Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
9,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN CÔNG ĐỊNH KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kiến trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Tôn Thất Đại Đà Nẵng, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu nghiên cứu nêu luận án trung thực Các đề xuất luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Đà Nẵng, năm 2018 Trần Công Định LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trƣờng đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng, tới Khoa đào tạo Sau đại học, tới Ban giám hiệu nhà trƣờng thầy giáo, cô giáo Đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS.TS.KTS Tôn Thất Đại tận tâm hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan chuyên môn, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè, ngƣời thân gia đình giúp đỡ, động viên chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, năm 2018 Trần Công Định KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM Học viên: Trần Công Định – Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101; Khóa: 34 Trƣờng Đại học Bách Khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Từ khởi nguồn Chủ Nghĩa Biểu Hiện Thế giới tồn nhiều học thuyết chúng ln vấn đề tranh luận nóng hổi kiến trúc sƣ có tƣ tƣởng nghệ thuật khác Tuy nhiên, điều khẳng định chắn chủ nghĩa biểu đƣợc kiến trúc sƣ cơng chúng ƣa chuộng Nó cho đời nhiều cơng trình tiếng, đóng góp vào q trình phát triển giới nói chung kiến trúc Việt Nam nói riêng Đứng trƣớc vấn đề đƣợc nêu thực trạng kiến trúc nƣớc nhà bối cảnh đất nƣớc tiến hành công đổi hội nhập quốc tế, nhận thấy việc sâu vào nghiên cứu “Xu hƣớng biểu kiến trúc đƣơng đại Việt Nam” hƣớng đắn có ý nghĩa bền vững cho nghiệp phát triển lâu dài kiến trúc Việt Nam Những thể nghiệm sáng tác theo xu hƣớng biểu đến cịn Sự manh nha thành cơng hay thất bại nhƣng việc tơn vinh điều cần phải làm, nhƣ khẳng định giá trị tinh thần kiến trúc Và xu hƣớng kiến trúc đáng đƣợc ghi nhận nhƣ đóng góp cho phong phú kiến trúc Việt Nam Từ khóa – kiến trúc biểu hiện; chủ nghĩa biểu hiện; xu hƣớng biểu hiện; Eero Saarinen; Antonio Gaudi EXPRESSIONISM ARCHITECTURE IN VIETNAM Summary - Since the beginning of the Expressionism, there have been many theories in the world and they have always been a hot debate among architects of different artistic ideas However, one thing for sure is that Expressionism is very popular to architects and to the public Many famous works are originated from this trend, contributing to the development of the world in general and Vietnamese architecture in particular Facing issues raised in relation to the current situation of the country's architecture in the context of the country's ongoing renovation and international integration, we note that the study "Expression Trends in the contemporary Vietnamese architecture "is a right direction and a sustainable way for the long-term development of the architecture of Vietnam Tantalizing compositional experiences are still very limited It can be successful or failing, but honoring it is worthwhile, as a mental affirmation in architecture And this architectural trend is worthy of recognition as a contribution to the richness of Vietnamese architecture Key words - expression architecture; expressionism; expression tendency; Eero Saarinen; Antonio Gaudi MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài 10 5.1 Ý nghĩa khoa học 10 5.2 Ý nghĩa thực tiển 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 II PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TRÊN THẾ GIỚI 11 1.1 Lịch sử đời kiến trúc biểu giới 11 1.1.1 Sự đời phát triển 11 1.1.2 Quan điểm 13 1.1.3 Xu hƣớng sáng tác 13 1.2 Giai đoạn thứ chủ nghĩa biểu (Trƣớc chiến tranh giới lần thứ nhất, 1850 – 1920) 13 1.2.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội 13 1.2.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng 14 1.2.3 Các trƣờng phái kiến trúc sƣ tiêu biểu 14 1.3 Giai đoạn thứ chủ nghĩa biểu (Sau chiến tranh giới lần thứ hai, 1920 – 1970) 20 1.3.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội 20 1.3.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng: 20 1.3.3 Các trƣờng phái kiến trúc sƣ tiêu biểu 20 1.4 Giai đoạn thứ chủ nghĩa biểu (kiến trúc High-Teach) (Sau 1970 đến nay) 26 1.4.1 Những điều kiện hoàn cảnh xã hội 26 1.4.2 Những điều kiện mặt kỹ thuật xây dựng: 26 1.4.3 Các trƣờng phái kiến trúc sƣ tiêu biểu 26 1.5 Kết luận chƣơng 34 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHÌN NHẬN, ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC THEO XU HƢỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM 35 2.1 Các sở đánh giá kiến trúc theo xu hƣớng biểu Việt Nam 35 2.1.1 Cơ sở văn hóa - gốc môi trƣờng biểu 35 2.1.2 Cơ sở Kinh tế - hội phát triển môi trƣờng biểu 36 2.1.3 Cơ sở Xã hội - khẳng định cho môi trƣờng biểu 37 2.1.4 Cơ sở thẩm mỹ - khẳng định cho hình thức biểu 37 2.1.5 Cơ sở điều kiện tự nhiên – Yếu tố khách quan cho hình thức biểu 38 2.2 Đánh giá tƣ biểu 39 2.2.1 So sánh tƣ biểu Việt Nam Phƣơng Tây 39 2.2.2 Tƣ kiến trúc mang xu hƣớng biểu Việt Nam hình thành tất yếu 42 2.3 Kết luận chƣơng 42 Chƣơng 3: KIẾN TRÚC THEO XU HƢỚNG BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM QUÁ TRÌNH PHÂN KỲ VÀ NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN 44 3.1 Tính tƣơng đối kiến trúc theo xu hƣớng biểu Việt Nam so với kiến trúc biểu Thế giới 44 3.1.1 Sự manh nha phát triển 44 3.1.2 Quan điểm sáng tác 44 3.1.3 Xu hƣớng sáng tác 45 3.1.4 Khoảng cách – mâu thuẩn lực cản 46 3.2 Quá trình phân kỳ phát triển kiến trúc theo xu hƣớng biểu Việt Nam 49 3.2.1 Giai đoạn trƣớc năm 1986 49 3.2.2 Giai đoạn từ năm 1986 – 2006 54 3.2.3 Giai đoạn từ 2006 đến 60 3.3 Những hình thức biểu 69 3.3.1 Biểu tổ chức không gian 69 3.3.2 Biểu tính biểu tƣợng 71 3.3.3 Biểu hệ mái 72 3.3.4 Biểu hệ kết cấu 73 3.3.5 Biểu nghệ thuật trang trí kiến trúc 73 3.4 Kết luận chƣơng 74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết Luận 76 Kiến nghị 