Đề cương ôn tập kiểm tra HKII môn Tin học lớp 8 năm học 2014-2015

7 4.7K 0
Đề cương ôn tập kiểm tra HKII môn Tin học lớp 8 năm học 2014-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập kiểm tra HKII môn Tin học lớp 8 (NH: 2014-2015) Thực hành & Lý thuyết

TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HKII - MÔN TIN HỌC - TUẦN 34 I – Thực hành: * Viết chương trình Pascal BÀI NỘI DUNG ĐÁP ÁN LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 1. Tính S:= 1-2+3-4+ +n N=2, S= ? N=10, S= ? N=22, S= ? 2. Nhập số tự nhiên n, kiểm tra n có phải là số nguyên tố không? 0 1 11 3. Tính )1.( 4.3 3 3.2 2 2.1 1 + ++++= nn n A N=1 N=5 N=15 4. Nhập số tự nhiên n, in ra tất cả các ước của n N=2 {1;2} N=6 {1;2;3;6} N=28 {1;2;4;7;14;28} 5. Nhập dãy số nguyên, tính tổng các số chẵn, các số lẻ trong dãy. {1;5;- 6;102;- 15} {1;5;- 6;102;- 15;4;7;- 3;89;12;23} {1;5;-6;102;- 15;4;7;- 3;89;12;23;99;- 56;-45;78} 1 6. Nhập dãy số nguyên, tìm số lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy. 7. Trong cuộc thi chạy, có 25 người thắng cuộc được xếp hạng từ 1 đến 25. Nếu người hạng 25 được trao 1 phần quà, người hạng sau sẽ nhiều hơn người hạng trước 2 phần quà. Hỏi ban tổ chức phải chuẩn bị bao nhiêu phần quà? 8. Trăm trâu, trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Trâu già ba con một bó Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu già? II– Lý thuyêt: Câu 1: Trong câu lệnh lặp FOR TO DO của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là: a) biến đếm >= giá trị cuối b) biến đếm <= giá trị cuối c) biến đếm = giá trị cuối d) biến đếm > giá trị cuối Câu 1: Cho câu lệnh; for i:= 4 to 9 do s:=s+i; kết thúc câu lệnh chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp a) 9 b) 4 c) 6 d) 13 Câu 1: Trong câu lệnh lặp FOR TO DO của Pascal, điều kiện để dừng vòng lặp là: a) biến đếm >= giá trị cuối b) biến đếm <= giá trị cuối c) biến đếm = giá trị cuối d) biến đếm > giá trị cuối 2 Câu 1: Cho câu lệnh; for i:= 14 to 29 do s:=s+i; kết thúc câu lệnh chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp a) 10 b) 14 c) 16 d) 19 Câu 2: Sửa lại câu lệnh sau cho đúng for i:= 100 to 1 do writeln('A'); Câu 2: Sửa lại câu lệnh sau cho đúng for i:= 10.5 to 18.5 do writeln('A'); Câu 2: Sửa lại câu lệnh sau cho đúng for i= 10 to 100 do writeln('A'); Câu 2: Sửa lại câu lệnh sau cho đúng for i:= 100 to 1000 do; writeln('A'); Câu 3: Hãy tìm hiểu chương trình sau và cho biết kết quả khi chạy chương trình: Var a: integer; begin a:=5; while a < 6 do writeln('A'); end. a) in ra chữ A b) lặp vô hạn lần c) a:=5 d) lặp lại 6 lần Câu 3: Hãy tìm hiểu mỗi đoạn chương trình sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? S:=0; n:=0; while S <= 10 do begin n:=n+1; S:=S+n; end; a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 3: Hãy tìm hiểu chương trình sau và cho biết kết quả khi chạy chương trình: Var a: integer; begin a:=5; S:=0; i:=0; while a < 6 do S:=S+i; writeln(S); 3 end. a) in ra chữ S b) lặp vô hạn lần c) in ra kết quả S d) lặp lại 6 lần Câu 3: Hãy tìm hiểu mỗi đoạn chương trình sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? S:=5; n:=0; while S <= 20 