bzơ
Kim loại + Axit Axit + Oxit bazơ
Oxit axit + Oxit bazơ Kim loại + Phi kim MUỐI Muối axit + Oxit bazơ
Muối axit + Bazơ
Kim loại + DD muối Axit + DD muối
Kiềm + DD muối DD muối + DD muối III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI VÀ PHI KIM
1 KIM LOẠI
1.1.Phản ứng kim loại với phi kim
a.Tác dụng với oxi: Đa số kl + O2 to OXit Bazơ: 3Fe(r) + 2O2(kh) to
Fe3O4(kh) KL + Oxi to OXKL
b.Tác dụng với phi kim khác: Đa số kl + PK khác to Muối Phương trình: 2Na(r) + Cl2(kh) NaCl(r)
1.2.Phản ứng kim loại với dung dich axit KL + AXIT Muối + H2
ĐK: Kl phải đứng trước hiđrô dãy HĐHH HCl, H2SO4 loãng,
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2
1.3 Phản ứng kim loại với dung dịch muối KL + Muối KL + Muối
ĐK:Kim loại phải đứng trước kl muối dãy hoạt động hoá học trừ KL HĐHH mạnh.Muối tham gia phản ứng phải dạng dung dịch
Phương trình hố học :
Cu(r)+ 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
(đỏ nâu) (trắngbạc) CuSO4dd) + Fe(r) FeSO4(dd) + Cu(r)
(trắng xám) (đỏ nâu)
1.4.Tác dụng với nước KL hoạt động hoá học mạnh +H2O DD Bazơ + H2
+ Kim loại nhóm IA (Li, Na, K ), Ca, Ba, Sr tác dụng mãnh liệt với H2O cho bazơ kiềm giải phóng khí H2:
2M + 2nH2O 2M(OH)n + nH2 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 2-PHI KIM
o
t
(8)2.1 Phi kim tác dụng với kim loại
a Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit VD: O2 + Mg MgO b Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối
VD: Cl2 + Ca > CaCl2
Cl2 + Fe FeCl3 (1) S + Fe FeS (2) 2.2 Phi kim tác dụng với Hiđro
a Oxi tác dụng với khí Hđro O2 + H2 H2O b Các phi kim khác tác dụng với Hiđro
Nhiều phi kim tác dụng với Hđro tạo thành hợp chất khí
VD: * Cl2 +H2 2 HCl (3)Hiđro Clorua
Khí HCl tan nước tạo thành dd axit Clo Hiđric
* F2 + H2 HF(4) * S + H2 H2S (5 2.3 Phi kim tác dụng với Oxi
VD: P + O2 P2O5 N2 + O2 NO
C + O2 -→ CO2 Khí khơng màu 2.4 Mức độ hoạt động hóa học phi kim
Mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu phi kim mạnh hay yếu phi kim xét vào phản ứng phi kim với H2 với kim loại
VD; F2 hoạt động hóa học mạnh Cl2 Cl2 S
Trong chu kỳ từ trái qua phải tính phi kim tăng dần.Trong nhóm tính phi kim giảm dần từ xuống
IV MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 1: Cho oxit : : CuO, Fe3O4, CaO , Al2O3, P2O5, CO, N2O,SO2 ,SO3,SiO2 a) Phân loại oxit
b) Chất tác dụng H2O
c) Chất tác dụng dung dịch HCl d) Chất tác dụng dung dịch NaOH
Câu 2: Có chất sau: CuO, Fe3O4, CaO , ZnO, P2O5, CO,CO2 ,SO3, SiO2, ddKOH, ddH2SO4 Hãy viết phương trình phản ứng chất tác dụng với đơi
Câu 3: Hồn thành chuỗi phản ứng sau:
a) Ba BaO Ba(OH)2 Ba(HCO3)2
b) C CO2 Na2CO3 NaHCO3
Câu 4: Tách khí Oxi khỏi hỗn hợp khí SO2,CO2,O2
Câu 5: a)Viết cơng thức hóa học axit bazơ tương ứng với oxit sau:SiO2, BaO, P2O5, SO2, SO3, MgO, FeO, Fe2O3, K2O, N2O5, Al2O3 ,CuO
b) Hãy cho biết oxit tác dụng với nước ; dd KOH ; ddH2SO4 loãng Câu 6: Bằng pp hóa học nhận biết chất rắn đựng ống ngiệm nhãn sau: a)Na2O MgO
c) Na2O, CaO, MgO P2O5
t0
t0
t0 t0
t0
ASANG¸HOACDUNNONG
bongtoi dunnong
t0 300 0c
1
2 3
1
(9)b)CuO,MnO2 ,Ag2O d) CuO,Al2O3 ,Fel2O3 Mg
Câu 7: Bằng phương pháp hóa học nhận biết khí khơng màu đựng bình nhãn sau: a) SO2 CO2 b) SO2, CO2 SO3
c) SO2, CO2 O2 d) CO, CO2, SO2 H2 Câu 8: Nêu pp hóa học để tách riêng chất sau:
a) Tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp BaO Fe2O3 b)Tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp Al2O3 Fe2O3 c) Tách CuO từ hỗn hợp CaO CuO
Câu 9: Viết PTHH phản ứng: a) Từ CaO điều chế CaCl2 Ca(NO3)2 b) Từ SO2 điều chế Na2SO3 NaHSO3 c) Từ FeS2 điều chế H2SO4 FeCl2
Câu 10: Có khí ẩm (khí có lẫn nước) : N2, CO2, H2, O2, SO2 Khí làm khơ CaO ? Giải thích
Câu 11: Hồn thành chuỗi biến hóa sau cách viết phương trình phản ứng: Na2SO3 SO2
a) S SO2 SO3 H2SO4 SO2
NaHSO3 Na2SO3
b) Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 CaO CaCl2 Câu 12: Cho 7,2 gam sắt II oxit tác dụng với 300gam dd HCl 7,3 % sau phản ứng kết thúc.Tính nồng
độ % chất có dd sau phản ứng kết thúc
Câu 13: Cho 67,95 g FeO ZnO t/d vừa đủ với dd HCl 3,65% thu 114,7 gam muối clorua a) Tính % khối lượng oxit
b) Tính khối lượng dd HCl cần dùng c) Tính C% chất dd sau phản ứng
Câu 14: Cho 3,24 g kẽm oxit tác dụng với 200g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20% Tính nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng kết thúc
Câu 15: Cho 500ml dung dịch HCl 1,8 M hòa tan vừa hết 33,3g hỗn hợp hai oxit ZnO FeO Tính khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu
Câu 16: Cho 24g hỗn hợp CuO Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20% Tính khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu
Câu 17: Biết 2,24 lít khí CO2(đktc) tác dụng với 200ml d d Ba(OH)2 2M sau phản ứng kết thúc a, Tính khối lượng muối thu
b, Tính nồng độ mol dd mới(Giả sử thể tích thay đổi không đáng kể)
Câu 18: Cho 3,1g Na2O vào nước tính thể tích khí CO2 (đktc) cần thiết phản ứng với dung dịch tạo thành :
a) Muối axit, b) Muối trung hòa
(10)c) Nếu muốn có muối thể tích CO2 nào?
Câu 19: Để hịa tan hồn toàn 2,4 gam oxit kim loại cần dùng 10 g dd HCl 21,9%.Hỏi oxit kim loại nào?
Câu 20 :Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 nung đá vơi loại thu kg vôi sống CaO, hiệu suất 85%
Câu 21: Một hỗn hợp gồm Fe2O3 MgO nằng 16 gam hòa tan hết dung dịch axit HCl, sau đem cạn dung dịch thu 33,875 gam muối khan Tính thành phần % khối lượng oxit hỗn hợp ban đâu
Câu 22: Cho 16 gam Fe2O3 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% Biết phản ứng xảy hoàn tồn Fe2O3 có tan hết hay khơng? Tính nồng độ C% dung dịch tạo thành sau phản ứng
Cho dung dịch KOH 0,5M vào dung dịch thu sau phản ứng Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần để kết tủa hoàn toàn lượng muối sắt thu được.Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Câu 23: Cho 11,2 gam CaO tác dụng vừa đủ với V lít dd hỗn hợp HCl 0,2M H2SO4 0,1M Tính V khối lượng muối thu
Câu 24: Oxi hóa hồn tồn lít khí SO2(đktc).Sản phẩm thu hòa tan vào 57,2 ml dd H2SO4 60%(D =1,5g/ml).Tính nồng độ % axit thu
Câu 25: R kim loại có hóa trị II Đem hịa tan hồn tồn ag oxit kim loại vào 48g dung dịch H2SO4 6,125% làm tạo thành dung dịch A có chứa 0,98% H2SO4
Khi dùng 2,8 lit cacbon(II) oxit để khử hoàn toàn a g oxit thành kim loại, thu khí B lấy 0,7 lít khí B cho qua dung dịch nước vôi dư làm tạo 0,625 g kết tủa
Tính a khối lượng nguyên tử R biết phản ứng xảy hoàn toàn V đo ĐKTC
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO oxit kim loại A cần 100 ml dung dịch HCl 3M Biết tỉ lệ mol oxit : 2.Xác định cơng thức oxit cịn lại tính % theo khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu
Câu 27: Người ta dùng 200 quặng có hàm lượng Fe2O3 30% để luyện gang.Loại gang chứa 80% Fe.Tính lượng gang thu Biết hiệu suất trình sản xuất 96%
Câu 28: Cho 4,48g oxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M cô cạn dung dịch nhận 13,76g tinh thể muối ngậm nước Tìm cơng thức muối ngậm H2O Câu 29: Trong công nghiệp, điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ
FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 a, Viết pthh ghi rừ điều kiện phản ứng
b, Tính khối lượng axit H2SO4 98% điều chế từ quặng chứa FeS2 biết hiệu suất trình 80%
Câu 30: Các cặp chất sau cặp xảy phản ứng:
a)Dung dịch NaOH dung dịch HCl b)CaCO3 dung dịch H2SO4
c)Dung dịch NaOH dung dịch CuCl2 d)Dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Na2CO3 e)Dung dịch NaHCO3 dung dịch NaOH g)Dung dịch K2CO3 dung dịch Na2SO4 h) Fe dung dịch AgNO3 m)Na dung dịch FeCl2
n)Fe dung dịch NaCl t)Dung dịch AgNO3 dung dịch HCl f) Dung dịch NaHCO3 dung dịch HCl
(11)c)Bazơ tác dụng với khí SO2 d)Bazơ tác dụng với dung dịch CuSO4 e)Bazơ bị phân hủy nhiệt độ cao? Viết phương trình phản ứng kèm theo
Câu 32: Băng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch không màu đựng ống nghiệm nhãn sau:
a) H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2 b) KOH, KCl, Ba(OH)2, K2SO4
Câu 33: Cho 300 ml dung dịch NaOH vào phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau phản ứng thu dung dịch A kết tủa B
Tính nồng độ dung dịch A Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể
Lấy kết tủa B đem nung đến khối lượng không đổi thu gam chất rắn?
Câu 34: Cho 150 gam dung dịch FeCl2 12,7% vào 350 gam dung dịch NaOH 4% thu dung dịch A kết tủa B
a) Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng
b) Tính nồng độ C% dung dịch thu sau phản ứng
c) Đem B nung chân không (không có mặt khơng khí) thu g chất rắn d) Đem B nung khơng khí đến k/ lượng khơng đổi thu gchất rắn Câu 35: Điền chất thích hợp vào dấu… hoàn thành ptpư :
a) K2S + … H2S + …… b) Ca(OH)2 + … CaSO4 + …… c) AgNO3 + …… NaNO3 + …… d) Na2SO4 + NaCl + … e) CuSO4 + …… Cu(OH)2 + … f) Fe(NO3)2 + …… Fe + ……
Câu 36: Hãy xếp chất sau thành dãy chuyển đổi hóa học viết phương trình phản thực dãy biến hóa :
a)CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2 b)K2O, K, KOH, K2SO4, K2CO3, KCl c)Na, NaHCO3, NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3 d)
Câu 37: Cho 250 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 350 gam dung dịch Na2SO4 14,2% a)Tính khối lượng kết tủa tạo thành
b)Tính nồng độ C% dung dịch thu sau loại bỏ kết tủa Câu 38: Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hóa sau:
a) CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 CO2 H2CO3 Na2CO3 NaHCO3 NaCl
b) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 NaCl c) Na Na2O NaOH Na2CO3 NaNO3
Câu 39: Cho chất sau Cu,SO2, ddKOH, Al(OH)3, ddHCl, dd H2SO4lỗng, dd FeCl3, Fe, ddH2SO4 đặc nóng, ddKHSO3, dd Na2CO3 Chất tác dụng với đôi một.viết PT
Câu 40: Cho chất sau Cu,CO2, ddNaOH, Al, ddHCl, dd Fe2 (SO4 )3 , ddH2SO4 đặc nóng, Ag , ZnO, BaCO3 Chất tác dụng với đôi một.viết PT
Câu 41: Cho x g dd CuSO4 3,2% tác dụng vừa đủ với y ml dd NaOH 0,2M thu kết tủa A.Đem A nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 16 g chất rắn.Tìm x,y
CHUỔI PHẢN ỨNG
1 Na 1 NaOH 2 Na2CO3 3NaHCO3 4Na2CO3 5NaCl 6 NaNO3 K1 K2O 2 K2CO3 3KHCO3 4K2CO3 5K2SO4 6 KCl
(12)3 Ba 1Ba(OH)2 2BaCO33Ba(HCO3)2 4BaCO35BaCl26Ba(NO3)2 CuCO31 CuO 2 CuCl23 Cu(OH)2 4 Cu(NO3)25 Cu(OH)2
5 CuSO4 1
B 2
C 3
D 4 Cu
(13)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I.Luyện Thi Online
-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng
xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II.Khoá Học Nâng Cao HSG
-Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS
THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS
Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia III.Kênh học tập miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất
các môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia
- - - - -