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Chương 1: Nội dung Trang Tổng quan kiến trúc biểu giới 11 H.1 Sơ đồ mô tả xuất chủ nghĩa biểu giới 12 H.2 Sơ đồ Sự tác động yếu tố đến chủ nghĩa biểu 13 H.3 Sơ đồ từ quan điểm đến việc hình thành chủ nghĩa kiến trúc 14 H.4 Tòa tháp Einetein KTS Eric Mendelsohn thiết kế 15 H.5 Nhà thờ Sagrada Barcelona KTS Antonio Gaudi thiết kế 16 H.6 Cung thính phịng Goetheanum KTS Rudolf Steiner thiết kế 17 H.7 Ngôi nhà số 12 đƣờng Turin KTS Victor Horta thiết kế 18 H.8 Lối xuống tàu điện ngầm KTS Hector Guimard thiết kế 19 H.9 Nhà ga hàng không TWA KTS Eero Saarinen thiết kế 21 H.10 Nhà thờ Đức bà Fatima, Brasinlia KTS Oscar Niemeyer thiết kế 22 H.11 Nhà hát Opera Sydney KTS Jorn Utzon thiết kế 23 H.12 Nhà nguyện Ronchamp KTS Le Corbusier thiết kế 24 H.13 Quần thể cơng trình Olympic Yoyogi KTS Kenzo Tange thiết kế 25 H.14 Cao ốc số 30 đƣờng Mary Axe KTS.Norman Foster thiết kế 27 H.15 Trung tâm hội thảo quốc gia Oosterdok KTS Renzo Piano thiết kế 28 H.16 Nhà thi đấu thể thao Palazzetto Dello kỹ sƣ Pier Luigi Nervi thiết kế 29 H.17 Nhà hòa nhạc Tenerife, Tay ban nha KTS Santiago Calatrava thiết kế 30 H.18 Trạm cứu hỏa Vitra KTS Zaha Hadid thiết kế 31 H.19 Bảo tàng thái Berlin KTS Daniel Libeskind thiết kế 32 H.20 Sơ đồ minh họa tổng quan giai đoạn phát triển KTBH giới 33 Chương 2: Cơ sở khoa học để nhìn nhận, đánh giá kiến trúc theo xu hướng biểu Việt nam 35 H.21 Tác động văn hóa đến kiến trúc biểu 35 H.22 Tác động kinh tế đến kiến trúc biểu 36 H.23 Tác động xã hội đến kiến trúc biểu 37 Số hiệu hình Nội dung Trang H.24 Tác động yếu tố thẩm mỹ đến kiến trúc biểu 38 H.25 Tác động điều kiện tự nhiên đến kiến trúc biểu 39 Chương 3: Kiến trúc theo xu hướng biểu Việt Nam – Quá trình phân kỳ hình thức biểu 44 H.26 Bảng nhận xét xu hƣớng kiến trúc biểu Việt Nam 45 H.27 Bảng so sánh đồng đại lịch đại kiến trúc Việt Nam – Thế giới 47 H.28 Chùa cột vua Lý Thái Tông xây dựng 51 H.29 Bảo tàng cổ vật Nam Định KTS.Nguyễn Cao Luyện thiết kế 52 H.30 Hội trƣờng rùa Đại Học Cần Thơ KTS.Huỳnh Kim Mãng thiết kế 53 H.31 Crazy house KTS.Đặng Việt Nga thiết kế 56 H.32 Thủy cung Trí Ngun nhóm KTS Tp Hồ Chí Minh thiết kế 57 H.33 Tháp Trầm Hƣơng KTS Lê Thanh Tùng thiết kế 58 H.34 Trung tâm triển lãm Hải Phòng KTS.Nguyễn Tiến Thuận thiết kế 59 H.35 Trung tâm Thƣơng mại Dịch vụ Tài Bitexco KTS Carloss Zapata thiết kế 62 H.36 Trung tâm hành Tp Đà Nẵng Nhóm KTS Mooyoung thiết kế 63 H.37 Các hình ảnh trung tâm hành Tp Đà Nẵng 64 H.38 Khu đô thị “Trăng lƣỡi liềm” Tp Đà Nẵng Nhóm KTS Cơng ty Yamasaki thiết kế 65 H.39 Các hình ảnh khu thị “Trăng lƣỡi liềm” Tp Đà Nẵng 66 H.40 Một số hình ảnh phƣơng án dự thi thiết kế bảo tàng lịch sử Việt Nam 67 H.41 Sơ đồ minh họa tổng quan trình phân kỳ phát triển KTBH-VN 68 H.42 Hình ảnh sân tầng Dinh Độc Lập KTS Ngơ Viết Thụ thiết kế 70 H.43 Hình ảnh Nhà thi đấu đa Tp Đà Nẵng – Đài phát truyền hình Hà Nội 71 H.44 Hình ảnh biểu hệ mái Trung tâm triển lãm Hải Phịng 72 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Giải thích