do begin n:=n+1; S:=S+n; end; a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:=2; For i:=5 to 10 do S:= S+i; a) 27 b) 37 c) 47 d) 57 Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:=5; For i:=5 to 10 do S:= S+i; a) 20 b) 30 c) 40 d) 50 Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:=5; i:=1; while i<=5 do begin S:= S+i; i:=i+1; end; a) 6 b) 16 c) 26 d) 36 Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:=5; i:=3; while i<=8 do begin S:= S+i; i:=i+2; end; a) 5 b) 10 c) 15 d) 20 Câu 5: Các khai báo biến mảng trong Pascal sau đây dúng hay sai? var A: arrray [10 52.5] of real; Câu 5: Các khai báo biến mảng trong Pascal sau đây dúng hay sai? var C: arrray [10.5 100] of real; Câu 5: Các khai báo biến mảng trong Pascal sau đây dúng hay sai? var D: arrray [10 5] of integer; 4 Câu 5: Các khai báo biến mảng trong Pascal sau đây dúng hay sai? var n: integer; LOP: arrray [10 n] of real Câu 6: Sửa lỗi cho đoạn chương trình sau: * Tìm giá trị nhỏ nhất Min:=A1; For i:= 2 to n do If Min > A[i] then Min:= A[i]; Writeln('so nho nhat la Min=' Min); Câu 6: Sửa lỗi cho đoạn chương trình sau: * Tìm giá trị lớn nhất Max:=A[1]; For i:= 2 to n do If Max < A[i] then Max:= A i; Writeln(so lon nhat la Max=,Max); Câu 6: Sửa lỗi cho đoạn chương trình sau: * Nhập giá trị phần tử cho dãy var i,n:integer; A: array[1 100] of real; begin write('nhap do dai day so=');realdn(N); for i:= 1 to N do write('nhap so thu ',i,'=');readln(A[i]); end; Câu 6: Sửa lỗi cho đoạn chương trình sau: * Tìm giá trị nhỏ nhất Min:=A[1]; For i:= 2 to n do If Min > A[i] then Min= A[i]; Writeln(so nho nhat la Min= ,Min); 5 Câu 7: Cho dãy số BEBE 16 -19 20.5 100 -13 23 72 a) BEBE[3]= b) BEBE[5] + BEBE[1]= Câu 7: Cho dãy số BEBE 13 -19 20.5 500 -13 2 7 a) BEBE[7]= b) BEBE[2] . BEBE[5]= Câu 7: Cho dãy số BEBE 13 -19 20.5 500 -13 2 7 a) BEBE[3]= b) BEBE[5] . BEBE[1]= Câu 7: Cho dãy số BEBE 13 -19 20.5 500 -13 2 7 a) BEBE[2]= b) BEBE[4] / BEBE[6]= Câu 8: : Cho hai dãy số BE và BO Dãy BE 13 -19 20.5 10 -13 2 25 Dãy BO 15 36 -56 10 So sánh (<, >, =) a) BE[5] và BO[4] b) BE[7] và BO[1] Câu 8: Cho hai dãy số BE và BO Dãy BE 13 -19 20.5 10 -13 2 25 Dãy BO 15 36 -56 10 Tính a) BE[6] + BO[4] b) BE[2] . BO[1] Câu 8: Cho hai dãy số BE và BO Dãy BE 6 13 -19 20.5 10 -13 2 25 Dãy BO 15 36 10 255 So sánh (<, >, =) a) BE[7] và BO[1] b) BE[4] và BO[3] Câu 8: Cho hai dãy số BE và BO Dãy BE 13 -19 20.5 10 -13 2 25 Dãy BO 15 36 -56 10 Tính a) BE[1] -BO[3] b) BE[6] / BO[4] 7 . TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HKII - MÔN TIN HỌC - TUẦN 34 I – Thực hành: * Viết chương trình Pascal BÀI NỘI DUNG ĐÁP ÁN LẦN. n N=2 {1;2} N=6 {1;2;3;6} N= 28 {1;2;4;7;14; 28} 5. Nhập dãy số nguyên, tính tổng các số chẵn, các số lẻ trong dãy. {1;5;- 6;102;- 15} {1;5;- 6;102;- 15;4;7;- 3 ;89 ;12;23} {1;5;-6;102;- 15;4;7;- 3 ;89 ;12;23;99;- 56;-45; 78} 1 6. Nhập. n, kiểm tra n có phải là số nguyên tố không? 0 1 11 3. Tính )1.( 4.3 3 3.2 2 2.1 1 + ++++= nn n A N=1 N=5 N=15 4. Nhập số tự nhiên n, in ra tất cả các ước của n N=2 {1;2} N=6 {1;2;3;6} N= 28 {1;2;4;7;14; 28} 5.

Ngày đăng: 15/04/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan