1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn chyen de to tu nhien nam 2010

14 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh hoạt chuyên đề tháng 9 Năm học:2010-2011 Chuyên đề:1 Nâng cao chất lợng học sinh giỏi I. thời gian:Ngày 10 tháng 9 năm 2010 Địa điểm: trờng THCS Lai Thành Thành phần: giáo viên Tổ tự nhiên Nội dung chuyên đề: Nâng cao chất lợng học sinh giỏi Ngời thực hiện:Giáo viên tổ tự nhiên II.Nội dung 1.mục tiêu Nâng cao chất lợng học sinh giỏi các bộ môn toán, lý, hoá, sinh 2.tài liệu tham khảo +sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo +Sách bài tập, sách nâng cao của các bộ môn 3.nội dung chuyên đề đồng chí trung văn đức tổ trởng trình bày kế hoạch buổi chuyên đề Các đồng chí giáo viên trong tổ phát biểu ý kiến, đóng góp những nội dung mơí để nâng cao chất lợng học sinh giỏi. đồng chí tổ trởng thay mặt tổ rút ra kết luận và lấy ý kiến thống nhất của cả tổ về từng nội dung III.kết quả chuyên đề Qua trao đổi thảo luận,cả tổ nhất trí rút ra kết luận: +Giáo viên dạy ôn học sinh giỏi phải chọn đợc nhân tố. +Giáo viên phải đầu t thời gian đọc sách và dạy đúng trọng tâm +Cần sắp xếp thời gian, lịch ôn thi học sinh giỏi hợp lý +cần có sự thống nhất giữa các bộ môn,chọn học sinh ngay từ đầu để định hớng sớm cho học sinh +cần liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh để tạo điều kiện cho các em hứng thú say mê môn học mà cá em yêu thích +một giáo viên chỉ ôn một khối lớp,mới có thời gian đầu t chuyên môn +giáo viên dạy ở khối nào thì dạy ôn ở khối đó thì mới có kết quả. +Giáo viên cần phải kiên trì và phải có quyết tâm cao đối với việc rèn kỹ năng,hoặc truyền thụ kiến thức cho học sinh + Giáo viên cần rèn kỹ năng tiếp cận đề bài phát hiện vấn đề,trình bày bài và tổng hợp các dạng bài tập +Giáo viên dạy cần dựa vào mạch t duy của học sinh mà khơi thêm hoặc hỗ trợ đẻ giúp các em phát triển t duy +Giáo viên dạy học sinh giỏi phải vững về chuyên môn có uy tín đối với học sinh +Giáo viên dạy phải hiểu rõ tâm lý đối tợng học sinh giỏi.Biết cá em cần gì còn thiếu gì +Giaó viên dạy cần soạn giáo án chi tiết theo hớng học sinh chủ động,tích cực học tập quyết tâm cao trong việc lĩnh hội kiến thức . +Giáo viên cần xây dựng cách dạy theo những mảng kiến thức cụ thể.dạy lý thuyết,dạy bài tập vận dụng lý thuyết . +Giáo viên cần kiểm tra học sinh thờng xuyên dới nhiều hình thức ( kiểm tra viết, kiểm tra 15 phút .) +giáo viên cần hệ thống đợc các dạng bài tập cơ bản giao cho các em học sinh về về nhà tự học,tự làm làm bài tập. 1 IV.Những kiến nghị đề xuất +đề nghị phòng giáo dục có khung phân phối chơng trình dạy bồi dỡng học sinh giỏi +đề nghị nhà trờng sắp xếp chuyên môn hợp lý, những môn chính không nên xếp tiết 5,hoặc xếp quá liền nhau. + nhà trờng cần mua ngay hoá chất và thiết bị cần thiết cho các môn học (môn hoá, sinh ,toán,lý .) +nhà trờng cần xếp chuyên môn cho các đồng chí dạy học sinh giỏi hợp lý (số tiết ít hơn so với các đồng chí giáo viên không dạy) + nhà trờng mua ngay các loại sách tham khảo phục vụ dạy và học. -+Nhà trờng cần có chế độ chính sách u tiên đối với các đồng chí có học sinh giỏi các cấp. +Thống nhất đề xuất các đồng chí dạy ôn thi học sinh giỏi : Môn Khối đỗng chí dạy Ghi chú Toán 9 đinh đắc trịnh Toán 8 Trung văn đức Nếu dạy toán 8(không dạy toán 8 thì đề nghị nhà trờng chuyển cho đồng chí dạy toán 8) Toán 7 Vũ đức bốn Toán 6 Lê thị huệ sinh 9 Mai văn tùng Lý 8 Nguyễn thị thu phơng lý 9 Bùi thị anh đông Hoá 9 Bùi thanh tùng Hoá 8 đoàn thị dinh Lý 6 Bùi thị anh đông đề nghị chuyển môn khác vì dạy 2 khối không đầu t đ- ợc thời gian và chuyên môn Lai thành ngày 10 tháng 9 năm 2010 Th ký tổ Tổ trởng Bùi thanh tùng trung văn đức Sinh hoạt chuyên đề tháng 10 2 Năm học:2010-2011 Chuyên đề:2 Kiểm tra hồ sơ giáo viên I. thời gian:Ngày 07 tháng 10 năm 2010 Địa điểm: trờng THCS Lai Thành Thành phần: giáo viên Tổ tự nhiên Đ/c Trần văn cộng Phó hiệu trởng - trởng ban Đ/c Trung văn Đức-Uỷ viên Đ/c Vũ đức Bốn -Uỷ viên Đ/c Bùi thanh Tùng Uỷ viên II.Nội dung: Kiểm tra hồ sơ giáo viên 1.mục tiêu + Kiểm tra về mặt nội dung và hình thức các loại hồ sơ + Qua chuyên đề giáo viên làm tốt các loại hồ sơ theo quy định. 2.Danh mục các loại sổ cần kiểm tra +Sổ điểm cá nhân +Sổ dự giờ +Sổ tự học tự bồi dỡng +Sổ công tác +Sổ sinh hoạt chuyên môn +Sổ đăng ký giảng dạy +Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm ) +Giáo án 3.Cách thức kiểm tra +Thành lập tổ kiểm tra gồm có tổ trởng ,tổ phó th ký tổ: lên thang điểm ,chấm điểm khi kiểm tra + Sau khi kiểm tra xong rút ra kinh nghiệm để từ đó có hớng thự hiện tốt hơn III.kết quả chuyên đề 1. u điểm: * Về hình thức +Tất cả các loại hồ sơ sổ sách của các thành viên trong tổ đều đợc đóng bọc cẩn thận,viết rõ ràng,đầy đủ thông tin +Chuẩn bị đủ chủng loại hồ sơ *Về nội dung +Thông tin trong sổ ghi rõ ràng +Ký giáo án đầy đủ đúng lịch +Đăng ký giảng dạy thờng thuyên,đúng lịch 2.Nhợc điểm +Một số sổ nhãn mác cha đẹp + Tăng cờng hoàn thiện sổ tự học tự bồi dỡng + Một số điểm trong sổ điểm cá nhân còn chữa đè,tên học sinh còn tẩy xoá IV.Những kiến nghị đề xuất 3 1. Nhà trờng nên khuyến khích các đồng chí giáo viên soạn giáo án vi tính để vận dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học tốt hơn 2.Nhà trờng nên mua cho mỗi đồng chí giáo viên một chiếc cặp hồ sơ để thống nhất hình thức cặp 3.Nhà trờng nên mua cho các đồng chí giáo viên hệ thống sổ sách ghi chep cho thống nhất hơn. Lai thành ngày 07 tháng 10 năm 2010 Th ký tổ Tổ trởng Bùi thanh tùng trung văn đức 4 Sinh ho¹t chuyªn ®Ị th¸ng 11 N¨m häc:2010-2011 Chuyªn ®Ị:3 Ph¬ng ph¸p d¹y H»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí I. thêi gian:Ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2010 §Þa ®iĨm: trêng THCS Lai Thµnh Thµnh phÇn: gi¸o viªn Tỉ nhiªn Néi dung chuyªn ®Ị: Ph¬ng ph¸p d¹y H»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí Ngêi thùc hiƯn:Gi¸o viªn tỉ nhiªn II.Néi dung Trong đại số 8 hằng đẳng thức đáng nhớ là một nội dung rất quan trọng và cần thiết. Việc nắm vững, nhận dạng, để vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán là một nhu cầu không thể thiếu khi học đại số 8. Tuy nhiên khi vận dụng học sinh thường gặp phải những thuận lợi và khó khăn cần phải khắc phục sau: 1. Thuận lợi : - Vận dụng tốt hằng đẳng thức đáng nhớ để giải toán, Học Sinh sẽ tiết kiệm được thời gian, bài giải gọn và hạn chế nhiều sai sót khi biến đổi. - Hằng đẳng thức đáng nhớ là một công cụ không thể thiếu trong vốn kiến thức của Học Sinh, để vận dụng giải bài toán từ lúc bắt đầu học cho đến các lớp trên. - Khi vận dụng hằng đẳng thức tốt, Học Sinh sẽ có kết quả bất ngờ, đầy hứng thú, kích thích tinh thần say mê học toán. 2. Khó khăn: - Học Sinh thường gặp những bài toán mà khi biến đổi mới thấy được cần áp dụng dạng hằng đẳng thức nào. - Phạm vi vận dụng hằng đẳng thức để giải toán rộng, nên không biết khi nào thì áp dụng. - Khi vận dụng hằng đẳng thức thì Học Sinh còn nhầm lẫn về luỹ thừa, biểu thức, dấu, … dẫn đến bế tắc.  Do đó để vận dụng tốt hằng đẳng thức vào giải toán Đại Số lớp 8 (Chương I: phép nhân và phép chia các đa thức) Học Sinh cần: o Học thuộc lòng các hằng đẳng thức đáng nhớ o Biết phối hợp với một số kiến thức khác o Sử dụng chính xác hằng đẳng thức mà nội dung từng bài toán yêu cầu. o Kết hợp với biến đổi, tính toán. III.kÕt qu¶ chuyªn ®Ị Để học sinh có kết quả khả quan khi học Đại Số từ lớp 8 trở đi thì học sinh cần nắm chắc nội dung và cách giải quyết một số bài toán dạng hằng đẳng thức sau: 1. Những hằng đẳng thức đáng nhớ : A. 7 hằng đẳng thức :(SGK) Với A, B là các biểu thức 5 • (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 • (A – B) 2 = A 2 – 2AB + B 2 • A 2 – B 2 = (A + B)(A – B) • (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B +3AB 2 +B 3 • (A – B) 3 = A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 • A 3 + B 3 = (A + B) (A 2 – AB + B 2 ) • A 3 – B 3 = (A – B) (A 2 + AB +B 2 ) B. Các hằng đẳng thức liên quan : • (A + B) 2 = (A –B) 2 + 4AB • (A – B) 2 = (A +B) 2 – 4AB • A 3 + B 3 = (A + B) 3 – 3AB (A+B) • A 3 + B 3 = (A – B) 3 + 3AB (A – B) • (A + B – C) 2 = A 2 + B 2 + C 2 + 2(AB - AC – BC) C. Các hằng đẳng thức dạng tổng quát : • (A + B) n = A n + n A n-1 B + . . .+ n AB n-1 + B n • A n – B n = (A – B) (A n-1 + A n-2 B + . . . +AB n-2 + B n-1 ) • (A 1 + A 2 + . . . +A n ) 2 = A 1 2 + A 2 2 + . . . + A n 2 + 2(A 1 A 2 + A 1 A 3 +. . . +A n- 1 A n ) 2. p dụng : Chúng tôi tạm chia theo nội dung sau, nhưng tất cả đều sử dụng hằng đẳng thức để giải. A. Thực hiện các phép tính :  Phương pháp : − Xem biểu thức đã cho có dạng hằng đẳng thức nào. − Biến đổi biểu thức đã cho để xuất hiện dạng hằng đẳng thức. − Thực hiện các hằng đẳng thức hợp lý ta có kết quả (có thể kết quả không gọn).  Bài tập : a. (a – b – c) 2 – (a –b + c) 2 b. (a – x – y ) 3 – (a + x – y ) 3 c. (a + 1)(a + 2)(a 2 + 4)(a – 1)(a 2 + 1)(a – 2) d. (1 – x - 2x 3 + 3x 2 )(1 – x + 2x 3 – 3x 2 ) e. (a 2 – 1)(a 2 – a +1)(a 2 + a +1)  Giải : e. (a 2 – 1)(a 2 – a +1)(a 2 + a +1) = (a + 1) (a – 1) (a 2 – a + 1) (a 2 + a +1) = [(a + 1) (a 2 – a +1)] [(a – 1) (a 2 + a + 1)] = (a 3 +1) (a 3 – 1) = (a 3 ) 2 – 1 = a 6 – 1 B. Rút gọn biểu thức:  Phương pháp : − Xem biểu thức đã cho có dạng hằng đẳng thức nào. − Biến đổi biểu thức đã cho để xuất hiện dạng hằng đẳng thức. 6 − Thực hiện các hằng đẳng thức hợp lý ta có kết qủa thường thì kết quả rất gọn).  Bài tập : a. (2x + y) (4x 2 – 2xy + y 2 ) – (2x – y) (4x 2 + 2xy + y 2 ) b. 2(2x + 1) (3x – 1) + (2x +1) 2 + (3x – 1) 2 c. (x – y + z) 2 + (z – y) 2 + 2(x –y +z) . (y – z) d. (x – 3) (x + 3) – (x - 3) 2 e. (x 2 – 1) (x +2) – (x – 2) (x 2 + 2x +4)  Giải : c. (x – y + z) 2 + (z – y) 2 + 2(x –y +z) (y – z) = (x – y + z) 2 - 2(x – y + z) (z – y) + (z – y) 2 = [(x – y + z) – (z – y)] 2 = (x – y + z –z + y) 2 = x 2 C. Tính nhanh:  Phương pháp : − Xem biểu thức đã cho có dạng hằng đẳng thức nào. − Biến đổi hoặc thêm, bớt vào biểu thức đã cho để xuất hiện dạng hằng đẳng thức. − Thực hiện hằng đẳng thức và các phép tính ta có kết quả.  Bài tập : a. 3 4 . 5 4 – (15 2 + 1) (15 2 – 1) b. 45 2 + 40 2 – 15 2 + 80 . 45 c. 50 2 – 49 2 + 48 2 – 47 2 + . . . +2 2 - 1 2 d. 3(2 2 + 1) (2 4 + 1) (2 8 + 1) (2 16 + 1) e. (3 +1) (3 2 +1) (3 4 + 1) (3 8 + 1) (3 16 + 1)  Giải : e. (3 +1) (3 2 +1) (3 4 + 1) (3 8 + 1)(3 16 + 1) = 1 2 .(3 2 – 1) (3 2 + 1) (3 4 + 1) (3 8 + 1) (3 16 + 1) = 1 2 .