thuật ngữ: - Chủ nghĩa biểu hiện: Là phong trào sơ khởi ban đầu kiến trúc đại đầu kỷ XX Nó phát triển thời kỳ ngắn (1910-1920) Quan điểm chủ nghĩa biểu đặt hình thức vấn đề chủ đạo lên tất cả, công năng, kỹ thuật Nguyên tắc nghiên cứu nghệ thuật truyền cảm cơng trình, sâu nhấn mạnh hình ảnh tƣợng trƣng, gây ấn tƣợng mãnh liệt hình khối: cao, thấp, lồi, lõm, xa, gần Nói chung chủ nghĩa biểu ý đến tác dụng truyền cảm, sau đến yêu cầu sử dụng - Expressionisme : Xu hƣớng biểu - Symbolisme : Xu hƣớng biểu tƣợng - FDI: Đó khoản đầu tƣ từ nƣớc vào doanh nghiệp nƣớc, nhà đầu tƣ nắm giữ phần định doanh nghiệp Nếu khơng có yếu tố kiểm sốt tại, trở thành việc đầu tƣ theo hình thức cổ phiếu Những từ viết tắt: FDI: Foreign Direct Investment EVG: Entwicklings und Verwertungs Gesellschaft WTO: World Trade Organization KTBH: Kiến trúc biểu KTS: Kiến trúc sƣ T/C: Tạp chí TP: Thành phố I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ khởi nguồn Chủ Nghĩa Biểu Hiện Thế giới tồn nhiều học thuyết chúng vấn đề tranh luận nóng hổi kiến trúc sƣ có tƣ tƣởng nghệ thuật khác Tuy nhiên, điều khẳng định chắn chủ nghĩa biểu đƣợc kiến trúc sƣ cơng chúng ƣa chuộng Nó cho đời nhiều cơng trình tiếng, đóng góp vào q trình phát triển giới nói chung kiến trúc Việt Nam nói riêng Chủ nghĩa biểu có đặc tính đặc biệt gây đƣợc xúc cảm mạnh cho ngƣời Hình thức làm cho liên tƣởng đến yếu tố mang tính ẩn dụ Cịn cơng cơng trình đƣợc đặt vào hàng thứ hai Trong thực tế thƣờng quan niệm tính biểu kết hợp với công tạo sở cho hình tƣợng nghệ thuật cất cánh Quá trình sáng tác nhƣ nhiều ngƣời nhìn nhận nên bắt đầu cho kết tốt ngƣời thiết kế thực tiếp xúc nghiên cứu kỷ lƣởng với nhiệm vụ cụ thể, tình tiết cụ thể Chính lý mà chủ nghĩa biểu gặp nhiều thách thức khó khăn trình sinh tồn phát triển Đứng trƣớc vấn đề đƣợc nêu thực trạng kiến trúc nƣớc nhà bối cảnh đất nƣớc tiến hành công đổi hội nhập quốc tế, nhận thấy việc sâu vào nghiên cứu “Xu hƣớng biểu kiến trúc đƣơng đại Việt Nam” hƣớng đắn có ý nghĩa bền vững cho nghiệp phát triển lâu dài kiến trúc Việt Nam Những thể nghiệm sáng tác theo xu hƣớng biểu đến cịn Sự manh nha thành cơng hay thất bại nhƣng việc tơn vinh điều cần phải làm, nhƣ khẳng định giá trị tinh thần kiến trúc Và xu hƣớng kiến trúc đáng đƣợc ghi nhận nhƣ đóng góp cho phong phú kiến trúc Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đóng góp đề tài khẳng định giá trị tinh thần kiến trúc theo chủ nghĩa biểu Việt Nam - Góp phần nâng cao thẩm mỹ kiến trúc kiến trúc đƣơng đại Việt Nam - Phát xu hƣớng kiến trúc biểu có Việt nam nhƣ đóng góp cho cơng tác phê bình lý luận kiến trúc nƣớc nhà - Khuyến khích sáng tạo kiến trúc sƣ theo xu hƣớng biểu Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các cơng trình kiến trúc cơng cộng tiêu biểu mang xu hƣớng biểu đất nƣớc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Các cơng trình xây dựng thời gian 1975 đến Nam (nhân tố ngƣời) với tính hiền hậu, sống hài hịa thiên nhiên, tâm tính bình dị chất phác mà sâu sắc, đậm đà Và giản dị, mực thƣớc mà củng tinh tế, sắc sảo củng thể rõ nét nghệ thuật trang trí kiến trúc truyền thống Việt Nam Trong nghệ thuật trang trí kiến trúc truyền thống Việt Nam có đặc điểm bật sau: * Xử lý cấp, sân đá gạch nung có trang trí hoa văn đẹp mắt * Cơng trình có lan can, tay vịn số nhà dân gian, đình, chùa đƣợc xoi chỉ, tiện có hình dáng đẹp * Xử lý cửa đi, cửa sổ đơn giản, chi tiết chạm trổ công phu phần cửa hay phần thống phía * Xử lý nghệ thuật kết cấu khung – kèo – cột: Cột trịn theo kiểu chân qn cờ gia cơng từ thân gỗ nguyên (không ghép nối nhƣ Trung Quốc) có tỷ lệ đẹp Cột để mộc đánh bóng sơn son thếp vàng hình rồng (đình chùa, cung điện) Cấu trúc kèo cột có ngun tắc cơng thức * Xử lý nghệ thuật nhà Mái cong bốn gốc, cắt ngang mái dốc mái thẳng (kiến trúc Trung Quốc không thẳng mà có độ dốc theo chiều cắt ngang) Bờ nốc chạy nhiều gờ chỉ, có điểm hàng gạch gốm hoa chanh (gạch lổ thống) * Màu sắc kiến trúc truyền thống dùng sơn ta để bảo vệ gỗ khỏi ẩm ƣớt, mục, mối mọt với hòa sắc vàng son chủ đạo, màu đỏ làm để bật họa tiết thếp vàng Màu sắc cơng trình màu tự nhiên vật liệu xây dựng * Nghệ thuật trang trí, chạm trổ, điêu khắc đạt đến mức tinh tế độc đáo Đó hình hoa cách điệu, hình động vật mơ Nhìn chung có nhiều hình thức trang trí theo xu hƣớng biểu kiểu truyền thống Việt Nam, phần lớn hình thức trang trí có nguồn gốc từ kiến trúc dân gian, số có nguồn gốc từ kiến trúc cung đình kiến trúc tơn giáo, mà bật kiến trúc chùa chiền Phật giáo [Vassilis Sgoutas,29] Dù đa dạng nhƣng tất xuất phát từ quan điểm thẩm mỹ ngƣời Việt vốn giản dị, mộc mạc, yêu chuộng thiên nhiên củng nhƣ tinh tế , sắc sảo việc xử lý chi tiết Tất nét đặc sắc sẻ yếu tố sở cho kiến trúc theo xu hƣớng biểu vận dụng cách sáng tạo không chép lại mà học hỏi bố cục, vần nhịp nghệ thuật trang trí truyền thống Mỗi ngƣời theo phong cách riêng mình, khơng giống ai, tạo nên đa dạng phong phú nghệ thuật trang trí kiến trúc theo kiểu “biểu kiến trúc đƣơng đại Việt Nam” 3.4 Kết luận chƣơng - Kiến trúc theo xu hƣớng biểu Việt Nam cịn có khoảng cách lớn so với kiến trúc biểu giới - Có mâu thuẩn lực cản mạnh đến kiến trúc theo xu hƣớng biểu Việt Nam 74 - Một lƣợng lớn cơng trình biểu đạt (mang hƣởng xu hƣớng biểu hiện) ngày lộ diện, củng niềm hy vọng cho phát triển kiến trúc theo xu hƣớng biểu Việt Nam - Tài đột phá kiến trúc sƣ theo xu hƣớng biểu Việt nam đƣợc ghi nhận nhƣ dũng cảm, khẳng định “Tôi” “Chúng ta” kiến trúc nƣớc nhà - Nhìn chung xu hƣớng biểu kiến trúc đƣơng đại Việt Nam phù hợp với hình thức biểu chủ yếu ở: Tổ chức khơng gian, tính biểu tƣợng, hệ mái, hệ kết cấu nghệ thuật trng trí kiến trúc Những biểu phù hợp với hầu hết thể loại cơng trình đặc biệt cơng trình kiến trúc mang đậm sắc dân tộc Việt Nam + Những nhận định xu hƣớng phát triển kiến trúc mang xu hƣớng biểu Việt Nam: Tiềm ẩn: Năm 1049 xuất cơng trình theo xu hƣớng biểu chùa cột Kiến tạo: Một số cơng trình đời nhƣ Bảo tàng cổ vật Nam định – Kts Nguyễn Cao Luyện (1072), nhà trăm mái – Kts Lữ Trúc Phƣơng (1990) có gây đƣợc tiếng vang, nhƣ khẳng định kiến trúc theo xu hƣớng biểu Việt Nam Chính chắn: Nhiều cơng trình kiến trúc sƣ có tên tuổi đƣợc xây dựng, đặc biệt giao thoa về văn hóa thiết kế có bƣớc phát triển gây ảnh hƣởng mạnh mẽ kiến trúc sƣ thuộc hệ đƣơng đại Một số cơng trình gây tiếng vang là: Tháp trầm hƣơng, trung tâm hành thành phố Đà Nẵng, tịa nhà Bitixco… Dự đốn: Hệ thống kiến trúc biểu hiện, kiến trúc có định hƣớng biểu Việt Nam dƣợc hình thành Đƣợc ni dƣỡng nội lực lịng tự hào đáng ngƣời Việt Ở có hội tụ mạnh mẽ, biểu tƣợng hào hùng văn hóa việt Qua củng mạnh dạn bàn luận vận mệnh sứ mệnh kiến trúc đƣơng đại Việt Nam 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Kiến trúc Việt Nam xuất nhân tố tích cực xu hƣớng kiến trúc đại dân tộc, đại Những thể nghiêm theo xu hƣớng chủ nghĩa biểu đến cịn thƣa thớt, thể nghiệm thành công hay thất bại nhƣng việc tôn vinh điều cần làm, cần bàn nhƣ khẳng định giá trị tinh thần kiến trúc Xu hƣớng hay trào lƣu kiến trúc đƣợc ghi nhận nhƣ đóng góp cho phong phú kiến trúc nƣớc nhà Với nghiên cứu trình bày cụ thể nhƣ trên, luận văn đƣợc nghiên cứu với mong muốn đạt dƣợc: + Về lý thuyết: - Tổng hợp theo hệ thống số lý thuyết kinh nghiệm phê bình lý luận kiến trúc áp dụng điều kiện Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hƣởng tƣ biểu vào Việt Nam - Chứng minh đời cơng trình theo xu hƣớng kiến trúc biểu giới nói chung Việt Nam nói riêng khắc nghiệt tính biểu tƣợng rực rỡ nhiêu - Xu hƣớng kiến trúc biểu Việt Nam có khoảng cách nghiệt ngã, xuất cách rời rạc, khơng có hệ thống so với kiền trúc theo chủ nghĩa biểu giới Nhƣng đóng góp giá trị thẩm mỹ tinh thần cho kiến trúc Việt Nam khơng thể phủ nhận - Khuyến khích tài dũng cảm kiến trúc sƣ theo xu hƣớng kiến trúc biểu Việt Nam - Phê phán lạm dụng tính chất chủ nghĩa biểu hiện, biến chủ nghĩa biểu thành chủ nghĩa hình thức + Về thực tiển: - Cung cấp số liệu, hình ảnh khảo sát trạng cơng trình kiến trúc theo xu hƣớng chủ nghĩa biểu - Cung cấp thông tin khoa học chuyên ngành hỗ trợ cho công tác nghiên cứu thiết kế, quản lý khai thác cơng trình kiến trúc mang xu hƣớng biểu nhƣ: Bảo tàng, trung tâm hành chính, Nhà trẻ Kiến nghị Nhà nƣớc cần triển khai dự án hệ thống lại cơng trình kiến trúc mang xu hƣớng biểu hiện, sở quy hoạch điểm với thể loại cơng trình Phối hợp với đối tác nƣớc ngồi để có hội thu thập kiến thức, kinh nghiệm phục vụ cho công tác đào tạo đội ngũ quản lý, thiết kế đô thị cho đất nƣớc Ƣu tiên đƣa vào giảng dạy môn “ kiến trúc biểu hiện” xem nhƣ nhánh lịch sử kiến trúc Việt Nam Đầu tƣ cho công tác biên soạn, biên dịch, sƣu tầm tài liệu chuyên ngành kiến trúc biểu để bổ sung thêm vào kho tàng kiến trúc Việt Nam 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC GIẢ VIỆT NAM [1] Tôn Đại (2002), Kiến trúc sư Oscar Niemeyer, Nghệ thuật kiến trúc, NXB Kim Đồng [2] Nguyễn Bá Đang (1999), Bản sắc kiến trúc Việt Nam, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [3] Nguyễn Bá Đang (2003), Bảo tồn, khai thác, phát huy truyền thống vào công trình