(3 4 - 1) (3 4 + 1)(3 8 + 1)(3 16 + 1) = 1 2 . ( 3 8 - 1) (3 8 + 1) (3 16 + 1) = 1 2 . (3 16 - 1) (3 16 + 1) = 1 2 . (3 32 – 1) D. Tính giá trò biểu thức :  Phương pháp : − Dựa vào hằng đẳng thức thu gọn biểu thức. − Thay giá trò của biến vào biểu thức thu gọn. − Thực hiện phép tính các số ta có kết quả. 7  Bài tập : a. x 2 – 2xy - 4z 2 + y 2 tại x = 6, y = - 4, z = 45 b. x 3 + 9x 2 + 27x + 27 tại x = 97 c. 27 x 3 – 27x 2 y + 9xy 2 – y 3 tại x = 8, y = 25 d. x 2 - y 2 tại: x = 87, y = 13 e. 5x 2 z – 10xyz + 5y 2 z tại x = 124, y = 24, z = 2  Giải: a. x 2 – 2xy - 4z 2 + y 2 =( x 2 – 2xy + y 2 – 4z 2 = (x – y) 2 – (2z) 2 =(x – y + 2z) (x – y – 2z) =(6 + 4 + 90) (6 + 4 – 90) =100 . (-80) = - 8000 E. Phân tích đa thức thành nhân tử :  Phương pháp : − Bản thân các hằng đẳng thức là ở dạng phân tích đa thức thành nhân tử. − Dựa vào hằng đẳng thức để tìm ra nhân tử chung, hoặc nhóm hạng tử, hoặc tách hạng tử, hoặc thêm bớt cùng một hạng tử. − Biết kết hợp để đưa đa thức về dạng tích các đa thức.  Bài tập : a. (a + b) (a 3 – b 3 ) – (a – b) (a 3 + b 3 ) b. x 6 – y 6 c. x(y + z) 2 + y(x + z) 2 + z(x + y) 2 – 4xyz d. x 8 + x 4 + 1 e. x 3 – 3x 2 + 3x – 1 – y 3  Giải : c. x(y + z) 2 + y(x + z) 2 + z(x + y) 2 – 4xyz = x(y 2 + 2yz + z 2 ) + y(x 2 + 2xz + z 2 ) + z(x + y) 2 – 4xyz = xy 2 + 2xyz + xz 2 + x 2 y + 2xyz + yz 2 + z(x + y) 2 – 4xyz =(xy 2 + x 2 y) + (xz 2 + yz 2 ) + z(x + y) 2 =xy(y + x) + z 2 (x + y) + z(x + y) 2 =(x + y) [xy + z 2 + z(x + y)] =(x + y) (xy + z 2 + zx + zy) =(x + y) [(x(y +z) + z(y + z)] =(x + y) (y + z) (x + z) F. Chứng minh : có nhiều dạng  Phương pháp :  Chia hết : − Dựa vào hằng đẳng thức − Phân tích đa thức đã cho vềù dạng tích. Trong đó có ít nhất một thừa số chia hết cho số đó. 8 − Phân tích đa thức đã cho thành tổng. Trong đó các số hạng phải chia hết cho số đó.  Biểu thức không phụ thuộc vào biến : − Dựa vào hằng đẳng thức. − Ta thực hiện các phép tính rút gọn kết quả không chứa biến.  Biểu thức dương hoặc âm : − Dựa vào hằng đẳng thức − Đưa biểu thức về dạng f(x) > 0 với ∀ x hoặc f(x,y) > 0 với ∀ x, y f(x) < 0 với ∀ x hoặc f(x,y) < 0 vơiù ∀ x, y  Chứng minh đẳng thức : − Chú ý điều kiện đã cho phù hợp với hằng đẳng thức nào. − Biến đổi biểu thức để sử dụng được điều kiện.  Bài tập : a. x 6 + 3x 2 y 2 + y 6 = 1 với x 2 + y 2 = 1 b. (x – 1) 3 - (x + 1) 3 + 6(x + 1) (x – 1) không phụ thuộc vào biến x. c. Số có dạng 1 + 2007 3 2 không phải là số nguyên tố. d. Cho A = (2x + y + 3) 2 – (2x – y -1) 2 . Chứng minh rằng: a) A M 4 ( với x,y thuộc z) b) A > 0 (với x > 0, y > 0) e. Nếu x, y, z là độ dài 3 cạnh của tam giác thì A = 4x 2 y 2 – (x 2 + y 2 - z 2 ) 2 luôn dương.  Giải : c. Ta biết: 3 2007 M 3 Đặt 3 2007 = 3n Ta có: 1 + 2007 3 2 = 1 + 2 3n = 1 3 + (2 n ) 3 = (1 + 2 n ) ( 1 – 2 n + 2 2n ) (tích 2 thừa số khác 1 và 1 + 2 3n ) Vậy: 1 + 2007 3 2 không phải là số nguyên tố. G. Tìm giá trò nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) của biểu th ức:  Phương pháp : − Nhỏ nhất: Min f(x) = m +Dựa vào hằng đẳng thức chứng minh: f(x) ≥ m (m là hằng số) ∃ x 0 : f(x 0 ) = m − Lớn nhất: Max f(x) = M +Dựa vào hằng đẳng thức chứng minh: f(x) ≤ M (M là hằng số) ∃ x 0 : f(x 0 ) = M − Thông thường để làm loại toán này ta phải biến đổi để sử dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng (hoặc một hiệu), cộng (trừ) với một hằng số . − Lưu ý: hệ số của x 2 trong tam thức bậc 2 âm(hoặc dương) để tìm giá trò lớn nhất (hoặc nhỏ nhất). 9 − Trường hợp: biểu thức là phân thức mà tử là một hằng số thì kết quả nghòch đảo với giá trò đa thức. − Trường hợp: biểu thức có 2 biến ta nhóm lại làm cho từng biến như trên.  Bài tập: a. x 2 - x + 1 b. x – x 2 c. x 2 + y 2 – x – 6y + 10 d. 2 2 6 5 9x x− − e. 2 3 2 2 3x x+ +  Giải: c. x 2 + y 2 – x – 6y + 10 = (x 2 – x + 1) + ( y 2 – 6y + 9) = (x 2 – 2. x . 1 2 + 1 3 4 4 + ) + (y – 3) 2 =(x - 1 2 ) 2 + 3 4 + (y – 3) 2 ≥ 3 4 Vậy giá trò nhỏ nhất của biểu thức bằng 3 4 Khi: (x - 1 2 ) 2 = 0 và (y – 3) 2 = 0 => x - 1 2 = 0 => y – 3 = 0 =>x = 1 2 =>y = 3 H. Làm tính chia đa thức cho đa thức :  Phương pháp : − Xem đa thức bò chia hoặc đa thức chia ở dạng hằng đẳng thức nào. − Biến đổi đa thức về dạng tích và rút gọn ta có kết quả.  Bài tập : a. (x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 – y 3 ) : (x 2 – 2xy +y 2 ) b. (x 2 – 2xy +y 2 ) : (y – x) c. (x 3 + 3x 2 y + 3xy 2 + y 3 ) : (x + y) d. (4x 2 – 9y 2 ) : (2x – 3y) e. (27x 3 – 1) : (3x – 1)  Giải : e. (27x 3 – 1) : (3x – 1) = [(3x) 3 – 1] : (3x – 1) = (3x – 1) (9x 2 + 3x + 1) : ( 3x – 1) = 9x 2 + 3x + 1 I. Tìm x: 10 [...]... 9 J Một số dạng khác: Nói chung hằng đẳng thức áp dụng rất nhiều dạng to n khác nhau Nên tu từng bài to n yêu cầu ta có vận dụng phù hợp  Phương pháp: − Xem xét bài to n có thể thấy ngay dạng hằng đẳng thức hay không − Biến đổi như thế nào để sử dụng được hằng đẳng thức − Phối hợp các phương pháp nào nữa để giải quyết bài to n  Bài tập: a Tìm x, y, z, t thoả mãn điều kiện: x2 + y2 + z2 + t2 = 1 (1)... nhÊt một số bài to n ở Chương I, Đại Số lớp 8 mà khi giải cần đến hằng đẳng thức đáng nhớ Nếu không nắm vững hằng đẳng thức đáng nhớ, hoặc vận dụng không tốt, có thể ta sẽ không giải được bài to n Điều đó cho thấy hằng đẳng thức đáng nhớ có tầm quan trọng như thế nào trong việc giải to n - Trong giảng dạy chóng tôi thấy nếu học sinh nhận dạng hoặc biến đổi được hằng đẳng thức trong từng bài to n cụ thể... sẽ tiến hành nhanh chóng Từ đó học sinh quen dần việc chọn hằng đẳng thức để giải to n nếu có thể - Rất mong Giáo Viên khi giảng dạy cần thiết phải cho Học Sinh nhận dạng hằng đẳng thức ở từng bài to n cụ thể hoặc biến đổi thế nào để áp dụng được hằng đẳng thức Từ đó Học sinh quen dần việc vận dụng hằng đẳng thức để giải to n IV.Nh÷ng kiÕn nghÞ ®Ị xt +®Ị nghÞ nhµ trêng cÇn ®Çu t kinh phÝ cho tỉ chn bÞ... sinh ,to n,lý ) + nhµ trêng mua ngay c¸c lo¹i s¸ch tham kh¶o phơc vơ d¹y vµ häc + NhÇ trêng cÇn x©y dùng hc cho tỉ nhiªn mét phßng rÊt nhá ®đ chç ngåi ®Ĩ sinh ho¹t chuyªn ®Ị ,héi häp hµng th¸ng Lai thµnh ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2010 Th ký tỉ Tỉ trëng Bïi thanh tïng trung v¨n ®øc 12 Sinh ho¹t chuyªn ®Ị th¸ng 12 N¨m häc :2010- 2011 Chuyªn ®Ị:4 N©ng cao chÊt lỵng d¹y häc I thêi gian:Ngµy 02 th¸ng 12 n¨m 2010. .. 5,hc xÕp qu¸ liỊn nhau 13 + nhµ trêng cÇn mua ngay ho¸ chÊt vµ thiÕt bÞ cÇn thiÕt cho c¸c m«n häc (m«n ho¸, sinh ,to n,lý ) + nhµ trêng mua ngay c¸c lo¹i s¸ch tham kh¶o phơc vơ d¹y vµ häc + nhµ trêng mua ngay thíc ®o ®é, com pa ®Ĩ phơc vơ cho d¹y bé m«n to n Lai thµnh ngµy 02 th¸ng 12 n¨m 2010 Th ký tỉ Tỉ trëng Bïi thanh tïng trung v¨n ®øc 14 ... III.kÕt qu¶ chuyªn ®Ị Qua trao ®ỉi th¶o ln,c¶ tỉ nhÊt trÝ rót ra kÕt ln: +KÕt hỵp tèt gi÷a gia ®×nh nhµ trêng ®Ĩ gi¸o dơc häc sinh,n©ng cao kÕt qu¶ häc tËp +Gi¸o viªn cÇn b¸n s¸t chn kiÕn thøc kü n¨ng tong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y +Gi¸o viªn ph¶i ®Çu t thêi gian ®äc s¸ch vµ d¹y ®óng träng t©m +Gi¸o viªn cÇn ph¶i kiªn tr× vµ ph¶i cã qut t©m cao ®èi víi viƯc rÌn kü n¨ng,hc trun thơ kiÕn thøc cho häc sinh +... Phương pháp: − Dựa vào hằng đẳng thức phân tích một vế thành tích các đa thức − Thu gon các thừa số, nhận xét và giải phương trình ax + b = 0, tìm x  Bài tập: a (x – 2)3 – (x – 3) (x2 + 3x + 9) + 6(x + 1)2 = 15 b 2x3 – 50x = 0 c 5x2 – 4(x2 – 2x +1) – 5 = 0 d x3 – x = 0 e 27x3 – 27x2 + 9x – 1 = 1  Giải: c 5x2 – 4(x2 – 2x +1) – 5 = 0 => 5(x2 – 1) – 4(x . chú To n 9 đinh đắc trịnh To n 8 Trung văn đức Nếu dạy to n 8(không dạy to n 8 thì đề nghị nhà trờng chuyển cho đồng chí dạy to n 8) To n 7 Vũ đức bốn To n. thức áp dụng rất nhiều dạng to n khác nhau. Nên tu từng bài to n yêu cầu ta có vận dụng phù hợp.  Phương pháp : − Xem xét bài to n có thể thấy ngay dạng

Ngày đăng: 30/11/2013, 13:11

Xem thêm: Bài soạn chyen de to tu nhien nam 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w