mới, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [4] Trịnh Hồng Đoàn (25/3/1999), Đào tạo sử dụng kiến trúc sư nay, định hướng đào tạo kiến trúc sư thời gian tới, báo cáo khoa học hội nghi khoa học lần thứ 3, Tp Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Lâm Điền (2004), Tìm hiểu hình thức biểu xu hướng kiến trúc Dân tộc – Hiện đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trƣờng Đại học kiến trúc Tp Hồ Chí Minh [6] Đặng Thái Hoàng (2002), Kiến trúc Sydney, Các nghiên cứu lý luận phê bình dịch thuật kiến trúc, tập 1, NXB Xây Dựng, Hà Nội [7] Nguyễn Quang Hƣng (2007), Kiến trúc biểu thích ứng với điều kiện khí hậu thiên nhiên Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trƣờng Đại học kiến trúc Hà Nội [8] Trần Văn Khải (6/2000), Lịch sử kiến trúc phương Tây, NXB Giao thơng vận tải [9] Dỗn Minh Khôi (2007), Các xu hướng kiến trúc đương đại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHXD Hà Nội [10] Hồng Đạo Kính (2000), Nghĩ sắc kiến trúc đô thị truyền thống phát triển thành phố HCM, Tạp chí kiến trúc đời sống số 49 [11] Đặng Xuân Kỳ (2/2000), Sự nghiệp đổi - thành tựu học kinh nghiệm vấn đề đặt nay, Tạp chí cộng sản số [12] Nguyễn Trực Luyện (1998), Đổi kiến trúc Việt Nam, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [13] Dƣơng Hà Nam (2000), Hướng tới mục tiêu hội nhập, Tạp chí xây dựng, số [14] Lê Ánh Ngọc (2002), Vật liệu nghệ thuật biểu kiến trúc, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trƣờng Đại học kiến trúc Hà Nội [15] Lê Thanh Sơn (2000), Hiện tượng cộng sinh văn hóa tính truyền thống tính đại kiến trúc Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, Luận án tiến sĩ [16] Trƣơng Quang Thao (1999), Hỗn loạn trật tự, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [17] Ngô Thế Thi (2000), Biểu sắc dân tộc kiến trúc, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [18] Ngô Thế Thi (2001), Công nghiệp hóa xây dựng, Bài giảng cho lớp cao học kiến trúc Đà Nẵng, DHXD Hà Nội 77 [19] Nguyễn Mạnh Thu (2/2008), Kiến trúc sinh học xu hướng thiết kế kiến trúc, Tr 31- 41, T/c kiến trúc Việt Nam số 154 [20] Nguyễn Hồng Thục (1996), Kiến trúc từ góc độ vặn hóa, mơi trường – khí hậu, Tr 59, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [21] Phạm Thị Ngọc Trâm (10/2001), Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, Tạp chí triết học số [22] Lê Hữu Trúc (2006), Chủ nghĩa biểu hiện, Bài viết tham khảo, Intenet [23] Trƣờng DHXD (2006), Giáo trình lịch sử kiến trúc giới, NXB Xây dựng Hà Nội [24] (1999), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [25] (2004), Hội thảo “ Vấn đề sắc dân tộc quy hoạch kiến trúc cơng trình”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số B TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI [26] Zhou Chang (1999), Thiết kế kiến trúc đại hoàn cảnh tích hợp văn hóa Đơng – Tây, Tạp chí kiến trúc đời sống số 36 [27] Marcel Crevel (1999), Những đặc điểm dân tộc kiến trúc đại, Trần Vạn dịch, Tạp chí kiến trúc đời sống số 29 [28] Norman Foster (2003), Kiến trúc thích ứng, Lê Ứng Tƣờng Nguyễn Huy Cơn dịch, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số [29] Vassilis Sgoutas (2001), phát biểu hội thảo”toàn cầu hóa sắc kiến trúc”, hội kiến trúc sƣ Việt Nam tổ chức ngày 14-9-2001 Hà Nội, Trần Vạn dịch, Tạp chí kiến trúc đời sống số 50 78 CQNG HOA DA NANG D~I HQC xA HQI CUD NGHiA vrsr NAM TRUONG D~I HQC BAcH KHOA DQc l~p - T1}'do - H,nh phuc S6: :505' DHBK-DT t» Nang, /(:; thang nam 2018 QUYETBINH v~ vi~c giao d~ tiii va trach nhiem cua nguot huong d~n lu~n van Thac sy HIEU TRUONG TRUONG BAI HOC BACH KHOA Can cir Nghi dinh s6 32/CP 04 thang nam 1994 cua Chinh phu v~ viec l~p Dai hoc Da N~ng; Can ClI Thong tu s6 08/2014/TT-BGDUT 20 thang nam 2014 cua Be> tnrong Be>Giao d\1Cva Dao tao v~ viec ban hanh Quy ch~ t6 chirc va heat de>ngcua dai hoc vung va cac co sa giao due dai hoc vien; Quyet dinh s6 6950IQU-UHUN 01 thang 12 nam 2014 cua Giam d6c Dai hoc Da N~ng v~ viec ban hanh Quy dinh nhiem V\1, quyen han cua Dai hoc Da N~ng, cac co sa giao due dai hQc vien va cac dan vi tn,rc thue>c; Can clI Thong tu s6 15/2014/TT-BGD&UT 15 thang nam 2014 cua Be> truOng Be>Giao d\lC va Uao tl;lov~ vi~c ban hanh Quy chS Uao tl;lo trinh de>Thf;lCsy; QuySt dinh s6 598/QD-DHBK 27/12/2016 cua Hi~u truOng TruOng Uf;lihQCBach khoa v~ vi~c ban hanh Quy dinh dao tf;lotrinh de>Thl;tcsy; Can ClI Quy~t dinh s6 456/UHBK-UT 03/03/2017 cua Hi~u truOng TruOng Ul;lihQCBach Khoa v~ vi~c cong nh~n hQc vien cao hQc trung tuy~n; Can clI TO'trinh s6 12/TTr-Ktr 03 thang nam 2018 cua khoa Ki~n truc v~ vi~c QuySt dinh giao d6 tai va nguO'ihu6ng dfin lu~n van Thl;lCsy cho hQc vien cao hQc chuyen nganh KiSn truc, khoa 34; Xet d~ nghi cua TruOng Phong Uao tl;tO, QUYETDlNH: Di~u Giao cho hQc vien cao hQc Trdn Cong Dinh, lap K34.KT, chuyen nganh Kiin truc, th\Ic hi~n d~ tai lu~n van "Ki€n truc bidu hi¢n tqi Vi¢t Nam ", duai S\I huang dfin cua PGs Ton Thizt Dt;d, Vi¢n nghien ciru ainh cu thu(>cLien hi?p cac h(>iKHKT Vi?t Nam Di~u HQc vien cao hQCva nguO'i hu6ng dfin' co ten a Ui~u duQ'c huang cac quy~n IQ'iva th\Ic hi~n nhi~m V\1 theo dung quy ch~ dao tl;loThl;lCsy hi~n hanh cua Be> Giao d\1Cva Uao tf;lo,quy dinh dao tl;tOThl;lCsy cua TruOng Uf;lihQCBach khoa._ Di~u Cac ong/ba TruOng Phong Uao tl;lo,TruOng phong K~ hOl;lCh- Tai chinh, TruOng khoa Ki~n truc, nguO'i hu6ng dfin lu~n van va hQCvien co ten a Ui~u din clI Quy~t dinh thi hanh.l Nui nhan: - Nhu di~u 3; - Luu: PhOng DT ... thần kiến trúc theo chủ nghĩa biểu Việt Nam Góp phần nâng cao thẩm mỹ kiến trúc kiến trúc đƣơng đại Việt Nam Phát xu hƣớng kiến trúc biểu có Việt Nam nhƣ đóng góp cho cơng tác phê bình lý luận kiến. .. trị tinh thần kiến trúc Và xu hƣớng kiến trúc đáng đƣợc ghi nhận nhƣ đóng góp cho phong phú kiến trúc Việt Nam Từ khóa – kiến trúc biểu hiện; chủ nghĩa biểu hiện; xu hƣớng biểu hiện; Eero Saarinen;... chủ nghĩa biểu Việt Nam - Góp phần nâng cao thẩm mỹ kiến trúc kiến trúc đƣơng đại Việt Nam - Phát xu hƣớng kiến trúc biểu có Việt nam nhƣ đóng góp cho cơng tác phê bình lý luận kiến trúc nƣớc nhà